Ideals

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Ideals as PDF for free.

More details

  • Words: 1,631
  • Pages: 3
From uhah Debating society chú trọng rèn luyện kỹ năng trình bày (presentation) với mục đích win audience''s favor thông qua tranh biện (debating, argumentation) bằng lập luận sắc sảo và chứng lý thuyết phục. Nói nôm na đấy là cãi nhau y như giữa công tố viên và luật sư ở tòa ý. Trên CCTV vào cuối hàng năm đều có cuộc thi Hùng biện tiếng Anh chho sinh viên toàn Trung Quốc, phần hay nhất của chương trình bao giờ cũng là tranh biện tay đôi với thí sinh khác (play-off) và với giám khảo. Một số link mình tìm trên mạng: Trang chủ của cuộc thi World Schools Debating Championships http://www.schoolsdebate.com/ Trang chủ của cuộc thi World Universities Debating Championships 2007 http://www.ubcworlds2007.com/ The International Debate Education Association (IDEA) http://www.idebate.org/about/index.php Trang web về debating society của Singapore (nước thường xuyên vô địch tại ASEAN trong các cuộc thi debating với 2 đội NUS, NTU) http://www.debates.org.sg/ Các topic sử dụng trong thi debate các năm 2003, 2004 tại International Islamic University Malaysia (IIUM), 1 trường khá mạnh trong khu vực http://www.iiu.edu.my/spice/schooldebate/topics.htm http://www.iiu.edu.my/spice/ From ngdtt Ngày xưa, tớ học Tiếng Anh General English tại Language Link, khoá Pre-advance, hầu hết thời gian học là giáo viên đưa ra 1 vấn đề nào đó và chia thành các nhóm (2 hoặc thành nhiều nhóm nhỏ), mỗi người sẽ chọn cách ủng hộ hoặc phản đối vấn đề đó, và tìm mọi cách để bảo vệ vấn đề ấy cho đến cùng hoặc chọn 1 chủ đề nào đó rồi lên trước lớp thuyết trình và những người ở dưới đặt câu hỏi…… Quan trọng nhất là giúp bạn có dc critical thinking. Khi đưa ra 1 vấn đề nào đó, bạn phải tư duy cả 2 phía, good points và bad points để trong trường hợp nào cũng có thể nói được và vặn lại đối phương (nói thế thôi chứ k phải là cãi nhau đâu nhé), như vậy, bạn sẽ được luyện để tư duy và nghĩ ra nhiều ý tưởng mới. Việc này rất tốt, vì trước nay tớ vốn có bệnh lười suy nghĩ, khi đc đưa 1 chủ đề là chỉ nghĩ ra 1 vài ý tưởng chung chung. Hơn nữa, bạn cũng có nhiều ý khi viết luận hoặc phaỉ thuyết phục ai đó đồng ý với ý kiến của mình. From Darling_bud_of_November Hìhì, lớp em học đại học là chuyên tập trung vào cái vấn đề "cãi nhau chí choé" này í, từ cái rất nhỏ nhặt như xem thằng nào trong 3 thằng bác sĩ, thợ săn và nông dân fải nhảy xuống biển chết toi cho khinh khí cầu có thể đáp xuống đảo hay xem nghề thằng nào tốt hơn để đổi cho nhau, đến những buổi "hội họp cấp cao" về vấn đề toàn cầu hoá có các bên tham dự i như họp LHQ í . ……….. Fải công nhận là cái được nhất em có được, ngoài khía cạnh ngôn ngữ là khả năng tư duy khá hệ thống và toàn diện, 1 vấn đề được nhìn ở nhiều góc cạnh rất khác nhau. Cá nhân em còn học được thêm nhiều cái về facilitation skills ………. 1 cách thứ 2 em nghĩ đến là do trước kia ở lớp em làm mấy cái debate khá hay. Kiểu như thế này ạ, sau khi có 1 chủ đề (internet ná), thì sẽ chia các nhóm theo từng fân vai, role

play ấy ạ. Ví dụ trong trường hợp này có thể chia theo người sử dụng internet đặc biệt là giới trẻ, cha mẹ hay thầy cô, người cung cấp dịch vụ, rồi nhà quản lý, nhà chức trách . Tức là mỗi người sẽ fải đứng trên quan điểm của 1 role nào đó, nhìn nhận từ prospective của role đó (CHỈ nhìn từ góc nhìn của người đó thôi ná ). Cách này cá nhân em thấy khá là bổ ích và thú vị vì khi mình đặt mình vào vị trí của người khác thì mình sẽ hiểu vấn đề toàn diện hơn. Những người còn lại cũng sẽ được nghe nhiều cách nhìn khác nhau, hiểu vấn đề rất hệ thống và toàn diện . Làm theo cách này thì sẽ fải có người hoặc nhóm làm moderator, hay bọn em hay gọi là nhà cái (host) để fân vai và làm người trung gian hoà giải (do lúc hăng máu cãi nhau là ko có bít ai vào với ai cả í, lớp em chúng nó còn vác ghế ra fang nhau). From lavender0301 Ngày trước trong trường e cũng được học theo kiểu này khá nhiều. Thậm chí bọn e còn phải làm một assignment đóng thành sách. Học theo kiểu này không chỉ tiếng Anh tiến bộ trông thấy mà còn rèn luyện được critical thinking. Bác chủ topic nên lập thành hẳn một câu lạc bộ chuyên về debating như thế này, e tin sẽ có nhiều người tham gia….. From uhah: Suy nghĩ thực tế 1 chút thì thế này: 1- Debating society đòi hỏi trình độ nghe nói tiếng Anh của người tham dự trực tiếp ở mức mỏi mồm chứ không phải mỏi tay, khán giả thì sao cũng được - nhưng cũng phải khơ khớ chứ không như level xem FRIENDS thấy nó cười mà mình chẳng hiểu cái quái gì thì nghe debating cũng ức chế. 2- Debating phải chơi theo luật mới vui và tất nhiên là mới pro. Chơi không theo luật thì không gọi là debating From longbonglangbang Tui có đề xuất thế này, nếu bác Uhoh và các bạn khác đồng ý, mình có thể tiến hành ol như sau: 1. Nhân sự: tuyển 2 leaders (hoặc ai đó tình nguyện làm leader) cho 2 nhóm. 2 người này sẽ phải thu hút được thành viên cho nhóm mình bằng cách PR thế nào đó về khả năng lãnh đạo của mình để nhiều người giỏi đồng ý tham gia nhóm của mình (hoặc mọi người tự đăng ký vào 1 trong 2 nhóm). và tất nhiên cần 1 nhóm trọng tài kiêm đề xuất chủ đề 2 debate (có lẽ bác Uhoh cầm đầu ) 2. Cách thức: mỗi tuần 1 topic 4 debating. Từ dễ đến khó, có thể từ những cái common như bác Uhoh nói, rùi đến những cái broad hơn về các vấn đề xã hội, mang tính quốc gia, quốc tế... Đầu tuần thì nhóm trọng tài hoặc ban giám khảo đưa ra topic, 2 đội sẽ debate bằng cách gửi ý kiến của nhóm mình ol (trình bày như kiểu đang present ấy, tất nhiên kiểu này thì ko luyện được kỹ năng nghe nói nhưng ít ra cũng về từ vựng, ngữ pháp, cách viết câu,...) 3. Kết quả và giải thưởng: Cuối tuần sẽ tổng hợp lại và tuyên bố nhóm nào chiến thắng. Trao giải thưởng cho người nào có ý kiến xuất sắc nhất trong tuần Phần này sẽ quyên góp sau Cái này tui nghĩ cũng đơn giản thui, chỉ cần những cái nhỏ nhỏ như đĩa nhạc/phim hay hoặc đĩa luyện tiếng A.. From me0h0ang

Có thể tóm tắt lại là: - Một statement được đưa ra - Một đội đồng ý ( affirmative team) và một đội phản bác ( negative team) lại cái statement đó. Đội ủng hộ statement sẽ phát biểu ý kiến trước. Mỗi đội sẽ phản bác, bắt bẻ ý kiến của đội kia bằng cách đưa ra các lý lẽ, chứng cứ ... của mình - Một cá nhân, hoặc 1 tập thể ( như bồi thẩm đoàn của toà án ấy) đóng vai trò làm trọng tài, sẽ quyết định xem lý lẽ của đội nào thuyết phục hơn thì giành chiến thắng. ( Hoặc có trường hợp khán giả sẽ vote và đội nào giành đuợc nhiều phiếu sẽ chiến thắng) Có 2 hình thức debate chính :1. Karl Popper debate format 2. American Parliamentary debate format. Loại 1 Karl Popper debate : - Loại này phổ biến nhất ở Châu Âu. Có 2 đội trong một cuộc debate ( affirmative và negative), mỗi đội 3 thành viên. - Loại 2: American Parliamentary debate format Cái nàyphổ biến ở các trường đại học và trung học ở Mỹ, gồm 2 đội, mỗi đội 2 người. From uhah tại clb, thông thường sẽ có 2 cách sau + Cách 1: vào ngày diễn ra debate, người chủ trì tổ chức sẽ đưa topic cho 2 đội bốc thăm (topic không cho biết trước), bốc cái nào là debate về cái đó, cả 2 đều có sự chuẩn bị trước bằng 0, 2 đội sẽ có thời gian tối đa là 20-30 phút để sắp xếp ý và thảo luận chiến thuật trong đội (thường việc bốc thăm được làm khoảng 30 phút trước diễn ra debating, đủ thời gian để lo phông màn, test âm thanh, rót nước mời đài biểu và chờ khán giả xài đồng hồ dây thun) --thích hợp cho chúng ta + cách 2: trước ngày debate, 2 đội được nhận 2-3 topic, người chủ trì tổ chức sẽ thỏa thuận cho 2 đội ví dụ từ 1 đến 3 hôm để chuẩn bị (lâu gọi là dễ người dễ ta, mà ít thì khó người thì khó ta). Các đội tha hồ xem, đọc, xử lý tài liệu sách vở, Internet các kiểu để build argument cho mình (lúc này đã biết trước thuộc phe ủng hộ hay bác bỏ trong topic) --- thích hợp cho các cuộc thi lớn, ví dụ cuộc thi ASEAN VARSITY DEBATE có 8-9 topic được cho biết từ trước 1 tháng

Related Documents