Nihongo

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Nihongo as PDF for free.

More details

  • Words: 10,727
  • Pages: 22
Tiếng Nhật căn bản ==============================================

Tiếng Nhật căn bản. Copyright© by Pisco and http://www.japanest.com Edited by [email protected]

.::o_O::. Tiếng Nhật Bản, hay tiếng Nhật, (tiếng Nhật: 日本語, Nihongo ,Nhật Bản ngữ) là một ngôn ngữ ñược hơn 130 triệu người sử dụng ở Nhật Bản và những cộng ñồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới. Nó là một ngôn ngữ chắp dính (khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ ñơn lập phân tích cao) và nổi bật với một hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt và rành mạch, ñặc biệt là hệ thống kính ngữ phức tạp thể hiện bản chất thứ bậc của xã hội Nhật Bản, với những dạng biến ñổi ñộng từ và sự kết hợp một số từ vựng ñể chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người ñược nói ñến trong cuộc hội thoại. Kho ngữ âm của tiếng Nhật khá nhỏ, với một hệ thống ngữ ñiệu rõ rệt theo từ. Tiếng Nhật cổ nhất ñược biết ñến chủ yếu dựa vào trạng thái của nó vào thế kỷ thứ 8, khi ba tác phẩm chủ yếu của tiếng Nhật cổ ñược dịch (hai bộ sử Kojiki, Nihonsogi và thi tập Manyoshu); nhưng một số lượng tài liệu ít hơn, chủ yếu là chữ khắc, còn cổ hơn. Những chứng thực về tiếng Nhật cổ nhất có thể tìm thấy trong một số tư liệu thành văn của Trung Quốc từ năm 252. Tiếng Nhật ñược viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: Hán tự hay Kanji và hai kiểu chữ ñơn âm mềm Hiragana và ñơn âm cứng Katakana. Kanji dùng ñể viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc) hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán ñể thể hiện rõ nghĩa. Hiragana dùng ñể ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ ñộng từ, ñuôi ñộng từ, tính từ v.v. Katakana dùng ñể phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng Trung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán khác. Bảng ký tự Latinh Rōmaji Số Ả Rập theo kiểu phương Tây ñược dùng ñể ghi số, nhưng cách viết số theo ngữ hệ Hán-Nhật cũng ñược dùng trong tiếng Nhật hiện ñại, ñặc biệt là ở tên và biểu trưng của các công ty, quảng cáo, nhãn hiệu hàng hóa, khi nhập tiếng Nhật vào máy tính và ñược dạy ở cấp tiểu học nhưng chỉ có tính thí ñiểm. cũng rất phổ biến. Từ vựng Nhật chịu ảnh hưởng lớn bởi những từ mượn từ các ngôn ngữ khác. Một số lượng khổng lồ các từ vựng mượn từ tiếng Hán, hoặc ñược tạo ra theo kiểu của tiếng Hán, qua giai ñoạn ít nhất 1.500 năm. Từ cuối thế kỷ 19, tiếng Nhật ñã mượn một lượng từ vựng ñáng kể từ hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, chủ yếu là tiếng Anh. Do mối quan hệ thương mại ñặc biệt giữa Nhật Bản và Hà Lan vào thế kỷ thứ 17, tiếng Hà Lan cũng có ảnh hưởng, với những từ như bīru (từ bier; "bia") và kōhī (từ koffie; "cà phê"). Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== ðặc ñiểm Âm vị của tiếng Nhật: Ngoại trừ âm "っ" (phụ âm ñôi) và "ん" (âm gảy), mang ñặc ñiểm của ngôn ngữ theo âm tiết kết thúc bằng nguyên âm, ngoài ra tiếng Nhật tiêu chuẩn cũng như ña số các phương ngữ tiếng Nhật ñược nói theo từng nhịp ñều nhau. Ngữ ñiệu trong tiếng Nhật là ngữ ñiệu cao thấp. Trong bộ từ vựng ðại Hòa (大和 Yamato), các nguyên tắc sau ñây ñược áp dụng 1. Các âm thuộc hàng "ら" (ra) gồm có /ra/ /ri/ /ru/ /re/ /ro/, không ñứng ở ñầu một từ (do ñó các từ bắt ñầu bằng hàng "ら" rất hiếm gặp trong tiếng Nhật. Những từ như raku ( 楽, "nhạc"), rappu (らっぱ, "kèn"), ringo (りんご, "táo"), v.v. không phải là từ trong bộ từ vựng Yamato) 2. Âm kêu không ñứng ở ñầu một từ (những từ như daku ( 抱く, "ôm"), dore (どれ, "cái nào"), ba (場, "nơi chốn"), bara (薔薇, hoa hồng) v.v... là do thế hệ sau sửa ñổi) 3. Các nguyên âm cùng một nguồn gốc không ñược liền kề nhau (a'o (青, "màu xanh"), ka'i (貝, con sò) trước ñây ñược ñọc lần lượt là [awo], [kapi], [kaɸi]) Những nguyên tắc khác ñược ñề cập ở phần Phân loại cũng như Âm vị. Về câu: Thứ tự các thành phần trong một câu là "chủ ngữ - bổ ngữ - vị ngữ". Bổ ngữ ñứng trước từ cần bổ ngữ. Ngoài ra, ñể hiển thị danh từ cách, không chỉ ñổi thứ tự và chia từ vĩ (phần ñuôi từ), mà còn thêm từ khóa thể hiện chức năng ngữ pháp (trợ từ) vào cuối (chắp dính). Do ñó, xét về mặt phân loại ngôn ngữ, theo quan ñiểm về thứ tự trong câu theo ngôn ngữ kiểu SOV (ngôn ngữ theo dạng "chủ-thụ-ñộng" hay subject-object-verb), tiếng Nhật ñược xếp vào loại ngôn ngữ chắp dính về hình thái (xem thêm phần Ngữ pháp). Về từ vựng: Ngoài bộ từ vựng Yamato, tiếng Nhật sử dụng rất nhiều chữ Hán ñược du nhập từ Trung Quốc, ngoài ra gần ñây từ vựng phương Tây ngày càng nhiều hơn trong kho từ mượn của tiếng Nhật (xem thêm “Hệ thống từ vựng”). Về biểu thị thái ñộ, tiếng Nhật có một hệ thống kính ngữ ña dạng về ngữ pháp và từ vựng ñể biểu hiện mối quan hệ một cách khôn khéo của người nói ñối với người nghe và người ñược ñề cập ñến (xem thêm “Biểu thị thái ñộ”). Về phương ngữ, có sự khác nhau lớn giữa miền ðông và miền Tây của Nhật Bản cũng như ở nhóm ñảo Ryūkyū. Hơn nữa, nếu nhìn vào chi tiết, ở mỗi ñịa phương lại có một phương ngữ khác nhau (xem thêm “Phương ngữ”). Các ñặc trưng của ngôn ngữ còn ñược thể hiện, ñầu tiên là ở sự phức tạp của hệ thống chữ viết rất dễ nhận thấy. Kanji (漢字, Hán tự) (ñược sử dụng với cả cách ñọc âm Hán (音読み, onyomi) lẫn âm Nhật (訓読み, "kunyomi")), Hiragana ( 平仮名, "Bình giả danh"), Katakana ( 片仮名, "Phiến giả danh") và bảng Rōmaji v.v., nhiều người cho rằng một ngôn ngữ thường xuyên phối hợp hơn 3 kiểu chữ khác nhau như vậy là có một Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== không hai (xem thêm “Hệ thống chữ viết”). Ngoài ra, ñại từ nhân xưng rất ña dạng như dùng watakushi, watashi, boku, ore ñều ñể chỉ ngôi thứ nhất và anata, anta, kimi, omae ñể chỉ ngôi thứ hai, v.v. cũng là một ñặc ñiểm của tiếng Nhật (Xem thêm “ðại từ nhân xưng”). ===============================================================

Phân loại Hiện nay việc khẳng ñịnh tiếng Nhật thuộc hệ thống nào vẫn nằm trong vòng tranh cãi, cần phải ñược chứng minh thêm. Có nhiều giả thuyết ñã ñược ñưa ra, nhưng chưa có giả thuyết nào ñủ mạnh ñể có thể khẳng ñịnh ñiều này. Có giả thuyết cho rằng nó thuộc hệ ngôn ngữ Altai, ñặc biệt khi quan sát tiếng Nhật từ cuối thời Minh Trị. Về nguồn gốc, trong tiếng Nhật cổ (từ vựng ðại Hòa), có thể thấy rằng âm /r/ (âm nước) không ñứng ở ñầu từ, và một loại nguyên âm ñiều hòa (không ñể hai nguyên âm cùng loại ñứng gần nhau ñể ñiều hòa cách ñọc) ñã ñược sử dụng. Tuy nhiên, bản thân những ngôn ngữ cho rằng mình thuộc hệ ngôn ngữ Altai cũng cần phải chứng minh thêm về sự tương quan ñó, do ñó, ñối với ñặc trưng rất dễ thấy của tiếng Nhật cổ ñược ñề cập ở bên trên thì tiếng Nhật là ngôn ngữ thuộc "kiểu Altai", chứ không hoàn toàn thuộc về hệ ñó. Hệ ngôn ngữ Nam ðảo cũng là một hệ âm vị và từ vựng ñược cho là có sự tương ñồng với tiếng Nhật, tuy nhiên, những minh chứng ñược ñưa ra ñể khẳng ñịnh về mặt ngôn ngữ thì không ñủ, có rất nhiều những ví dụ cho giả thiết trên không thể kiểm chứng ñược. Cho nên nói về mối quan hệ thì có thể nói rằng nó không rõ ràng. Có giả thuyết nói rằng tiếng Nhật có quan hệ với hệ ngôn ngữ Dravidian, nhưng những nhà nghiên cứu nhận thấy mối quan hệ ñó không nhiều. Shin Ono có giả thuyết cho rằng các ñiểm từ vựng - ngữ pháp của tiếng Nhật có những ñiểm chung với tiếng Tamil, tuy nhiên ñã có nhiều chỉ trích quan ñiểm này khi xem xét vấn ñề theo phương pháp của ngành so sánh ngôn ngữ học. Nếu chúng ta quan tâm ñến mối quan hệ ñối với cá nhân từng ngôn ngữ, thì ký hiệu, từ vựng v.v. của tiếng Nhật ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tiếng Hán từ xa xưa thông qua Hán tự và Hán ngữ. Nhật Bản thuộc về nhóm các nước có truyền thống sử dụng chữ Hán (các nước ñồng văn) mà trung tâm là Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ sở từ vựng không có sự tương ứng, ngoài ra ñặc trưng về văn phạm - phát âm thì hoàn toàn khác Trung Quốc, do ñó sự liên quan về hệ thống là không chính xác. ðối với ngôn ngữ Ainu, mặc dù cấu trúc câu của ngôn ngữ Ainu tương tự như của tiếng Nhật (kiểu SOV), nhưng văn phạm - hình thái xét theo loại hình thì thuộc về các tổ hợp ngôn ngữ khác nhau, ñồng thời cấu tạo âm vị cũng chứng tỏ tồn tại nhiều khác biệt về hữu thanh - vô thanh cũng như việc sử dụng âm tiết ñóng. Sự liên quan tương tự về mặt từ vựng cơ bản cũng ñã ñược chỉ ra nhưng những dẫn chứng thì không ñầy ñủ. Nói chung sự giống nhau về ngôn ngữ thể hiện ở chỗ, có nhiều từ vựng Ainu rất dễ nhận ra là ñều ñược mượn từ tiếng Nhật. Hiện nay, những tài liệu chứng minh ra sự liên quan với nhau Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== của hai ngôn ngữ một cách hệ thống rất thiếu. ðối với ngôn ngữ Triều Tiên, mặc dù có nhiều ñiểm giống nhau về cấu trúc văn phạm, cơ sở từ vựng của hai ngôn ngữ khác nhau rất nhiều. Về khía cạnh âm vị, mặc dù có những ñiểm giống nhau về nguồn gốc cũng như âm nước không ñứng ở ñầu từ, hay ñều dùng một kiểu hòa hợp nguyên âm, v.v., nhưng cũng như hệ ngôn ngữ Altai ñược ñề cập ở trên, sự tương tự không ñóng vai trò toàn bộ, âm ñóng và phụ âm kép (trong tiếng Triều Tiên thời kỳ giữa) tồn tại sự khác nhau lớn so với tiếng Nhật. Trong ngôn ngữ Cao Ly ñã biến mất của bán ñảo Triều Tiên, cách ñếm số cũng như từ vựng ñược cho là tương tự với tiếng Nhật, nhưng sự thật là hiện nay tiếng Cao Ly là biến mất gần như hoàn toàn, do ñó khó có thể trở thành tài liệu kết luận giả thuyết trên một cách có hệ thống. Ngoài ra, tiếng Lepcha - tiếng Hebrew cũng ñã ñược ñề cập ñến, nhưng về mặt so sánh ngôn ngữ học nó ñược xếp vào loại các giả thuyết sai. Ngôn ngữ giống với tiếng Nhật và hệ thống của nó ñược thấy rõ ràng nhất là ngôn ngữ của nhóm ñảo Ryūkyū (thuộc tiểu vương quốc Ryūkyū trước ñây). Ngôn ngữ Ryūkyū và tiếng Nhật gần gũi một cách dị thường, do ñó có khả năng xếp nó thành một phần của tiếng Nhật (phương ngữ Ryūkyū). Trong trường hợp là ngôn ngữ ñặc biệt, tiếng Nhật và tiếng Ryūkyū ñược xếp chung vào hệ ngôn ngữ Nhật Bản. ==========================================================

Phân bố theo ñịa lý

Phân bố khu vực có người nói tiếng Nhật Mặc dù tiếng Nhật hầu như chỉ ñược nói ở nước Nhật, tuy nhiên nó ñã và vẫn ñược dùng ở nhiều nơi khác. Khi Nhật Bản chiếm ñóng Triều Tiên, ðài Loan, một phần của Trung Hoa lục ñịa, và một số ñảo ở Thái Bình Dương trong và trước Thế Chiến thứ 2, những người dân ñịa phương ở các nước này bị bắt buộc phải học tiếng Nhật trong các chương trình xây dựng ñế chế. Kết quả là có nhiều người cho ñến thập niên 1970 vẫn có thể nói ñược tiếng Nhật ngoài ngôn ngữ bản ñịa. Cộng ñồng dân di cư Nhật Bản (lớn nhất là ở Brasil) thường dùng tiếng Nhật ñể nói chuyện hàng ngày. Dân di cư Nhật có mặt ở Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== Peru, Arghentina , Úc (ñặc biệt ở Sydney,Brisbane, và Melbourne) và Hoa Kỳ (chủ yếu ở California và Hawaii). Còn có một cộng ñồng di cư nhỏ ở Davao, Phillippens với nhiều hậu duệ người Philippines gốc Nhật sinh sống, cùng với một số ở Laguna, Philippines và nhiều người khác ở khắp Philippines và ở Nhật Bản và trên 245.518 người Philippines ở Nhật, cộng với số người kết hôn với người Nhật, và ở Châu Mỹ cũng có thể nói tiếng Nhật. Con cháu của họ (gọi là nikkei 日系, Nhật hệ), tuy nhiên, hiếm khi nói ñược tiếng Nhật một cách thông thạo. Hiện nay ước tính có khoảng vài triệu người ở các nước ñang học tiếng Nhật; nhiều trường tiểu học và trung học cũng ñưa tiếng Nhật vào chương trình giảng dạy. Ở Việt Nam tiếng Nhật cũng ñược dạy từ những năm 1940-1945, nhưng chỉ ñến khoảng những năm 1960-1965 mới ñược dạy có hệ thống ở cả hai miền. Trong khoảng 10 năm sau ñó có một thế hệ người miền Nam rất giỏi tiếng Nhật làm việc tại Phủ quốc vụ khanh ñặc trách văn hóa, Tiểu ban Nhật Văn thuộc Ủy ban dịch thuật. Tuy nhiên, tiếng Nhật chỉ thực sự ñược giảng dạy mạnh mẽ trở lại trong khoảng 20 năm từ khi bắt ñầu ñổi mới ñến nay khi các trường ñại học mở phân khoa tiếng Nhật. Theo báo cáo trong The World Factbook của CIA, bang Angaur của Palau xem tiếng Nhật là một trong ba ngôn ngữ chính thức cùng với Tiếng Angaur và Tiếng Anh. Tiểu bang này là nơi duy nhất trên thế giới xem tiếng Nhật là ngôn ngữ chính thức về mặt pháp lý, nếu như bản báo cáo ñó xác thực. Tuy nhiên, cũng có báo cáo khác nói rằng ngôn ngữ chính thức ở Angaur là Tiếng Palau và tiếng Anh, giống như các tiểu bang khác trong nước. Dù thế nào ñi nữa, số người dùng tiếng Nhật ở bang ñó cũng là con số không, theo ñiều tra vào năm 2005. ===========================================================

Ngôn ngữ chính thức Tiếng Nhật là ngôn ngữ chính thức "không thành văn" ở Nhật Bản, và Nhật là quốc gia duy nhất dùng tiếng Nhật làm ngôn ngữ hành chính chính thức. Có một dạng ngôn ngữ ñược coi là chuẩn: hyōjungo ( 標準語, hyōjungo) ngôn ngữ tiêu chuẩn, hoặc kyōtsūgo (共通語, kyōtsūgo) ngôn ngữ phổ thông). Ý nghĩa của hai từ này tương ñương nhau. Hyōjungokyōtsūgo) là một khái niệm tạo thành từ một bộ phận của phương ngữ. Ngôn ngữ tiêu chuẩn này ñược tạo ra sau Minh Trị Duy Tân meiji ishin ( (明治維新, meiji ishin) (1868) từ thứ ngôn ngữ ñược nói ở khu vực ñô thị Tokyo do nhu cầu trao ñổi thông tin. Hyōjungo ñược dạy ở trường học và ñược dùng trên truyền hình và giao tiếp chính thức, và cũng là bản tiếng Nhật ñược bàn ñến trong bài này. Trước ñây, tiếng Nhật chuẩn trong văn viết (bungo (文語, bungo), "văn ngữ") khác với văn nói (kōgo (口語, kōgo), "khẩu ngữ"). Hai hệ thống này có ngữ pháp khác nhau và có những biến thể về từ vựng. Bungo là cách viết tiếng Nhật chủ yếu cho ñến khoảng năm 1900, sau ñó kogo dần dần mở rộng tầm ảnh hưởng và hai phương pháp này ñều ñược dùng trong văn viết cho ñến thập niên 1940. Bungo Thế chiến thứ 2 vẫn còn ñược viết bằng bungo, mặc dù hiện ñang có những nỗ lực ñể hiện ñại hóa ngôn ngữ này). Kōgo phương pháp ñược dùng cho cả nói và viết tiếng Nhật chiếm ưu thế hiện nay, mặc dù ngữ Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== pháp và từ vựng bungo thỉnh thoảng vẫn ñược dùng trong tiếng Nhật hiện ñại ñể tăng biểu cảm. ========================================================

Phương ngữ Ở Nhật Bản có rất nhiều phương ngữ (方言 hōgen). Sự phong phú này ñến từ nhiều yếu tố, do một thời gian dài sinh sống ở quần ñảo, ñịa hình ñảo, những dãy núi chia cắt từng phần lãnh thổ, và lịch sử lâu dài sống tách biệt với bên ngoài lẫn bên trong của nước Nhật. Các phương ngữ thường khác nhau về ngữ ñiệu, hình thái biến ñổi, từ vựng, và cách dùng các trợ từ. Một vài phương ngữ còn khác nhau ở các phụ âm và nguyên âm, mặc dù ñiều này không phổ biến.

Năm nhóm phương ngữ chính gồm có 5 nhóm chính: • Higashi-nihon hōgen (東日本方言, phương ngữ ðông Nhật Bản), phương ngữ phía ðông Nhật Bản, bao gồm cả phương ngữ Tokyo. • Hachijō hōgen (八丈方言, phương ngữ Bát Trượng), phương ngữ có ảnh hưởng từ phương ngữ ðông Nhật Bản cổ. • Nishi-nihon hōgen (西日本方言, phương ngữ Tây Nhật Bản), phương ngữ phía Tây Nhật Bản, gồm có Kyoto, Osaka... • Kyūshū hōgen (九州方言, phương ngữ Cửu Châu), gồm Nagasaki, Kumamoto,... • Ryūkyū hōgen (琉球方言, phương ngữ Lưu Cầu), các ñảo thuộc nhóm ñảo Ryūkyū Ngày nay, tiếng Nhật chuẩn ñược dùng phổ biến trên cả nước (bao gồm nhiều phần của nhóm ñảo Ryūkyū như Okinawa) do không chỉ truyền hình và radio, mà còn nhờ vào hệ thống ñường sá, tàu lửa, và hàng không. Những người trẻ tuổi thường nói ñược cả tiếng ñịa phương và ngôn ngữ chuẩn, mặc dù trong ña số trường hợp, tiếng ñịa phương chịu ảnh hưởng bởi tiếng chuẩn, và tiếng Nhật "tiêu chuẩn" ngược lại cũng bị ảnh hưởng bởi tiếng ñịa phương. =========================================================

Âm vị Hệ thống âm vị Trong tiếng Nhật, ippon (一本, "1 cái"), viết theo chữ hiragana là 「いっぽん」, sẽ Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== ñược ñọc theo 4 ñơn vị là 「い・っ・ぽ・ん」. Theo âm tiết, nghe như [ip.poɴ] với 2 âm tiết, nhưng nó không giống với cách nắm bắt theo âm vị. Cách chia những phần theo âm thanh học thì khác với âm tiết, theo âm vần luận thì mỗi ñơn vị trong 「い・っ・ ぽ・ん」 ñược gọi là mora (phách). Mora trong tiếng Nhật nói chung có thể hệ thống hóa dựa trên kana (仮名, bảng chữ tiếng Nhật). Ippon và mattaku 「まったく」 theo âm thanh học là [ippoɴ] và [mattakɯ] không có ñơn âm nào chung, nhưng trong tiếng Nhật vẫn có một mora chung, ñó là 「っ」. Ngoài ra, ñối với 「ん」, theo âm thanh học thì tùy theo âm ñi sau nó mà có thể ñược phát âm là [ɴ], [m], [n] hay [ŋ], nhưng những người nói tiếng Nhật ñều có thể nhận ra âm giống nhau, do ñó theo âm vần luận nó trở thành một loại mora. Trong tiếng Nhật, phần lớn mora ñều kết thúc bằng nguyên âm. Do ñó tiếng Nhật mang ñặc tính mạnh của ngôn ngữ âm tiết mở. Mặc dù vậy, hai mora ñặc biệt 「っ」 và 「ん」 không có nguyên âm. Về phân loại mora, có 111 kiểu mora như bảng dưới. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, số lượng mora ñang dần thay ñổi. ðối với âm của hàng ga 「が」, ở vị trí giữa và cuối từ, nó biến thành âm mũi (còn gọi là âm kêu mũi) thuộc hàng 「か゜」, nhưng với những người trẻ tuổi thì sự phân biệt này ñang mất dần. Do ñó, nếu ta không ñếm hàng 「か゜」, số lượng mora chỉ còn 103. Còn nếu tính luôn cả các âm mượn như 「ファ (fa)・フィ(fi)・フェ(fu)・フォ(f o)」「ティ(ti)・トゥ(tu)」「ディ(di)・ ドゥ(du)」, con số này lại thay ñổi lên ñến 128 mora.

Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== Hơn nữa, bảng chữ cái tiếng Nhật thường ñược sử dụng ñể giải thích cho hệ thống âm vị, nhưng thử so sánh với bảng mora tiếng Nhật ở trên, ta thấy có sự khác nhau ñáng kể. ðáng chú ý bảng chữ cái tiếng Nhật ñã có từ thời kỳ Bình An (平安, "Heian"), do ñó nó không phản ánh ñược hệ thống âm vị của ngôn ngữ hiện ñại (xem thêm phần "Trước thời Giang Hộ (Eido)" của "Nghiên cứu sử tiếng Nhật"). ===============================================================

Hệ thống nguyên âm

Nguyên âm ñược thể hiện bằng các ký tự 「あ・い・う・え・お」. Theo âm vần luận, nguyên âm tiếng Nhật có 5 âm ñược thể hiện theo các ký tự trên, ký hiệu âm tố ñược viết là: • /a/, /i/, /u/, /e/, /o/ Mặt khác, theo âm thanh học, năm nguyên âm cơ bản ñược phát âm gần với • [a] [i] [ ] [e] [o] Chữ 「う」nghe giống như âm tròn môi [u] trong tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác, ñồng thời cũng là một nguyên âm không tròn môi, nhưng ở phía sau âm môi thì tiến ñến âm tròn môi . Theo âm vần luận, những chữ như kōhī 「コーヒー」 (cà phê) và hīhī 「ひいひい」 Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== (tiếng rên), tồn tại một yếu tố gọi là trường âm biểu diễn bằng 「ー」 hay hàng a 「あ」 trong kana (ký hiệu âm tố là /R/). Ở ñây, tồn tại một mora ñộc ñáo ñộc lập ñược phát âm bằng phương pháp gọi là "kéo dài nguyên âm trước ñó thêm 1 mora". Giống như những từ tori (鳥, "chim") và tōri (通り, con ñường), việc có hay không có trường âm nhiều khi cũng khác nhau về ý nghĩa. Tuy nhiên, theo âm thanh thì việc có một âm cụ thể ñược gọi ] [e ] là "trường âm" là không có, vì ở phần nửa sau của nguyên âm dài [a ] [i ] [ [o] cũng chính là âm ñó. ðối với những chữ ñược viết là ei 「えい」, ou 「おう」 thì cách phát âm giống như ee 「ええ」 hay oo 「おお」 và nói chung ñều ñươc phiên âm thành các nguyên âm dài của [e ] và [o] (những từ như kei 「けい」, kou 「こう」 v.v., trường hợp có phụ âm ở ñầu hoàn toàn tương tự). Nói cách khác, eisei (衛星, "vệ tinh") outou (応答, "trả lời") ñược ñọc là 「エーセー」「オートー」. Tuy nhiên, ở Kyuushuu và phía Tây Shikoku, phía nam Bán ñảo Kii... thì ei 「えい」 phát âm thành [ei]. Phần cuối của các câu kết thúc bằng desu「です」 và masu「ます」, biến thành vô thanh và, có trường hợp nghe như [des] và [mas] (tùy thuộc vào từng phương ngữ và từng cá nhân). Hơn nữa, trong trường hợp nguyên âm i 「い」, u 「う」 nằm giữa phụ âm vô thanh cũng biến thành vô thanh và thanh ñới không rung. Ví dụ như, Kikuchi trong Kikuchi Kan (菊池寛) và kuchikiki trong kuchikiki kōi (口利き行為, cử chỉ phát ngôn) phần nguyên âm thành nguyên âm vô thanh. Nguyên âm ñứng phía trước 「ん」 có xu hướng trở thành âm mũi. Ngoài ra, 「ん」 ñứng phía trước nguyên âm thì trở thành nguyên âm mũi

Hệ thống phụ âm Phụ âm phân biệt theo âm vần luận, có các phụ âm thuộc các hàng 「か(ka)・さ(sa)・ た(ta)・な(na)・は(ha)・[ま(ma)・や(ya)・ら (ra)・わ(wa)」, phụ âm kêu thuộc các hàng 「が(ga)・ざ(za)・だ(da)・ば(ba)」, phụ âm nửa kêu thuộc hàng 「ぱ(pa)」 (về mora ñặc biệt, xin tham khảo ở phần cuối phần này). Ký hiệu âm tố như sau: • /k/, /s/, /t/, /h/ (âm ñiếc) • /g/, /z/, /d/, /b/ (âm kêu) • /p/ (âm nửa kêu) • /n/, /m/, /r/ • /j/, /w/ (thường gọi là bán nguyên âm) Mặt khác, theo âm thanh học, thì hệ thống phụ âm có rất nhiều khía cạnh phức tạp. Các phụ âm ñược dùng chủ yếu gồm có

Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ==============================================

Về cơ bản thì các âm hàng ka 「か」 phát âm là [k], hàng sa 「さ」 là [s] (hay [θ], tùy ñịa phương và người nói), hàng ta 「た」 là [t], hàng na 「な」 là [n], hàng ha 「は」 là [h], hàng ma 「ま」 là [m], hàng ya 「や」 là [j], hàng da 「だ」 là [d], hàng ba 「ば」 là [b], và cuối cùng là hàng pa 「ぱ」 phát âm là [p]. Phụ âm hàng ra 「ら」 khi ñứng ở ñầu từ thì phát âm như [d], thay vì phát âm như âm bật nhẹ khó ñọc. Cũng có người phát âm gần giống như [l] của tiếng Việt. Không có ký hiệu âm thanh thích hợp nhưng cũng có khi ñược dùng thay thế bằng âm bật uốn lưỡi kêu [ɖ]. Mặt khác, âm ra cùng với 「っ」 như 「あらっ?」, xuất hiện ở giữa hoặc cuối từ sẽ trở thành âm bật lưỡi [ɾ] hoặc [ɽ]. Phụ âm hàng wa 「わ」 có người nói dùng cách phát âm tròn môi [w], nhưng ña số dùng âm không tròn môi [ɰ] (khi tách ra ñọc từng âm thì tiếng Nhật lại ñọc là [w]). ðối với các âm mượn 「ウィ(vi)」「ウェ(ve)」「ウォ(vo)」 cũng phát âm y hệt nhưng cũng có nhiều người phát âm là 「ウイ(ui)」「ウエ(ue)」「ウオ(uo)」. Phụ âm hàng ga 「が」 khi xuất hiện ở ñầu từ thì dùng [g], nhưng ở giữa từ thì phổ biến cách dùng [ŋ] (âm mũi hàng ga, gọi là âm kêu mũi). Ngày nay, việc dùng âm [ŋ] ñang dần biến mất. Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== Phụ âm hàng za 「ざ」 khi ñứng ở ñầu từ và sau 「ん」 thì sử dụng âm tắc xát (âm của [ʣ] phối hợp âm bật và âm xát) nhưng ở giữa từ thì thường sử dụng âm xát (như [z]). Cũng có người luôn sử dụng âm tắc xát nhưng ví dụ như shujutsu (手術, "phẫu thuật") sẽ rất khó và ña số sẽ dùng âm xát. Ngoài ra, âm 「ぢ」 và 「づ」 của hàng da 「だ」, ngoại trừ một vài phương ngữ, luôn gây cho ta cảm giác ñồng âm với 「じ」「ず」 của hàng za, phương pháp phát âm của chúng giống nhau. Phụ âm theo sau nguyên âm i 「い」 cho ra âm sắc ñặc biệt. Một vài phụ âm biến thành âm vòm, ñầu lưỡi gần với vòm miệng cứng. Ví dụ như, phụ âm của hàng ka 「か」 nói chung phát âm là [k] nhưng chỉ có ki 「き」 xảy ra hiện tượng như trên, và ñược phát âm là [kȻ]. Nếu sau các phụ âm vòm hóa thuộc cột i như trên là các nguyên âm a 「あ」 u 「う」 o 「お」 thì theo phép chính tả các chữ này sẽ biến thành 「ゃ」 「ゅ」「ょ」 trong bảng kana và ñược viết như 「きゃ」「きゅ」「きょ」,「み ゃ」「みゅ」「みょ」. Nếu sau nó là nguyên âm 「え」 thì viết thành 「ぇ」 trong bảng kana ví dụ như 「きぇ」, nhưng với những từ mượn thì không có áp dụng theo cách trên. Phụ âm trên cột âm i 「い」 của các hàng sa 「さ」, za 「ざ」, ta 「た」, ha 「は」 cũng có âm sắc ñặc biệt nhưng lúc này không phải chỉ vòm hóa, mà ñiểm ñiều âm ñã di chuyển ñến vòm cứng. Phụ âm 「し」 và 「ち」 phát âm lần lượt là [ɕ] và [ʨ] .Các phụ âm thuộc hàng tương ứng với các âm ñó vẫn ñược phát âm bình thường. Phụ âm của Âm mượn 「スィ(si)」 và 「ティ(ti)」 thì dùng âm vòm hóa [sȻ] và [tȻ]. Phụ âm 「じ」 「ぢ」 ñứng ở ñầu từ cũng như sau 「ん」 thì dùng [ʥ], giữa từ thì dùng [ʑ]. Phụ âm của âm mượn 「ディ(di)」 và 「ズィ(zi)」 thì sử dụng là âm vòm hóa [dȻ] và [ʣȻ] hay [zȻ]. Phụ âm hi 「ひ」thì có âm vòm cứng [ç] chứ không ñọc là [h]. Ngoài ra, phụ âm ni 「に」 ñược phát âm thành âm vòm hóa [nȻ] nhưng cũng có người sử dụng âm mũi vòm cứng [ɲ]. Tương tự như vậy, ri 「り」có người sử dụng âm bật vòm cứng, 「ち」 thì lại cũng có người sử dụng âm chẻ vòm cứng vô thanh c. Bên cạnh ñó, hàng ha 「は」 thì chỉ có phụ âm fu 「ふ」sử dụng âm sát ñôi môi vô thanh [ɸ] còn các phụ âm còn lại của hàng ha biến hóa từ [p] → [ɸ] → [h]. Với âm mượn thì có người sử dụng là [f]. Ngoài ra, ở hàng ta 「た」 thì chỉ có phụ âm tsu 「つ」dùng là [ʦ]. Các nguyên âm 「あ」「い」「え」「お」 theo sau những phụ âm này chủ yếu xuất hiện trong từ mượn, trở thành các chữ kana 「ァ」「ィ」「ェ」「ォ」 và viết thành 「ファ」「ツァ」 (「ツァ」 cũng dùng cho các trường hợp 「おとっつぁん」 hay 「ごっつぁん」). 「フィ」「ツィ」 thì xảy ra sự vòm hóa phụ âm. 「トゥ」 「ドゥ」([tɯ], [dɯ]) có người cố gắng phát âm gần với âm mượn [t], [tu], [du]. Âm ñược gọi là phụ âm ñôi 「っ」 (ký hiệu âm tố là /Q/) cũng như âm gảy 「ん」 Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== (/N/), theo khái niệm của âm vần luận, là một mora ñặc biệt giống như trường âm ñược ñề cập ở trên. Nói về âm thanh thực thì 「っ」 trở thành các phụ âm liên tục [-kk-], [-ss-], [-ɕɕ-], [-tt-], [-tʦ-], [-tʨ-], [-pp-]. Ngoài ra, 「ん」 thì tùy theo âm ở phía sau mà thành phụ âm [ɴ], [m], [n], [ŋ] (tuy nhiên, nếu ở phía trước nguyên âm thì thành nguyên âm mũi). Ví dụ nếu ở cuối câu thì nhiều người dùng là [ɴ]. Trọng âm Trọng âm của tiếng Nhật chủ yếu là trọng âm không ñều. Trọng âm ñược xác ñịnh theo từ. Những trường hợp từ ñồng âm có thể phân biệt nhờ sự khác nhau về trọng âm không ít. Ví dụ như trong phương ngữ Tokyo, ame (雨, "mưa") và ame (飴, "kẹo") thì ñược ñọc tương ứng là 「a\me」 (phần ñầu ñọc cao hơn) và 「a/me」 (kiểu âm bằng), ñược phát âm rõ ràng là khác nhau (từ lúc này trở ñi, khi nói về âm thanh ñi lên lên dùng /, âm bằng dùng \). Những chữ ñều ñược phiên âm là hashi o 「端を」 (góc ñường), 「箸を」 (ñôi ñũa), 「橋を」 (cây cầu) thì ñọc tương ứng là 「ha/shio」「ha\shio」「ha/shi\ o」. Sự lên xuống của trọng âm nếu nói theo âm nhạc thì giống với sự lên xuống của âm giai. Nhiều nhà soạn nhạc trước ñây, khi phổ nhạc cho thơ, ñã dựa trên trọng âm của ngôn từ. Ví dụ như, nhạc sỹ Kousaku Yamada ñã phổ nhạc cho câu Karatachi no hana ga sai tayo ("hoa cam ba lá ñã nở") (phổ thơ 「からたちの花」 của Kitahara Hakushū) ñã tận dụng lại trọng âm phát âm là 「ka/ratachi no ha/na\ga sa/itayo」. Do ñó, tránh cho ha/na\ga (花が, hoa) bị hiểu nhầm thành "lỗ mũi" 「鼻が」 (ha/naga). Mặc dù như vậy, không phải lúc nào khác trọng âm cũng là khác nghĩa nhau. Như kyō'iku (教育, "giáo dục") hay zaisei (財政, "tài chính") giọng Tokyo ñọc là 「kyo/ー iku」 và 「za/iseー (za/isei)」, nhưng theo các nhà chuyên môn cũng thường ñược ñọc là 「kyo\ーiku」 và 「za\iseー」. Ngoài ra, sự bằng hóa trọng âm dường như ñang là xu hướng của thời ñại, densha (電車, "xe ñiện") và eiga (映画, "phim") từ cách ñọc 「de\nsha」 và 「e\ーga (e\iga)」 ñang dần trở thành 「de/nsha」 và 「e/ーga」. Tuy nhiên, ý nghĩa các từ không hề thay ñổi. Hana ga (花が, "hoa (thì)") ở Tokyo ñọc là 「ha/na\ga」, ở Kyoto ñọc là 「ha\ naga」, cho nên trọng âm ở mỗi từ khác nhau tùy theo ñịa phương. Tuy nhiên, hệ thống trọng âm các ñịa phương với nhau không hoàn toàn là không hề tương ứng với nhau. Nhiều trường hợp có thể nhìn thấy sự ñối ứng một cách có hệ thống. Ví dụ như, hana ga (花が), yama ga (山が, "núi (thì)") và ike ga (池が, "hồ (thì)") theo giọng Tokyo là 「ha/na\ga」, 「ya/ma\ga」, 「i/ke\ga」, phát âm dạng lồi, còn ở Kyoto thì 「ha \naga」, 「ya\maga」 và 「i\kega」 phát âm dạng phần ñầu là âm cao. Theo ñó, những từ nào ở ñịa phương này có cùng một kiểu trọng âm, thì ở ñịa phương khác, những từ ñó cũng thuộc về cùng một kiểu trọng âm khác. Sự thật là, trọng âm theo phương ngữ của Nhật Bản ñều bắt nguồn từ một hệ thống ngôn ngữ có trọng âm hoàn toàn giống nhau trong quá khứ, nhưng sau ñó dần dần tách ra và Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== xuất hiện khác biệt. Shirō Hattori gọi nó là trọng âm của tiếng Nhật nguyên thủy,nhưng vấn ñề tiếng Nhật nguyên thủy cụ thể ra sao thì có nhiều quan ñiểm. Ví dụ như Kazuharu Kindaichi và Otsumura Kazuo thì cho rằng trọng âm theo kiểu Kinh Phản (Keihan) của thời kỳ Viện Chính (Insei) (giọng kiểu sao chép tên (meigite)) là hệ thống cổ của trọng âm tiếng Nhật và, hầu hết mọi trọng âm của các phương ngữ hiện tại là kết quả sinh ra từ sau thời ñại Nam Bắc Triều. Hệ thống trọng âm ở miền ðông và miền Tây nói chung là khác nhau, nhưng nếu ñi vào cụ thể, sự phân bố trọng âm phức tạp hơn. Ví dụ như, (quận) Aichi, Gifu, Nagano, Niigata về phía ñông nói chung có giọng Tokyo, ñịa phương Kinki (khu vực xung quanh Osaka, Kyoto, Nara), Shikoku v.v. thì có giọng Keihan, xa về phía tây vùng Chūgoku, ñến vùng Kyūshū, lại xuất hiện giọng Tokyo. Nói cách khác, giọng Keihan ñóng vai trò quan trọng trong khu vực Kinki lại có xen kiểu Tokyo. Hơn nữa, một khu vực gồm một phần của vùng Kyūshū có kiểu trọng âm một hình thức ñược phát âm với trọng âm như nhau và khu vực từ phía Bắc Kantō (miền ðông) ñến phía Nam Tōhoku (ðông Bắc), thì có thể nhận ra kiểu không có trọng âm, các âm ñọc theo quy tắc không có âm cao. Một lần nữa, tồn tại những hệ thống trung gian, khác biệt hoàn toàn với ña số các hệ thống khác Ngữ pháp Cấu trúc câu Trật tự từ tiếng Nhật cơ bản là Chủ ngữ - Bổ ngữ - ðộng từ. Sự liên kết Chủ ngữ, Bổ ngữ hay các yếu tố ngữ pháp khác thường ñược ñánh dấu bằng trợ từ joshi (助詞) hay teniwoha (てにをは) làm hậu tố cho các từ mà nó bổ nghĩa, do ñó các trợ từ này ñược gọi là các hậu vị từ. Cấu trúc câu cơ bản là chủ ñề-bổ ñề. Ví dụ, Kochira-wa Tanaka-san desu. (こちらは田 中さんです) Kochira ("ñây") là chủ ñề của câu, ñược chỉ ra bởi trợ từ -wa. ðộng từ là desu, một hệ ñộng từ, thường ñược dịch là "là" hoặc "nó là" (dù có nhiều ñộng từ có thể dịch nghĩa "là"). Cụm từ Tanaka-san desu là bổ ñề. Câu này có thể dịch một cách ñại khái là "Người này, (ñó) là Ông/Bà/Cô Tanaka". Do ñó tiếng Nhật, giống như tiếng Trung, tiếng Hàn, và nhiều thứ tiếng châu Á khác, thường ñược gọi là ngôn ngữ nổi bật chủ ñề, ñiều này có nghĩa nó có một xu hướng biểu thị chủ ñề tách biệt khỏi chủ ngữ và chúng không trùng khớp nhau. Câu Zō-wa hana-ga nagai (desu) (象は鼻が長いです) tạm dịch thô là, "Còn về con voi, mũi (của nó) thì dài". Chủ ñề zō "con voi", và chủ ngữ là hana "mũi". Tiếng Nhật là một ngôn ngữ lược bỏ ñại từ, có nghĩa là chủ ngữ hay bổ ngữ của một câu không cần phải ñược nêu ra nếu nó là hiển nhiên trong ngữ cảnh ñó. Ngoài ra, người ta thường cảm thấy, ñặc biệt trong văn nói tiếng Nhật, câu càng ngắn càng hay. Kết quả của sự dễ dãi và xu hướng giản lược của ngữ pháp là người nói tiếng Nhật có xu hướng loại bỏ các từ ra khỏi câu một cách tự nhiên chứ không dùng ñại từ. Trong ngữ cảnh của ví dụ trên, hana-ga nagai sẽ có nghĩa là "mũi [của chúng] thì dài," còn nagai ñứng một mình sẽ là "[chúng] thì dài". Một ñộng từ ñơn cũng có thể là một câu hoàn chỉnh: Yatta! "[Tôi / Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== Chúng ta /Họ/ …vv] ñã làm [ñiều ñó]!". Ngoài ra, do các tính từ có thể tạo thành vị ngữ trong một câu tiếng Nhật, một tính từ ñơn có thể là một câu hòan chỉnh: Urayamashii! "[Tôi] ghen tị [về ñiều ñó]!". Trong khi ngôn ngữ này có một số từ thường ñược dịch như ñại từ, chúng lại không ñược dùng thường xuyên như các ñại từ ở một vài ngôn ngữ Ấn-Âu, và có chức năng khác hẳn. Thay cho ñại từ, tiếng Nhật thường dựa trên các hình thức ñộng từ và trợ ñộng từ ñặc biệt ñể chỉ ra ñối tượng nhận hành ñộng: "hướng vào" ñể chỉ nhóm ngoài làm lợi cho nhóm trong; và "hướng ra" ñể chỉ nhóm trong làm lợi cho nhóm ngoài. Ở ñây, những nhóm trong bao gồm người nói còn nhóm ngoài thì ngược lại, và ranh giới của chúng thì phụ thuộc vào ngữ cảnh. Ví dụ, oshiete moratta (có nghĩa, "giải thích" với người ñược hưởng hành ñộng là nhóm trong) nghĩa là "[ông ta/bà ta/họ] ñã giải thích cho [tôi/chúng tôi]". Tương tự như thế, oshiete ageta (có nghĩa, "giải thích" với người ñược hưởng hành ñộng là nhóm ngoài) nghĩa là "[Tôi/chúng tôi] ñã giải thích [việc ñó] cho [anh ta/cô ta/họ]". Do ñó, những trợ ñộng từ "có lợi" có chức năng tương tự với các ñại từ và giới từ trong các ngôn ngữ Ấn-Âu ñể chỉ ra người thực hiện hành ñộng và người tiếp nhận hành ñộng. "Giới từ" trong tiếng Nhật cũng có chức năng khác biệt với phần lớn các ñại từ của các ngôn ngữ Ấn-Âu hiện ñại (và giống với các danh từ hơn) ở chỗ chúng có thể có bổ từ như danh từ. Ví dụ, chúng ta không thể nói như sau trong tiếng Anh: *The amazed he ran down the street. (không ñúng ngữ pháp) Nhưng ta có thể về cơ bản nói ñúng ngữ pháp câu tương tự trong tiếng Nhật: Odoroita kare-wa michi-o hashitte itta. (ñúng ngữ pháp) ðiều này một phần là do các từ này tiến triển từ các danh từ thông thường, như kimi "cậu (tớ)" (từ 君 "quân", "ngài"), anata "bạn, anh..." (từ あなた "phía ñó, ñằng kia"), và boku "Tôi, tao, tớ…" (từ 僕 "thị, bầy tôi"). ðây là lý do tại sao các nhà ngôn ngữ học không xếp "ñại từ" tiếng Nhật vào nhóm ñại từ, mà phân vào danh từ tham chiếu. Những ñại từ nhân xưng tiếng Nhật thường chỉ ñược dùng trong các tình huống yêu cầu nhấn mạnh ñặc biệt như ai ñang làm gì ñối với ai. Việc lựa chọn từ ñể sử dụng làm ñại từ tương ứng với giới tính của người nói và tình huống xã hội khi ñang nói chuyện: nam giới và nữ giới dùng ñại từ nhân xưng ngôi thứ nhất giống nhau, thường gọi mình là watashi (私 "tư") hay watakushi (cũng 私), còn nam giới trong các hội thoại suồng sã thường sử dụng từ ore (俺 "chính mình", "chính tao") hay boku nhiều hơn. Tương tự, các từ khác như anata, kimi, và omae (お前, hay chính thức hơn là 御前 "ngự tiền, người trước tôi") có thể ñược sử dụng nói ñến người nghe tùy thuộc vào ñịa vị xã hội và mức ñộ thân mật giữa người nói với người nghe. Khi ñược sử dụng trong các mối quan hệ xã hội khác, cùng một từ ñó có thể có các ý nghĩa tích cực (thân mật hoặc tôn kính) hoặc tiêu cực (không thân mật hoặc bất kính). Người Nhật thường sử dụng tước vị của người ñược ñề cập mà trong trường hợp ñó tiếng Anh sẽ dùng các ñại từ. Ví dụ, khi nói về thầy giáo của mình, gọi sensei (先生, "tiên sinh") là cách dùng ñúng, còn sử dụng anata là không thích hợp. ðiều này là do anata ñược sử dụng ñể ñề cập những người có ñịa vị bằng hoặc thấp hơn, và thầy của mình thì Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== có ñịa vị cao hơn. ðối với nhiều người nói tiếng Anh, việc ñưa watashi-wa hoặc anata-wa vào ñầu câu tiếng Nhật là ñiều thường xảy ra. Dù các câu này về mặt ngữ pháp là ñúng nhưng chúng lại nghe có vẻ kỳ cục ngay cả trong hoàn cảnh chính thức. ðiều này gần tương tự với việc sử dụng lặp ñi lặp lại một danh từ trong tiếng Anh, khi một ñại từ ñã là ñủ: "John sắp ñến, vì thế hãy ñảm bảo là bạn chuẩn bị cho John một cái bánh sandwich vì John thích bánh sandwich. Mình hy vọng John thích cái váy mình ñang mặc.. ." Biến tố và chia ñộng từ Tiếng Nhật không có số nhiều số ít hay giống. Danh từ hon (本) có thể là một hay nhiều quyển sách; hito (人) có thể có nghĩa "một người" hay "nhiều người"; và ki (木) có thể là "một cây" hay "những cây". Nếu số lượng là quan trọng thì nó có thể ñược chỉ rõ bằng cách thêm số lượng (thường bằng một từ ñếm) hoặc (hiếm khi) bằng cách bổ sung một hậu tố. Những từ dùng cho người thường ñược hiểu là số ít. Do ñó Tanaka-san thường có nghĩa Ông/Bà/Cô Tanaka. Có thể tạo ra các từ nhắc ñến nhiều người và nhiều con bằng cách thêm một hậu tố tập hợp ñể chỉ một nhóm các cá nhân (một hậu tố danh từ dùng ñể chỉ một nhóm), như -tachi, nhưng ñây không phải là một số nhiều thực sự: nghĩa của nó thì gần giống "và người/vật ñi cùng". Một nhóm ñược miêu tả là Tanaka-san-tachi có thể bao gồm những người không có tên là Tanaka. Vài danh từ tiếng Nhật trên thực tế là số nhiều, như hitobito "những người" và wareware "chúng tôi", còn từ tomodachi "bạn bè" thì ñược xem là số ít dù có hình thức số nhiều. ðộng từ ñược chia ñể thể hiện thì, có hai thì: quá khứ và hiện tại, hay phi-quá khứ ñược dùng ñể chỉ cả hiện tại lẫn tương lai. ðối với các ñộng từ miêu tả một quá trình ñang xảy ra, hình thức -te iru chỉ thì tiếp diễn. ðối với các ñộng từ khác miêu tả sự thay ñổi trạng thái, hình thức -te iru chỉ một thì hoàn thành. Ví dụ kite iru có nghĩa "Anh ta ñã ñến (và vẫn ñang ở ñây)", nhưng tabete iru có nghĩa "Anh ta ñang ăn". Câu hỏi (cả với một ñại từ nghi vấn và câu hỏi có/không) có cấu trúc như các câu khẳng ñịnh nhưng ngữ ñiệu lên giọng ở cuối câu. Trong cách nói chính quy, trợ từ nghi vấn -ka ñược thêm vào. Ví dụ, Ii desu "tốt" trở thành Ii desu-ka "có tốt không?". Trong lối diễn ñạt thân mật, ñôi khi trợ từ -no ñược thêm vào thay vì “ka” ñể biểu thị một sự quan tâm cá nhân của người nói : Dōshite konai-no? "Sao (mày) lại không ñến?". Một vài câu hỏi ñược tạo ra chỉ ñơn giản bằng cách ñề cập chủ ñề với một ngữ ñiệu nghi vấn ñể tạo ra sự chú ý của người nghe: Kore-wa? "(Thế còn) ñiều này?"; Namae-wa? "Tên (của bạn là gì)?". Thể phủ ñịnh ñược tạo bằng cách biến cách ñộng từ. Ví dụ, Pan-o taberu "Tôi sẽ ăn bánh mỳ" hoặc "Tôi ăn bánh mỳ" trở thành Pan-o tabenai "Tôi sẽ không ăn bánh mỳ" hoặc "Tôi không ăn bánh mỳ". Hình thức ñộng từ dạng -te ñược sử dụng cho nhiều mục ñích khác nhau: hoặc là tiếp diễn hoặc là hoàn thành (xem ở trên); các ñộng từ kết hợp theo thứ tự thời gian (Asagohan-o tabete sugu dekakeru "Tôi sẽ ăn bữa sáng và ra ñi ngay"), các mệnh lệnh Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== ñơn giản, bày tỏ ñiều kiện và sự cho phép (Dekakete-mo ii? "Tôi ra ngoài ñược không?"), v.v. Từ da (suồng sã), desu (lịch sự) là hệ ñộng từ. Nó gần tương tự với từ là, thì, ở trong tiếng Anh nhưng thường có vai trò khác nữa, ñó là một từ ñánh dấu thì khi ñộng từ ñược chia ở thì quá khứ datta (suồng sã), deshita (lịch sự). ðiều này ñược sử dụng bởi vì chỉ có hình dung từ và ñộng từ là có thể mang thì trong tiếng Nhật. Hai ñộng từ thông dụng khác ñược sử dụng ñể chỉ tình trạng hay thuộc tính, trong một vài ngữ cảnh: aru (phủ ñịnh là nai) ñối với những vật có tri giác và iru (phủ ñịnh là inai) cho những ñồ vật vô tri giác. Ví dụ, Neko ga iru "Có một con mèo", Ii kangae-ga nai "[Tôi] không có một ý tưởng hay". ðộng từ "làm" (suru, dạng lịch sự shimasu) thường ñược sử dụng ñể tạo ra danh ñộng từ (ryōri suru "nấu ăn", benkyō suru "học hành", vv.) và tỏ ra hữu ích trong việc tạo ra các từ lóng hiện ñại. Tiếng Nhật cũng có một số lượng lớn các ñộng từ phức ñể diễn ñạt các khái niệm mà tiếng Anh dùng ñộng từ và giới từ ñể diễn ñạt (ví dụ tobidasu "bay ñi, chạy trốn," từ tobu "bay, nhảy" + dasu "ñuổi ra, thoát ra"). Có ba kiểu tính từ : 1. 形容詞 keiyōshi (hình dung từ), hay các tính từ ñuôi i (kết thúc bằng i) (như atsui, "nóng") có thể biến ñổi sang thì quá khứ (atsukatta - "nó ñã nóng"), hay phủ ñịnh (atsuku nai - "[nó] không nóng"). Lưu ý rằng nai cũng là một tính từ ñuôi i, có thể trở thành quá khứ (atsuku nakatta - [nó] ñã không nóng). 暑い日 atsui hi "một ngày nóng". 2. 形容動詞 keiyōdōshi (hình dung ñộng từ), hay các tính từ ñuôi na, ñược theo sau bởi một dạng hệ ñộng từ, thường là na. Ví dụ hen (lạ) 変なひと hen na hito "một người lạ". 3. 連体詞 rentaishi (liên thể từ), cũng gọi là các tính từ thực, như ano "kia" あの山 ano yama "núi kia". Cả keiyōshi và keiyōdōshi có thể làm vị ngữ cho câu. Ví dụ, ご飯が熱い。 Gohan-ga atsui. "Cơm nóng." 彼は変だ。Kare-wa hen da. "Ông ta lạ." Cả hai biến cách, dù chúng không chỉ ra tất cả các cách chia, ñều có thể tìm thấy trong các ñộng từ thực. Rentaishi trong tiếng Nhật hiện ñại rất ít và không giống như những từ khác, chúng bị giới hạn trong các danh từ bổ nghĩa trực tiếp. Chúng không bao giờ làm vị ngữ cho câu. Các ñơn cử bao gồm ookina "lớn", kono "này", iwayuru "cái gọi là" và taishita "làm kinh ngạc". Cả keiyōdōshi và keiyōshi ñều có thể trở thành các phó từ, bằng cách cho ni theo sau trong trường hợp keiyōdōshi: Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== 変になる hen ni naru "trở nên lạ", và bằng cách ñổi i sang ku trong trường hợp keiyōshi: 熱くなる atsuku naru "trở nên nóng". Chức năng ngữ pháp của các danh từ ñược chỉ ra bời các hậu vị từ, còn ñược gọi là trợ từ. Các ví dụ là: • が ga cho chủ cách. Không nhất thiết là một chủ ngữ. Kare ga yatta. "Anh ta ñã làm ñiều ñó." • に ni cho tặng cách. 田中さんに聞いて下さい。 Tanaka-san ni kiite kudasai "Làm ơn hỏi Ông Tanaka." • 'の no ñối với sở hữu cách, hay các cụm chuyển hóa danh từ. 私のカメラ。 watashi no kamera "camera của tôi" スキーに行くのが好きです。 Sukī-ni iku no ga suki desu "(tôi) thích ñi trượt tuyết." • を o ñối với ñổi cách. Không nhất thiết là một bổ ngữ. 何を食べますか。 Nani o tabemasu ka? "(bạn) sẽ ăn gì?" • は wa ñối với chủ ñề. Nó có thể cùng tồn tại với các trợ từ ñánh dấu cách như trên ngoại trừ no, và nó quan trọng hơn ga và o. 私はタイ料理がいいです。 Watashi wa tai-ryōri ga ii desu. "ðối với tôi, ñồ ăn Thái thì ngon." Trợ từ chỉ ñịnh ga sau watashi ñược giấu bên dưới wa. Lưu ý: Sự khác biệt giữa wa và ga nằm ngoài sự khác biệt trong tiếng Anh giữa chủ ñề và chủ ngữ câu. Trong khi wa chỉ chủ ñề và phần còn lại của câu mô tả hoặc hành ñộng theo chủ ñề ñó, nó mang ngụ ý rằng chủ ngữ ñược chỉ ñịnh bởi wa không phải duy nhất, hoặc có thể là một phần của một nhóm lớn hơn. Ikeda-san wa yonjū-ni sai da. "Ông Ikeda 42 tuổi." Những người khác trong nhóm có thể cũng cùng tuổi. Sự thiếu wa thường có nghĩa chủ ngữ là tiêu ñiểm của câu. Ikeda-san ga yonjū-ni sai da. "Chính ông Ikeda là người 42 tuổi." ðây là một câu trả lời một câu hỏi ngầm hoặc hỏi thẳng ai trong nhóm này là người 42 tuổi. Hệ thống từ vựng Hệ thống từ vựng Nhật Bản khá phong phú, ña dạng. Trong Daijiten (ðại từ ñiển) do NXB Heibon xuất bản có khoảng 70 vạn từ. Từ ñiển Kokugo jiten (Quốc ngữ từ ñiển) của Nhà xuất bản Iwanami có 5 vạn 7 ngàn từ. Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== ðại từ nhân xưng Sự ña dạng của từ vựng mô tả con người trong tiếng Nhật thì rất ñáng chú ý. Ví dụ như, ở mục watashi (わたし, "tôi") của ðại từ ñiển ñồng âmliệt kê 「わたし(watashi)・わたく し(watakushi)・あたし(atashi)・あたくし(atakushi)・あたい(atai)・わし (washi)・ わい(wai)・わて(wate)・我が輩(wagahai)・僕(boku)・おれ(ore)・おれ様 (oresama)・おいら (oira)・わっし(wasshi)・こちとら(kochitora)・自分(jibun)・て まえ(shimae)・小生(shousei)・それが し(soregashi)・拙者(sessha)・おら(ora)」, mục từ anata (あなた, "bạn") thì có 「あなた(anata)・あんた(anta)・きみ(kimi)・お まえ(omae)・おめえ(omee)・おまえさん(omaesan)・てめえ (temee)・貴様 (kisama)・おのれ(onore)・われ(ware)・お宅(otaku)・なんじ(anji)・おぬし (onushi)・そ の方(sonokata)・貴君(kikun)・貴兄(kikei)・貴下(kika)・足下(sokka)・ 貴公(kikou)・貴女(kijo)・貴 殿(kiden)・貴方(kihou)」. Sự thật ở trên là, nếu như so sánh với việc hầu như chỉ có "I" và "you" ñể chỉ danh từ nhân xưng ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai trong tiếng Anh hiện ñại, hay danh từ nhân xưng ngôi thứ nhất của tiếng Pháp là "je", danh từ nhân xưng ngôi thứ hai là "tu" "vous", có thể thấy ñược sự khác biệt. Mặc dù vậy, thậm chí trong tiếng Nhật, nếu xét ñến ñại từ nhân xưng cần thiết, thì ngôi thứ nhất chỉ cần wa(re) hay a(re), và ngôi thứ hai là na(re). Những từ ñược dùng với vai trò ñại từ nhân xưng ngôi thứ nhất và thứ hai ngày nay phần lớn là sự thay ñổi từ danh từ chung. Hơn nữa, từ quan ñiểm thể hiện sự kính trọng, ñối với cấp trên thì việc sử dụng ñại từ nhân xưng ngôi thứ hai có xu hướng lược bỏ. Ví dụ, thay vì hỏi anata wa nanji ni dekakemasuka ("mấy giờ ngài ñi"), thông thường sẽ ñược nói nanji ni irasshaimasuka.

Phân loại từ vựng Nếu phân chia theo nguồn gốc sinh ra từ vựng tiếng Nhật, ta có ñược nhiều nhóm bao gồm wago (和語, "hòa ngữ"), kango (漢語, "hán ngữ"), gairaigo (外来語, "ngoại lai ngữ"), cũng như một loại từ vựng pha trộn các kiểu trên với nhau gọi là konshugo (混種 語, "hỗn lai ngữ"). Cách phân loại của từ theo nguồn gốc như vậy gọi là goshu (語種, "ngữ chủng"). Hòa ngữ là bộ từ vựng Yamato (大和言葉, "từ vựng ðại Hòa") có từ xưa của Nhật Bản, Hán ngữ (từ Hán) là những từ vựng sử dụng âm Hán tự du nhập từ Trung Quốc, Ngoại lai ngữ (từ nước ngoài) là từ vựng ñược du nhập từ các ngôn ngữ khác ngoài Trung Quốc. Mặc dù vậy, từ ume (ウメ, "mận"), ví dụ, có khả năng là từ mượn từ tiếng Trung Quốc nguyên thủy nên không phải Hòa ngữ, cho thấy biên giới của Ngữ chủng ñến nay vẫn chưa rõ ràng. Hòa ngữ chiếm một phần hạt nhân của từ vựng tiếng Nhật. Những từ vựng cơ sở như kore (これ, "cái này"), sore (それ, "cái kia", kyō (きょう, "hôm nay"), asu (あす, "ngày mai"), watashi (わたし, "tôi"), anata (あなた, "bạn" ngôi thứ hai), iku (行く, "ñi"), kiru (来る, "ñến"), yoi (良い, "tốt"), warui (悪い, "xấu") hầu hết là Hòa ngữ. Ngoài ra, các trợ Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== từ như te「て」, ni「に」, wo 「を」, wa 「は」 và ñại bộ phận trợ ñộng từ và các từ phụ thuộc cần thiết ñể tạo thành câu ñều là Hòa ngữ. Mặt khác, Hán ngữ và Ngoại lai ngữ ñược dùng nhiều ñể biểu thị khái niệm trừu tượng và khái niệm mới sinh ra từ sự phát triển của xã hội. Cũng có những tên sự vật nguyên thủy là Hòa ngữ thì ñã chuyển sang Hán ngữ và Ngoại lai ngữ. Meshi (めし, "bữa ăn" hay "cơm") chuyển thành gohan (御飯) hay raisu (ライス); yadoya (やどや, "nhà nghỉ") thành ryokan (旅館) hay hoteru (ホテル) là những ví dụ tiêu biểu cho sự thay ñổi này. ðối với những từ ñồng nghĩa nhưng thay ñổi Ngữ chủng như vậy, có một sự khác biệt nhỏ về ý nghĩa - sắc thái, cụ thể là Hòa ngữ thì tạo ấn tượng ñơn giản, suồng sã, Hán ngữ thường tạo ra ấn tượng chính thức, lễ nghi, còn Ngoại lai ngữ thì mang ấn tượng hiện ñại. Một cách tổng quát, có thể nói nghĩa của Hòa ngữ thì rộng, còn nghĩa của Hán ngữ thì hẹp. Một ví dụ, chỉ có một từ Hòa ngữ là shizumu (しづむ) hay shizumeru (しずめる) có nghĩa là "kìm nén", tương ứng với nhiều thành phần từ ghép của hán ngữ như 「沈」 「鎮」「静」. Ý nghĩa ña dạng về cách hiểu của shizumu chỉ có thể phân biệt ñược khi viết xuống sử dụng Hán tự, và có thể là một trong các chữ 「沈む」「鎮む」「静む」. Ý nghĩa biểu thị của Hán ngữ ñược ghép lại từ hơn hai chữ có tính phân tích, tức là nghĩa của nó có thể suy ñoán từ nghĩa của từng từ. Ví dụ, chữ jaku (弱, "nhược") khi ghép với các chữ sei (脆, "thúy", "dễ vỡ"), hin (貧, "bần", "nghèo"), nan (軟, "nhuyễn", "mềm, ủ rủ"), haku (薄, "bạc", "ốm yếu"), tạo thành từ vựng có tính phân tích - giải thích như zeijaku (脆弱, "dễ vỡ"), hinjaku (貧弱, "nghèo", "xơ xác"), nanjaku (軟弱, "ốm yếu"), hakujaku (薄弱, "yếu ñuối"). Hán ngữ, với những từ như gakumon (学問, "học vấn"), sekai (世界, "thế giới), hakasei (博士, "bác sỹ"), là những từ vựng ñược du nhập từ Trung Quốc trước ñây, chiếm ñại bộ phận từ vựng tiếng Nhật, nhưng từ xa xưa ñã có nhiều từ Hán ngữ do người Nhật tạo ra (waseikango, 和製漢語, "Hòa chế Hán ngữ"). Ngay cả ngôn ngữ hiện ñại như kokuritsu (国立, "kiều bào"), kaisatsu (改札, "soát vé"), chakuseki (着席, "chỗ ngồi"), kyoshiki (挙 式, "tổ chức buổi lễ") hay sokutō (即答, "trả lời ngay") cũng dùng nhiều Hòa chế Hán ngữ. Ngoại lai ngữ ngoài những từ ñang ñược sử dụng với ý nghĩa gốc của nó, thì trong tiếng Nhật, việc có sự thay ñổi ý nghĩa gốc của từ là không ít. "Claim" trong tiếng Anh có nghĩa là "ñòi hỏi quyền lợi tự nhiên", còn trong tiếng Nhật kurēmu 「クレーム」 mang nghĩa là "than phiền". Tiếng Anh, "lunch" có nghĩa là "bữa ăn trưa", thì ranchi 「ラン チ」 trong nghĩa tiếng Nhật khi nhắc ñến ăn uống thì có nghĩa là một kiểu ăn ("tiệc trưa"). Sự kết hợp các Ngoại lai ngữ như aisu kyandē 「アイスキャンデー」 ("ice" + "candy", "kem cây") hay saido mirā 「サイドミラー」 ("side" + "mirror", "kính chắn gió"), tēburu supīchi 「テーブルスピーチ」 ("table" + "speech", "cuộc chuyện trò sau bữa ăn tối") ñược sáng tạo ra từ nghĩa gốc tiếng Nhật. Ngoài ra, cũng có sự sáng tạo những từ mà Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== dạng từ liên quan không hề là từ nước ngoài như naitā 「ナイター」 ("trò chơi dưới ánh ñèn", chuyển tự nighter), panerā 「パネラー」 ("người trả lời trong các chương trình trò chơi dạng hỏi ñáp trên ti vi", chuyển tự paneler), purezentētā 「プレゼンテーター」 ("người diễn thuyết", chuyển tự presentator). Thuật ngữ chung ñể gọi dạng từ này là waseiyōgo (和製洋語, "tiếng Nhật tạo ra từ thành phần tiếng nước ngoài"), nếu từ tiếng Anh thì ñặc biệt gọi là waseieigo (和製英語, "tiếng Nhật tạo ra từ thành phần tiếng Anh"). Hệ thống chữ viết Tiếng Nhật hiện ñại sử dụng phổ biến Hán tự (kanji) - hiragana (平仮名) - katakana (片 仮名), và ñược viết dựa trên Hán tự thông dụng - Chính tả kana hiện ñại. Số Ả rập và chữ Roma (Romaji - ký tự latinh) cũng ñược sử dụng khi cần thiết. Về cách ñọc của Hán tự thì có cách ñọc theo kiểu Trung Quốc (onyomi) và, cũng có cách ñọc theo chữ Yamato (kunyomi), tùy theo thói quen mà sử dụng cách ñọc nào là hợp lý. Không có phép chính tả chính xác một cách chặt chẽ và những tranh luận về việc có nên quy ñịnh một phép chính tả chính xáccùng với sự phản ñối nó dần dần không còn ñược nhắc ñến nữa. Hệ thống kana ñược phát triển ñể mô tả từ vựng ở vị trí trung tâm văn hóa. Do ñó, kana luôn luôn phù hợp ñể viết ra hệ thống âm vị của phương ngữ khác. Phân loại chữ viết Hiragana - Katakana thì, hiện nay có 46 chữ ñược sử dụng

Bảng chữ cái của tiếng Nhật, ñược viết bằng Hiragana, Katakana và Rōmaji. Bên trái là phần ñơn âm (gồm 48 chữ, gồm cả 2 chữ hiếm là wi và we), bên phải là Youon nghĩa là âm kép (gồm 21 chữ). Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== Trong số này, có chữ kana biểu thị âm kêu và âm nửa kêu bằng cách gắn 「゛」 (dấu âm kêu) và 「゜」 (dấu âm nửa kêu) . Nguyên âm ñôi ñược biểu thị ñi kèm với 「ゃ」 「ゅ」「ょ」 viết bằng chữ nhỏ và, phụ âm ñôi ñược viết bằng chữ 「っ」 viết nhỏ. Còn những chữ như 「つぁ」「ファ」, có âm ñọc ñược thể hiện ñi kèm với 「ぁ」 「ぃ」「ぅ」「ぇ」「ぉ」 chữ nhỏ. Theo cách viết kana cổ, khác với ở trên, tồn tại những chữ như 「ゐ」「ゑ」 trong Hiragana và 「ヰ」「ヱ」 trong Katakana. Cũng có 「ー」 ñể biểu thị trường âm như ký hiệu bổ trợ. Hán tự có 1945 chữ Hán tự thông dụng, trong ñó 1006 chữ ñược quy ñịnh là Hán tự ñược dạy cho học sinh phổ thông nhưng tại nơi công cộng thì, ngoại trừ Hán tự dùng cho tên người, có khoảng 2000 ñến 3000 chữ Hán ñang ñược sử dụng. Với bảng Chữ thông dụng của Hán ngữ hiện ñại của Trung Quốc có 2500 chữ thông dụng và 1000 chữ gọi là Chữ thông dụng kế tiếp, do ñó có thể nói rằng không có khoảng cách giữa số Hán tự ñược sử dụng thường xuyên hàng ngày của tiếng Nhật và tiếng Trung. Ở trong câu nói chung, ngoài việc viết pha trộn các Hán tự - Hiragana - Katakana như ở trên, Romaji - Số Ả Rập cũng ñược sử dụng cùng lúc khi cần thiết. Một cách cơ bản, ña số dùng Hán tự cho Hán ngữ, với phần biểu thị khái niệm chung của Hòa ngữ (như danh từ và gốc từ biến cách) thì dùng Hán tự, với yếu tố hình thức (như trợ từ - trợ ñộng từ) và một phần của phó từ - từ nối thì dùng hiragana, Ngoại lai ngữ (trừ Hán ngữ) thì sử dụng katakana. Theo tài liệu chính thức thì cũng có trường hợp quy ñịnh chữ viết cụ thể, người dân bình thường cũng dùng theo theo cách ñó. Tuy nhiên, không có phép chính tả chính xác chặt chẽ và sự linh ñộng về chữ viết ñang ñược chấp nhận rộng rãi. Tùy theo loại văn chương và mục ñích mà có các cách viết sau: • さくらのはながさく/サクラの花が

く/桜の花が咲く

• sakura no hana ga saku ("Hoa anh ñào nở") Lợi ích của việc viết trộn lẫn hệ thống chữ viết một cách ña dạng là ở chỗ từng khối từ ñược nắm bắt dễ dàng và rất có lợi ñể ñọc nhanh. Từ ñồng âm dị nghĩa bắt nguồn từ cấu tạo âm tiết ñơn thuần của tiếng Nhật ñược phân biệt bằng Hán tự, số chữ có ñược cũng ñược rút ngắn, ñó cũng là một lợi ích. Theo lịch sử, ñã từng có chủ trương hủy bỏ Hán tự cũng như Quốc tự hóa (kana hóa) Rōmaji nhưng không thể thực hiện rộng rãi. Ngày nay kiểu viết trộn lẫn Hán tự - Hiragana - Katakana ñang ñược thừa nhận rộng rãi như kiểu chữ viết chuẩn. Phương ngữ và chữ viết Hệ thống chữ viết của tiếng Nhật ñã phát triển ñể cho cách viết thống nhất nhưng không phải lúc nào cũng thích hợp ñể diễn tả âm vị của phương ngữ. Ví dụ, ở khu vực Tūhoku (ðông Bắc) thì việc phát âm theo chữ kaki (柿, "quả hồng vàng") ñọc là [kagɨ], kagi (鍵, "chìa khóa") ñọc là [kãŋɨ], nhưng viết hai chữ này bằng kana thông thường sẽ là thì sẽ không phân biệt ñược (theo từ ñiển trọng âm nếu viết theo cách tương tự với chính tả sử Source: http://japanest.com

Tiếng Nhật căn bản ============================================== dụng, sẽ trở thành 「カギ」 và 「カンキ゜」). Dù vậy, phương ngữ ít sử dụng ngôn ngữ viết, do ñó trên thực tế ít gặp phải sự bất tiện. Nói về phương ngữ Kesen tỉnh Iwate (tiếng Kesen), theo Harutsugu Yamaura, ñã có những thử nghiệm về phép chính tả ñúng dựa trên hình thức ngữ pháp. Nhưng ñó chỉ là những thử nghiệm mang tính học thuật chứ không ñược sử dụng thực tế. Hệ thống chữ viết của tiếng Ryūkyū ñang ñược dùng cũng tương ứng với cách dùng của tiếng Nhật. Ví dụ, bài thơ tensago no hana của Ruka (còn ñược viết là てぃんさぐぬ花) theo cách viết truyền thống sẽ ñược viết như sau てんさごの花や 爪先に染めて 親の寄せごとや 肝に染めれ. Theo cách viết này thì, ví dụ, 2 loại nguyên âm (u và ʔu) của tiếng Ryūkyū không có cách viết tương ứng. Nếu viết theo ngữ âm, có chỗ viết giống như [tiɴʃagunu hanaja ʦimiʣaʧiɲi sumiti, ʔujanu juʃigutuja ʧimuɲi sumiri]. Mặt chữ của cách viết Hán tự có những chữ riêng biệt chỉ tồn tại ở một số ñịa phương. Ví dụ, chữ 「杁」 trong một ñịa danh của thành phố Nagoya Irinaka 「杁中」, ñó là "văn tự khu vực" của ñịa phương chỉ có ở Nagoya. Ngoài ra, 「垰」 ñược ñọc với chữ kana là tao hay tawa, cũng là một chữ khác chỉ có ở vùng Chūgoku.

Source: http://japanest.com

Related Documents

Nihongo
November 2019 10
Nihongo Joshi
November 2019 21
Apostila Nihongo 1
November 2019 6
Minna Nihongo Student.pdf
December 2019 11