Kinh tế quốc tế
Giảng viên : LÂM MINH CHÂU
Kinh tế quốc tế
Chương 1: Những vấn đề cơ sở của KTQT Chương 2: Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế Chương 3: Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế Chương 4: Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế Chương 5: Chính sách thương mại quốc tế Chương 6: Sự di chuyển quốc tế các yếu tố sản xuất Chương 7: Liên kết kinh tế quốc tế
Những vấn đề cơ sở của Kinh tế quốc tế Chương
1
1.1 Giới thiệu khái quát môn học Kinh tế học quốc tế? Sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong nền kinh tế thế giới.
Phân phối và sử dụng nguồn tài nguyên hữu hạn của thế giới phục vụ cho các nhu cầu vô hạn của các chủ thể trong nền kinh tế thế giới.
1.1 Giới thiệu khái quát về môn học (tt) Đối tượng nghiên cứu? Nền kinh tế thế giới Các
quan hệ kinh tế quốc tế: Trao đổi hàng hóa và dịch vụ, sự di chuyển của các yếu tố sản xuất và sự vận động của các luồng tiền tệ và tài sản tài chính giữa các nền kinh tế quốc tế. Các chủ thể kinh tế quốc tế: Các nền kinh tế quốc gia.
1.1 Giới thiệu khái quát về môn học (tt)
“ Quốc tế”: Giữa các nền kinh tế quốc gia?
Sự dịch chuyển của lao động hay vốn giữa các quốc gia bị hạn chế hơn so với trong nội bộ từng nền kinh tế.
Trong nhiều trường hợp, các quốc gia có các hành vi giống như của một chủ thể độc lập đại diện cho một nhóm người tiêu dùng/sản xuất
Mỗi quốc gia có một đồng tiền riêng, hệ thống pháp luật, thể chế khác nhau…
1.1 Giới thiệu khái quát về môn học (tt) Nội dung nghiên cứu? Hai nhánh cơ bản Phân
tích thực tế (Thương mại quốc tế, International trade): + Cơ sở, mô thức và lợi ích của thương mại quốc tế, tác động của hành vi của chính phủ trong thương mại quốc tế. + Chủ yếu dựa vào các công phân tích của kinh tế vi mô (giả định trao đổi dựa trên cơ sở hàng đổi hàng, nền kinh tế không có thất nghiệp, các thị trường đều cân bằng…)
1.1 Giới thiệu khái quát về môn học (tt) Phân
tích tiền tệ (Tài chính quốc tế, International finance): + Các vấn đề liên quan đến sự vận động các luồng tiền tệ giữa các nước (cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái và tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái, cân bằng đối nội và đối ngoại, các chế độ tỷ giá hối đoái, tác động của chính sách của chính phủ, hợp tác quốc tế trong chính sách tài chính, tiền tệ…)
+ Chủ yếu sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô (giả định chỉ một mức tổng sản lượng, một mức giá chung…)
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KTTG
1.2.1 Khái niệm và cơ cấu
a. Khái niệm NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
???
Tổng thể các nền kinh tế quốc gia.
Mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau thông qua phân công lao động quốc tế và biểu hiện là những mối quan hệ kinh tế giữa chúng với nhau. .
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KTTG
1.2.1 Khái niệm và cơ cấu
b. CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Quan hệ KTQT là tổng thể các quan hệ tài chính vật chất và khoa học công nghệ có liên quan đến các giai đoạn của quá trình tái sản xuất hàng hóa diễn ra giữa các quốc gia và giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế
+ Các nền KT QG độc lập. + Các cá nhân, KDQT.
tổ chức
+ Các tổ chức KTQT, LKKTQT và các công ty ĐQG, XQG
b.2. Các quan hệ kinh tế quốc tế
b.1. Các chủ thể kinh tế quốc tế
Theo cách tiếp cận hệ thống
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Phân loại các quốc gia (theo IMF) Phán loaûi caïc quäúc gia
Theo
Theo
trçnh âäü
chãú âäü
phaït triãøn
chênh trë
Theo thu nháûp
Caïc næåïc Caïc næåïcCaïc næåïcCaïc næåïcCaïc næåïc Caïc næåïcCaïc næåïc Caïc næåïc Caïc næåïc âang âang thãú giåïi thãú giåïi thãú giåïi thu nháûpthu nháûp thu nháûp phaït triãøn phaït triãøn chuyãøn âäøi theï nháút thæï hai thæï ba cao Trung bçnh tháúp Caïc næåïc
phaït triãøn
Caïc næåïc
Caïc næåïc
Caïc næåïc
Caïc næåïc
Caïc næåïc
âang
Âang
thãø giåïi
thãú giåïi
thãú giåïi
phaït triãøn
chuyãøn âäøi
theï nháút
thæï hai
thæï ba
Caïc næåïc
Thu nháûp cao
Caïc næåïc Thu nháûp
Trung bçnh
Caïc nuïoc
Thu nháûp tháúp
b. 2. Quan hệ kinh tế quốc tế Phân loại QHKTQT
QH KTQT
Theo chủ thể
BẮC – BẮC
NAM - NAM
BẮC - NAM
Theo đối tượng di chuyển
Theo số lượng
ĐÔNG - TÂY
ĐA PHƯƠNG
SONG PHƯƠNG
HÀNG HÓA DỊCH VỤ
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
PHƯƠNG TIỆN TIỀN TỆ
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Khái niệm và cơ cấu
Nội dung của các QHKTQT • Thương mại quốc tế • Dịch vụ quốc tế • Hợp tác quốc tế về KHCN • Đầu tư quốc tế • Quan hệ tài chính tiền tệ quốc tế
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KTTG
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Quá trình hình thành
Quá trình phát triển
Sự khác biệt về điều kiện tư nhiên
Sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất
Sự phát triển PCLĐQT và CMHSX nhằm đạt được qui mô tối ưu Sự đa dạng hóa trong Nhu cầu TD của các Quốc gia.
Tính chất của QHKTQT 1.
Tự nguyện thỏa thuận; không phân biệt chế độ chính trị xã hội; phát triển trên cơ sở giữ vững chủ quyền, thực hiện nguyên tắc các bên cùng có lợi.
2.
Diễn ra theo các yêu cầu của các qui luật kinh tế (qui luật giá trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh).
.3. Chịu sự tác động của các hệ thống quản lý, các chính sách, luật pháp, thể chế của từng quốc gia cũng như thoả thuận quốc tế. 4. Được vận hành gắn liền với sự gặp gỡ và sự chuyển đổi của các loại đồng tiền. 5. Chịu sự tác động của khoảng cách địa lý
Quan hệ kinh tế đối ngoại một biểu hiện của QHKTQT Khái niệm Nội dung Tính chất Chức năng của QHKTĐN
3. Các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới a. Tác động của cuộc CMKHCN b. Qúa trình quốc tế hóa và TCH c. Trạng thái đa cực và đối thoại hợp tác
a. Tác động của cuộc CMKHCN Cuộc
cách mạng KHCN bùng nổ dẫn đến sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế, làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế của các quốc gia và thế giới, đưa xã hội loài người sang một nền văn minh mới - nền văn minh trí tuệ
*Đặc trưng của cuộc CMKHCN
Các phương hướng chính của cuộc CMKHCN Điện tử và công nghệ thông tin Vật liệu mới Năng lượng mới Phát triển công nghệ sinh học Những phát minh khoa học đều trực tiếp dẫn đến sự hình thành của các công nghệ sản xuất mới, làm thay đổi về chất phương pháp sản xuất rút ngắn thời gian đưa các thành tựu KHCN vào ứng dụng. Hàm lượng vật chất trong giá trị sản phẩm giảm (25-30%), hàm lượng trí tuệ tăng lên (70-75%)
Tác động của cuộc CMKHCN Biến đổi cơ sở vật chất, kỷ thuật của nền kinh tế thế giới. -Tạo ra cơ sở công nghệ cao cho nền kinh tế thế giới:Hệ thống máy móc thiết bị tự động hóa và tiêu hao nhiên liệu thấp, ít gây ô nhiễm -Sử dụng các nguồn nguyên nhiên liệu phi tập trung, có khả năng tái sinh, tái tạo Đổi mới phương thức sản xuất xã hội theo hướng ngược lại với phương thức sản xuất công nghệp truyền thống: Hình thành phương thức sản xuất tự động hoá, đồng bộ, với kỷ thuật điều khiển linh hoạt Sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của quốc gia và thế giới -Năm 1950, GDP của thế giới đạt 1300 tỷ USD. -Hiện nay, đạt khoảng 40.000 tỷ USD
Tác động của cuộc CMKHCN
Biến đổi cơ cấu kinh tế của thế giới và quốc gia: Tăng tỷ trọng những ngành sản xuất mới có hàm lượng KHCN cao và dịch vụ kỷ thuật hiện đại Giảm dần ý nghĩa và tỷ trọng của các ngành công nghiệp cổ điển Thay đổi thị trường thế giới theo chiều sâu: Quá trình cá tính hóa tiêu dùng đang diễn ra mạnh mẽ Xuất hiện thị trường mới về sản phẩm công nghệ cao và dịch vụ kỹ thuật hiện đại.
Tác động của cuộc CMKHCN
Đưa xã hội loài người sang nền văn minh mới- nền văn minh trí tuệ. +Công nghệ sản xuất mới + Nguồn năng lượng mới +Nguyên liệu mới +Phương pháp tổ chức quản lý sản xuất mới +Khái niệm kinh tế rộng hơn +Sở hửu trí tuệ là loại hình cao nhất.
Ý nghĩa của xu hướng Chỉ ra con đường ngắn nhất và tất yếu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia là phải dựa trên cơ sở nâng cao trình độ KHCN, tận dụng những thành tựu KHCN của những nước đi trước Có quan điểm mới về nguồn lực cho sự phát triển kinh tế của quốc gia, theo đó con người có trình độ kỹ thuật cao là yếu tố quan trọng nhất trong khí các yếu tố truyền thống (tài nguyên thiên nhiên) có vai trò ngày càng giảm dần
b. Xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền KTTG Quốc tế hóa: là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sản xuất diễn ra trên phạm vi quốc tế Toàn cầu hóa nền KTTG là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động KTQT, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế toàn cầu thống nhất
Toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa? - Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các quốc gia (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội). - Toàn cầu hóa kinh tế: Quá trình sản xuất và thị trường hàng hóa, vốn, lao động và tài chính ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) -
Động lực thúc đẩy? Tiến bộ khoa học công nghệ Xu hướng mở cửa nền kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) (i) -
-
Các làn sóng toàn cầu hóa? 1870-1914 Thuế quan giảm mạnh; chi phí vận tải giảm; các tiến bộ kỹ thuật của các cuộc cách mạng công nghiệp Tỷ trọng XK/thu nhập thế giới tăng gấp đôi (8%) Thu nhập đầu người hàng năm tăng 1.3% (so với 0.5% của 50 năm trước) Các luồng di cư lớn
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) (ii) 1945-1980 Khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển; tiến bộ khoa học công nghệ Thương mại giữa các nước phát triển tăng nhanh cùng với việc cắt giảm thuế quan giữa các nước này Các nước đang và kém phát triển nằm ngoài xu hướng này.
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) (iii) 1980-nay Quá trình toàn cầu hóa có sự tham gia tích cực hơn của các nước đang phát triển (sản xuất công nghiệp). Các nước phát triển đang vào giai đoạn phát triển bảo hòa Các rào cản thương mại và chi phí vận tải, thông tin liên lạc giảm mạnh
Đặc điểm của toàn cầu hóa Thể hiện sự lan rộng vừa trong không gian vừa đồng bộ về thời gian của nền KTTG trên cơ sở những thành tựu cách mạng thông tin liên lạc lần V. Hội nhập KTQT gắn liền với tự do hóa nền kinh tế dân tộc Hợp tác kinh tế mở rộng sang thương mại hàng hóa vô hình, chuyển nhượng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gia tăng các giao dịch đa phương.
Biểu hiện của quá trình TCH
Về tổ chức: nền KTTG trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc gia có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đem lại cho nền KTTG một cấu trúc mới - cấu trúc mạng lưới. Hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật mới mang tính toàn cầu, lực lượng sản xuất chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại công nghệ cao. Toàn cầu hóa thị trường thế giới, trong đó tự do hóa thương mại và thương mại điện tử ngày càng phát triển Hình thành hệ thống sản xuất tòan cầu cùng với sự gia tăng chuyển dịch dòng vốn, lao động, công nghệ trên quy mô toàn cầu.
Biểu hiện của quá trình quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền KTTG
Xuất hiện ngày càng nhiều các chủ thể có cấp độ cao hơn QG: -Sự gia tăng về lượng và quy mô của các công ty đa quốc gia, các công ty toàn cầu Năm
Công ty
Chi nhánh
Doanh số
1970s
7000
27.000
-
1980
12.000
122.000
-
1990
37.000
170.000
-
1995
40.000
250.000
7000 tỷ
1997
53.000
450.000
9.500 tỷ
2000
64.000
800.000
14.000 tỷ
Số lượng các tổ chức quốc tế, LKKTQT
-Sự gia tăng vế số lượng và quy mô của các tổ chức quốc tế, các liên kết kinh tế quốc tế Khu vực
WTO (đến7/1996)
IMF
JETRO
Châu Phi
7
14
8
CÁ - Đại Tây Dương
10
6
3
Châu Âu
73
15
39
Trung Đông
3
5
4
Châu Mỹ
18
24
40
Các Khu vực khác
33
4
7
Tổng cộng
144
68
101
Tăng trưởng thương mại thế giới (%)
90
10
80 70
8 6
60
4
50 40
2 0 2002
2003
2004
2005
30 20 10 0
1st Qtr
2nd Qtr
3rd Qtr
4th Qtr
Tăng trưởng kinh tế thế giới (%) Tổ chức 2002 2003 2004 2005 IMF
3.0
3.9
5.0
4.3
WB
1.7
2.7
4.0
3.2
UN
1.8
2.7
3.75
3.2
EIU
2.8
3.9
5.0
4.2
2006 2007 2008 5.1
4.8
4.6
Tăng trưởng thương mại và tăng trưởng kinh tế của thế giới 10 8 6 Thæång maû i 4
Kinh tãú
2 0 2002
2003
2004
2005
Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1600 1400 1200 1000 800
Thế giới
600 400 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Toàn cầu hóa kinh tế (tt)
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) Một số biểu hiện của toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa kinh tế (tt)
Toàn cầu hóa kinh tế (tt)
Toàn cầu hóa kinh tế (tt)
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) - Tác động của toàn cầu hóa: + Nâng cao thu nhập và mức sống thông qua sử dụng có hiệu quả nguồn lực thế giới (thương mại, đầu tư).
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) + Tác động đến thị trường lao động: ~ Không làm giảm số lượng việc làm đồng thời có thể giúp cải thiện được tình hình thất nghiệp theo cơ cấu; ~ Có sự gia tăng về sự chênh lệch mức lương nhưng không thấy sự gia tăng về chênh lệch thu nhập khả dụng
Toàn cầu hóa kinh tế (tt)
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) + Tác động đến áp lực lạm phát: ~ Toàn cầu hóa tác động đến áp lực lạm phát thông qua các kênh: Giá hàng nhập khẩu thấp; Cạnh tranh về giá cao; tăng trưởng cao ở các nước gây áp lực về giá nguyên nhiên liệu. ~ Toàn cầu hóa giảm áp lực lạm phát (OECD: 01/4% năm từ 2000).
Toàn cầu hóa kinh tế (tt) + Tác động đến lãi suất: Lãi suất thực tế cho các khoản đầu tư dài hạn ở các nước phát triển thấp: ~ Một số nước đang phát triển tích lũy vốn lớn ~ Xu hướng đầu tư tài chính vào các nước phát triển tăng + Sự lan truyền các cú sốc nhanh và rộng, bên cạnh việc toàn cầu hóa cũng tạo cơ hội có nhiều cách hạn chế rủi ro.
Những cơ hội của toàn cầu hóa
Tạo khả năng khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực kinh tế để phát triển Các nước đang phát triển: tạo điều kiện về vốn, kỹ thuật, phát huy lợi thế về lao động, tài nguyên, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn Các nước phát triển: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ, tái công nghiệp hóa nền kinh tế, từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức Thúc đẩy cải cách, cơ cấu lại nền kinh tế của quốc gia theo hướng hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh.
Những thách thức của TCH
Sự phân cực giữa các quốc gia ngày càng lớn, dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn đối với mọi quốc gia, đặc biệt là những nước đang và kém phát triển Mức độ cạnh tranh khu vực và toàn cầu gay gắt hơn Nguy cơ xảy ra những rối loạn trong hoạt động kinh tế của thế giới ngày càng cao và đem lại những tác động dây chuyền trong các quốc gia tham gia vào hội nhập KTQT Làm mất dần quyền lực của nhà nước và chủ quyền lãnh thổ của từng quốc gia.
Ý nghĩa của xu hướng Mở cửa và hội nhập Tranh
thủ cơ hội - Phòng ngừa những tác động tiêu cực Xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý
Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam
Thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia. Quan hệ thương mại với hơn 219 nước Thu hút đầu tư trực tiếp từ 75 nước và vùng lãnh thổ Tranh thủ ODA từ 45 nước và định chế tài chính quốc tế. Ký 89 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định bảo hộ và khuyến khích đầu tư và 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần 13/07/2000 ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ . Có hiệu lực ngày 10/12/2001 Năm 1992 khai thông quan hệ với IMF, WB, ADB 25/07/1995 gia nhập ASEAN Tháng 3/1996 tham gia sáng lập ASEM Tháng 11/1998 gia nhập APEC 7/11/2006 gia nhập WTO
Quan điểm và chiến lược mở cửa nền kinh tế *QUAN ĐIỂM
Đánh giá cao VT của KTĐNg đ/v sự PTKTQG.
Vai trò quan trọng
-Là động lực cho sự phát triển kinh tế -Để phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn lực trong và ngoài nước
Kinh tế đối nội
* CHIẾN LƯỢC “MỞ CỦA NỀN KINH TẾ”
Nội dung chiến lược mở cửa nền kinh tế Định hướng để tổ chức sản xuất: sản xuất hướng về xuất khẩu Nguồn lực để phát triển sản xuất: huy động nội lực và thu hút ngoại lực Mở rộng các QHKTĐN -Về thương mại quốc tế: tự do hóa thương mại -Về đầu tư quốc tế: tự do hóa đầu tư -Các hoạt động khác: tham gia vào các tổ chức, các LKKTQT
Ưu và nhược điểm của chiến lược Ưu điểm: + Có điều kiện PT KT với tốc độ cao. Nguyên nhân? + Nền kinh tế phát triển một cách năng động , điều kiện kỹ thuật nhanh chóng được đổi mới, năng suất cao, khả năng cạnh tranh ngày càng cao. +Có khả năng giải quyết tốt các vấn đề xã hội Nhược điểm: + Nền kinh tế phát triển không ổn định. Nguyên nhân? + Dễ bị phụ thuộc vào bên ngoài. + Cơ cấu kinh tế phiến diện, mất cân đối. +Bất ổn định xã hội : sự du nhập văn hoá, sự phân hoá giàu nghèo
Hội nhập và tăng trưởng
c. Xu hướng đa cực và đối thoại, hợp tác
Nền
kinh tế thế giới chuyển từ trạng thái hai cực sang trạng thái đa cực; từ đối đầu biệt lập sang đối thoại hợp tác.
c. Xu hướng đa cực và đối thoại, hợp tác
Lưỡng cực đa cực Liên minh Châu Âu (EU): LKKTQT có trình độ cao nhất và thể chế hoàn chỉnh nhất thế giới Khu vực mậu dịch tự do Băc Mỹ (NAFTA): khu vực mậu dịch tự do lớn nhất thế giới Khu vực Châu Á - TBD: khu vực phát triển năng động nhất hiện nay Đối thoại hợp tác -Quan hệ Bắc - Bắc -Quan hệ Bắc - Nam -Quan hệ Nam - Nam -Quan hệ Đông - Tây
Ý nghĩa của xu hướng Mở cửa và hội nhập Con
đường để giải quyết tranh chấp và mâu thuẩn trong bước đường hội nhập kinh tế: Đối thoại và hợp tác
II. Nguồn lực và điều kiện phát triển KTĐN của Việt Nam 1. 2.
Nguồn lực và lợi thế của Việt Nam Điều kiện để phát triển KTĐN của VN
1. Nguồn lực và lợi thế của Việt Nam
Nguồn nhân lực Tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý
a. Nguồn nhân lực Nguồn cung ứng dồi dào, giá lao động rẻ Thông minh, sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh chóng KHCN Có truyền thống lao động cần cù, chịu khó Có nền tảng văn hóa giáo dục lâu đời Tuy nhiên???
Chi phí lao động Lương tháng của công nhân (USD) 600 500 400 300 200 100 0
Trung bình
Hà NộI
Hồ Chí M inh
J akarta
Bang kok
New Delhi
Karachi
M anila
Kuala lumpur
Singapor e
2002
172
98
118
108
163
138
106
150
208
462
2003
189
99
120
133
184
144
173
170
202
480
2004
191
111
129
130
179
135
157
119
218
546
Chi phí lao động 2000
Lương tháng c
ủa k ỹ sư đ ã t ốt nghi ệp (USD)
1750 1500 1250 1000 750 500 250 0 Trung bình
Hà N ộI
2002
442
265
2003
444
262
2004
522
255
Hồ Chí
Kuala
Jakarta
Bang kok
New Delhi
Karachi
Manila
323
205
296
320
340
237
710
1282
260
229
327
352
373
255
684
1252
310
252
400
329
402
209
820
1719
Minh
lumpur
Singapore
Chi phí lao động Lươ n g thángủac quản lý cấp trung (U S D) 3 ,5 0 0 3 ,0 0 0 2 ,5 0 0 2 ,0 0 0 1 ,5 0 0 1 ,0 0 0 500 0 Trun g bì nh
H à NộI
Hồ C h í M inh J a k arta
B an g k ok N ew D elhi K a ra c h i
M an ila
K ua lalum purS ing ap ore
20 02
903
529
5 93
5 40
671
753
6 80
5 06
1 ,5 18
2, 33 9
20 03
1,0 48
542
6 74
6 08
790
963
6 81
6 19
1 ,8 92
2, 66 4
20 04
1,0 79
520
8 35
6 19
579
1 , 0 74
7 60
5 98
1 ,6 41
3, 08 3
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất 330.000Km2 - đất đai chiếm gần 30 triệu ha Quỹ đất canh tác 10 triệu ha trong đó có 7 triệu ha không phải cải tạo hoặc đầu tư nhiều Đất tốt có 3 triệu ha đất phù sa và 3 triệu ha đất đỏ bazan Phát triển ngành nông nghiệp Á nhiệt đới với nhiều loại nông sản có giá trị XK cao Tuy nhiên:???..
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khí hậu Khí hậu Á nhiệt đới gió mùa Có nhiều vùng tiểu khí hậu phù hợp cho việc đa dạng hoá cây trồng Độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên lượng nước dồi dào Cho phép đa dạng hoá cây trồng và khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai có hạn
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên rừng 8 triệu ha rừng 10 triệu ha đất trống đồi trọc Phát triển ngành lâm nghiệp với những sản phẩm từ gỗ và dược liệu
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên biển 1 triệu Km2 lãnh hải Hệ thống sông ngòi đầm phá dày đặc Trữ lượng hải sản có thể khai thác hàng năm: cá 3-4 triệu tấn; tôm 50-60 nghìn tấn, mực 30-40 nghìn tấn và nhiều loại hải sản khác Phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu
b. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên khoáng sản: đa dạng, trữ lượng có thể cho phép khai thác đến giữa thế kỷ 21:, 10 nhóm nước khoáng và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt Tiềm năng dầu mỏ và khí đốt: 9 tỷ tấn quy dầu Có 90 loại khoáng sản rắn:than đá 4-5 tỷ tấn, đất hiếm 10 triệu tấn, Apatit 1,5- 2 triệu tấn/năm, Thiếc 3000 tấn/ năm, Crômic, Bôxic, Sắt, Titan... 10 nhóm nước khoáng Phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, hoá chất
b. Tài nguyên thiên nhiên Tiềm năng du lịch Nhiều danh lam, thắng cảnh đặc sắc, độc đáo Nhiều di tích lịch sữ, văn hoá thế giới.. Phát triển ngành dịch vụ du lịch và thúc đẩy xuất khẩu tại chổ
c. Vị trí địa lý
Thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại trên cơ sở mở rộng các dịch vụ vận chuyển quốc tế, tái xuất khẩu, du lịch quốc tế Nằm ở trung tâm khu vực Châu Á - TBD thu hút được sự quan tâm hợp tác và phát triển Nằm trên đầu mối giao lưu kinh tế và vận tải quốc tế thuận lợi trong giao thương quốc tế
2. Điều kiện để phát triển KTĐN của VN Giữ vững sự ổn định của môi trường chính trị. Thực hiện cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ có hiệu lực Hoàn thiện hệ thống luật pháp một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế
2. Điều kiện để phát triển KTĐN của VN Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ người lao động Xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội Xây dựng và hoàn thiện các dịch vụ hỗ trợ KTĐN: tư vấn luật pháp, việc làm, sản xuất, tiêu thụ...
Chi phí thuê văn phòng (USD/m2/tháng) 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Hà N ộI
Hồ Chí Minh
Bangkok
Jakarta
Manila
Kuala lumpur
New Delhi
Karachi
Singapore
Hongkong
2002
21.0
21.0
10.1
17.0
7.5
16.3
19.0
9.2
45.8
28.3
2003
24.0
21.0
11.3
17.0
5.9
13.8
20.8
6.3
40.6
26.4
2004
27.0
20.0
10.9
22.0
6.2
13.8
19.7
6.1
32.6
31.8
Chi phí thuê văn phòng (USD/m2/tháng) 70 60 50 40 30 20 10 0
2001
2002
2003
Điện thoại quốc tế 3 phút gọi đi Nhật (USD) 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00
Trung bình
Hà N ội/ HCM
J akarta
Bang kok
New Delhi
Karachi
Manila
Kuala Lumpur
Singapor e
Hong Kong
2002
2.51
6.93
3.76
2.70
1.49
2.55
1.20
1.42
1.00
1.53
2003
1.90
2.70
3.98
2.26
1.59
1.37
1.20
1.42
1.03
1.54
2004
1.83
1.95
3.78
1.49
1.60
2.51
1.20
1.42
1.02
1.54
Phí kết nối Internet (băng thông rộng) năm 2004 ADSL (Cư ớc phí cơ b ản hàng tháng-USD) 800 700 600 500 400 300 200 100 0 ADSL
Vietnam
Bangkok
Jakarta
Manila
76.35
14.61
782.12
25.40
Kuala Lumpur 162.63
Singapore
Yokohama
45.43
36.26
Chi phí điện Chi phí đi ện cho s ản xu ất (cent/kWh) 15.0
10.0
5.0
0.0 Trung bình
Hà N ội/ TP.HCM
Jakarta
Bangkok
New Delhi
Karachi
Manila
Kuala lumpur
Singapore
Hongkong
2002
7.5
6.0
4.0
4.0
8.0
9.0
3.5
5.0
7.0
13.5
2003
8.7
6.0
5.0
4.0
10.0
9.0
9.0
5.0
7.0
14.5
2004
8.8
5.5
5.0
4.2
9.0
9.0
10.0
5.0
8.0
14.5
Chi phí vận tải Chi phí container 40 feet đến Yokohama (USD) 2,400 2,000 1,600 1,200 800 400 0
Trung bình
Hà NộI
Hồ Chí Minh
Bangkok
Jakarta
New Delhi
Karachi
Manila
Kuala lumpur
1,087
1,470
1,078
1,304
820
2,214
1,000
700
884
550
850
2003
971
1,300
900
1,200
940
1,471
1,150
975
575
575
620
2004
1,047
1,630
1,150
1,300
990
775
1,550
950
725
770
625
2002
Singapore Hongkong
Chương
2
Lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế
Các lý thuyết cổ điển về TMQT I.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
II.
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler IV. Lợi thế so sánh dưới giác độ tiền tệ
I. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith (1723-1790)
1. Quan điểm của AS Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối. Quan niệm của A.S về lợi thế tuyệt đối: *Lợi thế tuyệt đối là khả năng sản xuất hàng hoá của QG với chi phí (giá cả) thấp hơn so với các quốc gia khác Mô thức thương mại có lợi: *Các quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mình không có lợi thế.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith - Minh hoạ So sánh
Quốc gia I
CPSX SP (NSLĐ) của từng loại SP
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
Quốc gia II
2. Mô hình giải thích Các giả thiết Chỉ có hai quốc gia A và B Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả hai quốc gia Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, được tự do di chuyển trong mỗi quốc gia, không được di chuyển giữa hai quốc gia
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith - Mô hình giải thích NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia
Ngành-Qgia
Qg A
Qg B
Sp X (Sp/h)
6
1
Sp Y (Sp/h)
4
5
Xác định lợi thế tuyệt đối: QG A có LTTĐ sản phẩm X, QG B có LTTĐ sản phẩm Y Mô thức thương mại có lợi: Qg A CMH SX và XK sp X; NK sp Y Qg B CMH SX và XK sp Y; NK sp X Khung tỷ lệ trao đổi quốc tế X/Y 4/6 < X/Y< 5 Lợi ích của các quốc gia và thế giới trong TMQT với X/Y=1/1 Qg A : 2Y ; Qg B : 24Y; Thế giới: 26Y
3. Ưu và nhược điểm Ưu điểm
Đã giải thích được trường hợp thương mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia mà mỗi quốc gia có LTTĐ các mặt hàng khác nhau
Nhược điểm
Exit
Lao động là yếu tố đầu vào duy nhất Chỉ mới giải thích được một trường hợp diễn ra trong thương mại quốc tế
II. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo (1772-1823) 1. Quan điểm của DR: Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh của mình. Quan niệm của D.R về lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là khả năng sản xuất hàng hoá của quốc gia trong tương quan so sánh với việc sản xuất hàng hoá khác là có lợi nhất hoặc ít bất lợi nhất.
Exit
II. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo 1. Quan điểm của DR: Công thức xác định lợi thế so sánh: xA/yA>xB/yB hoặc xA/xB>yA/yB Qg A có LTSS trong việc sản xuất mặt hàng X, Qg B có LTSS trong việc sản xuất mặt hàng Y và ngược lại. Mô thức thương mại có lợi: Các quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mình có LTSS và NK mặt hàng mình bất lợi thế Exit
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - Minh hoạ So sánh
Quốc gia I
tỷ lệ NSLĐ
LỢI THẾ SO SÁNH
Quốc gia II
2. Mô hình giải thích Các giả thiết Chỉ có hai quốc gia A và B Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả hai quốc gia. Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, được tự do duy chuyển trong mỗi quốc gia, không được duy chuyển giữa hai quốc gia
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - Mô hình giải thích NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia Ngành-Qgia Qg A Qg B
Sp X (Sp/h)
6
1
Sp Y (Sp/h)
4
2
Xác định lợi thế so sánh: QG A có LTSS sản phẩm X, QG B có LTSS sản phẩm Y Mô thức thương mại có lợi: Qg A CMH SX và XK sp X ; NK sp Y Qg B CMH SX và XK sp Y; NK sp X Khung tỷ lệ trao đổi quốc tế X/Y 4/6< X/Y< 2 Lợi ích của các quốc gia và thế giới trong TMQT với X/Y=1/1 Qg A : 2Y ; Qg B : 6Y; Thế giới: 8Y
Lý thuyết LTSS của D.Ricardo -Lợi ích của các quốc gia theo TLTĐQT TLTĐQT
Lợi ích từ mậu dịch
GHI CHÚ
QG A
QGB
T Giới
6X=4Y
0Y
8Y
8Y
6X= 5Y
1Y
7Y
8Y
6X=6Y
2Y
6Y
8Y
6X=7Y
3Y
5Y
8Y
6X=8Y
4Y
4Y
8Y
6X=9Y
5Y
3Y
8Y
6X=10Y
6Y
2Y
8Y
6X=11Y
7Y
1Y
8Y
8Y
0Y
8Y
Exit
6X=12Y
Không có TMQT
Lợi ích bằng nhau
Không có TMQT
Lý thuyết LTSS của David Ricardo - 3. Ưu và nhược điểm Ưu điểm Đã giải thích được tất cả các trường hợp thương mại quốc tế diễn ra giữa các quốc gia. Nhược điểm
Cho rằng lao động là yếu tố đầu vào duy nhất của quá trình sản xuất Chưa phân tích được tác động của nhu cầu tiêu dùng lên giá cả sản phẩm mà hai quốc gia trao đổi cho nhau
Exit
Lý thuyết LTTĐ và LTSS - Mô hình tổng hợp và vận dụng + ĐK vốn + ĐK KHCN
NGUỒN LỰC QUỐC GIA
+ ĐK SX khác...
+ ĐK tự nhiên + ĐK nhân lực + ĐK tài nguyên
PCLĐQT&TMQT CPSXQG nhỏ hơn CPSXTBQT
LỢI THẾ : TĐ, SO SÁNH
Khả năng SX SP của ít bất lợi nhất
ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH CƠ CẤU HÀNG HÓA XNK CỦA QUỐC GIA
Exit
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler và lợi thế so sánh 1. Quan điểm của Haberler Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh được xác định dựa vào chi phí cơ hội Quan niệm của Harberler về chi phí cơ hội Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm khác phải bớt đi để nhường lại nguồn lực nhằm sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm đó Xác định chi phí cơ hội CPCH xA = yA/xA; CPCHyA = xA/yA CPCH xB= yB/xB ; CPCHyB= xB/yB Exit
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler và lợi thế so sánh 1. Quan điểm của Haberler Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội: Một quốc gia được xem là có LTSS trong việc sản xuất một sản phẩm nếu chi phí cơ hội của sản phẩm đó là thấp hơn khi so sánh với quốc gia khác Mô thức thương mại có lợi: Các quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mình có LTSS và NK mặt hàng mình bất lợi thế (Xuất khẩu mặt hàng mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu mặt hàng có chi phí cơ hội cao hơn) Exit
Lý thuyết Chi phí cơ hội của Haberler - Minh hoạ So sánh
Quốc gia I
CPCH
LỢI THẾ SO SÁNH
Quốc gia II
III. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler và lợi thế so sánh 1. Quan điểm của Haberler Lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội: Một quốc gia được xem là có LTSS trong việc sản xuất một sản phẩm nếu chi phí cơ hội của sản phẩm đó là thấp hơn khi so sánh với quốc gia khác Mô thức thương mại có lợi: Các quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt hàng mình có LTSS và NK mặt hàng mình bất lợi thế (Xuất khẩu mặt hàng mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu mặt hàng có chi phí cơ hội cao hơn) Exit
2. Mô hình giải thích Các giả thiết
Chỉ có hai quốc gia A và B Mỗi quốc gia chiếm hữu một số nguồn lực sản xuất nhất định: Qg A có 30h lao động và Qg B có 60h lao động Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển giữa hai quốc gia Chi phí cơ hội là không đổi Chuyên môn hoá sản xuất là hoàn toàn ở cả hai quốc gia
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Mô hình giải thích NSLĐ trong các ngành SX của hai Quốc gia
Ngành-Qgia
Qg A
Qg B
Sp X (Sp/h)
6
1
Sp Y (Sp/h)
4
2
Xác định Chi phí cơ hội: Ngành-Qgia
Qg A
Qg B
CPCHX
4/6Y=2/3Y
2Y
CPCHY
6/4X=3/2X
1/2X
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Mô hình giải thích
Exit
Xác định lợi thế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội Quốc gia A có LTSS trong việc sản xuất sp X Quốc gia B có LTSS trong việc sản xuất sp Y Mô thức thương mại có lợi Quốc gia A CMH SX và XK sp X, NK sp Y Quốc gia B CMH SX và XK sp Y, NK sp X Xác định khung TLTĐQT: X/Y 4/6<X/Y<2
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Xác đinh lợi ích Các phương án sản xuất hai sản phẩm X và Y của hai quốc gia trong điều kiện tự cung tự cấp Quốc gia A (30h lđ)
Quốc gia B (60h lđ)
Sp X
Sp Y
Sp X
Sp Y
180
0
60
0
150
20
50
20
120
40
40
40
90
60
30
60
60
80
20
80
30
100
10
100
0
120
0
120
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Xác định lợi ích Đường giới hạn khả năng sản xuất với CPCH không đổi Y
Y
QG B
120
120 100
100
QG A
80
80
E (90, 60)
60
60
40
40
20
20
E’ (40, 40)
X 30
60
90
120
150
180
20
40
60
X
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Xác định lợi ích Giả sử Qg A chấp nhận trao đổi 70X với Qg B với TLTĐQT là 1/1 Y
Y
QG A
QG B
120
120
100
100
F (110, 70)
70
80
F’ ( 70, 50)
60
50
E(90, 60) 40
40
20
20
E’ (40, 40) X
X 30
60
90 110
150
180
20
40
60 70
Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Xác định lợi ích Lợi ích của Qg A
20X và 10Y Lợi ích của Qg B 30X và 10Y Lợi ích của thế giới 50X và 20Y Nguồn gốc của lợi ích: do quá trình chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm và trao đổi thương mại quốc tế diễn ra giữa hai quốc
3. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler - Ưu và nhược điểm Ưu điểm -Đã khắc phục được hạn chế của David Ricardo trong việc giải thích lợi thế so sánh. -Đã tính đến khả năng chiếm giữ nguồn lực sản xuất của các quốc gia trong phân tích của mình Nhược điểm
Exit
Cho rằng chi phí cơ hội là không đổi Chưa giải thích được nguồn gốc làm phát sinh thương mại quốc tế
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ -
-
Mở rộng xem xét lý thuyết LTSS dưới giác độ tiền tệ (giá cả bằng tiền của hàng hoá) Giá cả hàng hoá được xác định dựa vào mức tiền lương (W: đơn vị tiền tệ/h lao động) và hao phí lao động (a: h lđộng/sp) ở mỗi quốc gia: P1x = W1. a1x . Khi chưa có thương mại: giá cả được xác định bằng đồng tiền của mỗi QG. Khi có thương mại: có sự gặp gỡ và chuyển đỗi giữa các đồng tiền tỷ giá hối đoái (e) để qui đổi giá cả hàng hoá về cùng một đồng tiền
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Qgia I
( TGHĐ) 2 đồng tiền
Exit
TM QT diễn ra ???
YẾU TỐ TIỀN TÊ PHẢN ÁNH GIÁ CẢ HÀNG HOÁ
Qgia II
Hao phí lao động, Mức lương ( CPSX )
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh dưới giác độ tiền tệ
LTSS dưới giác độ tiền tệ biểu hiện là giá cả hàng hoá rẻ hơn so với quốc gia khác do sự chênh lệch mức lương giữa các QG. Giả sử QG 1 là Anh, Qg 2 là Úc . Mức lương ở Anh là 1GBP/h và ở Úc là 0.6 AUD/h.
Hao phí lao động/Sản phẩm
Exit
Anh
Úc
Sản phẩm X
a1x =1h
a2x = 2h
Sản phẩm Y
a1y =3h
a2y = 4h
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Giá cả hàng hoá ở hai quốc gia khi chưa có thương mại
Exit
Anh
Úc
Giá của sp X
1 (GBP)
1,2 (AUD)
Giá của sp Y
3 (GBP)
2,4 (AUD)
Điều kiện xuất khẩu: Một quốc gia sẽ có LTSS trong sản xuất và XK khi sản xuất hàng hoá đó với chi phí (giá) thấp hơn quốc gia khác (khi đã qui đổi về cùng một đồng tiền)
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Giả sử tỷ giá hối đoái 1GBP = 1AUD, giá cả hàng hoá ở 2 QG: Giá của sp X Giá của sp Y
Anh
Úc
1 (GBP) 3 (GBP)
1,2 (GBP) 2,4 (GBP)
Giá sp X ở Anh rẻ hơn ở Uïc nên Anh sẽ có LTSS trong SX SP X XK sản phẩm X sang Uïc. Giá sản phẩm Y ở Uïc rẻ hơn ở Anh nên Uïc có LTSS đối với sp Y sẽ XK sp Y sang Anh Exit
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Điều kiện xuất khẩu hàng hoá j ở quốc gia 1 (Anh): a1j W1 e < a2j W2 a1j /a2j < W2/(W1 . e) Trong đó: a1j :hao phí lao động/đơn vị sản phẩm j (sp X hoặc Y)ở QG 1 a2j : hao phí lao động/đơn vị sản phẩm j (sp X hoặc Y)ở QG 2 W1 : Mức tiền lương ở quốc gia 1 theo đồng tiền quốc gia 1 W2 : Mức tiền lương ở quốc gia 2 theo đồng tiền quốc gia 2 e : Tỷ giá hối đoái: đồng tiền quốc gia 2/đồng tiền quốc gia1(số đơn vị tiền quốc gia 2 để đổi được 1 đơn vị tiền tệ quốc gia 1 số AUD để có thể đổi được 1 GBP) Exit
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Điều kiện xuất khẩu hàng hoá j của quốc gia 2: a1j W1 e > a2j W2
a1j / a2j > W2 / (W1 . e)
Như vậy LTSS và khả năng xuất khẩu sản phẩm của quốc gia chịu sự tác động của mức tiền lương (W) và tỷ giá hối đoái (e). Xác định giới hạn thay đổi của W và e để có thương mại quốc tế Exit
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ * Giới hạn thay đổi cuả tỷ giá hối đoái: Nếu đồng GBP tăng giá trị so với đồng AUS e tăng. Đến mức nào đó làm cho Px Anh = Px Úc thì Anh không thể XK sp X a1x W1 e = a2x W2 (1h).(1GBP).e = (2h).(0.6AUD) e = 1.2AUD/GBP Nếu đồng AUD tăng giá trị so với đồng GBP e giảm. E giảm đến mức nào đó làm cho Py Úc = Py Anh ở Anh thì Uïc không thể XK sp Y. a1y W1 e = a2y W2 (3h).(1GBP).e = (4h).(0.6AUD) e = 2.4/3 = 0.8AUD/GBP Exit
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ * Giới hạn thay đổi cuả W1: Khi e = 1AUD/GBP, W2 = 0.6AUD. Nếu W1 tăng đến mức nào đó làm cho PxAnh = PxÚc thì Anh không thể XK sp X (không có thương mại) a1x W1 e = a2x W2 (1h).W1.(1AUD/GBP) = (2h).(0.6) W1 = 1.2 (GBP/h) Nếu W1 giảm đến mức nào đó làm cho Py Anh = Py Úc thì Uïc không thể XK sp Y (Anh không NK Y). a1y W1 e = a2y W2 (3h).W1. (1AUD/GBP) = (4h).(0.6 AUD) Exit
W = 2.4/3 = 0.8 (GBP/h)
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ * Giới hạn thay đổi cuả W2: Khi e = 1AUD/GBP, W1 = 1GBP/h. Nếu W2 tăng đến mức nào đó làm cho Py Úc = Py Anh thì Uïc không thể XK sp Y. a1y W1 e = a2y W2 (3h).(1GBP/h).(1AUD/GBP) = (4h).W2 W2 = 0.75 (AUD/h) Nếu W2 giảm đến mức nào đó làm cho Px Úc = Px Anh thì Uïc không NK sp X (Anh không thể XK X) a1x W1 e = a2x W2 (1h).1(GBP/h). (1AUD/GBP) = (2h).W2 W2 = 1/2 = 0.5 (AUD/h) Exit
IV. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo - dưới giác độ tiền tệ Với W2(Uïc) = 0.6 AUD/h, e =1AUD/GBP
WAnh (GBP/h)
1.2
0.8 Không Nk Y
Không Xk X
Xk X, Nk Y
Với W1 (Anh) = 1GBP/h, e = 1AUD/GBP
0.75
0.5 WÚc (AUD/h)
Không Nk X
e (AUD/GBP) Không Xk Y từ Úc
Không Xk Y
Xk Y, Nk X 1.2
0.8 Uïc Xk Y, Anh Xk X
Không Xk X từ Anh
Chương
3
Lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế
Các lý thuyết hiện đại về TMQT I.
Lý thuyết chuẩn về TMQT
II.
Lý thuyết Heckcher - Ohlin
III. TMQT dựa trên sự biến đổi công nghệ IV. TMQT dựa trên kinh tế theo quy mô V.
Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu.
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT Haberler giải thích LTSS của 2 quốc gia với chi phí cơ hội không đổi, nhưng thực tế chi phí cơ hội biến đổi theo hướng tăng lên Do đó ta mở rộng nghiên cứu mô hình mậu dịch đơn giản của Haberler ở phần trước cho thực tế hơn với khái niệm CPCH tăng (Increasing Opportunity Costs) Mở rộng mô hình mậu dịch có tính đến cầu với khái niệm đường cong bàng quang đại chúng (Community Indifference Curves) để xác định giá cả sản phẩm so sánh cân bằng nội địa ở mỗi quốc gia khi không có mậu dịch để xác định LTSS ở mỗi quốc gia Xem xét nguồn gốc lợi ích mậu dịch
I.
Lý thuyết chuẩn về TMQT
1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần Chi phí cơ hội tăng khi quốc gia phải từ bỏ ngày càng nhiều hơn số đơn vị sản phẩm này để dành nguồn lực để tiếp tục gia tăng sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm khác Ví dụ về chi phí cơ hội gia tăng: Một quốc gia có nguồn lực để sản xuất 2 SP X và Y. Khi gia tăng sản xuất Sp X thì phải giảm Sp Y Sản phẩm X (Sp) 20 25 30 35 40 45 49 Sản phẩm Y (Sp) CPCH sản xuất sp X (=|Y/X|)
20 19 17 14 10 5 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.25
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT 1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần Chi phí cơ hội gia tăng được biểu hiện bằng tỷ lệ chuyển đổi biên (MRT- The marginal rate of transformation) Tỷ lệ chuyển đổi biên của sản phẩm X đối với sản phẩm Y được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm Y phải từ bỏ để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá X. MRT được đo bằng độ nghiên tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất tại điểm sản xuất. MRTX/Y = |Y/X| = MCX/MCY = PX/PY MCX ; MCY : Chi phí biên của Sp X và Y Trên đường giới hạn KNSX, khi tăng sp X thì phải giảm sp Y nhưng tổng chi phí sx thì không đổi -Y*MCY = X *MC |Y/X| = MCX/MCY
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
1. Đường giới hạn KNSX với CPCH tăng dần Y y1 y2 y3 y4
MRT1 Y Y’
A
B
•
C
Y’’
•
D
MRT4
X X X
O
x1
x2
x3
x4
X
Nếu SX chuyển từ A B, tăng x1x2 Sp X thì phải giảm y1y2 sản phẩm Y. Nếu SX chuyển từ B C, tăng x2x3 = x1x2 = X Sp X thì phải giảm y2y3 > y1y2 phẩm Y. Tương tự nếu càng tăng SX một lượng không đổi X sản phẩm X thì lượng sản phẩm Y phải từ bỏ tăng lên.
|Y/ X| < |Y’’/ X| MRT1 < MRT4
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng • Đường cong bàng quan đại chúng (đường đẳng ích của quốc gia): là tập hợp tất cả các điểm chỉ ra những sự kết hợp khác nhau của 2 loại sản phẩm mà tại những điểm đó người tiêu dùng của quốc gia đạt được sự thỏa mãn như nhau (tổng lợi ích tiêu dùng bằng nhau) • Tính chất: - Tại tất cả các điểm trên cùng một đường đẳng ích của xã hội, tổng lợi ích tiêu dùng của xã hội bằng nhau - Các đường đẳng ích của một quốc gia không giao nhau. Đường đẳng ích nằm càng xa gốc tọa độ thể hiện mức độ thỏa mãn (tổng lợi ích tiêu dùng) càng lớn
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng
Quốc gia A
Y 100
Quốc gia B
Y 100
80
CI3
M•
60 40
•
N
80 60 40
CI2 CI1
20
M’ •
CI’3
•
N’
20 0
20 40 60 80 100 120
X
0 20 40
CI’1
CI’2
60 80 100
X
Ở quốc gia A: trên cùng đường đẳng ích CI1 tổng lợi ích tiêu dùng xã hội tại điểm M và N là bằng nhau Đường đẳng ích CI3 thể hiện lợi ích tiêu dùng lớn hơn đường CI1 và CI2. Các đường đẳng ích của QG B khác GQ A thể hiện sự khác biệt về thị hiếu tiêu dùng của 2 QG
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng • Tỷ lệ thay thế biên (MRS: Marginal rate of substitution) là đại lượng dùng để biểu hiện lượng sản phẩm này phải từ bỏ để tăng tiêu dùng một đơn vị sản phẩm khác nhưng tổng lợi ích tiêu dùng không đổi. •MRS được đo bằng độ nghiên tuyệt đối của đường đẳng ích tại điểm tiêu dùng MRS = |-Y/X| •Trên cùng một đường đẳng ích xã hội, khi quốc gia tăng tiêu dùng Sp X thì phải giảm tiêu dùng sản phẩm Y nhưng tổng lợi ích tiêu dùng không đổi Vì vậy: - (Y).(MUY) + (X).(MUX) = 0 - Y/X = MUX/ MUY = PX/PY MRS = |-Y/X| = MUX/ MUY = PX/PY (MUX, MUY là lợi ích biên của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm X, Y. Trong
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
2. Đường cong bàng quan đại chúng và tỷ lệ thay thế biên Y
MRS1
y1 y2
Y
•
E1 E2 •
MRS2
X O
x1
CI
x2
MRS1 > MRS2
X
I. Lý thuyết chuẩn về TMQT
3. Trạng thái cân bằng cung cầu của quốc gia khi không có TMQT
CI1: Không tối đa hóa lợi ích
CI2 Y
CI3
CI3: Giới hạn ngân sách (SX) CI2: SX = TD tại E
CI1
E MRS = MRT = PX/PY
O
X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT Y
yE1
CIA1
Quốc gia B
Y
Quốc gia A
CIB1
•
E1
yF1
F1
(PX/PY)1 = 1/4
•
( PX/PY)2
0
xE1
X
0
xF1
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia khi không có TMQT - Quốc gia A: SX và TD tại E (xE1 ; yE1 ): MRS = MRT = PX/PY =1/4 - Quốc gia B: SX và TD tại F (xF1 ; yF1 ): MRS = MRT = PX/PY = 2
=2
X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT Y
Quốc gia A
CIA2 CIA1
CIB1 CI B2
yE2
•
E2
yF’
yE1
E1•
yF1
yE’
Quốc gia B
Y
M
•
E’
(PX/PY)1 = 1/4
yF2
F’• F1 • N
(PX/PY)1 = 1
0
xE2 xE1
xE’
X
0
•
F2
PX/PY = 1 PX/PY = 2
xF’ xF1
xF2
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia khi có TMQT
X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT Khi có thương mại quốc tế: với tỷ lệ trao đổi quốc tế PX/PY = 1, giá hàng hóa quốc gia A và quốc gia B bằng nhau. • Quốc gia A: - CMH sản xuất tại E’ (xE’ , yE’ ), trao đổi ME’ hàng hóa X với quốc gia B được ME2 hàng hóa Y và đạt điểm tiêu dùng tại E2 tương ứng với đường đẳng ích xã hội CIA2 - CIA2 có vị trí cao hơn CIA1 đồng nghĩa với tổng lợi ích tiêu dùng của xã hội khi có TMQT cao hơn so với điều kiện tự cung tự cấp • Quốc gia B: - CMH sản xuất tại F’ (xF’ , yF’ ), trao đổi NF’ hàng hóa Y với quốc gia A được NF2 = ME’ hàng hóa X và đạt điểm tiêu dùng tại F2 tương ứng với đường đẳng ích xã hội CI2 - CIB2 có vị trí cao hơn CIB1 đồng nghĩa với tổng lợi ích tiêu dùng của xã hội khi có TMQT cao hơn so với điều kiện tự cung tự cấp.
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại Y CI3 CI2
y2 y1
E3
CI1
E2
I
E1 (PX/PY)1 = 1/4
y3
E’
J (PX/PY)1 = 1
0
x2 x1
x3
X
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại - Trong nền kinh tế tự cấp tự túc, SX và TD trong nước tại điểm E1 (x1,y1). Tại E1, MRS = MRT = (PX/PY)1 = 1/4, tương ứng CI1 - Khi có thương mại quốc tế, nếu SX trong nước không thay đổi người tiêu dùng có thể tiêu dùng theo tỷ lệ trao đổi quốc tế (PX/PY)2=1 đi qua điểm E1. Quốc gia sẽ trao đổi IE1 hàng hóa X được IE2 hàng hóa Y và tiêu dùng tại E2 tương ứng đường đẳng ích CI2 cao hơn đường CI1. Vậy sự dịch chuyển tiêu dùng từ điểm E1 trên đường bàng quan CI1 đến điểm E2 trên đường bàng quan CI2 chính là lợi ích từ trao đổi. - Giả sử khi có TMQT, tỷ lệ trao đổi quốc tế không đổi - (PX/PY) = 1 và quốc gia CMH SX tối ưu tại E’. Quốc gia sẽ trao đổi JE’ hàng hoá X lấy JE3 hàng hóa Y và tiêu dùng tại E3 tương ứng với đường đẳng ích CI3 cao hơn đường CI2. Vậy sự dịch chuyển từ CI2 lên CI3 chính là phần lợi ích mang lại từ chuyên môn hoá sản xuất.
5. Phân tích cơ sở lợi ích từ thương mại Lợi ích thương mại bao gồm hai bộ phận: * Lợi ích từ trao đổi: Điểm tiêu dùng từ E1 E2 Đường bàng quan: CI1 CI2 * Lợi ích từ chuyên môn hoá: Điểm tiêu dùng từ E2 E3 Đường bàng quan: CI2 CI3
II. Lý thuyết Heckcher - Ohlin 1. Các giả thiết
Chỉ có hai quốc gia A và B, Hai yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K) QgA dồi dào về lao động, QgB dồi dào về vốn Chỉ có hai ngành sản xuất sp X và sp Y, sp X thâm dụng lao động, sp Y thâm dụng về vốn. Công nghệ sản xuất như nhau ở hai quốc gia Cạnh tranh hoàn hảo ở thị trường hai sản phẩm và thị trường hai YTSX Sở thích, thị hiếu và thu nhập là giống nhau ở hai QG Lợi suất theo quy mô không đổi Chuyên môn hoá sản xuất không hoàn toàn ở cả hai quốc gia Không có rào cản thương mại và chi phí vận chuyển
dạng đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia *Yếu tố dồi dào (factor abudance) Một quốc gia được xem là dồi dào về lao động nếu:
-Tỷ số giữa tổng số lao động và tổng số vốn của quốc gia đó lớn hơn so với quốc gia khác. Qg A dồi dào về lao động khi:
TLA/TKA > TLB/TKB -Tỷ số giữa giá cả lao động và giá cả vốn thấp hơn so với quốc gia khác. Qg A dồi dào về lao động khi:
wA/rA< wB/rB Khi so sánh với quốc gia khác, nếu quốc gia này
dồi dào về lao động thì quốc gia kia sẽ dồi dào về vốn QgB dồi dào về vốn. Yếu tố này dồi dào thì yếu tố kia sẽ khan hiếm.
Lý thuyết Heckcher - Ohlin *Yếu tố thâm dụng (factor intensity) Trong phạm vi hai sản
K
Sp Y
phẩm X và Y, hai yếu tố sản xuất là lao động và vốn. Nếu LX/KX > LY/KY thì
Sp X thâm dụng lao động, Sp Y thâm dụng về vốn.
K/L = 1
Sp X 4 2
2
4
L
*Xác định hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất của QG
LX: Số lượng lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sp X. LY: Số lượng lao động dùng để sản xuất ra một đơn vị sp Y. KX: Số lượng vốn dùng để sản xuất ra một đơn vị sp X. KY: Số lượng vốn dùng để sản xuất ra một đơn vị sp Y. TL: Tổng số lao động của quốc gia. TK: Tổng số vốn của quốc gia. QX, QY lần lượt là số lượng sản phẩm X và Y mà quốc gia có thể sản xuất. Gới hạn khả năng sản xuất của quốc gia thể hiện như sau: L Q + L Q ≤ TL Q ≤ TL/L – (L /L )Q Đường ràng buộc về X X Y Y Y Y X Y X lao động của quốc gia K Q + K Q ≤ TK Q ≤ TK/K – (K /K )Q Đường ràng buộc X X Y Y Y Y X Y X về vốn của quốc gia Theo giả thiết ta có LX/KX > LY/KY LX/LY > KX/KY Độ dốc của đường ràng buộc về lao động dốc hơn đường ràng buộc về vốn
*Xác định hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất
Y
Đường ràng buộc về LĐ
TL/LY
Khi quốc gia có khả năng cung ứng lao động cao, quốc gia đó khả năng sản xuất nhiều sản phẩm X hơn. Khi quốc gia có khả năng cung ứng vốn cao, quốc gia đó có khả năng sản xuất nhiều sản phẩm Y hơn
TK/KY Giới hạn KNSX của QG O
Đường ràng buộc về Vốn
TL/LX
TK/KX
X
*Hình dạng đường giới hạn khả năng sản xuất
Qg A sản xuất nhiều sản phẩm X hơn. Qg B sản xuất nhiều sản phẩm Y hơn.
Y
QG B
QG A
O
X
3. Định lý Heckcher - Ohlin Quốc
gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó khan hiếm.
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý H-O Y • Quốc gia A: PX/PY = 1/4 , SX và TD tại E(XE,YE)
CI1
• Quốc gia B:PX/PY = 2 , SX và TD tại F(XF,YF)
QG B
• Cả 2 QG đều tiêu dùng trên cùng một đường đẳng ích (vì thị hiếu TD, thu nhập như nhau) YF
•F
QG A
E
•
YE
PX/Py= 1/4 PX/Py= 2 O
XF
XE
X
Trạng thái cân bằng của 2 quốc gia trong điều kiện không có TMQT
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý Heckcher - Ohlin Y
CI2
CI1 QG B F’•
YF’
YC
J•
QG A
F
•
C
•
•
E I•
YE’
E’
•
PX/Py= 1 (qtế)
PX/Py= 2 O
XF’
XC
PX/Py= 1/4
XE’
X
4. Phân tích lợi ích từ TMQT theo định lý Heckcher - Ohlin • Khi có TMQT, với tỷ lệ trao đổi PX/PY = 1 - Quốc gia A CMH SX tại E’(XE’ , YE’ ), trao đổi IE’ hàng hóa X với quốc gia B để nhận được JF’ = IC hh Y và tiêu dùng tại điểm C tương ứng đường bàng quang CI2 - Quốc gia B CMH SX tại F’(XF’ , YF’ ), trao đổi JF’ hàng hóa Y với quốc gia A để nhận được JC = IE’ hh X và tiêu dùng tại C tương ứng đường bàng quang CI2 • Như vậy khi có TMQT, cả hai quốc gia đều tiêu dùng tại điểm C nằm trên đường bàng quang CI2 cao hơn CI1. Như vậy thương mại quốc tế làm cho tổng lợi ích tiêu dùng của cả hai quốc gia tăng lên.
II. Lý thuyết Heckcher - Ohlin 5. Mô hình cấu trúc cân bằng chung Lợi thế so sánh
Giá cả hàng hóa ở hai QG Giá cả các yếu tố SX
Mô hình TM có lợi
Nhu cầu các yếu tố SX Nhu cầu HH
Công nghệ sản xuất
Cung các yếu tố
Thị hiếu TD
Phân phối TN
III. Thương mại quốc tế dựa trên sự biến đổi công nghệ 1.
Lý thuyết khe hở công nghệ (Posner, 1961) -Công nghệ hình thành từ những phát minh khoa học và sản phẩm mới hình thành từ những công nghệ đó. -Khi phát minh mới ra đời, sản phẩm mới xuất hiện và trở thành sản phẩm có lợi thế tuyệt đối của nước dẫn đường và có thể xuất khẩu sang các nước theo đuổi. -Khi công nghệ đã được các nước theo đuổi nắm bắt, Sp được sản xuất ở nước theo đuổi và xuất khẩu ra nước ngoài và cả nước dẫn đường. -Phát minh mới ra đời và sản phẩm mới lại xuất hiện ở nước dẫn đường. Quy trình lại bắt đầu như trên.
III. Thương mại quốc tế dựa trên sự biến đổi công nghệ 2. Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế (Vernon,1966) -Lý thuyết giải thích tại sao một sản phẩm ban đầu là sản phẩm xuất khẩu của quốc gia sau đó lại trở thành sản phẩm nhập khẩu của chính quốc gia đó. Nước dẫn đường
Q
TD
Xuất khẩu
Nhập khẩu
SX O
A
C
B
D
E
Q
SX
t
Xuất khẩu
Nước theo đuổi 1
TD Nhập khẩu
O Q
A A
B
C
D
E
SX
t
Xuất khẩu
Nước theo đuổi 2
TD Nhập khẩu
O
A
B
C
D
E
t
IV. Thương mại quốc tế dựa trên tính kinh tế theo quy mô
Tính kinh tế theo quy mô: Một sự gia tăng đầu vào với một tỷ lệ nào đó sẽ dẫn đến sự gia tăng đầu ra với một tỷ lệ lớn hơn Đường giới hạn KNSX có dạng đường cong lõm. Quy mô lớn có thể cho phép sử dụng máy móc hiệu quả hơn và chuyên môn hóa sản xuất cao hơn Hai quốc gia dù giống nhau về cung các yếu tố, công nghệ và sở thích (đường giới hạn khả năng SX, đường bàng quang giống nhau) vẫn có thể chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi thương mại có lợi do tính kinh tế theo quy mô.
Phân tích lợi ích từ TMQT
Sp Y
- Khi không có TM: cả 2 quốc gia sản xuất và tiêu dùng tại E1 tương ứng CI1
U
- Khi có TM: QG A CMH SX tại V, QG B CMH SX tại U. Quốc gia A trao đổi VK hàng hóa X lấy UF hàng hóa Y từ QGB và cả 2 QG tiêu dùng tại E2 tương ứng CI2 cao hơn CI1
M E2
F
CI2 E1
J
CI1
O
I
K
N
V
Sp X
V. Thương mại quốc tế liên quan đến cầu Một sản phẩm có thể có nhiều biến tướng khác nhau. Các QG có thể trao đổi các biến tướng này một cách có lợi. Quan điểm 1: Mỗi biến tướng khác nhau đòi hỏi tỷ lệ các yếu tố sản xuất dùng để sản xuất ra chúng khác nhau Các quốc gia sẽ sản xuất dạng biến tướng phù hợp nhất với mức trang bị các yếu tố của mình và trao đổi cho nhau. Quan điểm 2: Các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất một biến tướng sản phẩm nào đó và trao đổi cho nhau một cách có lợi nhờ vào tính kinh tế theo quy mô.
Đo lường thương mại nội bộ trong ngành công nghiệp X −M T = 1− X +M
T: Chỉ số thương mại nội bộ trong ngành công nghiệp X: Kim ngạch xuất khẩu M: Kim ngạch nhập khẩu T= 0: không có TMQT nội bộ ngành (chỉ XK hoặc NK) T=1: TMQT nội bộ ngành hoàn toàn (XK = NK) 0
Mô hình chung về TMQT trong ngành công nghiệp Đối với ngành hàng chế biến: TMQT trong nội bộ ngành công nghiệp chủ yếu giữa các nước có cùng thu nhập và sở thích Đối với ngành hàng nguyên liệu thô: Hai quốc gia càng giống nhau về trang bị các YTSX thì TMQT nội bộ ngành càng phát triển. Hai quốc gia càng khác nhau về mức trang bị các YTSX thì TMQT nội bộ ngành chiếm tỷ trọng nhỏ so với TMQT ngoài ngành công nghiệp
Chương
4
Thương mại quốc tế và sự phát triển kinh tế
I. Ý NGHĨA CỦA TMQT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1.Các quan điểm về vai trò của thương mại QT. *Truờng phái bi quan: dựa vào lý thuyết truyền thống về TMQT * Trường phái lạc quan: xem xét vai trò của TMQT ở trạng thái động
I. Ý NGHĨA CỦA TMQT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
*Quan điểm của Truờng phái bi quan: -Mô hình thương mại quốc tế: các nước đang và kém phát triển chuyên môn hóa và xuất khẩu các sản phẩm nguyên, nhiên vật liệu, khoán sản và lương thực thực phẩm. Các nước phát triển xuất khẩu các sản phẩm chế tạo. -Mô hình này chuyển các nước đang phát triển sang vị trí bất lợi trong thương mại quốc tế so với các nước phát triển. Biểu hiện là: giá các mặt hàng công nghiệp tăng cao ngược lại giá cả nông sản và nguyên nhiên vật liệu, khoán sản ở các nước đang và kém phát triển giảm -Quan điểm này xem xét thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế tĩnh, tuy nhiên cũng cần lưu ý là khi các điều kiện sản xuất thay đổi thì cơ cấu hàng hóa của các nước xuất khẩu cũng có thể thay đổi theo.
Nguyên nhân dẫn đến sự bất lợi của các nước đang phát triển trong thương mại quốc tế • Độ co giản của cầu theo thu nhập đối với các sản phẩm công nghiệp tăng nhanh hơn đối với sản phẩm nông sản, thực phẩm và nguyên liệu tự nhiên thô tại các nước phát triển. (Ví dụ: cà phê 0,8; cacao 0,5; đường 0,4; trà 0,1). • Sự phát triển của hàng thay thế nhân tạo đã làm giảm nhu cầu vè nguyên liệu thô • Tiến bộ công nghệ làm giảm tiêu tốn nguyên liệu • Nhu cầu dịch vụ (sản phẩm cần ít nguyên liệu) tăng nhanh hơn nhu cầu hàng hóa vật chất ở các nước phát triển làm giảm tương đối nhu cầu nguyên vật liệu. • Các nước phát triển áp dụng nhiều rào cản thương mại đối với nông sản xuất khẩu từ các nước đang và kém phát triển
I. Ý NGHĨA CỦA TMQT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ *Quan điểm của Truờng phái lạc quan: -Thương mại quốc tế là rất quan trọng đối với các nước đang và kém phát triển các nước này vẫn thu lợi từ thương mại quốc tế. Vì những nguyên nhân sau: +Mậu dịch cho phép sử dụng hết nguồn lao động trong nước +Mậu dịch tạo ra sự phân công lao động hợp lý và tính kinh tế theo quy mô. +Mậu dịch quốc tế thúc đẩy hình thành các tư tưởng mới, công nghệ mới, quản lý mới do sự cạnh tranh. +Mậu dịch quốc tế khuyến khích và tạo điều kiện cho việc huy động nguồn lực từ bên ngoài +MDQT kích thích sản xuất và nhu cầu mới +MDQT là vũ khí chống độc quyền.
I. Ý NGHĨA CỦA TMQT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2. Vai trò: * Tận dụng các nguồn lực thúc đẩy KT phát triển * Mở rộng thị trường PCLĐ hợp lý, tính KT theo qui mô * Chuyển đổi công nghệ, kỹí năng quản lý và các kỹí năng khác... * Khuyến khích đầu tư nước ngoài. * SX để XK, NK SP mới, công nghệ mới Khuyến khích SX, tiêu dùng và làm nảy sinh những nhu cầu mới. * Chống độc quyền
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi (điều kiện thương mại): Khái niệm: TLTĐ là tỷ lệ giữa chỉ số giá xuất khẩu và giá nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định. T = PE . 100 (%) PI PE = (∑ Xi Pei )1/ (∑ Xi Pei)0 (1: kỳ hiện tại, 0: kỳ gốc) PI = (∑ Mi Pi)1/ (∑ Mi Pi)0 Xi : Tỷ lệ sản phẩm i trong tổng giá trị xuất khẩu Pei : Giá xuất khẩu sản phẩm i Mi : Tỷ lệ sản phẩm i trong tổng giá trị nhập khẩu
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi Các trường hợp của tỷ lệ trao đổi: * T > 1: Giá XK có xu hướng tăng/tăng nhanh hoặc giảm chậm hơn giá NK. * T < 1: Giá xuất khẩu có xu hướng giảm/ giảm nhanh (tăng chậm) hơn so với giá nhập khẩu. * T = 1: Giá XK và NK biến động cùng tỷ lệ Ít khi xảy ra
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi
Ví dụ: So với năm 1990, năm 1995 PE của quốc gia giảm 10%, PI tăng 5%. Khi đó tỷ lệ trao đổi của quốc gia là: T = 0.9 x 100 = 85,37(%) 1.05
Như vậy: từ năm 1990 - 1995, chỉ số giá xuất khẩu (PE) giảm 14,63 % so với chỉ số giá nhập khẩu (PI)
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi Ý nghĩa của tỷ lệ trao đổi: * Cho biết quốc gia đang gặp bất lợi (T < 1)hay thuận lợi (T > 1) trong quan hệ TM trên thị trường thế giới. * Cho biết sức mua xuất khẩu tăng (T > 1) hay giảm (T < 1): cùng một lượng hàng XK có thể NK nhiều hơn hay ít hơn lượng hàng NK so với thời kỳ truớc nếu giá NK không đổi. * T tăng phản ánh sự thay đổi thuận lợi về giá trị thương mại so với kỳ trước
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi Điều kiện thương mại thu nhập quốc gia I = PE x Qe . 100% PI I : Khả năng NK dựa vào XK của quốc gia Qe: Chỉ số khối lượng xuất khẩu
Ví dụ: từ năm 1990-1995, PE giảm 10%, PI tăng 5%, sản lượng XK tăng 30% I = 0.9 X 130 (%)= 111,42 % 1.05 Như vậy từ 1990-1995, dù tỷ lệ trao đổi giảm nhưng vì chỉ số khối lượng XK tăng nên khả năng NK của QG tăng 11,42%.
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi Điều kiện thương mại yếu tố đơn của quốc gia S = PE x We.100% PI S : Giá trị NK trên mỗi đơn vị yếu tố SX của quốc gia trong nước biểu hiện trong XK We: Chỉ số năng suất của khu vực xuất khẩu
Ví dụ: từ năm 1990-1995, PE giảm 10%, PI tăng 5%, NSLĐ tăng 25 %. S = (0.9/1.05) .125 (%) = 107,13 % Như vậy so với năm 1990, năm 1995 giá trị NK tăng 7,13% do tăng NSLĐ trong khu vực XK mặc dù tỷ lệ trao đổi giảm
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
1. Tỷ lệ trao đổi Kết luận: - ĐKTM thu nhập (I) và ĐKTM yếu tố đơn (S) của quốc gia có thể tăng ngay cả khi tỷ lệ trao đổi T giảm thuận lợi đ/v các nước đang phát triển - Khi cả T, I, S đều tăng: thuận lợi nhất. - Khi T, I, S đều giảm: bất lợi nhất
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
2. Các biện pháp khắc phục vị trí bất lợi của QG trong TMQT * Biện pháp chiến lược: Đầu tư vốn, công nghệ phát triển những ngành sx có hàm lượng công nghệ cao Thay đổi cơ cấu hàng XK theo hướng có lợi. Ví dụ: VN đầu tư phát triển SX và XK hàng hoá công nghệ cao, đột phá 5 năm cuối 2001-2010. Năm 2005: KNXK đạt 2.5 tỷ USD (phần mềm 350 - 500 triệu USD) Năm 2010: 6 - 7 tỷ USD (phần mềm 1 tỷ USD)
II. TỶ LỆ TRAO ĐỔI CỦA QUỐC GIA TRONG TMQT
2. Các biện pháp khắc phục vị trí bất lợi của QG trong TMQT * Biện pháp trước mắt: - Đa dạng hoá mặt hàng XK lựa chọn mặt hàng có lợi nhất. + Nâng cao trình độ chế biến + Mở rộng danh mục mặt hàng. + Phát triển những mặt hàng hoàn toàn mới.
- Đa phương hoá thị trường lợi thế về giá XNK - Tăng cường tham gia các tổ chức MDQT, hiệp hội... hưởng các ưu đãi về thuế, giá. . . -Hạn chế NK hàng tiêu dùng cao cấp, hàng xa xỉ
3.1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ a. Chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (Import Substitition Industrialization – ISI) ISI: Là chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia trong đó chủ trương phát triển những ngành sản xuất trong nước mà trước đây nhập khẩu, với định hướng phục vụ thị trường trong nước, được triển khai trên cơ sở các biện pháp hỗ trợ khác nhau của nhà nước. Sự ra đời và tồn tại: Sau chiến tranh thế giới thứ II, phổ biến vào những năm 60, thoái trào vào giữa những năm 169 80;
a. ISI (tt) Sự ra đời và tồn tại (tt): Giữa các cuộc chiến tranh thế giới cũng đã thấy hiện tượng của việc sản xuất thay thế hàng nhập khẩu (khó tiếp cận thị trường nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp; thị trường xuất khẩu bị mất do chiến tranh…) Nguyên nhân: Bất lợi của nước xuất khẩu hàng hóa không phải là hàng công nghiệp: Tỷ lệ trao đổi của các nước sản xuất mặt hàng nông nghiệp và nguyên vật liệu thô sơ chế (primary 170 commodities) càng có chiều hướng xấu đi.
a. ISI (tt) Sự ra đời và tồn tại (tt): Giữa các cuộc chiến tranh thế giới cũng đã thấy hiện tượng của việc sản xuất thay thế hàng nhập khẩu (khó tiếp cận thị trường nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp; thị trường xuất khẩu bị mất do chiến tranh…) Nguyên nhân: Bất lợi của nước xuất khẩu hàng hóa không phải là hàng công nghiệp: Tỷ lệ trao đổi của các nước sản xuất mặt hàng nông nghiệp và nguyên vật liệu thô sơ chế (primary 171 commodities) càng có chiều hướng xấu đi.
a. ISI (tt) Nguyên nhân (tt): Nguy cơ thiếu hụt ngoại hối (từ XK) đáp ứng nhu cầu NK phục vụ CNH đất nước. Cách tốt nhất là có sự tham gia của NN nhằm thúc đẩy sự PT các ngành CN trong nước; Bất lợi trong một trật tự kinh tế thế giới không công bằng: Các nước công nghiệp có thế lực trong việc sắp xếp trật tự KTTG trong đó các nước kém phát triển hơn bị giới hạn trong khuôn khổ XK nguyên liệu thô, trình độ kỹ thuật, công nghệ kém Khó công nghiệp hóa thành 172 công
a. ISI (tt) Nguyên nhân (tt): Lý lẽ bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ: Sau chiến tranh, ở một số nước đã hình thành nên một số ngành công nghiệp, tuy nhiên vẫn còn non trẻ và khả năng cạnh tranh kém nhu cầu được bảo hộ để phát triển. Sau chiến tranh, Mỹ tập trung chủ yếu vào Châu Âu và Nhật Bản, tạo điều kiện cho tư tưởng của chiến lược này đã phổ biến nhanh chóng ở một số nước, đặc biệt là Châu Mỹ Latin. 173
a. ISI (tt) Nội dung: Hỗ trợ các ngành theo các giai đoạn Giai đoạn đầu tập trung vào các ngành SX hàng tiêu dùng không phải hàng lâu bền (dệt may, chế biến thực phẩm, đồ gỗ…). Thường những ngành này các nước áp dụng có lợi thế so sánh. Giai đoạn tiếp theo hỗ trợ các ngành sản xuất sản phẩm trung gian và hàng hóa tiêu dùng lâu bền và hay máy móc phục vụ sản xuất. Các nước áp dụng thường ở vị thế bất lợi ở 174 những ngành này khi bắt đầu.
a. ISI (tt) Nội dung (tt): Những công cụ thực hiện: Công cụ hạn chế nhập khẩu nhằm bảo vệ thị trường trong nước (thuế quan, các công cụ hạn chế số lượng, chế độ đa tỷ giá…) Công cụ hỗ trợ công nghiệp trong nước ( tín dụng ưu đãi, ưu đãi thuế; tỷ giá ưu đãi…) Nhà nước trực tiếp đầu tư và quản lý (quốc hữu hóa, doanh nghiệp nhà nước…) 175
a. ISI (tt) Kết quả thực hiện thực tế: Đa số các nước đều không thành công trong việc công nghiệp hóa, phát triển kinh tế đất nước theo mong muốn Có sự cải thiện cho tăng trưởng kinh tế nhưng không như mong đợi và không bằng các nước khác. Các ngành có lợi thế cạnh tranh không được đầu tư đúng mức (nguồn lực tập trung vào các ngành sản xuất thay thế nhập khẩu), mất vị trí cạnh tranh vào tay các nước khác 176
a. ISI (tt) Kết quả thực hiện thực tế (tt): Không tạo ra được các ngành công nghiệp lớn trong khi các độ thị lớn quá tải do quá trình đô thị hóa diễn ra quá nhanh, tạo thách thức cho quản lý. Nguyên nhân không thành công: Khó khăn trong việc điều hành một hệ thống quản lý nhập khẩu hữu hiệu Không tận dụng được lợi ích kinh tế theo quy mô do hướng việc sản xuất vào phục vụ thị trường nội địa mà đa số là thị trường không lớn 177
a. ISI (tt) Nguyên nhân không thành công (tt): Hạn chế NK cũng có nghĩa là không thể tăng nhanh được XK (nguyên vật liệu NK; đầu tư thấp; không thâm nhập được vào thị trường các nước) Thiếu sự quan tâm thỏa đáng cho các quan hệ liên ngành dẫn đến một số ngành khác bị ảnh hưởng từ quá trình bảo hộ Các vấn đề của năng lực quản lý vĩ mô của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (năng lực kém, thông tin bất đối xứng; quan liêu, tham ô…); 178
b. Chính sách công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu (Export-Oriented Industrialization – EOI) EOI: Là chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia trong đó chủ trương khai thác triệt để các lợi thế so sánh thực tế và tiềm năng của đất nước, phát triển các ngành sản xuất hướng đến phục vụ thị trường nước ngoài. Sự ra đời và tồn tại: Vào giữa những năm 60, đến giữa và cuối những năm 80 thì thay thế hoàn toàn ISI. Xuất phát từ các nước Đông Á (NIEs Châu Á) và được nhiều nước đang phát 179 triển áp dụng.
b. EOI (tt) Cơ sở của chính sách: Lợi ích từ việc khai thác lợi thế so sánh XK là đảm bảo nguồn lực cho NK phục vụ phát triển; Quản lý vĩ mô dễ dàng hơn: Thị trường thế giới rộng lớn và ổn định hơn Chính sách vĩ mô linh hoạt hơn Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng năng suất thông qua việc học hỏi và rút kinh nghiệm từ hoạt động xuất 180 khẩu
b. EOI (tt)
181
Nội dung Các giai đoạn: GĐ thứ nhất (sơ khai): Phát triển những ngành có lợi thế cạnh tranh trên TTTG của nước đang phát triển (TNTN, nông nghiệp) GĐ thứ hai: Những ngành thâm dụng nhiều lao động, lao động tay nghề thấp, ít cần vốn lớn (dệt may, thực phẩm,…) GĐ thứ ba: Những ngành thâm dụng vốn và lao động trình độ cao (hóa chất, hóa dầu, thép, điện và điện tử, cơ khí) GĐ thứ tư: Những ngành thâm dụng
b. EOI (tt) Công cụ thực hiện: Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp Tín dụng và chế độ tỷ giá ưu đãi Hỗ trợ thông tin thị trường, ưu tiên nhập khẩu phục vụ sản xuất hàng XK Cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu (… ) Đầu tư nhà nước cho xuất khẩu Yêu cầu tỷ lệ XK của doanh nghiệp FDI
182
182
b. EOI (tt) Kết quả thực hiện thực tế: Một số nước áp dụng chính sách này có tăng trưởng cao và phát triển nhanh Có ý kiến cho rằng tăng trưởng nhanh không phải chỉ là đóng góp của chính sách công nghiệp mà còn nhiều yếu tố khác Nhiều vấn đề của nền kinh tế tồn tại, đặc biệt là vấn đề can thiệp của nhà nước vào quá trình xúc tiến xuất khẩu. 183
183
Chính sách thương mại quốc tế Chương
5
CHÍNH SÁCH TMQT Khái quát chung về CSTMQT Thuế quan Các công cụ phi thuế quan
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Khái niệm và vai trò Nguyên tắc
CSTMQT
Nhiệm vụ
Điều chỉnh hoạt động Công cụ TMQT của Biện pháp.. QG Bảo vệ thị trường nội địa.. Do nhà nước lập ra
Mục đích
Tạo điều kiện cho các DN phát triển Thúc đẩy SX trong nước phát triển Đạt được mục tiêu phát triển KTXH
Các chính sách bộ phận
CS mặt hàng xuất và nhập khẩu.. CS thị trường nước ngoài.. CS bổ sung và hổ trợ..
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CSPTKT đối nội CSPTKT XHQG
Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế xã hội QG
CS tiền tệ và TGHĐ CS hợp tác KTKHCN CS đầu tư nước ngoài
CSPTKT đối ngoại
CS phát triển dịch vụ thu ngoại tệ CSTMQT
Có vai trò rất quan trọng
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. XU HƯỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH TMQT
a. XU HƯỚNG TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
NỘI DUNG CỦA XU HƯỚNG
-Nhà nước xoá bỏ những rào cản trong TMQT nhằm đẩy mạnh XK và nới lỏng NK
ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN XU HƯỚNG
-Nền sản xuất nội địa đủ khả năng ctranh -Chính phủ đủ năng lực quản lý
CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA XU HƯỚNG
-Quá trình QTH,TCH -Sự phát triển của PCLĐQT -Các công ty đa quốc gia
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2. XU HƯỚNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH
NỘI DUNG CỦA XU HƯỚNG
b. XU HƯỚNG BẢO HỘ MẬU DỊCH
CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ MẬU DỊCH
CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA XU HƯỚNG
Nhà nước áp dụng các rào cản trong TMQT nhằm hạn chế NK, bảo hộ sản xuất trong nước. -Ôn hoà: BHMD chủ yếu bằng đánh thuế NK cao. -Siêu bảo hộ: + hạn chế NK nhằm bảo vệ những ngành sx còn non yếu trong nước. + khuyến khích XK đối với những ngành sx đã vững mạnh
-Sự khác biệt về khả năng cạnh tranh -Nguyên nhân lịch sử, chính trị, xã hội
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC LÝ LẼ CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH
+ Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ + Tạo nguồn tài chính công cộng + Giải quyết tình trạng thất nghiệp + Thực hiện phân phối lại thu nhập
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ c.. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC XU HƯỚNG
Bảo hộ mậu dịch
Tự do hóa thương mại Lịch sử
Logich
Hai xu hướng được kết hợp trong cùng một CSTMQT của quốc gia.
Thực tiễn
Vận dụng
+ Về phương diện thị trường + Về các mặt hàng + Yếu tố thời gian
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
QGI
Nguyên tắc đãi ngộ QG
Quan hệ TM
QGII
Nguyên tắc tối huệ quốc
+ National Treatment -NT: Quốc gia phải dành cho các cá nhân, tổ chức và hàng hoá nước ngoài trên lãnh thổ nước mình một sự đối xử ngang bằng như cá nhân, các tổ chức và hàng hoá nước mình + Most Favoured Nation - MFN: Một quốc gia khi đã cam kết dành cho một nước khác được hưởng quy chế tối huế quốc có nghĩa là nước này sẽ phải dành cho nước kia một sự đối xử ngang bằng như đã và sẽ dành cho một nước thứ ba. + MFN vô hoặc có điều kiện.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
QGI
Nguyên tắc đãi ngộ QG
Quan hệ TM
QGII
Nguyên tắc tối huệ quốc
+Aïp dụng trong các lĩnh vực : thuế, vận chuyển, quyền kinh doanh, quyền bảo vệ trước pháp luật. + Chế độ mang tính có đi có lại và được qui định trong hiệp định TM.
II.THUẾ QUAN - TARIFFS Khái
niệm và các hình thức của thuế
quan Phân tích cân bằng cục bộ và tác động của thuế quan nhập khẩu Phân tích cân bằng tổng quát tác động của thuế quan nhập khẩu Thuế quan nhập khẩu và tỷ lệ bảo hộ thực tế
1. Khái niệm và hình thức TQ là một khoản tiền mà nhà kinh doanh xuất nhập khẩu phải nộp cho hải quan của nước xuất hoặc nhập khẩu khi tiến hành xuất hoặc nhập khẩu hàng hoá
Phân loại thuế quan
-Theo mục đích đánh thuế: tài chính, bảo hộ -Theo đối tượng đánh thuế: xuất khẩu, nhập khẩu -Theo phương pháp tính thuế: +Thuế quan tính theo giá trị +Thuế quan tính theo đơn vị vật chất +Thuế quan hỗn hợp -Theo mức thuế: tối đa, tối thiểu, hạn ngạch, ưu đãi -Theo mục đích sử dụng của hàng hoá: miễn thuế, thuế phổ thông
2. Tác động của thuế quan nhập khẩu
Kích thích sản xuất trong nước phát triển Phân phối lại thu nhập -Từ người tiêu dùng (giảm: a+b+c+d) sang nhà sản xuất và ngân sách của nhà nước (a +c) -Từ chủ sở hữu các yếu tố dư thừa sang chủ sở hữu các yếu tố khan hiếm Gây tổn thất xã hội (b+d)
Tariffs - Thuế quan
5
B
Price ($)
Price ($)
Consumer and producer surplus - Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng
Consumer surplus
4
3
A
Producer surplus
4
3
C (actual price)
2
2
Total expenditure
1
D
5
0
2
C
Total variable cost
B
D
0
4
(actual price)
1
E
0
A
6
8
G aso lin e (g allo n s)
10
0
2
4
6
8
Gasoline (gallons)
10
Welfare effects of tariffs - ảnh hưởng phúc lợi của thuế quan
Giá ($)
Thuế quan và ảnh hưởng phúc lợi Trường hợp nước nhỏ: Ts = 1000$
S
12,000
Sd
11,500 11,000 10,500 10,000 9,500 9,000 8,500 8,000
L K
E a
b
M
6,500
c
d
O
A
6,000 0
10
B 20
30
N F
H
7,500 7,000
G
D
C 40
50
60
Số lượng Ôtô
Dd
70
80
90
100
110
II. THUẾ QUAN (Tariffs)
3. Phân tích cân bằng tổng quát của thuế quan NK(trường hợp nước nhỏ) Y E3 E2
CI3 CI2
y1 y2 y3
E1
N
(PX/PY) = 1/4
F’
F
M
(PX/PY)2 = 1/2 (PX/PY)1 = 1
0
x1
x2
x3
X
Phân tích cân bằng tổng quát của TQ đối với nước nhỏ Làm tăng giá nội địa của hàng NK nhưng không ảnh hưởng đến giá thế giới. Làm giảm khối lượng NK và XK của quốc gia. Giảm tỷ lệ mậu dịch tỏng TĐQT Giảm lợi ích thương mại của quốc gia.
Vai trò của thuế quan
Vai trò tích cực -Công cụ điều tiết xuất nhập khẩu -Bảo hộ thị trường nội địa -Tăng thu ngân sách nhà nước -Công cụ mậu dịch mang tính minh bạch -Công cụ phân biệt đối xử và gây áp lực Vai trò tiêu cực: -Cản trở lưu thông hàng hoá -Tình trạng bảo thủ, trì trệ -Giảm lợi ích của xã hội -Tình trạng buôn lậu
4. Thuế quan nhập khẩu và tỷ lệ bảo hộ thực tế
Thuế quan danh nghĩa (Nominal Tariff Rate -NTR) là thuế quan đánh vào sản phẩm cuối cùng được quy định trong biểu thuế quan.
Trong trường hợp nguyên liệu phải nhập khẩu và có thuế nhập khẩu thì nhà sản xuất nội địa quan tâm đến tỷ lệ bảo hộ thực tế(ERP: effective rate of protection).
Tỷ lệ bảo hộ thực tế là tỷ lệ phần trăm giữa thuế quan danh nghĩa đánh vào hàng hóa cuối cùng với phần giá trị gia tăng nội địa
Tỷ lệ bảo hộ thực tế thể hiện tỷ lệ phần trăm thay đổi giá trị gia tăng của ngành sản xuất khi có thuế nhập khẩu so với điều kiện tự do thương mại.
Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế Vi ' − Vi ERPi = Vi Chú thích V’i :giá trị gia tăng trong ngành i khi áp dụng thuế nhập khẩu Vi : giá trị gia tăng của ngành i trong khi chưa có thuế quan ERPi: tỷ lệ bảo hộ thực tế trong ngành i
C4-204
Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế -
p là giá sản phẩm cuối cùng khi chưa có thuế
-
pi là giá của nguyên liệu i nhập khẩu khi chưa có thuế
-
ai :tỷ lệ giữa giá trị nguyên liệu nhập khẩu và giá sản phẩm cuối cùng khi chưa có thuế (ai = pi/p)
-
t là thuế quan nhập khẩu đánh vào hàng hóa cuối cùng
-
ti thuế quan nhập khẩu đánh vào nguyên liệu i Giá trị gia tăng trong ngành i khi chưa có thuế quan cho cả nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng là:
Vi = p − ∑ pi = p − ∑ ai p = p (1 − ∑ ai ) Giá trị gia tăng trong ngành i khi có thuế quan cho cả nguyên liệu và sản phẩm cuối cùng là:
[
Vi ' = p(1 + t ) − pi (1 + ti ) = p (1 + t ) − pai (1 + ti ) = p (1 + t ) − ∑ ai (1 + ti ) C4-205
]
Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế Từ trên ta có
[
]
p (1 + t ) − ∑ ai (1 + ti ) − p (1 − ∑ ai ) Vi ' −Vi ERPi = = Vi p (1 − ∑ ai ) =
p{(1 + t ) − ∑ ai (1 + ti ) − (1 − ∑ ai )}
=
(1 + t ) − ∑ ai (1 + ti ) − (1 − ∑
=
1 + t − ∑ ai − ∑ ai ti −1 + ∑ ai
p (1 − ∑ ai )
1 − ∑ ai
1 − ∑ ai
ai )
=
t − ∑ ai ti 1 − ∑ ai
C4-206
Công thức xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế t − ai ti ERPi = 1 − ai Trường hợp có nhiều yếu tố đầu vào
ERPi =
t − ∑ ( ai ti ) 1 − ∑ ai
C4-207
VÍ DỤ VỀ TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ Tình hình sản xuất và tiêu thụ một bộ quần áo của quốc gia như sau: -Chi phí nhập khẩu nguyên liệu bông (chưa có thuế): 80$ -Thuế quan danh nghĩa của quần áo: 10% bộ -Thuế quan nhập khẩu nguyên liệu lần lượt là: 0%; 5%; 10%; 20% -Giá bán sản phẩm trong điều kiện thương mại tự do là 100$ Xác định tỷ lệ bảo hộ thực tế trong các trường hợp thuế nhập khẩu nguyên liệu trên.
t − ai ti ERPi = 1 − ai
Mối quan hệ giữa tỷ lệ bảo hộ thực tế với thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng - Khi ∑ ai = 0 thì gi = t, nghĩa là khi không nhập khẩu các sản phẩm trung gian thì tỷ lệ bảo hộ thực tế đúng bằng tỷ lệ thuế quan danh nghĩa (ERP = t) - Khi ti = 0 tức là không đánh thuế vào các sản phẩm trung gian, tỷ lệ bảo hộ thực tế là cao nhất, người sản xuất hàng hóa trong nước có lợi nhất. - Khi ti càng tăng thì tỷ lệ bảo hộ thực tế càng giảm.
Mối quan hệ giữa tỷ lệ bảo hộ thực tế với thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng
∑aiti/∑ai : Tỷ lệ thuế bình quân gia quyền của các nguyên liệu nhập khẩu. - Khi ∑ aiti/∑ ai > t: Tỷ lệ bảo hộ thực tế nhỏ hơn thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng. - Khi ∑aiti/∑ ai = t: Tỷ lệ bảo hộ thực tế bằng đúng thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng. - Khi ∑aiti/∑ai < t: Tỷ lệ bảo hộ thực tế lớn hơn thuế quan danh nghĩa đánh vào sản phẩm cuối cùng
III. Các công cụ phi thuế quan 1. Hạn ngạch 2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 3. Công cụ phi thuế quan mang tính chất kỹ thuật 4. Trợ cấp xuất khẩu 5. Cơ chế tỷ giá
1. Hạn ngạch - Quotas HN là quy định của nhà nước về số lượng hoặc giá trị tối đa của một loại hàng hoá được phép xuất hoặc nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định
Phân loại hạn ngạch
Căn cứ vào mức quy định hạn ngạch -Hạn ngạch ràng buộc: mức hàng hoá cho phép NK thấp hơn mức cầu trong nước. -Hạn ngạch không ràng buộc Căn cứ vào cách quy định hạn ngạch -Hạn ngạch tuyệt đối -Hạn ngạch theo thuế suất: lượng hàng hoá vượt mức hạn ngạch vẫn được phép NK với mức thuế suất cao hơn hàng hoá NK trong mức hạn ngạch. Căn cứ vào phạm vi áp dụng hạn ngạch Hạn ngạch toàn cầu Hạn ngạch khu vực Hạn ngạch quốc gia
Giá ($)
Tác động và vai trò của hạn ngạch NK S
12,000
Trường hợp chính phủ quy định HN là BC= 20sp Sd
11,500 11,000 10,500 10,000 9,500 9,000 8,500 8,000
L K
E a M
6,500
b
c
d
O
A
6,000 0
10
B 20
30
N F
H
7,500 7,000
G
D
C 40
50
60
Số lượng Ôtô
Dd
70
80
90
100
110
VÍ DỤ VỀ TỶ LỆ BẢO HỘ THỰC TẾ
t −ai ti 0,1 −0,8 ×0 gi = = =0,5 1 −ai 1 −0,8 t −ai ti 0,1 −0,8 ×0,05 gi = = =0,3 1 −ai 1 −0,8 t −ai ti 0,1 −0,8 ×0,1 gi = = =0,1 1 −ai 1 −0,8 t −ai ti 0,1 −0,8 ×0,2 gi = = =−0,3 1 −ai 1 −0,8
So sánh thuế quan NKvà hạn ngạch NK
Giống nhau: đều là công cụ nhằm hạn chế số lượng sản phẩm nhập khẩu. Khác nhau -Thuế quan hạn chế số lượng không chắc chắn bằng hạn ngạch -Hạn ngạch có thể mang lại hoặc không mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước -Hạn ngạch dễ dẫn đến tình trạng độc quyền hơn thuế quan -Hạn ngạch dễ dẫn đến tiêu cực trong cấp phát hạn ngạch Hạn ngạch gây tác hại nhiều hơn TQ
Giá ($)
Khả năng hạn chế số lượng của Thuế quan nhập khẩu S
12,000
Sd
11,500 11,000 10,500 10,000 9,500 9,000 8,500 8,000
L K
E a M
6,500
b
c
d
O
A
6,000 0
10
B 20
30
N F
H
7,500 7,000
G
40
50
60
Số lượng Ôtô
Dd
D
C 70
80
D’d
90
100
110
2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Voluntary Export Restrains VER là công cụ trong chính sách thương mại quốc tế theo đó nước xuất khẩu sẽ tự nguyện hạn chế số lượng sản phẩm xuất khẩu của mình theo thoã thuận với nước nhập khẩu.
Đặc điểm của hạn chế xuất khẩu tự nguyện Là công cụ hạn chế số lượng của nước NK nhưng nước XK phải thực hiện Số lượng hàng hoá XNK được xác định trên cơ sở thoã thuận giữa đôi bên. Nếu không thực hiện nước XK có thể bị trừng phạt, nếu thực hiện có thể nhận được những ưu đãi khác từ nước NK. Nước XK có thể sử dụng thuế quan hoặc hạn ngạch XK để hạn chế số lượng
Tác động và vai trò của VERs Đối với nước xuất khẩu -Tương tự như thuế TQXK hoặc HNXK tuỳ thuộc vào công cụ sử dụng để hạn chế -Tránh được sự trừng phạt và nhận được sự ưu đãi Đối với nước nhập khẩu -Tương tự như HNNK nhưng không chắc chắn bằng -Có thể phải dành cho nước XK những ưu đãi
3. Công cụ phi thuế quan mang tính chất kỷ thuật Khái niệm: là quy định của nhà nước về việc hàng hoá NK phải phù hợp với các quy định, tiêu chuẩn kỷ thuật và những thủ tục kèm theo nhằm đánh giá giám sát mức độ phù hợp đó. Đặc điểm: -Hàng hoá nhập khẩu phải phù hợp với QĐKT (Technical Regulation) -Hàng hoá nhập khẩu phải phù hợp với các TCKT (Standards) -Hàng hoá nhập khẩu phải phù hợp với các thủ tục đánh giá mức độ phù hợp (Conformity Assessment)
3. Công cụ phi thuế quan mang tính chất kỷ thuật
Quy định kỹ thuật : là quy định của nhà nước nhập khẩu về đặc tính hàng hóa, về phương pháp, quy trình sản xuất hàng hóa và bắt buộc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu phải tuân theo. Tiêu chuẩn kỹ thuật: là tài liệu được phát hành bởi một cơ quan có thẩm quyền về các nguyên tắc hoặc hướng dẫn về đặc tính hàng hóa, phương pháp, quy trình sản xuất hàng hóa có liên quan phục vụ cho mục đích tham khảo, lâu dài, không mang tính bắt buộc áp dụng từ cơ quan đó chỉ bắt buộc áp dụng khi nước nhập khẩu đưa ra quy định
Đánh giá sự phù hợp (Corfomity Assessment) Khái niệm: là việc sử dụng một bên trung lập thứ ba để xác định các tiêu chuẩn hoặc quy định kỹ thuật có được đáp ứng hay không. Các hình thức: -Thử nghiệm (Testing): là quá trình vận dụng các thao tác kỹ thuật để đo đạt, xác định những thông số cần thiết liên quan đến một sản phẩm hoặc quy trình mà không có bình luận là đã phù hợp hay chưa phù hợp với một tiêu chuẩn nào đó. -Chứng nhận (Certification): tương tự như thử nghiệm nhưng cơ quan chứng nhận phải cấp một giấy chứng nhận cho thấy sản phẩm đã phù hợp với một tiêu chuẩn nào đó hay chưa. -Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng. VD: ISO 9001 -Công nhận (Accrediation): là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đứng ra kiểm tra và công nhận các cơ quan chứng nhận để các doanh nghiệp có thể tin tưởng khi đem sản phẩm đến các cơ quan đó xin chứng nhận hợp chuẩn.
Tác động của công cụ phi thuế quan mang tính chất kỷ thuật
Đối với nước nhập khẩu Nhằm bảo vệ người tiêu dùng, nền sản xuất, môi trường, nền chính trị, văn hoá xã hội Nhằm hạn chế việc nhập khẩu một mặt hàng nào đó để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Đối với thế giới: Cản trở sự tự do lưu thông của hàng hóa giữa các quốc gia Gây khó khăn cho các nước xuất khẩu đặc biệt là những nước đang và kém phát triển
4. Trợ cấp xuất khẩu - Export Subsidies Khái niệm: là những ưu đãi mà nhà nước dành cho nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nước ngoài nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của quốc gia mình. Hình thức: -Trợ cấp trực tiếp. -Trợ cấp gián tiếp
Các hình thức trợ cấp xuất khẩu
Trợ cấp trực tiếp: Nhà nước thực hiện những ưu đãi tài chính trực tiếp cho nhà xuất khẩu trong nước hoặc nhà NK nước ngoài. VD: trợ giá hàng XK, trợ phí, cấp tín dụng XK... Trợ cấp gián tiếp: Nhà nước thực hiện những ưu đãi tài chính cho nhà XK thông qua các trung gian. VD: hỗ trợ kinh phí cho thu mua hàng XK, xúc tiến XK, đào tạo cán bộ quản lý kinh doanh...
Tác động của trợ cấp xuất khẩu
Khuyến khích các doanh nghiệp trong nước bành trướng xuất khẩu ra nước ngoài Làm tăng giá hàng nội địa Kích thích sản xuất trong nước phát triển Làm lợi cho nhà sản xuất trong nước, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và ngân sách nhà nước, gây tổn thất xã hội. Dễ dẫn đến những tranh chấp với nước nhập khẩu Trợ cấp XK mang lại tác hại nhiều hơn lợi ích thu được.
Tác động trợ cấp xuất khẩu Giá ($)
S 12,000
Sd
F
11,500
G a
11,000 10,500
A
10,000
H
b
c
B
d D
C
E
9,500 9,000 8,500 8,000 7,500 7,000
Dd
6,500 6,000 0
10
20
30
40
50
60
Số lượng Ôtô
70
80
90
100
110
5. Cơ chế tỷ giá hối đoái
Phá giá tiền tệ: NHTW chính thức tuyên bố giảm giá trị của nội tệ so với ngoại tệ tuyên bố tăng tỷ giá hối đoái Nâng giá tiền tệ: NHTW chính thức tuyên bố tăng giá trị của nội tệ so với ngoại tệ tuyên bố giảm tỷ giá hối đoái
Tác động của phá giá và nâng giá tiến tệ đối với hoạt động TMQT Tỷ giá hối đoái tăng Khuyến khích XK Giá của sp XK rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ Nhà XK thu lợi do chênh lệch tỷ giá Hạn chế NK Giá của sp NK đắt hơn khi tính bằng nội tệ Nhà NK có thể lỗ do chênh lệch tỷ giá Tỷ giá hối đoái giảm: ngược lại
Điều kiện về tỷ giá hối đoái để bảo đảm nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có lợi Tỷ giá XK < Tỷ giá hối đoái < Tỷ giá NK Tỷ giá XK: giá bán buôn hàng xuất khẩu cộng với thuế xuất khẩu tính bằng nội tệ/ giá xuất khẩu theo điều kiện FOB tính bằng ngoại tệ bỏ ra bao nhiêu nội tệ để thu về một ngoại tệ. Tỷ giá NK: giá bán buôn hàng nhập khẩu tại cảng tính bằng nội tệ/ giá hàng nhập khẩu theo điều kiện CIF tính bằng ngoại tệ bỏ ra một ngoại tệ thu về được bao nhiêu nội tệ
Hạn chế của phá giá tiền tệ Nhiều
hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt hơn do giá nguyên liệu nhập khẩu tăng. Aính hưởng đến uy tín đồng tiền và vị trí của quốc gia trên trường quốc tế. Làm hao hụt tài sản quốc gia Dẫn đến nguy cơ bùng nổ lạm phát sau khi phá giá.
Điều kiện kinh tế để phá giá thành công
QG phải có tiềm lực kinh tế mạnh Khối lượng tiền tệ không được tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá sinh ra do tăng giá hàng nhập để kìm hảm lạm phát Thỏa mãn điều kiện Marshall-Lerner
EDx + EMx > 1
Edx: Hệ số co dãn của cầu xuất khẩu: tỷ lệ % thay đổi giá trị XK khi TGHĐ thay đổi 1%. Emx: Hệ số co dãn của cầu nhập khẩu: tỷ lệ % thay đổi giá trị NK khi TGHĐ thay đổi 1%. Lượng ngoại tệ tiết kiệm do giảm nhập khẩu + lượng ngoại tệ tăng từ tăng khối lượng xuất khẩu > lượng ngoại tệ giảm do giảm giá hàng xuất khẩu cải thiện cán cân thương mại quốc tế.
Khi phá giá phải tăng được khối lượng SP xuất khẩu và giảm số lượng nhập khẩu.
Đường cầu ngoại hối -DM: : đường cầu nhập khẩu của Mỹ từ Anh với tỷ giá 2$=1£
Thị trường nhập khẩu của MỸ (tính theo GBP)
-SM: đường cung hàng xuất khẩu của Anh cho Mỹ
PM
-Với mức giá PM=1£ QM=12 triệu SP Cầu Bảng của Mỹ là 12 triệu bảng
B
1
SM
E
0,9
H
0,8
D’M O
10
11
12
DM
-D’M: đường cầu nhập khẩu của Mỹ khi USD giảm giá 20% 2,4$=1£ điểm B dịch chuyển xuống dưới 20% H -Với đường cầu mới D’M thì cân bằng cung cầu tại E với sản lượng NK là 11triệu Sp và PM=0,9 Cầu Bảng của Mỹ là 9,9 triệu
QM Khi phá giá USD, nhu cầu
-DX: : đường cầu nhập khẩu của Anh từ Mỹ với tỷ giá 2$=1£
Đường cung ngoại hối
-SX: đường cung hàng xuất khẩu Mỹ cho Anh
Thị trường xuất khẩu của MỸ (tính theo GBP)
-Với mức giá PX=2£ QX=4 triệu SP Cung Bảng của Mỹ là 8 triệu bảng
PX
SX
2
B’
-S’X: đường cung xuất khẩu của Mỹ khi USD giảm giá 20% 2,4$=1£ điểm B’ dịch chuyển xuống dưới 20% H’
S’X E’
1,8
-Với đường cung mới D’X thì cân bằng cung cầu tại E với sản lượng XK là 5.5 triệu Sp và PX=1,8£ Cung Bảng của Mỹ là 10 triệu
1,6
H’
O
4
DX
5.5
12
QX
-Xem xét B’ và E’ Khi phá giá USD, cung Bảng của Mỹ sẽ tăng lên hoặc giảm xuống phụ
Điều kiện chính trị xã hội trong nước và môi trường quốc tế
Điều kiện chính trị xã hội trong nước Chính phủ mạnh; kiên quyết thực hiện chính sách cắt giảm tiêu dùng Xã hội có kỷ luật và lòng tin. Môi trường quốc tế thuận lợi Thời điểm phá giá thích hợp: giá hàng nhập khẩu đang thấp và có xu hướng giảm; nhu cầu quốc tế về hàng xuất khẩu của QG đang cao và có xu hướng tăng QG có khả năng huy động ngoại tệ (vay và viện trợ từ nước ngoài) để ổn định sức mua mới của nội tệ trong khi chờ xuất khẩu tăng
Sự di chuyển quốc Chương tế các yếu tố sản 6 xuất
1. Khái quát chung về ĐTQT a. Khái niệm và thực chất Khái niệm: ĐTQT là sự di chuyển vốn giữa các quốc gia nhằm mục đích tìm kiếm lợi ích. Thực chất: - ĐTQT là sự di chuyển vốn - ĐTQT là sự di chuyển vốn giữa các quốc gia - ĐTQT nhằm tìm kiếm lợi ích
b. Tiền đề và nguyên nhân của ĐTQT
Sự phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất và sự khác nhau về các điều kiện sản xuất giữa các quốc gia. ĐTQT là sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên Sự xuất hiện của những vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của một quốc gia hoặc sự tham gia giải quyết của một quốc gia không mang lại hiệu quả cao. Sự phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc; xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới; sự ổn định kinh tế, chính trị của các quốc gia.
2.Các hình thức đầu tư quốc tế 2.1. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) a. Khái niệm: là loại hình di chuyển DVCQT trong đó chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. b. Đặc điểm: -Về mức độ tham gia quản lý vốn -Về vốn đầu tư gián tiếp: chủ đầu tư NN bị khống chế mức góp vốn tối đa. -Về lợi ích của chủ đầu tư c. Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài c1.Hỗ trợ phát triển chính thức - (ODA: Official Development Assistance) c2.Tín dụng quốc tế c3.Đầu tư chứng khoán
c1. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Official Development Assistance Khái niệm: sự hỗ trợ cho phát triển của các nước phát triển các tổ chức TCQT cho các nước đang và kém phát triển. Phân loại ODA -Căn cứ vào tính chất hỗ trợ: viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi, viện trợ hỗn hợp. -Căn cứ vào chủ thể cấp hỗ trợ: song phương, đa phương -Căn cứ vào điều kiện cấp ODA: có điều kiện, vô điều kiện và ràng buộc một phần -Căn cứ vào hình thức thực hiện: hỗ trợ ngân sách, dự án, chương trình
Đặc điểm của ODA
Là vốn đầu tư ưu đãi Là vốn đầu tư có điều kiện về nguồn sử dụng (đối tác giao dịch và đối tượng mua sắm) và mục đích sử dụng (lĩnh vực và đối tượng sử dụng) Là vốn được quản lý gián tiếp thông qua các điều kiện hoặc sự giám sát sử dụng vốn
Lợi ích của ODA Đối với chủ tài trợ -Gây ảnh hưởng về mặt chính trị; tạo điều kiện cho các quan hệ thương mại, đầu tư với nước nhận tài trợ và phối hợp giải quyết các vấn đề mang tính xã hội Đối với nước nhận tài trợ -Phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và giải quyết những vấn đề cấp bách
Lĩnh vực sử dụng vốn ODA của Việt Nam Đối với vốn viện trợ không hoàn lại Y tế, dân số và kế hoạch hóa gia đình, giáo dục - đào tạo, các vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và miền núi, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường môi sinh, nghiên cứu các chương trình phát triển, dự án phát triển, hỗ trợ ngân sách, hỗ trợ nghiên cứu khoa học - công nghệ, nâng cao năng lực quản lý nhà nước Đối với vốn vay ưu đãi chính thức Dự án, chương trình xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thuộc các lĩnh vực như năng lượng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thủy lợi, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, các công trình phục vụ xã hội như các các công trình phục vụ công cộng, y tế, giáo dục - đào tạo, cấp thoát nước, bảo vệ môi trường...
c2. Tín dụng quốc tế
-
Khái niệm: đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi từ lãi tức. Các hình thức tín dụng quốc tế Cho vay không ưu đãi chính thức Vay các tổ chức kinh doanh tiền tệ Vay các tổ chức, cá nhân phi kinh doanh tiền tệ Đặc điểm Người đi vay hoàn toàn chủ động sử dụng vốn Chủ đầu tư thẩm định kỹ dự án xin vay, yêu cầu tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh để hạn chế rủi ro. Thu nhập của chủ đầu tư ổn định nhưng thấp
c3. Đầu tư chứng khoán
-
Khái niệm: đầu tư dưới dạng mua các chứng từ có giá của các công ty,chính phủ NN và thu lợi tức. Các hình thức đầu tư chứng khoán Đầu tư chứng khoán lãi linh động: đầu tư cổ phiếu Đầu tư chứng khoán lãi cố định: đầu tư trái phiếu Đặc điểm Chủ đầu tư có khả năng lựa chọn đối tượng đầu tư để hạn chế rủi ro Hình thức đầu tư này rất linh hoạt Dễ gây ra những tác động tiêu cực đối với nền tài chính của nước tiếp nhận vốn
d. Ưu và nhược điểm Ưu điểm đối với nước chủ đầu tư -
Rủi ro trong kinh doanh được phân tán cho nhiều người cùng đầu tư Linh hoạt hơn so với đầu tư trực tiếp Chủ đầu tư có được những ưu đãi trong quan hệ với nước nhận đầu tư hoặc ràng buộc nước tiếp nhận vào vòng ảnh hưởng kinh tế, chính trị của mình
Ưu điểm đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư -
-
Chủ động trong trong sử dụng vốn Tạo điều kiện thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Mở rộng khả năng thu hút vốn đầu tư từ những chủ đầu tư có số vốn nhỏ từ mọi nguồn trên thế giới. Góp phần hình thành nên thị trường chứng khoán.
Nhược điểm của chủ đầu tư -
-
Không trực tiếp quản lý và điều hành việc sử dụng vốn đầu tư nên không thể khống chế theo đúng mong muốn và yêu cầu của mình Các khoản lợi ích từ đầu tư có thể ổn định nhưng thấp.
Nhược điểm của nước tiếp nhận vốn đầu tư -
Hạn chế khả năng thu hút vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài. Hạn chế khả năng tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các nước chủ đầu tư. Dễ dẫn đến tình trạng nợ nước ngoài quá lớn Dễ gây ra những bất ổn định lớn cho nền tài chính và kinh tế, đồng thời dễ dẫn đến sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế. Khi nhận đầu tư gián tiếp, nhất là dưới hình thức ODA, nước nhận đầu tư gián tiếp thường bị ràng buộc và phụ thuộc về chính trị và kinh tế.
2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) a. Khái niệm: là loại hình DVCQT,trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. b. Đặc điểm: -Về mức độ tham gia quản lý vốn -Về mức vốn đầu trực tiếp: chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế mức góp vốn tối thiểu. -Về lợi ích của chủ đầu tư c. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài - Mua lại một phần hoặc toàn bộ CSKD - Đầu tư xây dựng mới CSKD - Sáp nhập các CSKD hiện có
d.Phân loại FDI (tt):
Theo quan điểm của chủ đầu tư: FDI theo chiều ngang
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài vào cùng ngành với ngành mà hãng hoạt động trong nước chủ đầu tư Chủ đầu tư có lợi thế cạnh tranh trong sản xuất một loại sản phẩm nào đó Mục đích là để mở rộng và thôn tính thị trường ở nước ngoài đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài. Thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền
FDI theo chiều dọc FDI theo chiều dọc ngược/lùi
Đầu tư vào một ngành ở nước ngoài cung cấp đầu vào cho các quy trình sản xuất trong nước của một hãng. Hầu hết đầu tư FDI theo chiều dọc lùi là trong các ngành công nghiệp khai khoáng Mục đích là để cung cấp đầu vào cho các hoạt động tiếp theo của một hãng; khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào rẻ
FDI theo chiều dọc tiến Đầu tư vào một ngành ở nước ngoài tiêu thụ các đầu ra của các quy trình sản xuất trong nước của một hãng. Ít phổ biến hơn đầu tư trực tiếp theo chiều dọc lùi.
Theo quan điểm của nước nhận đầu tư: FDI thay thế nhập khẩu FDI phục vụ xuất khẩu FDI theo định hướng chính phủ
2.3 CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ FDI 2.3.1 Lý thuyết giải thích đầu tư FDI theo chiều ngang
Giải thích vì sao các hãng khi thâm nhập thị trường nước ngoài lại đầu tư FDI khi mà hãng còn có những sự lựa chọn khác là xuất khẩu hoặc cấp license (licensing).
FDI đắt và rủi ro so với xuất khẩu và cấp license FDI đắt bởi vì hãng phải chịu chi phí thiết lập cơ sở sản xuất ở nước ngoài hoặc chi phí mua một hãng nước ngoài. FDI rủi ro vì các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh ở một nền văn hoá khác nơi mà “luật chơi” có thể rất khác.
Xuất khẩu: hãng không phải chịu các chi phí như khi đầu tư FDI và các rủi ro liên quan đến bán hàng hoá ở nước ngoài có thể giảm nhờ việc sử dụng đại lý bán hàng địa phương. Licensing: hãng không phải chịu các chi phí hay rủi ro như đầu tư FDI, vì những chi phí hay rủi ro này sẽ do hãng địa phương được cấp license sử dụng bí quyết chịu. Tuy nhiên hãng vẫn có thể thu lợi nhuận từ bí quyết của hãng dưới dạng phí cấp phép
Nhiều yếu tố có thể thay đổi tính hấp dẫn tương đối của xuất khẩu, licensing và FDI
(1) chi phí vận tải (2) thị trường không hoàn hảo (3) hành vi chiến lược (4) vòng đời sản phẩm (5) các lợi thế địa điểm
(1) chi phí vận tải (Transportation Costs)
Việc vận chuyển hàng hoá đường dài sẽ không có lợi nhuận vì chi phí vận tải cao. Đặc biệt đúng đối với những sản phẩm có tỷ lệ giá trị trên trọng lượng thấp và có thể sản xuất ở hầu hết mọi nơi. Đối với những sản phẩm này, tính hấp dẫn của xuất khẩu giảm so với đầu tư FDI hoặc licensing. Đối với những sản phẩm có tỷ lệ giá trị trên trọng lượng cao, chi phí vận tải thường chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí, chi phí vận tải có ít ảnh hưởng đến tính hấp dẫn tương đối của xuất khẩu, licensing và FDI.
Thị trường không hoàn hảo (Market imperfections)
Đầu tư FDI sẽ được ưa thích hơn bất cứ khi nào có những cản trở làm cho cả xuất khẩu và việc bán bí quyết trở nên khó khăn và/hoặc đắt đỏ
Đối với đầu tư FDI theo chiều ngang, sự không hoàn hảo của thị trường xảy ra ở hai trường hợp: khi có những cản trở đối với luồng di chuyển sản phẩm tự do giữa các quốc gia khi có những cản trở đối với việc bán các bí quyết
Những cản trở đối với xuất khẩu (Rào cản thương mại) Thuế đối với hàng hoá nhập khẩu => tăng chi phí xuất khẩu so với đầu tư FDI và licensing. Hạn chế nhập khẩu thông qua việc áp đặt hạn ngạch => tăng tính hấp dẫn của đầu tư FDI và licensing.
Những cản trở đối với việc bán các bí quyết
Lợi thế cạnh tranh mà nhiều hãng có được bắt nguồn từ:
Bí quyết công nghệ có thể giúp hãng sản xuất được sản phẩm tốt hơn, có thể cải tiến quy trình sản xuất của công ty so với đối thủ cạnh tranh. Bí quyết marketing có thể giúp cho một hãng định vị sản phẩm của mình tốt hơn trên thị trường so với đối thủ cạnh tranh. Bí quyết quản lý đối với các yếu tố như cơ cấu tổ chức, quan hệ con người, hệ thống kiểm soát, kế thống kế hoạch, quản trị tồn kho, và v.v…có thể giúp một công ty quản lý tài sản hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.
Những cản trở đối với việc bán các bí quyết Bảo vệ bí quyết Cần kiểm soát công ty ở nước ngoài Bí quyết không thể chuyển nhượng được
Bảo vệ bí quyết
licensing có thể làm cho hãng để lộ bí quyết cho đối thủ cạnh tranh nước ngoài tiềm năng
Cần kiểm soát công ty ở nước ngoài
Kiểm soát chặt chẽ đối với hoạt động sản xuất, marketing, và chiến lược ở nước ngoài có thể cần thiết để khai thác một cách có lợi nhuận lợi thế về bí quyết của hãng licensing không cho phép hãng kiểm soát chặt chẽ đối với các hoạt động này ở nước ngoài Với licensing, việc kiểm soát các hoạt động này được trao cho người được cấp giấy phép. Vì cả lý do chiến lược và hoạt động, hãng có thể muốn giữ quyền kiểm soát đối với các hoạt động này.
Bí quyết không thể chuyển nhượng được
Đặc biệt đúng đối với bí quyết quản lý và bí quyết marketing. Khi cấp giấy phép cho một hãng nước ngoài sử dụng những bí quyết này để sản xuất một sản phẩm cụ thể thì điều đó đồng nghĩa với việc cấp giấy phép về cách thức một hãng hoạt động kinh doanh – hãng quản lý quy trình và đưa sản phẩm ra thị trường như thế nào. VD: Toyota từ bỏ chiến lược xuất khẩu truyền thống, Toyota ngày càng theo đuổi chiến lược đầu tư FDI hơn là cấp giấy phép cho doanh nghiệp nước ngoài sản xuất xe hơi.
Ưu điểm của lý thuyết
Được hầu hết các nhà kinh tế học ủng hộ: Giải thích được tại sao các hãng quyết định thực hiện đầu tư FDI, thay vì xuất khẩu hay cấp license. Hướng vào vấn đề liệu đầu tư FDI có hiệu quả hơn xuất khẩu hay cấp licensing để mở rộng ra nước ngoài.
Chi phí vận tải và thuế quan cao hay thấp?
Thấp
Xuất khẩu
Cao Liệu bí quyết có thể cấp license không?
Không
FDI theo chiều ngang
Có
FDI theo chiều ngang
Không
FDI theo chiều ngang
Có Có cần thiết kiểm soát chặt chẽ hoạt động ở nước ngoài ? Không Bí quyết có thể được bảo vệ theo hợp đồng licensing không? Có Cấp license
Lý thuyết hành vi chiến lược (Theo chân đối thủ cạnh tranh/Lý thuyết bắt chước) (Strategic Behavior) Lý thuyết của Knickerbocker Giải thích đầu tư FDI dựa trên ý tưởng dòng chảy FDI là sự phản ảnh cạnh tranh chiến lược giữa các hãng trên thị trường toàn cầu.
Độc quyền nhóm: Một ngành bao gồm một số lượng hạn chế các hãng lớn. Đặc trưng: các hãng hành động chiến lược. Khi một hãng đưa ra quyết định của mình (về giá, sản lượng...), hãng sẽ xem xét phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Những gì một hãng làm có thể có ảnh hưởng ngay lập tức đến các đối thủ cạnh tranh chính sẽ dẫn đến một sự phản ứng lại bằng việc làm tương tự. Các kiểu hành vi bắt chước: • Cắt giảm giá. • Tăng giá • Mở rộng công suất. • ...
Cạnh tranh trong các ngành độc quyền nhóm là nguyên nhân dẫn đến đầu tư FDI
Kiểu hành vi bắt chước đã dẫn đến đầu tư FDI: các hãng sẽ cố gắng bên nhau ở các thị trường khác nhau để cố gắng kiềm chế nhau, để đảm bảo một đối thủ không giành được vị trí thống trị trên một thị trường và sau đó sử dụng lợi nhuận tạo ra ở đó để trợ cấp cho các cuộc tấn công cạnh tranh ở các thị trường khác
Ưu và nhược điểm của lý thuyết
Ưu điểm: Giải thích được một phần hiện tượng đầu tư FDI Giúp giải thích hành vi đầu tư FDI bắt chước của các hãng trong các ngành độc quyền nhóm Nhược điểm: Không giải thích được tại sao hãng đầu tiên trong ngành độc quyền nhóm quyết định thực hiện đầu tư FDI, thay vì xuất khẩu hay cấp license Không hướng vào vấn đề liệu đầu tư FDI có hiệu quả hơn xuất khẩu hay cấp licensing để mở rộng ra nước ngoài.
Lợi thế địa điểm (Location-Specific Advantages)
Nhà kinh tế học người Anh John Dunning Lợi thế địa điểm có thể giúp giải thích bản chất và chiều hướng của đầu tư FDI. Các lợi thế bắt nguồn từ việc sử dụng các yếu tố nguồn lực hoặc tài sản gắn liền với một vị trí nước ngoài cụ thể Một hãng nhận thấy việc kết hợp các yếu tố trên với tài sản của hãng thì giá trị. Việc kết hợp các tài sản hoặc các yếu tố nguồn lực nhờ địa điểm và tài sản riêng có của hãng thường đòi hỏi đầu tư FDI, đòi hỏi hãng phài thiết lập cơ sở sản xuất ở những nơi có tài sản hoặc các yếu tố nguồn lực nước ngoài này.
Các nguồn lực có lợi thế địa điểm Tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực Nguồn lực khác: kiến thức về thiết kế và sản xuất máy tính và chất bán dẫn được tạo ra ở Thung lũng Silicon
Ưu và nhược điểm Ưu điểm: giúp giải thích bản chất và chiều hướng của đầu tư FDI Nhược điểm: không giải thích được tại sao các hãng thích đầu tư FDI hơn cấp giấy phép hay hơn xuất khẩu
2.3.2 Lý thuyết giải thích đầu tư FDI theo chiều dọc (1) Lý thuyết lợi thế địa điểm (2) Hành vi chiến lược (3) Thị trường không hoàn hảo
(1) Lý thuyết lợi thế địa điểm
Giúp giải thích tại sao các công ty dầu khí như BP và Royal Dutch Shell lại hợp nhất theo chiều dọc ngược vào sản xuất dầu ở nước ngoài?
Ưu và nhược điểm của lý thuyết
Ưu điểm: Giúp giải thích chiều hướng của đầu tư FDI theo chiều dọc lùi Nhược điểm: Không giải thích được tại sao các hãng thích đầu tư FDI hơn cấp giấy phép hay hơn xuất khẩu Không làm rõ tại sao các hãng đã không đơn giản nhập khẩu nguyên liệu thô được khai thác bởi các nhà sản xuất địa phương. Không giải thích được tại sao cần phải đầu tư FDI theo chiều dọc tiến.
(2) Hành vi chiến lược
Quan điểm 1: đầu tư FDI theo chiều dọc ngược là một nỗ lực để xây dựng rào cản gia nhập ngành và đẩy những đối thủ cạnh tranh mới ra khỏi ngành thông qua việc giành sự kiểm soát đối với nguồn nguyên liệu thô ở nước ngoài. Quan điểm 2: hoạt động đầu tư FDI theo chiều dọc tiến là một nỗ lực để phá vỡ các rào cản được thiết lập bởi các hãng đang hoạt động kinh doanh ở một nước.
Ưu và nhược điểm của lý thuyết theo quan điểm 1
Ưu điểm: Góp phần giải thích hành vi đầu tư FDI theo chiều dọc ngược làm tăng rào cản gia nhập ngành và đẩy những đối thủ cạnh tranh mới ra khỏi ngành Nhược điểm: Các cơ hội để cản trở gia nhập thông qua đầu tư FDI theo chiều dọc dường như quá hạn chế để giải thích đầu tư FDI theo chiều dọc của các công ty đa quốc gia trên thế giới.
(3) Thị trường không hoàn hảo
Giải thích tổng quát hơn về đầu tư FDI theo chiều dọc Đưa ra 2 cách giải thích đối với đầu tư FDI theo chiều dọc. Cần phải bảo vệ bí quyết Đầu tư vào những tài sản chuyên môn hoá đặt hãng đầu tư vào tình thế nguy hiểm mà có thể giảm bớt chỉ thông qua đầu tư FDI theo chiều dọc.
Bảo vệ bí quyết
Đầu tư FDI theo chiều dọc lùi sẽ xảy ra khi một hãng có kiến thức và khả năng khai thác nguyên liệu thô ở nước khác và không có nhà sản xuất nào có hiệu quả ở nước đó có thể cung cấp nguyên liệu thô cho hãng và hãng cần phải bảo vệ bí quyết.
Đầu tư vào những tài sản chuyên môn hoá (Specialized Assets)
Đầu tư FDI theo chiều dọc sẽ xảy ra khi một hãng phải đầu tư vào các tài sản chuyên môn hoá mà giá trị của các tài sản này phụ thuộc vào các đầu vào do một nhà cung ứng nước ngoài cung cấp. Đầu tư FDI theo chiều dọc để đảm bảo tính kinh tế của việc đầu tư vào một tài sản chuyên môn hoá. Một tài sản chuyên môn hoá là một tài sản được dành cho việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể và giá trị của nó giảm đáng kể nếu lựa chọn cách sử dụng tốt thứ nhì
2.4. Ưu và nhược điểm Ưu điểm của chủ đầu tư -
-
Chủ động điều hành quản lý vốn đầu tư đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tư cao Giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, công nghệ và thị trường cung cấp nguyên vật liệu Khai thác được lợi thế của nước tiếp nhận vốn đầu tư, tận dụng được công nghệ cũ, kéo dài được vòng đời sản phẩm, học hỏi được công nghệ nước ngoài .
Ưu điểm của chủ đầu tư (tt) -
-
Tránh được các bất lợi khi hoạt động ở trong nước: như chi phí cao và gây ô nhiễm môi trường Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch Tạo ảnh hưởng về mặt kinh tế, chính trị và các mặt khác ở nước sơ tại.
Ưu điểm của nước tiếp nhận vốn đầu tư -
-
Không hạn chế khả năng thu hút vốn từ các chủ đầu tư nước ngoài Thu hút và học hỏi được công nghệ tiên tiến, kỹ năng quản lý hiện đại cũng như khả năng marketing hữu hiệu của nước ngoài Tạo điều kiện khai thác tốt nhất các lợi thế của mình là những nguồn lực phi vốn
-
-
Ưu điểm của nước tiếp nhận vốn đầu tư (tt) Nâng cao được thu nhập và chất lượng của người lao động. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự tham gia quản lý của chủ đầu tư nước ngoài giúp sử dụng có hiệu quả vốn góp của chủ đầu tư trong nước tham gia liên doanh hay hợp tác kinh doanh Không ảnh hưởng đến uy tín tín dụng của nước nhận đầu tư. Ít gây ảnh hưởng xáo trộn cho nền kinh tế tài chính của đất nước khi có những biến động lớn.
Nhược điểm của nước chủ đầu tư -
-
-
Hình thức đầu tư này kém linh hoạt do đó dễ dẫn đến rủi ro mất vốn do môi trường đầu tư của nước tiếp nhận vốn không ổn định. Di chuyển các cơ sở sản xuất ra bên ngoài để đầu tư nên gây nên tình trạng bất ổn cho nền kinh tế xã hội, nhất là nạn thất nghiệp.... Đầu tư trực tiếp có thể gây ra tình trạng lộ bí mật kỹ thuật, công nghệ
Nhược điểm của nước tiếp nhận vốn đầu tư -
Phụ thuộc vào công nghệ được chuyển giao. Nếu quy hoạch đầu tư không hợp lý dễ dẫn đến tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và ô nhiễm môi trường. Nền kinh tế có sự tham gia của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài dễ phát triển theo chiều hướng phiến diện, mất cân đối.
Nhược điểm của nước tiếp nhận vốn đầu tư (tt) -
-
Nền chính trị, xã hội, văn hóa... cũng bị những tác động tiêu cực như: sự phân hoá giàu nghèo, sự di dân ồ ạt ra thành thị Có khả năng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trở thành một lực lượng thống trị nền kinh tế gây mất tự chủ quốc gia.
3. Các xu hướng vận động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Xu hướng 1: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu được thực hiện giữa các nước phát triển với nhau.
Nhóm nước
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Thế giới
1402
823
655
575
755
884
992
1079
1166
Vào nước PT
1129
591
463
388
525
629
710
774
836
Tỷ trọng (%)
80.5
71.8
70.6
67.5
69.6
71.1
71.6
71.7
71.7
Vào nước ĐPT
274
232
192
187
230
255
281
306
330
Tỷ trọng (%)
19.5
28.2
29.4
32.5
30.4
28.9
28.4
28.3
28.3
Nguyên nhân FDI chủ yếu thực hiện giữa những nước phát triển với nhau
Môi trường đầu tư thuận lợi hơn Do sự xuất hiện của những ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao Do chính sách BHMD ở những nước phát triển Do xu thế hình thành các liên kết kinh tế khu vực ở các nước phát triển Do các tập đoàn đa quốc gia tăng cường đầu tư thâm nhập lẫn nhau
Vốn đầu tư vào những nước đang và kém phát triển có chiều hướng tăng Nguyên nhân Do sự suy thoái kinh tế theo chu kỳ ở những nước phát triển Do sự xuất hiện của nhiều vấn đề mà tự thân các nước phát triển không giải quyết được Do sự hấp dẫn của môi trường đầu tư ở những nước này
Xh 2: Có sự thay đổi trong tương quan lực lượng các chủ đầu tư Sự thay đổi trong các chủ đầu tư đứng đầu Trước 1945: Anh, Pháp, Mỹ Sau 1945: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp Sự xuất hiện các chủ đầu tư mới Các nước xuất khẩu dầu mỏ OPECs Các nước NICs Một số các nước đang và kém phát triển khác
Xh 3: Có sự thay đổi trong lĩnh vực đầu tư Tỷ trọng vốn đầu tư trong những ngành truyền thống như công nghiệp khai khoáng, công nghiệp chế biến, nông nghiệp và CSHT giảm. Nguyên nhân: -Nhu cầu nguyên liệu và lao động được giải quyết một phần nhờ KHCN -Chi phí khai thác nguyên liệu và lao động ngày càng tăng -Giá cả nguyên nhiên vật liệu bị khống chế Lợi nhuận đầu tư không còn cao
Xh 3: Có sự thay đổi trong lĩnh vực đầu tư (tt) Tỷ trọng vốn đầu tư trong những ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao và các ngành dịch vụ tăng Nguyên nhân: -Do đầu tư vào những ngành này mang lại nhiều lợi nhuận. Bởi vì: +Nhu cầu đối với sản phẩm cao +Được nước tiếp nhận vốn ưu tiên khi đầu tư -Do yêu cầu đối với những ngành này là phải bám sát thị trường và tiếp xúc trực tiếp với khách hàng (đặc biệt là trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng)
Xh 3: Có sự thay đổi trong lĩnh vực đầu tư (tt) Tuy nhiên vốn đầu tư vào những ngành công nghiệp khai thác các loại nguyên, nhiên liệu chiến lược và quý hiếm (dầu mỏ, khí đốt, than đá, platin, titan...) đang có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân: -Lợi nhuận cao -Do tính chiến lược và quý hiếm nên nhu cầu lớn và ổn định -Do nước sở tại không có đủ điều kiện khai thác
Khuynh hướng đầu tư vào những nước đang và kém phát triển
Các dự án vừa và nhỏ thường là trong ngành dịch vụ và công nghiệp chế biến Các ngành nhận được nhiều ưu đãi Ngành khai thác nguyên nhiên liệu chiến lược và quý hiếm Ngành có thị trường tiêu thụ ngay tại nước sở tại và các nước khác trong cùng khu vực mậu dịch tự do Ngành cần nhiều lao động
Xh 4. Khu vực Đông ÁÏ trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư Nguyên nhân: Do môi trường đầu tư ngày càng được thiện Các nhà đầu tư nhận được nhiều ưu đãi Thị trường tiềm năng và sơ khai Trong khu vực có hai chủ đầu tư lớn là nước NICs và Nhật Bản.
cải
các
5. Phân tích hiệu quả phúc lợi của vốn đầu tư quốc tế
Giá trị sản phẩm biên của vốn - VMPK (Value Marginal Product of Capital): là phần giá trị tăng thêm được tạo ra do việc sử dụng thêm một đơn vị vốn. VMPK = Giá SP x SP biên Giá trị sản phẩm biên của vốn chính là giá vốn (trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo)
4. Phân tích hiệu quả phúc lợi của vốn đầu tư quốc tế (tt) Giá trị sản phẩm biên của vốn QG II
Qg I có vốn là OA; Qg II có vốn là O’A Giá trị sản phẩm biên của vốn QG I
K
Giá trị sản phẩm biên của Vốn H F
D
E
C O
M I
N
J B
A
O’
Các hình thức đầu tư trực tiếp theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
Hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC: Business Cooperation Contract Liên doanh - JV: Joint Venture Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao BOT: Build - Operation - Transfer (BT, BTO) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Cty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Khu kinh tế mở
III. Sự di chuyển quốc tế sức lao động 1. Khái niệm và nguyên nhân Khái niệm: là hiện tượng lao động di chuyển qua biên giới kinh tế của quốc gia có hay không
kèm theo việc thay đổi chổ ở thường trú vĩnh viễn hoặc tạm thời của người lao động. Nguyên nhân *Nguyên nhân chủ quan: -Xuất phát từ động cơ kinh tế: thu nhập cao hơn, có đời sống kinh tế tốt hơn. -Xuất phát từ động cơ phi kinh tế: tôn giao, mâu thuẩn chính trị, chiến tranh hoặc sự mong ước có những lợi ích cao hơn cho bản thân hoặc gia đình *Nguyên nhân khách quan -Do sự khác biệt cung cầu lao động giữa các quốc gia. -Do sự chênh lệch trong thu nhập và điều kiện sống giữa các quốc gia. -Sự ổn định kinh tê,ú chính trị, xã hội và sự phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc.
2. Các hình thức di chuyển quốc tế SLĐ
Căn cứ vào phạm vi di chuyển của lao động Xuất khẩu lao động trực tiếp: là di chuyển sức lao động,trong đó người LĐ ra nước ngoài để bán sức lao động. Xuất khẩu lao động tại chổ: là di chuyển sức LĐ,trong đó người LĐ vẫn ở trong nước nhưng bán sức lao động cho người nước ngoài tại nước mình. Căn cứ vào tính chất lịch sử Di cư lao động kiểu cũ: là sự di cư LĐ với sự vận động của LĐ cùng chiều với sự vận động của vốn của chủ đầu tư hoặc đi kèm với sự di cư lao động vĩnh viễn. Di cư lao động kiểu mới: là sự di cư lao động với hướng ngược chiều với hướng di chuyển của tư bản. Căn cứ vào thời gian di chuyển của lao động Di cư lao động vãng lai: là di cư lao động trong đó người LĐ chỉ xuất cư trong một thời gian nhất định sau đó tái nhập cư về nước. Di cư lao động vĩnh viễn: là di cư lao động trong đó người LĐ rời tổ quốc và định cư lâu dài ở nước ngoài để làm ăn sinh sống.
3. Tác động của sự di chuyển quốc tế SLĐ a.
Đối với nước xuất khẩu lao động Tác động tích cực Giải toả được áp lực thất nghiệp. Tăng thu ngoại tệ cho nền kinh tế. Giảm được áp lực phân chia một số phúc lợi công cộng Nâng cao chất lượng lao động trong nước Tăng thu nhập bình quân trên đầu người Tăng cường xuất khẩu hàng hoá trong nước Tác động tiêu cực Thiếu hụt lao động Nhà nước mất các khoản thu về thuế và đóng góp công cộng Hiện tượng “chảy máu chất xám”,đồng thời dễ bị lộ bí quyết kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm lao động. Xã hội bất ổn định Tình trạng chảy máu vàng và ngoại tệ, buôn bán hàng lậu.
3. Tác động của sự di chuyển quốc tế SLĐ b. Đối với nước nhập khẩu lao động
Tác động tích cực Có sự gia tăng về tổng sản phẩm của xã hội Tăng nguồn lao động tạo điều kiện sử dụng triệt để các nguồn lực phi lao động. Tăng các nguồn thu về thuế và các đóng góp vào lợi ích công cộng Thu hút được nhân tài và học hỏi được kiến thức, kinh nghiệm lao động từ người nhập cư, đồng thời kích thích tạo nhu cầu mới cho nền kinh tế. Giới chủ có lợi khi sử dụng lao động nước ngoài Tác động tiêu cực Gây áp lực giải quyết công ăn việc làm trong nước. Gây áp lực chia xẻ phúc lợi công cộng. Chịu áp lực xã hội từ các tổ chức lao động/công đoàn trong nước. Thu nhập bình quân đầu người trong nền kinh tế giảm Những bất ổn xã hội, chính trị
4 Phân tích hiệu quả phúc lợi của di chuyển SLĐ quốc tế Qg I có lao động là OA; Qg II có lao động là O’A Giá trị sản phẩm biên của LĐ QG I
K
Giá trị sản phẩm biên của LĐ QG II
Giá trị sản phẩm biên của Lao động H F
D
E
C O
M I
N
J B
A
O’
5. Đặc điểm của thị trường thế giới SLĐ
Thị trường thế giới SLĐ có hệ thống giá cả đặc thù Các thị trường xuất và nhập khẩu lao động chủ yếu Tốc độ, hình thức và cơ cấu nhu cầu nhập khẩu SLĐ có sự thay đổi
Xuất khẩu lao động của Việt Nam Năm
NBản
HQ
Lào
ĐL
Malai
Biển
Cphi
TĐông
Khác
Tổng
1995
1007
2475
898
-
-
3629
1646
39
356
10050
1996
1313
4220
1577
-
-
2679
2377
387
107
12660
1997
2009
3373
8674
-
-
2407
1359
552
96
18470
1998
1926
735
6433
-
-
1046
399
1526
175
12240
1999
1856
3112
11216
338
-
2225
1029
93
1941
21810
2000
1672
6997
11690
7844
-
1137
256
70
1834
31500
2001
2247
3230
13731
7551
-
3599
569
131
5942
37000
2002
2202
306
9000
10716
19965
3565
381
-
50
46122
2003*
1182
2130
695
11158
23900
3600
-
-
335
43000
Chương 7. Liên kết kinh tế quốc tế
Advisors Support Group
Liên kết kinh tế quốc tế ◗
Là loại hình liên kết dưới hình thức diễn đàn hoặc tổ chức , có thành viên là các quốc gia, vùng lãnh thổ, các tổ chức hoặc cá nhân được thành lập trên cơ sở các điều ước quốc tế và phù hợp với luật quốc tế hiện đại nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định liên quan đến lĩnh vực kinh tế thương mại, có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh, có các quyền và nghĩa vụ độc lập với quyền và nghĩa vụ của các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc cá nhân, tổ chức thành viên
Đặc điểm của LKKTQT ➊ ➋ ➌
Có điều lệ Có mục đích Có hệ thống các cơ quan thường trực
Phân loại các liên kết KTQT ➊ Căn cứ vào chủ thể thành lập ➋Tổ chức quốc tế liên chính phủ:UN, WTO ... ➋Tổ chức quốc tế phi chính phủ ➌Tổ chức quốc tế phi chính phủ hoạt động phi lợi nhuận ➌Tổ chức quốc tế phi chính phủ hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
Phân loại các liên kết KTQT ➊ Căn cứ vào chủ thể thành lập ➋Tổ chức quốc tế liên chính phủ: là các tổ chức thường trực do hai hay nhiều quốc gia thành lập để tiến hành các hoạt động vì lợi ích chung ➋Ví dụ: ➋Tổ chức thương mại thế giới ➋Hiệp hội các nước Đông Nam Á ➋Diễn đàn hợp tác kinh tế CA TBD ➋Liên minh Châu Âu ➋......
Phân loại các liên kết KTQT ➊ Căn cứ vào chủ thể thành lập ➋Tổ chức quốc tế phi chính phủ hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận: ➋Phòng thương mại quốc tế ICC ➋Hiệp hội quốc tế các liên đoàn khoa học ➋Liên đoàn các hiệp hội kỹ thuật quốc tế ➋Hội đồng chè quốc tế
➋Tổ chức phi chính phủ hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận ➋Các công ty đa quốc gia
Phân loại các liên kết KTQT (tt) ➊ Căn cứ vào chế độ thành lập, tổ chức và hoạt động, sự tham gia của các thành viên, yếu tố địa lý và tác động của liên kết đối với các thành viên. ➊Liên kết chung ➊Liên kết khu vực ➊Liên kết chuyên ngành
◆ Liên kết chung:
Liên kết được thành lập bởi sự cam kết của các quốc gia thành viên, gắn liền với một điều ước có tính chất liên quốc gia, được các quốc gia khác tự nguyện gia nhập, có phạm vi và thẩm quyền hoạt động mang tính toàn cầu. ◆ WTO, Hội nghị LHQ về TM vă PT (UNCTAD) »
◆ Liên kết kinh tế khu vực:
Liên kết được thành lập và hoạt động trên cơ sở một hiệp định hợp tác có tính khu vực, có tính ổn định, hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực. ◆ Các liên kết kinh tế khu vực »
◆ ASEAN, Af, EU, NAFTA, MERCOSUR
(khối thị trường chung Nam Mỹ
◆ Liên kết kinh tế chuyên ngành: »
Là các tổ chức độc lập, được thành lập bởi các hiệp định liên chính phủ, hoạt động chuyên về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, có phạm vi, thẩm quyền phù hợp với hiến chương liên hiệp quốc và phục vụ lợi ích của các quốc gia thành viên trong lĩnh vực chuyên môn.
»
Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA); Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA); Tòa án quốc tế (ICJ); Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO); WB, IMF...
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các LKKTQT liên chính phủ
?
Do quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế Nhằm thực hiện việc bảo hộ có giới hạn nền kinh tế nước mình Những đòi hỏi về sự đồng thuận, thống nhất trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, tài chính, đầu tư, thương mại, tranh chấp
Vai trò của các LKKTQT liên chính phủ
?
Giúp phát triển quan hệ thương mại quốc tế Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực Sử dụng tối ưu các thành tựu khoa học kỹ thuật Thay đổi cơ cấu kinh tế các nước theo hướng hiệu quả hơn Tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế trong thương mại và đầu tư
Câc hình thức LKKTQT liín quốc gia phổ biến ? Liên minh tiền tệ Liên minh kinh tế Thị trường chung Liên minh thuế quan Khu vực mậu dịch tự do * Source:
Footnote Source
Câc hình thức LKTQT phố biến Thống nhất chính sách tiền tệ: sử dụng đồng tiền chung thống nhất Thống nhất các chính sách kinh tế Tự do di chuyển các YTSX Sử dụng biểu thuế quan đối ngoại chung
Biểu thuế quan đối nội chung: cắt giảm và tiến đến dỡ bỏ hàng rào thuế quan
* Source:
Footnote Source
325
Đồng minh thuế quan ◗ Đồng minh thuế quan tạo thương mại ◗ Xảy ra khi đồng minh thuế quan làm tăng lượng thương
mại với nước thành viên do có giá thấp hơn và từ đó mang lại phúc lợi cho xã hội (phân tích đồ thị) ◗ Nguyên nhân mang lại phúc lợi cho quốc gia là: ◗Một số ngành sản xuất trong nước của quốc gia là thành viên có sự thay thế nguồn lực do nhập khẩu nguồn lực có chi phí thấp từ các nước thành viên khác ◗Sự phân phối nguồn lực tạo sự chuyên môn hóa cao hơn trong sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh
Đồng minh thuế quan ◗ Đồng minh thuế quan chuyển hướng thương mại ◗ Xảy ra khi hàng hóa nhập khẩu từ các nước không là
thành viên của đồng minh thuế quan với giá thấp hơn bị thay thế bởi hàng hóa nhập khẩu giá cao hơn từ nước thành viên. ◗ Chuyển hướng thương mại có thể dẫn đến giảm phúc lợi hoặc gia tăng phúc lợi của quốc gia. (phân tích đồ thị)
Đồng minh thuế quan ◗ Những khả năng có thể dẫn đến đồng minh thuế quan làm
gia tăng phúc lợi. ◗ Các nước thành viên trước khi có đồng minh thực hiện trở ngại thương mại (thuế quan) cao. Ngược lại nếu càng thấp càng dễ gây tổn thất xã hội ◗ Càng nhiều thành viên tham gia, chi phí sản xuất càng giảm mạnh do cạnh tranh tăng. ◗ Mức độ cạnh tranh giữa các nước thành viên càng cao càng dễ tạo thương mại khi có đồng minh thuế quan. Ngược lại nếu có tính bổ sung nhau (công nghiệp và nông nghiệp) thì khó tạo lập thương mại. ◗ Các nước thành viên gần về mặt địa lýgiảm được chi phí vận chuyển
Đồng minh thuế quan ◗ Những lợi ích tĩnh của đồng minh thuế quan ◗ Đơn giản hóa các nghiệp vụ hải quan ở cửa khẩu
◗ Góp phân cải thiện điều kiện thương mại của các nước
thành viên trong đồng minh do việc gia tăng nhập khẩu và cung ứng xuất khẩu trong nội bộ đồng minh. ◗ Khả năng mặc cả của đồng minh thì cao hơn so với mỗi thành viên riêng lẻ.
Đồng minh thuế quan ◗ Những lợi ích động của đồng minh thuế quan ◗ Tăng sự cạnh tranh giữa các thành viên từ đó khiến
các thành viên trở nên năng động hơn, khuyến khích áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, cắt giảm chi phí để đối phó với cạnh tranh ◗ Có được tính kinh tế theo quy mô do quy mô thị trường được mở rộng ◗ Khuyến khích đầu tư quốc tế nhằm mở rộng thị trường và đối phó với sự gia tăng cạnh tranh. ◗ Tạo khả năng sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn do sự phân công lao động quốc tế và sự tự do di chuyển nguồn lực
Phân tích tác động của đồng minh thuế quan Price, P S
~ P Được P2 Mất P1
D Q1
Q2
Q0
D0 D2 D1
Quantity, Q