Khái quát về Indonesia và quan hệ với Việt Nam
Phần 1. INDONESIA
CHƯƠNG I: Lịch sử ra đời và phát triển của Indonesia
1. Lịch sử ra đời và phát triển của Indonesia
Indonesia là một kết hợp của 250 chủng tộc Đã từng là thuộc địa của Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản Nước cộng hòa Indonesia ra đời năm (1945) Cuối năm 1949, Indonesia được Hà Lan công nhận là quốc gia độc lập Indonesia là thành viên Liên hợp quốc từ 25 tháng 10 năm 1950
CHƯƠNG II: CÁC VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
2.1. Về tự nhiên
2.1. Về tự nhiên
Indonesia là quốc gia quần đảo lớn nhất thế giới Nằm giữa lục địa Châu Á và Châu Đại Dương, nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
2.1. Về tự nhiên
Khí hậu: xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa lớn Diện tích: Phần đất rộng 1,9 triệu km2. Phần nước rộng 9,9 triệu km2 Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
2.2. Về vấn đề dân tộc
Indonesia là một quốc gia đa dân tộc, trình độ phát triển không đồng đều Dân tộc Java – dân tộc chủ thể chiếm hơn 40% dân số toàn Indonesia .
2.3. Đường lối đối ngoại
Luôn nêu cao tự cường quốc gia, tự cường khu vực và đa dạng hoá quan hệ
Kiên trì chính sách đối ngoại “độc lập và tích cực” trung lập và không liên kết
Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao đa phương
Indonesia là sáng lập viên của ASEAN (1967)
CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CỦA INDONESIA
3.1. Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế 3.1.1. Thuận lợi nhờ vị trí địa lý chiến lược
-Indonesia nằm trên trục đường biển và hàng không quốc tế
- Là đường giao thông hàng hải nối Châu Á, Châu Âu với Châu Đại Dương và nối liền châu Mỹ với Châu Á và châu Âu.
3.1. Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế 3.1.2. Địa hình và khí hậu lý tưởng
- Thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, ngành giao thông đường biển, trung chuyển hàng hóa phát triển. - 2/3 diện tích lãnh thổ là rừng nhiệt đới ẩm với nhiều loại gỗ quý thuận lợi cho ngành lâm sản phát triển. - Với trên 17.500 hòn đảo, Indonesia có thế mạnh trong phát triển du lịch, đặc biệt nổi tiếng là hòn đảo thiên đường Bali.
Bali
Bali
Bali
3.1. Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế 3.1.3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Indonesia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn dầu lửa, khí đốt, thiếc, đồng và vàng
3.1. Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế 3.1.4. Nguồn nhân lực dồi dào:
Dân số 230 triệu người, đông thứ 4 trên thế giới, tạo nguồn cung lao động dồi dào
3.2. NHỮNG KHÓ KHĂN
3.2.1. Sự phức tạp về dân tộc, tín ngưỡng 3.2.2. Một số ngọn núi lửa vẫn còn hoạt động đe dọa đời sống của nhân dân và sản xuất của nền kinh tế 3.2.3. Lãnh thổ trải rộng trên nhiều hòn đảo gây khó khăn cho việc quản lý và việc thực hiện một cách thống nhất các chủ trương, đường lối phát triển kinh tế.
3.3. Nền kinh tế Indonesia 3.3.1 Tổng quan chung
- Tăng trưởng GDP: + Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực tháng 7-1997 đã làm cho nền kinh tế của Indonesia lâm vào khủng hoảng trầm trọng + Tuy nhiên, từ năm 1999, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi + Năm 2004, nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,13% và 2005 ở mức 6%, bằng mức trước khủng hoảng.
3.3. Nền kinh tế Indonesia 3.3.1 Tổng quan chung Lạm phát: +Trong năm 2004, Ngân hàng Trung ương kìm hãm lạm phát giá tiêu dùng (CPI) ở mức 6,4%, và vẫn nằm trong giới hạn mục tiêu là 5,5% +/- 1%. + Trong thời gian tới, lạm phát dự đoán sẽ tiếp tục tăng do kế hoạch của chính phủ giảm trợ cấp xăng dầu cộng với xu hướng giảm giá của đồng nội tệ.
C h ỉ s ố lạ m p h á t c ủ a I (lấ y n ă m 2 0 0 0 là 1 0 200 155 150 100
100 50
29
44
0 1990 1995 2000 2005 N ăm
3.3. Nền kinh tế Indonesia 3.3.1 Tổng quan chung - Thương mại: + xuất khẩu khí đốt đứng hàng thứ hai trên thế giới và cũng xuất khẩu dầu thô với số lượng lớn. + Ngoài ra còn xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp như dầu cọ, gạo, chè, cà phê, tiêu và cao su. + Mặt hàng nhập khẩu chính là dầu lọc, máy móc thiết bị… + Các đối tác thương mại lớn là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Malaysia và Australia.
3.3. Nền kinh tế Indonesia 3.3.1 Tổng quan chung
Nợ nước ngoài: chủ yếu được dùng để tài trợ cho các chương trình phát triển trong hầu hết các khu vực của nền kinh tế, đặc biệt là tăng cường sự quản lý của các tập đoàn công ty - Cán cân thanh toán: cán cân thanh toán năm 2004 đạt mức thặng dư và dự trữ ngoại hối tăng lên 36,3 tỷ USD
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.1. Chính sách thương mại quốc tế
Giai đoạn 1: Giai đoạn thay thế nhập khẩu, hướng nội (1966-1982) - Nguyên tắc cơ bản là xây dựng một nền kinh tế mang tính chất đóng cửa,phát triển nông nghiệp và từng bước công nghiệp hóa - Mục tiêu sản xuất phục vụ và củng cố thị trường nội địa là chủ yếu - Nội dung: mô hình cơ chế “Kế hoạch hóa tập trung”
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.1. Chính sách thương mại quốc tế
Giai đoạn 2: Giai đoạn hướng về xuất khẩu, mở cửa( 1965 đến nay) - Mục tiêu là chuyển dần vai trò kiểm soát và can thiệp trực tiếp của Nhà nước sang làm nhiệm vụ điều tiết và từng bước thực hiện quá trình tư nhân hóa. - Trong thời kì đầu, tập trung vào một số ngành công nghiệp xuất khẩu - Bước sang thời kì thứ hai (1968- 1981), Indonesia chủ trương tập trung đầu tư và mở rộng ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ - Từ 1983 trở lại đây, Indonesia chuyển hướng phát triển sang thực hiện cải cách vĩ mô một cách toàn diện
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.1. Chính sách thương mại quốc tế
Chính sách xuất nhập khẩu Chính phủ tiếp tục thực hiện các biện pháp: - Thiết lập an ninh trật tự, cải cách luật pháp, cải thiện môi trường lao động - Cải thiện hệ thống thuế quan, cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế - Huỷ bỏ những quy định bất hợp lý trước đó
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.2. Chính sách đầu tư quốc tế
- Chính phủ đặc biệt quan tâm tới phát triển các dự án thu hút nhiều lao động - Từ năm 1998, hầu hết các dự án ĐTNN được phê chuẩn là dạng hình thức mua lại hoặc góp vốn với các công ty đầu tư trong nước - Trong 11 tháng đầu năm 2004, 1.066 dự án đầu tư nước ngoài được phê chuẩn, trị giá 9,58 tỷ USD
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.3. Chính sách tỉ giá hối đoái
Thời kì khủng hoảng tài chính Đông Á : chế độ tỉ giá thả nổi hoàn toàn - Tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar đã giảm xuống mức 18.000 : 1. - Sau năm 2004, tỷ giá hối đoái của đồng Rupiah tương đối ổn định
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.4. Chính sách thu chi ngân sách
- Mục tiêu: đảm bảo tính bền vững của ngân sách thông qua việc giảm thâm hụt ngân sách và phấn đấu đạt được cân bằng ngân sách vào năm 2008 - Cụ thể : cải thiện kỷ luật thu chi tài chính, giảm dần trợ cấp và nợ nước ngoài, tăng dần doanh thu từ thuế, cải cách chi tiêu của chính phủ
3.3.2. Các chính sách kinh tế của Indonesia 3.3.2.5. Chính sách tiền tệ
- Mục tiêu: giảm lạm phát trung hạn, hỗ trợ cho sự tăng trưởng kinh tế. - Ngân hàng Trung ương tiến hành quản lý các giao dịch ngoại hối, quản lý cung và cầu ngoại hối và cơ cấu dòng vốn đổ vào - tăng cường tính hiệu quả của hệ thống giám sát giao dịch ngoại hối.
CHƯƠNG IV: QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI VIỆT NAM
4.1. VỀ CHÍNH TRỊ
- Hai nước thiết lập quan hệ ở mức tổng lãnh sự quán (12/1955) và nâng lên hàng Đại sứ 15/8/1964 - Sau Hiệp định Pa-ri về Việt nam năm 1973, Indonesia tham gia uỷ ban hợp tác quốc tế ở Việt Nam. - Từ 1975, quan hệ hai nước bắt đầu được cải thiện và thúc đẩy - Từ 1990 đến nay bước vào giai đoạn mới, hai nước kí kết nhiều hiệp định hợp tác
4.2. VỀ HỢP TÁC KINH TẾ, ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI, KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA
4.2.1. VỀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ
- Tập trung vào các lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí, khai thác than, ngân hàng, khách sạn… - Tính đến 6/2007, tổng vốn đầu tư của Indonesia vào Việt Nam khoảng 137,5 triệu USD với 13 dự án
4.2.1. VỀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ
- Việt Nam vẫn chưa phải diện ưu tiên trong chính sách đầu tư của Indonesia Đầu tư của Việt Nam sang Indonesia mới chỉ dừng ở việc thăm dò và khai thác dầu khí - Indonesia xác định nước ta là bạn bè thân thiết trong ASEAN
4.2.2. Về hợp tác thương mại 4.2.2.1. Kim ngạch thương mại hai chiều: 2 .5
- Tính chung năm 2007, khối lượng giao dịch thương mại đạt gần 2,46 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2006. - Trong 4 tháng đầu năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt khoảng 823 triệu USD
2 1 .5 K im n g a c h
1 0 .5 0
2004 2005 2006 2007
4.2.2. Về hợp tác thương mại 4.2.2.2. Mặt hàng xuất khẩu
- Sản phẩm thế mạnh của Indonesia xuất sang Việt Nam gồm một số mặt hàng phục vụ sản xuất công nghiệp như hoá chất bột giấy… - Sản phẩm của ta xuất sang nước bạn là sản phẩm thô như cao su, chè, dầu thô… - Trong nội bộ ASEAN, Indonesia là bạn hàng lớn thứ tư của Việt Nam (sau Singapore, Malaysia và Thái Lan).
4.2.2.3. Nhận xét
- Nhìn chung cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này không bền vững - Từ năm 2006, Indonesiađã trở thành một trong 7 nước khu vực châu Á nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam đạt trên 1 tỷ USD.
4.3. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐÃ KÝ KẾT GIỮA HAI NƯỚC
- Hiệp định Thương mại ký ngày ngày 23/3/1995 (thay cho Hiệp định 8/11/1978) - Hiệp định về hợp tác kinh tế, KHKT (21/11/1990) - Hiệp định Khuyến khích và bảo đảm đầu tư (25/10/1991) - Hiệp định vận tải biển (25/10/1991)
4.3. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐÃ KÝ KẾT GIỮA HAI NƯỚC
Hiệp định vận chuyển hàng không dân dụng (25/10/1991) - Hiệp định hợp tác lâm nghiệp (5/11/1991) - Hiệp định thương mại mới (ký lại 23/3/1995) - Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần (22/12/1997) - Tuyên bố chung về Khuôn khổ hợp tác hữu nghị và toàn diện bước vào thế kỷ 21 tháng 6/2003
4.3. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐÃ KÝ KẾT GIỮA HAI NƯỚC
- Thỏa thuận hợp tác (MOU) về hàng đổi hàng giữa hai Bộ Thương mại (2003) - Thỏa thuận về hợp tác kỹ thuật giữa Hiệp hội cà phê-ca cao với Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê In-đô-nê-xi-a (26/6/2003) - MOU về Hợp tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và MOU về Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (28-30/5/2005) - Thoả thuận về Hợp tác Du lịch (2/2006). MOU về hợp tác mua bán gạo (5/4/2007).Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 10/8/1964.
PHẦN 2: VÀI NÉT VỀ ĐÔNG TIMOR
Chương I: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG TIMOR
Chương I: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG TIMOR
- Bị đô hộ bởi Bồ Đào Nha ở thế kỉ 16, Đông Timor được biết đến như Timor của Bồ Đào Nha - Bị xâm lăng và chiếm đóng bởi Indonesia vào năm 1975
Chương I: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔNG TIMOR
- Ngày 30 tháng 8 năm 1999, Đông Timor tách ra khỏi Indonesia - Đông Timor trở thành quốc gia được thành lập đầu tiên vào thế kỉ 21
Chương II: CÁC VẤN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
2.1. VỀ TỰ NHIÊN
2.1.1. Địa lý: Là một bộ phận của quần đảo Mã Lai và là phần lớn nhất và xa nhất về phía đông của cụm đảo Lesser Sunda
2.1.2. Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới, nói chung là nóng và ẩm, có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt
2.2. Các vấn đề xã hội
2.2.1. Ngôn ngữ - Có khoảng 16 ngôn ngữ bản địa, trong đó tiếng Tetum (ngôn ngữ chính thức), Galole, Mambae và Kemak được nhiều người sử dụng nhất. - Ngoài ra, tiếng Bồ Đào Nha tiếng Indonesia, tiếng Anh cũng được sử dụng 2.2.2. Tôn giáo – tín ngưỡng Ở đây có 91.4% theo Công giáo Rôma; 2.6% theo Tin lành; 1.7% theo Hồi giáo; 0.3% theo Hindu; và 0.1% theo Phật giáo
2.2. Các vấn đề xã hội
2.2.3. Chính trị: - Đông Timor theo chế độ cộng hoà. Đứng đầu nhà nước là tổng thống - Cơ quan lập pháp duy nhất ở Đông Timor là Nghị viện Quốc gia
2.2. Các vấn đề xã hội
2.2.4. Hành chính - Đông Timor được chia thành 13 khu vực hành chính - Các khu vực được chia thành 65 khu vực nhỏ, 443 sucos và 2.336 thị trấn, làng và thôn
CHƯƠNG III: CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CỦA ĐÔNG TIMOR
3.1. TỔNG QUAN CHUNG
- Đông Timor là quốc gia nghèo nhất thế giới, tồn tại dựa vào viện trợ quốc tế - Phần lớn dân sống bằng trồng trọt và đánh cá,không hề có sản xuất công nghiệp - Ở mức $800, Đông Timor là một trong những nước có GDP trên đầu người thấp nhất thế giới - Chỉ số phát triển con người (HDI) đứng thứ 142 trong các quốc gia trên thế giới.
3.2. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ
- Kể từ năm 1999, nguồn thu nhập chính của Đông Timor là viện trợ quốc tế của Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Thế giới. - Tiềm năng: Đó là nguồn dầu mỏ và khí đốt dưới thềm lục địa phía nam hòn đảo.Khí đốt có thể mang lại 180 triệu USD/năm từ năm 2006.
3.2. CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ - Trong 400 năm dưới quyền cai trị của Tây Ban Nha, hàng xuất khẩu chính của Đông Timor là hạt café và gỗ đàn hương - Khi là một tỉnh của Indonesia : + 90% dân số sống bằng nông nghiệp + Thu nhập bình quân trên đầu người là 431 USD/năm + Cứ 3 gia đình thì có một sống dưới mức nghèo khổ
Nhóm tác giả
Mai Kỳ Anh Chu Khánh Hường Bùi Thu Hường Nguyễn Việt Linh Lưu Phú Mười Hoàng Viết Đạt Nguyễn Mỹ Hương Trần Mỹ Hạnh Nguyễn Thu Hằng
Nhóm tác giả
Mai Kỳ Anh Chu Khánh Hường Bùi Thu Hường Nguyễn Việt Linh Lưu Phú Mười Hoàng Viết Đạt Nguyễn Mỹ Hương Trần Mỹ Hạnh Nguyễn Thu Hằng