Leadership 2

  • Uploaded by: Daisy
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Leadership 2 as PDF for free.

More details

  • Words: 2,433
  • Pages: 52
Mô hình lãnh đạo Trình bày: Dean Mac Hiệu đính: Duy Linh CLB tự học LKVN – 06/2006

Agenda Mô hình lãnh đạo sử dụng VCM  Mô hình học tập của cá nhân và tổ chức 

Phần 1 Mô hình lãnh đạo •Mô

hình VCM

•Thay

đổi trong xu hướng lãnh đạo

Tinh thần lãnh đạo là gì? Tại sao nó quan trọng? 

Leadership is the ability and the willingness to influence others so that they respond willingly.”  Tinh thần lãnh đạo là khả năng và sự tự nguyện để ảnh hưởng những người khác chung quanh để họ cũng đáp lại một cách tự nguyện.



“Power is the ability to make something happen.”  Quyền lực là khả năng làm một điều gì đó xảy ra.

Sự khởi đầu mới từ tinh thần lãnh đạo  



Các phong trào cách mạng bắt đầu từ tinh thần lãnh đạo của lãnh tụ (ngoài lề) Trong thương nghiệp, những công ty mới, ý tưởng mới luôn bắt đầu từ những lãnh đạo doanh nghiệp: HP, Microsoft, Yahoo, Google, Ebay Nếu có tinh thần lãnh đạo trong doanh nghiệp bạn có thể gây dựng được một doanh nghiệp từ hai bàn tay trắng với ý tưởng và bằng sự ảnh hưởng và thuyết phục của mình.

Ảnh hưởng và VCM 

VCM  Vision:

Lý tưởng  Commitment: Tích cực tham gia  Monitor, management: Kiểm soát và quản lý

Ảnh hưởng và VCM 

Lý tưởng (Visioning)  Từ

những cái nhìn theo lịch sử, nhận định ra được những xu hướng mới của hiện tại, cảm nhận được kết quả tương lai.  Quan tâm tới điều sẽ xảy ra, xác định được các chỉ dẫn, có khả năng mơ tưởng để thấy và chỉ ra được một viễn ảnh tương lai rõ ràng

Ảnh hưởng và VCM 

Kêu gọi được sự tham gia của mọi người (commitment)  Khả

năng, phương thức và phong cách trong giao tiếp  Mức độ tin tưởng, mức độ quan hệ, khả năng lắng nghe và hiểu cũng như tôn trọng mục tiêu và lý tưởng của người khác để có thể hợp nhất mục tiêu và lý tưởng của họ với chính của mình

Ảnh hưởng và VCM 

Kiểm soát, đo lường, quản lý sự tiến triển đến lý tưởng chung.



Khả năng thiết kế và những biện pháp đo được những gì bạn có gắng đạt được.

Vòng ảnh hưởng 



Mọi người trở nên có hiệu quả cao khi vòng ảnh hưởng của họ lớn hơn vòng tròn của sự lo âu. Vì vậy nên quan tâm đến cách làm sao để ảnh hưởng họ. Thượng Đế, hãy cho tôi sự thanh thản để chấp nhận những gì tôi không thể thay đổi, sự dũng cảm để thay đổi những gì tôi có thể và sự khôn ngoan để biết được sự khác biệt. 

(God, grant me the serenity to accept the things I cannot change, the courage to change the things I can, and the wisdom to know the difference)

Danh Ngôn Unable to influence on one’s own merits, the person who borrows power from her title to force people to do things is using a leadership crutch. Stephen Covey * Không thể ảnh hưởng được giá trị của một người khác, kẻ mượn quyền lực từ chức vụ để ép người khác thi hành đã sử dụng tinh thần lãnh đạo tàn phế 

Các thay đổi chiến lược xảy ra ở 4 mức độ khác nhau Toàn bộ cơ quan  Trong nhóm hợp tác  Cá nhân  Bên ngoài xã hội 

Mô Hình lãnh đạo Tổ chức cấu trúc của Công Ty

Tổ chức công việc, sắp xếp chiến lược

Tinh thần lãnh đạo

Xây dựng mối quan hệ bền vững giữa lãnh đạo và nhân viên

Quản lý sự thay đổi và hoạt động của công ty

Các yếu tố trong 1 tổ chức doanh nghiệp từ xu hướng lãnh đạo Người lãnh đạo  Những thử thách và công việc mang tính chiến lược.  Những người ủng hộ  Tổ chức doanh nghiệp  Sự liên hệ giữa các yếu tố này sẽ quyết định tới sự thành công. 

3 điểm chính của tinh thần lãnh đạo chủ động Ảnh hưởng tới tập thể  Lựa chọn chiến lược  Thiết kế ra mô hình cho tổ chức 

Lý thuyết hướng về mục tiêu Những yếu tố thay dổi của môi trường •Cấu trúc công việc •Hệ thống quyền lực chính quy •Các nhóm làm việc

Hành vi của lãnh đạo

Kết quả

•Phương hướng •Hỗ trợ •Tham gia •Hướng về thành tựu

•Biểu hiện •Sự vừa ý

Những yếu tố thay dổi từ cấp dưới •Điểm kiểm soát •Kinh nghiệm •Khả năng lãnh hội

Sự khác biệt giữa tinh thần lãnh đạo và quyền lực 

Quyền lực: Ép mọi người thực hiện những gì mình muốn làm.  Dễ thực hiện, nhưng năng suất không cao, sự trung thành yếu 



Tinh thần lãnh đạo: Tinh thần chủ động đứng ra ở vị trí lãnh đạo  Dùng lý tưởng, khả năng và sự khéo léo  Hưởng ứng tự nguyện  Khó thực hiện, nhưng năng suất cao, trung thành tuyệt đối 



Tinh thần lãnh đạo đúng nghĩa sẽ tạo ra một môi trường khó khăn, đầy áp lực, mang tính cạnh tranh cao, trách nhiệm nhiều  Do đó nhiều người đã không lựa chọn đứng vào các vị trí lãnh đạo.

Kết quả của tinh thần lãnh đạo Sự hiệu quả cao  Năng suất cao  Tăng trưởng  Học tập  Đạo đức 

Sức mạnh của lý tưởng Tạo ra ý nghĩa cho hành động  Tạo ra sự thử thách có giá trị  Tăng thêm hứng thú  Đưa tương lai vào hiện tại  Tạo ra một sự nhận diện chung 

Tóm tắt 

Kỹ năng lãnh đạo là tập họp của  Khả

năng tạo ra lý tưởng chung  Kêu gọi sự tham gia của mọi người  Khả năng theo dõi quản lý sự tiến triển để đưa mọi người đến mục tiêu 

Khi nhắc tới tinh thần lãnh đạo không thể thiếu  Những

suy nghĩ và phương hướng chiến lược  Khả năng quản lý sự thay đổi  Đạo đức lãnh đạo.

Những biện pháp lãnh đạo có hiệu quả cao     

Làm gương Tạo một lý tưởng chung Chấp nhận thử thách Hỗ trợ mọi người Khích lệ thật lòng

Những lãnh đạo uy tín đạo đức 









Dùng quyền lực để phục vụ người khác Điều chỉnh lý tưởng với sự cần thiết và nguyện vọng của người ủng hộ Chấp nhận và học hỏi từ chỉ trích và phê bình Khích lệ người ủng hộ suy nghĩ độc lập Làm việc để phát triển người ủng hộ thành những lãnh đạo

Những lãnh đạo thiếu uy tín về đạo đức.    



Động cơ chính là có được quyền lực cá nhân. Theo đuổi mục tiêu và lý tuởng riêng của họ Kiểm duyệt phê bình và những ý kiến đối lập Khuyến khích sự tuân lệnh, lệ thuộc và phục tùng một cách mù quáng, Thiếu định hướng về đạo đức nội tâm.

Quan niệm lịch sử đến sự lãnh đạo

Hiện tại Quá khứ

•Những lãnh đạo siêu việt •Những anh hùng lý tưởng •Người giao dịch

•Kẻ mạnh

Phần 2 Mô hình học tập

Trọng tâm bài giảng  

  

Giải thích về các mô hình học tập của người thành niên Xác định phương pháp học tập hiệu quả của từng cá nhân và những đặc điểm về những phương pháp này Tăng cường khả năng tổ chức học tập Phân biệt giữa cách học thích ứng và phát sinh Giải thích về những đặc điểm của của các tổ chức học tập (nhóm học tập)

Kolb’s Experiential Learning Model Knowledge Concrete Experience (exercises) Active Experimentation (personal application assignments)

Reflective Observation (discussion)

Abstract Conceptualization (reading) © Bản quyền của Prentice Hall 2001 - Joyce Osland – Organizational Behavior

Mô Hình học tập qua kinh nghiệm của Kolb’s

Kiến thức

Kinh Nghiệm cụ thể (bài tập) Thực Nghiệm (dự án thực hành cá nhân)

Quan Sát Kỹ (Thảo luận)

Quan niệm trừu tượng (đọc và tham khảo) © Bản quyền của Prentice Hall 2001 - Joyce Osland – Organizational Behavior

Kinh Nghiệm Cụ Thể (CE) Concrete Experience 

Học hỏi từ kinh nghiệm  Học

hỏi từ một kinh nghiệm cụ thể  Liên quan tới con người  Nhạy cảm đối với cảm giác và đối với mọi người chung quanh Cảm Xúc

Quan Sát Kỹ (RO) Reflective Observation 

Học tập bằng suy nghĩ  Quan

sát cẩn thận trước khi phán xét  Nhìn vào vấn đề từ nhiều khía cạnh khác  Tìm kiếm ý nghĩa của sự việc

Quan Sát

Quan Niệm Trừu Tượng (AC) Abstract Conceptualization 

Học hỏi từ suy nghĩ  Phân

tích các ý kiến một cách hợp lý  Lên kế hoạch một cách có hệ thống  Hành động dựa vào sự hiểu biết có trí thức về tình huống xử lý. Suy Nghĩ

Thực Nghiệm (AE) Active Experimentation 

Học hỏi từ việc thực hành:  Chứng

minh khả năng có thể hoàn tất công

việc  Sẵn sàng chấp nhận rủi ro  Thuyết phục mọi người và sự kiện thông qua hành động cụ thể Thực Hành

Bài tập tự xác định phương pháp học cá nhân 

Download bài tự đánh giá phương pháp học tập, trả lời các câu hỏi, tự cho điểm và điền vào đồ thị để tìm ra phương pháp học tập thích hợp cho bạn.

 http://www.lienketvietnam.com/qtkd/leadership/dan

 http://www.lienketvietnam.com/qtkd/leadership/dan

Learning Style Profile Norms for the LSI

Learning Style Type Grid

Phong cách học tập tách biệt? Divergent Learning Style Diverger  Ưu Điểm 

 Có

khả năng tưởng tượng cao  Hiểu rõ mọi người  Nhận ra được vấn đề  Động não tốt

CE/RO

Phong cách học tập tách biệt? Divergent Learning Style 

Quá nhiều  Tê

liệt vì quá nhiều lựa chọn  Không thể quyết định 

Quá ít  Nghèo

ý tưởng  Không thể nhận biết được vấn đề cũng như cơ hội

CE/RO

Phát triển phong cách học tập tách biệt Nên nhạy cảm trước cảm xúc của người khác  Nên nhạy cảm với những giá trị (tinh thần)  Lắng nghe một cách cởi mở  Thu thập thông tin  Tưởng tượng ra những ẩn ý của các tình huống đột xuất 

Phong cách học tập Hoà Đồng Assimilation Learning Style Assimilator  Ưu Điểm 

 Lên

kế hoạch  Khởi tạo mô hình  Xác định vấn đề  Phát triển lý thuyết RO/AC

Phong cách học tập Hoà Đồng Assimilation Learning Style 

Quá Nhiều:  Lâu

đài trong không khí  Không có ứng dụng thực tiễn 

Quá ít:  Không

thể học từ lỗi lầm  Không có công việc ý nghĩa  Không tiếp cận một cách hệ thống.

RO/AC

Phát triển phong cách học tập Hoà Đồng Tổ chức các thông tin một cách khoa học  Xây dựng những mô hình theo lý thuyết  Thử nghiệm các giả thuyết và ý kiến  Thiết kế các thí nghiệm  Phân tích các dữ liệu số lượng 

Phong cách học tập hội tụ Convergent Learning Style Converger  Ưu điểm: 

 Giải

quyết vấn đề  Có Quyết định  Có phân tích lý luận  Xác định vấn đề AC/AE

Phong cách học tập hội tụ Convergent Learning Style 

Quá Nhiều:  Giải

quyết sai vấn đề  Quyết định hấp tấp 

Quá It:  Không

có tập trung  Không có việc thử nghiệm các ý kiến hay giả thiết  Ý nghĩ tản mạn

AC/AE

Phát triển phong cách học tập Hội Tụ Sáng tạo ra lối suy nghĩ và các làm mới  Thử nghiệm các ý kiến mới  Chọn giải pháp tốt nhất  Đặt ra mục tiêu  Làm quyết định 

Phong cách học tập phù hợp (Accommodative Learning Style) Accommodator  Ưu Điểm: 

 Hoàn

thành công việc  Có tinh thần lãnh đạo  Chấp nhận rủi ro CE/AE

Phong cách học tập phù hợp (Accommodative Learning Style) 

Quá Nhiều  Tiến

bộ thấy rõ  Những hoạt động thiếu ý nghĩa 

Quá Thiếu  Công

việc không hoàn tất theo hoạch định  Kế hoạch không thực tế  Không trực tiếp tới mục tiêu chung

CE/AE

Phát triển phong cách học tập Phù Hợp Tự dấn thân và tham gia vào mục tiêu  Tìm kiếm các cơ hội mới  Ảnh hưởng và lãnh đạo những người khác  Tham gia một cách tích cực và trực tiếp  Làm việc và giải quyết các vấn đề liên quan tới con người. 

Trọng tâm của Tổ chức Học tập Sáng Tạo Nắm vững

KIẾN THỨC

Chuyển đổi

Và Thay đổi hành vi của tổ chức đó để phản ánh kiến thức mới và sự hiểu biết sâu sắc về kiến thức đó

Đặc điểm của 1 tổ chức học tập Giải quyết các vấn đề theo hệ thống  Thực nghiệm  Học tập từ kinh nghiệm quá khứ  Học tập lẫn nhau  Sự trao đổi và chuyển giao kiến thức 

Các phương pháp học của Argyris 

Thích ứng (Adaptive) Phát sinh (Generative) 1

vòng  Chọn lọc những mô hình chiếm ưu thế  Hướng về đối phó  Tập trung vào giải quyết vấn đề

2

vòng  Câu hỏi và giả thiết về mô hình sử dụng  Hướng về sáng tạo  Phân tích quá trình chọn lọc và giải quyết vấn đề

Các bước xử lý thận trọng Kết hợp vấn đề

Hành động (hay quyết định có tiến hành hay không)

Phân tích vấn đề

Khởi tạo và thử nghiệm một giả thuyết tạm thời

Tài liệu tham khảo Joyce Osland, David A Kolb, Irwin Rubin Organization Behavior  Joyce Osland, San Jose State University BUS 262 Lectures  James Clawson, Level Three Leadership 

Related Documents

Leadership 2
November 2019 24
Leadership
April 2020 39
Leadership
November 2019 61
Leadership
November 2019 66
Leadership
May 2020 47
Leadership
December 2019 69

More Documents from "Vipul"