>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN MÔI TRƯỜNG NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Hoàng Trong
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Nội Dung Báo Cáo Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực hiện
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Mục tiêu nghiên cứu
•Đánh giá khả năng phân hủy vật chất hữu cơ và khả năng phát triển ưu thế của hệ vi sinh vật có lợi trong môi trường cũng như ức chế sự phát triển của nhóm vi khuẩn Vibrio. •Khả năng hấp thu các khí độc trong môi trường thông qua khảo sát sự biến động mật độ vi khuẩn có lợi trong thời gian nghiên cứu. •Đánh giá sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Nội dung nghiên cứu (1) • Xác định và so sánh sự biến động của tổng vi khuẩn, tổng Vibrio trong bể nuôi tôm sú trên môi trường Nutrient Agar (NA) và Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar (TCBS) • Xác định và so sánh đánh giá khả năng ức chế sự phát triển của nhóm vi khuẩn gây hại Vibrio của các chế phẩm sinh học được sử dụng. • Xác định sự biến động của vi khuẩn Bacillus subtilis trên môi trường chuyên biệt của các chế phẩm sinh học được sử dụng.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Nội dung nghiên cứu (2) •Khả năng phân hủy vật chất hữu cơ, cặn bã ở đáy ao. •Biến động chất lượng nước ( O2, pH, H2S, tổng Ammonia, COD) trong môi trường nuôi. •Tăng trọng và tỷ lệ sống của tôm.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (1) •Chuẩn bị 12 bể Composite thể tích 500L được tiệt trùng. Sau đó cho bùn tiệt trùng vào ( Bùn lấy từ Ao Nuôi Ở Vĩnh Châu – Sóc Trăng), lượng bùn cho vào mỗi bể khoảng 30kg. •Nước sau khi xử lý bơm vào bể với thể tích 500L.
khoảng
•Các nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. •Mật độ thả tôm 50 con/m2 .
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (2)
Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức: •Nghiệm thức 1: bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis chủng 37, mật độ 105 CFU/ml. •Nghiệm thức 2: bổ sung Chế Phẩm Sinh Học từ Viện Công Nghệ Sinh Học Đại Học Cần Thơ, mật độ 105 CFU/ml. •Nghiệm thức 3: bổ sung Chế phẩm sinh học bán trên thị trường xuất sứ từ Mỹ, mật độ 105CFU/ml. •Nghiệm thức 4: không bổ sung chế phẩm sinh học ( đối chứng).
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (3)
• Thu Mẫu: định kỳ 5 ngày một lần. • Thu ở giữa bể cách mặt nước khoãng 20-30cm •Chuyển tất cả các mẫu về phòng thí nghiệm phân tích, bảo quản ở 4ºC và xử lý trong 2h.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (4) Phương Pháp phân tích mẫu vi sinh:
Mẫu bùn/ Mẫu nước
1mL
1mL
9ml
1mL
9ml
9ml
10-2
10-1
1mL
10-3
(Phương pháp pha loãng mẫu)
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (5) Phương Pháp phân tích mẫu vi sinh:
(Phân tích xác định mật độ vi khuẩ
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (6) Các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu cần theo dõi:
Nhịp thu mẫu
Mẫu nước
Phương pháp đo
Chú thích
Theo2 lần/ngày dõi các chỉ tiêu Máy thủy lý: đo
pH
7 giờ và 14 giờ
Oxy hòa tan
2 lần/ngày
Máy đo
7 giờ và 14 giờ
Nhiệt độ
2 lần/ngày
Máy đo
7 giờ và 14 giờ
NH3
1 lần/5 ngày
Indo-phenol blue
8 giờ sáng
H2S
1 lần/5 ngày
Methylene blue
8 giờ sáng
PO43-
1 lần/5 ngày
Molibden blue
8 giờ sáng
COD
1 lần/5 ngày
Dichromate
8 giờ sáng
TKN
1 lần/5 ngày
Kjeldalh
8 giờ sáng
TP
1 lần/5 ngày
Kjeldalh
8 giờ sáng
TN
1 lần/5 ngày
Kjeldalh
8 giờ sáng
TP
1 lần/5 ngày
Kjeldalh
8 giờ sáng
Hữu Cơ
1 lần/5 ngày
Nung ở 5500C
8 giờ sáng
Tổng Vibrio
1 lần/5 ngày
Cấy trên môi trường TCBS
8 giờ sáng
Vibrio Có hại
1 lần/5 ngày
Cấy trên môi trường TCBS
8 giờ sáng
Tổng Khuẩn
1 lần/5 ngày
Cấy trên môi trường NA+
8 giờ sáng
Tổng Bacillus
1 lần/5 ngày
Cấy trên môi trường chuyên Bacillus
8 giờ sáng
Bùn Đáy
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (7) Cách cho ăn và quản lý tôm nuôi thí nghiệm •Dùng thức ăn công nghiệp TomBoy •Liều lượng cho ăn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. •Cho tôm ăn 5 lần trên ngày: 06 giờ, 10 giờ, 14 giờ, 18 giờ, 22 giờ. •Thường xuyên bổ sung vitamin C vào thức ăn. •Sục khí liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Phương pháp nghiên cứu (8) Tính tốc độ tăng trưởng của tôm:
Ρ
Ρ Ρ
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Kế hoạchthực hiện
Đề tài kéo dài hai tháng Từ tháng 10/2009 đến hết tháng 12/2009. Tại Khu khảo nghiệm Dinh Dưỡng Ấu Trùng Thủy sản và phòng thí nghiệm Vi Sinh – Bộ Môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ.
>>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>
Chân thành Cám ơn !!! >>
0
>>
1
>>
2
>>
3
>>
4
>>