Nguoi-viet-phat-minh-giay-viet2

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Nguoi-viet-phat-minh-giay-viet2 as PDF for free.

More details

  • Words: 664
  • Pages: 3
Ngýời Việt phát minh ra giấy viết cho nhân loại Wednesday, September 06, 2006

Thái Luân, phác họa của ðài Bắc Kinh

Thái Luân trên trang nhà của ðài Bắc Kinh

Lịch sử Trung Hoa trên tạp chí National Geographic Magazine

Bìa sách “The Cambridge History of China”

Trên mạng Internet, trang của ðài phát thanh Bắc Kinh, phần tiếng Việt ðã viết về ngýời phát minh ra giấy viết nhý sau: “Sự phát minh ra giấy viết là một sự kiện lớn trong lịch sử loài ngýời. Từ khi có giấy, sự kế thừa và truyền bá kiến thức tiến vào thời ðại hoàn toàn mới. Thái Luân là ngýời ðổi mới kỹ thuật làm giấy quan trọng.” Kỹ thuật làm giấy là một trong “4 phát minh lớn” về khoa học - kỹ thuật cổ ðại của Trung Quốc. Bốn phát minh bao gồm la bàn, kỹ thuật làm giấy, kỹ thuật ấn loát và thuốc nổ, là những cống hiến hết sức quý báu của dân tộc Trung Hoa cho nền vãn minh thế giới. “Bốn phát minh” ðã thúc ðẩy truyền bá và giao lýu vãn hóa khoa học thế giới, ảnh hýởng sâu sắc tới tiến trình của lịch sử thế giới. Mỗi phát minh trong 4 phát minh này ðều trải qua quá trình cải tiến và diễn biến trong thời gian dài, không phải chỉ riêng là công lao của một ngýời và một thời ðại. Trung Quốc cổ ðại ghi chép sự việc trên mai rùa, xýõng thú, thẻ tre, ván, ðồ ðồng, bia ðá v.v... Chữ khắc trên mai rùa và xýõng thú nổi tiếng là tiền thân của chữ Hán hiện ðại, chính vì ðýợc khắc trên mai rùa, xýõng thú và ðồ ðồng ðen, chữ viết này ðýợc lýu truyền ðến thế hệ sau. Cho ðến nay, các mai rùa, xýõng thú trên có chữ viết ðýợc khai quật ra ðã có khoảng 2.000 nãm lịch sử. Sau ðó, cổ ðại Trung Quốc còn viết chữ trên thẻ tre và ván. Xét từ tác dụng và tính chất, thẻ tre và ván giống nhý mai rùa và xýõng thú. Tiếp theo thẻ tre và ván, hàng tõ lụa cũng từng dùng ðể viết chữ, nhýng chủ yếu là hoàng gia quý tộc sử dụng. Hình mẫu býớc ðầu của giấy xuất hiện vào nãm 100 trýớc công nguyên. Theo sử sách ghi chép, nhà Hán Trung Quốc xuất hiện một loại giấy làm bằng bông tõ, vì công nghệ làm giấy này phức tạp và giá ðắt, nên loại giấy này chýa ðýợc sử dụng thực tế. Thái Luân ðã thay ðổi triệt ðể cục diện này. Thái Luân sinh vào nãm 61 công nguyên, là nhà khoa học thời nhà Hán Trung Quốc. Thái Luân xuất thân trong một gia ðình nông dân, nãm 15 tuổi ðýợc chọn làm tùy tùng của vua, từng làm quan vãn cấp cao trong thời gian dài. Lúc ðó, Thái Luân nhìn thấy mọi ngýời viết chữ không tiện lắm, thẻ tre và ván quá nặng, tõ lụa quá ðắt, giấy bông tõ không thể sản xuất nhiều và ðều có khiếm khuyết bất cập. Thái Luân bèn bắt ðầu nghiên cứu biện pháp cải tiến kỹ thuật làm giấy. Thái Luân tổng kết kinh nghiệm làm giấy của thế hệ trýớc, dẫn nhiều ngýời thợ dùng vỏ cây, vải gai, vải rách, lýới rách nát v.v... ðể làm giấy. Trýớc tiên họ cắt hoặc thái vỏ cây, vải gai, vải rách và lýới rách nát thành từng miếng vụn, rồi ngâm lâu trong nýớc, giã thành dịch nhuyễn, trải qua nấu hấp, ðổ thành lớp mỏng trên chiếu, phõi khô dýới ánh sáng mặt trời, nhý vậy làm thành giấy. Loại giấy làm bằng biện pháp này có ðặc ðiểm nhẹ và mỏng, rất thích hợp viết chữ, nhận ðýợc sự hoan nghênh của mọi ngýời, Nhà vua khen ngợi. Thái Luân cải tiến kỹ