Leadership 3

  • Uploaded by: Daisy
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Leadership 3 as PDF for free.

More details

  • Words: 1,864
  • Pages: 28
Các dạng thông minh và Mức Độ Lãnh đạo Trình bày Dean Mac Chỉnh sửa: Duy Linh LKVN 7/2006

Agenda • Thông minh về xúc cảm, xã hội – (IQ, EQ, và SQ)

• Mức độ lãnh đạo

Thông minh và sự lãnh đạo • Thông minh luôn đươc gắn liền với sự lãnh đạo nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy, lãnh đạo thành công có nhiều loại thông minh khác nhau • Lãnh đạo có IQ thì phán đoán, giải quyết vấn đề nhanh và nhạy bén • Lãnh đạo có EQ thì kiềm chế được cảm xúc 1 cách thích hợp • Lãnh đạo có SQ thì có khả năng nhận biết cảm xúc từ người khác • Lãnh đạo có CQ (Change Quotient) có khả năng về nhận xét và lãnh đạo thay đổi 1 cách hữu hiệu

Hình vẽ Copied từ http://www.worldyouthnetwork.com/eq.htm

Tinh thần lãnh đạo và trí thông minh • IQ – Mang tính chất di truyền – Thể hiện qua tình tò mò – Trao dồi và mài dũa qua quá trình học tập – Hổ trợ từ 1 bề dày kinh nghiệm

Thông minh về xúc cảm (Emotiional Intelligence) • EQ – 1 Tự nhận biết chính cảm xúc của mình – Điều khiển và kềm chế cảm xúc 1 cách đúng đắn – Khả năng độc thoại sáng tạo để đưa mình ra khỏi tình huống thiếu kiềm chế hay nổi nóng

Mất bình tĩnh (Emotional Hijack) • Xảy ra khi 1 người bắt đầu bằng những cảm xúc mà nó từ từ tăng lên 1 cách mãnh liệt cho đến khi người đó hoàn toàn bị cảm xúc chế ngự và điều khiển • Thông thường thì sự mất bình tỉnh luôn liên hệ tới sự tức giận, sợ hãi, dồn ép và chán chường. • Khi cảm xúc đạt tới tột đỉnh con người sẻ mất đi lý trí và không thể quyết định được • Đành trách các kích thích tố amygdala tạo ra 1 lương andrenaline cao trong máu!!

Những mánh lới trong việc tăng cường thông minh xúc cảm (EQ) • Luôn tự tăng cuờng khả năng để nhận biết chính cảm xúc của mình: Tôi đang cảm điều gì? • Quản lý và khống chế cảm xúc – Những người trong các công ty thành công thường không biệu hiện cảm xúc mà họ thảo luận về những cảm xúc đó – Tạo những độc thoại sáng tạo (“Tôi không thể khống chế hành vi của hắn, nhưng tôi có thể khống chế hành vi của mình đói với hắn)

Những mánh lới trong việc tăng cường thông minh xúc cảm (EQ) • Quản lý và khống chế cảm xúc (tiếp theo) – Quyết định bạn sẻ tự khống chế cảm xúc của mình và xác định mục tiêu rỏ ràng và hợp lý (“Tôi muốn học làm sao để không ghen tức/khó chịu/chán nãn) – Khi gặp tình huống đầy xúc cảm, bạn nên chọn 1 hành vi hay phương pháp cụ thể hơn là mặc để cho cảm xúc lôi kéo chính mình. – Thiền định, cầu nguyện, Yoga…

Chỉ số xã hội (SQ Social Quotient) • Khả năng nhận biết, ý thức và sự điều khiển cảm xúc của những người khác • Nếu bạn hiểu và nhận biết cảm xúc của chính mình thì bạn sẻ càng trở nên nhạy bén để nhận biết cảm xúc của người khác

Chỉ số xã hội (SQ) • Nhận biết cảm xúc của người khác – Cảm nhận những ẩn ý trong hành động và lới nói

• Lắng nghe 1 cách chủ động và chú ý • Quan tâm tới tình huống cảm xúc của đối phương – Tổ sự đồng cảm – Chia xẻ kinh nghiệm về cảm xúc với họ – Tổ sự quan tâm thực sự

Chỉ số xã hội (SQ) • Giúp người khác kiềm chế được cảm xúc – Huấn luyện họ tránh sự nóng giận mất bình tỉnh – Giúp họ nhận ra cảm giác của chính họ khi hành động và kiểm tra những giã thuyết, giã dụ của họ – Giúp họ giải quyết các mâu thuẫn.

Sự Lãnh đạo qua cái nhìn lịch sữ Hiện tại Quá khứ

•Siêuy Lãnh Đạo

•Anh hùng lý tưởng

•Người giao dịch

•Người mạnh

Mô hình 7S của McKinsey Cấu trúc Structure

Kỷ năng Skills

Hệ thống Systems

Chiến lược Strategy

Phù hợp FIT Giá trị chung Shared Values

Phong cách Style

Đội Ngũ Staff

3 S “cứng” • Strategy - Chiến lược: – Hành động của công ty để đáp ứng hay tham gia vào những thay đổi ở môi trường bên ngoài

• Structure – Cấu trúc: – Chức năng và liên hệ cơ bản của công ty do chiến lược và tầm cở công ty tạo thành

• System - Hệ thống: – Những thủ tục và phương thức phục vụ cho chiến lược và cấu trúc

4 S “mềm” • Style/Culture – Phong cách và văn hoá – Văn hoá chung của cơ quan: Niềm tin, giá trị, nền tảng đạo đức  được hình thành liên tục – Phong cách quản lý va lãnh đạo: Biểu tượng

• Staff - Đội ngũ nhân viên – Đôi ngũ nhân viên + các phương thức thủ tục đào tạo, tuyển dụng, thăng cấp nhân viên

• Skill – Kỷ năng – Khả năng thực sự và tài cán của công ty

• Share Value – Giá trị Chung – Mục tiêu hành động, phương hướng công ty

Mô hình 7 S của McKinsey • Sự hài hoà của 7 S để tạo thành sự cân bằng và phù hợp của lãnh đạo  đưa tới 1 công ty thành công và có hiệu quả • Nhiều công ty chỉ chú trọng đến 3 S cứng và không quan tâm tới 4 S mềm  không thành công • Không thể xây dựng cấu trúc, hệ thống nếu không quan tâm tới văn hoá, kỷ năng và đội ngũ nhân viên 1 cách tường tận.

Lãnh đạo mức độ 1 • Lãnh đạo ở mức độ chỉ chú trọng đến hành vi của nhân viên những bỏ qua 2 điểm quan trọng: – Họ nghĩ gì? Và – Họ cảm giác ra sao?

• Lãnh đạo ở mức độ này thường dùng quyền lực là chủ yếu.

Lãnh đạo mức độ 2 • Tập trung vào các suy nghĩ có ý thức hơn về môi trường và điều kiện chung quanh • Sự dụng những phương thức quản lý và có quan tâm hơn đến sự phản hồi của nhân viên • Thường là cách lãnh đạo thời đại công nghiệp

Lãnh đạo mức độ 3 • Lãnh đạo ỏ mức độ này, quan tâm chú ý và ảnh hưởng tới giá trị, và sự trông đợi của nhân viên  có hiệu quả cao hơn vói mức độ 1 • Lãnh đạo ở mức độ 3 không nhất thiết phải là 1 chuyên gia tâm lý nhưng cho rằng 1 lãnh đạo có hiệu quả là người có nhjững kỷ năng trong việc hiểu rỏ và nhận biết giá trị (value) sự trông đợi (assumption), niềm tin (believe) và mong muốn (expectation) của nhân viên (VABE)

Hoạt động cá nhân

Hoạt động công ty Phân tích công ty

Mức độ 1 Level 1

Hành vi

Dự án, công việc ngắn hạn

Mức độ 2 Level 2

Suy nghĩ có ý Cấu trục thức công ty có chủ ý (kiến trúc & hệ thống)

Lý thuyết về Tán thành

Mức độ 3 Level 3

Giá trị - Cho Rằng - Niềm tin – Mong đợi (VABE)

Lý thuyết về hoạt động & giã định mặc định

Văn hoá của cơ quan & giá trị hoạt động

Xây dựng sản phẩm cụ thể

VABE là gì? Giá trị - Trông đợi, Niềm tin và Mong muốn • Tiềm thức về giá trị và niềm tin được phát triển trong mổi cá nhân đối với thế giới bên ngoài: Nhân sinh quan? – Phải thế này – Như thế này

• Nguồn Từ giá trị gia đình, văn hoá của dân tộc Phát triển theo kinh nghiệm cá nhân

VABE Giá trị - Trông đợi, Niềm tin và Mong muốn • VABE ảnh hưởng tới suy nghĩ và suy nghĩ ảnh hưởng tới hành vi. Điều ngược lại cũng có thể đúng? • Lãnh đạo giỏi và có hiệu quả thường để ý tới cá 3 mức độ khác nhau. • Giai đoạn đại công nghiệp - lãnh đạo mức độ 1. Giai đoạn cách mạng thông tin lãnh đạo phải nên chú trọng và đạt tới mức độ 2 và 3 • Thực tế: lãnh đạo công ty lón thường để ý tới mức độ 1 và không quan tâm tới mức độ 2 và 3

Lãnh đạo mức độ 3 • Giá Thành – Tốn thời gian đầu để học hiểu VABE của người đi theo – Những công ty tham gia thực hiện • Làm việc quá mức • Làm việc kiệt lực

• Lợi ích – Nhân viên tích cực tham gia – Không có nhân viên bị xa lánh hay bị ghét – Công việc chất lượng cao – Khách hàng vừa ý – Khả năng tồn tại của doanh nghiệp cao

Học tập để nhận biết VABEs • Tự nhận biết VABE của chính mình và người khác • Quên đi 1 số VABE đã hình thành, tự đặt mình vào tình huống để tạo ra những câu hỏi chất vấn niềm tin của mình. • Phát triển kỷ năng ảnh hưởng mới dựa trên sư hiểu biết sâu sắc về tại sao con người lại hành xữ như vậy trước 1 tình huống. • Kiểm tra lại vai trò và kế hoạch trong việc thiết kế và lãnh đạo công ty.

Nhu cầu đạo đức của lãnh đạo ở mức độ 3 • Vì lãnh đạo dưa trên sử ảnh hưởng là chính cho nên lãnh đạo ở mức độ 3 phải giữ gìn đạo đức 1 cách cẩn thận. • Lãnh đạo có hiệu quả phải có – Nói thật – Giữ lời hứa – Công bằng và đối xữ bình đẳng – Bày tỏ sự tôn trọng đến từng cá nhân

Nhu cần Đạo đức của lãnh đạo 3 • Mọi sự lãnh đạo đều có những vấn đề về đạo đức. • Quan điểm mới là dùng phương pháp bàn luận trao đổi giửa các phía liên quan để tìm hiểu sự lợi hại của các hành vi lãnh đạo đối với lợi ích của công ty. • Mọi hành vi lãnh đạo liên quan tới đạo đức có thể dùng quyền lợi cổ đông để xem xét • Mọi người trên thế giới đều có những cái nhìn gay gắt về những vấn đề đạo đức. Chúng ta cần phải xem xét sự khác biệt và tương đồng của các quan niệm này ở những mức độ khác nhau.

Tham Khảo • Level 3 Leadership: James Clawson • http://www.themanager.org/models/7S%2 0Model.htm

Related Documents

Leadership 3
November 2019 13
Moral Leadership Lect 3
November 2019 12
Moral Leadership Lect 3
November 2019 15
Leadership
April 2020 39
Leadership
November 2019 61

More Documents from ""