Gioi Thieu

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Gioi Thieu as PDF for free.

More details

  • Words: 1,968
  • Pages: 8
MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................v CÁC GHI NHẬN.................................................................................................................vi GIỚI THIỆU.......................................................................................................................vii MỤC TIÊU KHOÁ HỌC.................................................................................................viii BÀI 1- ÁP DỤNG..................................................................................................................1 1.1. TRIẾT LÝ CHUNG......................................................................................1 1.2. ĐỊNH NGHĨA...............................................................................................2 1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ..........................................................................................3 1.4. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG...............................................5 1.5. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ KHAI THÁC.................................................5 1.6. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐÀO TẠO...................................................................5 1.7. AN TOÀN VỀ HÀNG HOÁ NGUY HIỂM.................................................6 1.8. THÔNG TIN CHO NGƯỜI GỬI HÀNG.....................................................7 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 1..............................................................................8 BÀI 2- CÁC GIỚI HẠN.......................................................................................................9 2.1 TỔNG QUAN............................................................................................................9 2.2 HÀNG HOÁ NGUY HIỂM CHẤP NHẬN ĐƯỢC..................................................9 2.3 HÀNG HOÁ NGUY HIỂM BỊ CẤM........................................................................9 2.4 NHẬN DIỆN HÀNG HOÁ NGUY HIỂM DẠNG ẨN...........................................10 2.5 CÁC ĐIỀU KHOẢN DÀNH CHO HÀNH KHÁCH VÀ TỔ BAY........................13 2.6 HÀNG HOÁ NGUY HIỂM TRONG THƯ TÍN HÀNG KHÔNG.........................16 2.7 CÁC ĐẶC TÍNH HÀNG HOÁ NGUY HIỂM CHO NHÀ KHAI THÁC..............16 2.8 NHỮNG SỰ KHÁC NHAU GIỮA QUỐC GIA VÀ NHÀ KHAI THÁC..............16 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 2............................................................................17 BÀI 3- PHÂN LOẠI...........................................................................................................19 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG................................................................................19 3.2 DANH SÁCH ĐẦY ĐỦ CỦA LOẠI VÀ PHÂN LOẠI DGR................................20 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 3............................................................................26 BÀI 4- ĐÓNG GÓI.............................................................................................................29 4.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ ĐÓNG GÓI.............................................................29 4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG GÓI........................................................................29 4.3 CÁC KIỂU ĐÓNG GÓI..........................................................................................33 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 4............................................................................34 iii

Dangerous Goods Training Programme – Workbook 4 BÀI 5- ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN...............................................................................35 5.1 TỔNG QUAN..........................................................................................................35 5.2 ĐÁNH DẤU.............................................................................................................35 5.3 DÁN NHÃN.............................................................................................................37 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 5............................................................................45 BÀI 6- LƯU KHO VÀ CHẤT XẾP..................................................................................47 6.1 BẢO VỆ ĐỂ KHỎI GÂY HỎNG............................................................................47 6.2 KIỂM TRA KIỆN HÀNG NGUY HIỂM................................................................47 6.3 GIỬ AN TOÀN VÀ KHOẢNG CÁCH CHO HÀNG NGUY HIỂM.....................47 6.4 CÁC GIỚI HẠN CHẤT XẾP TRÊN SÀN MÁY BAY CHỞ KHÁCH..................48 6.5 CHẤT XẾP TRÊN MÁY BAY CHỞ HÀNG..........................................................50 6.6 CHẤT XẾP HÀNG HOÁ NGUY HIỂM KHÔNG TƯƠNG THÍCH.....................51 6.7 XẾP HÀNG CHẤT ĐỘC VÀ CHẤT TRUYỀN NHIỄM.......................................53 6.8 CHẤT XẾP CÁC KIỆN HÀNG NGUY HIỂM CÓ DẠNG LỎNG.......................53 6.9 CHẤT XẾP VÀ XẾP HÀNG PHÓNG XẠ.............................................................54 6.10CHẤT XẾP CÁC VẬT LIỆU TỪ TÍNH................................................................56 6.11CHẤT XẾP HÀNG CARBON DIOXIDE, CHẤT RẮN (ĐÁ KHÔ).....................56 6.12CHẤT XẾP HÀNG HẠT POLYME.......................................................................56 6.13CHẤT XẾP ĐỘNG VẬT SỐNG VỚI HÀNG NGUY HIỂM................................56 6.14CHẤT XẾP WHEELCHAIRS HOẶC CÁC LOẠI BATTERY KHÁC THEO HÀNH LÝ KÝ GỬI.............................................................................................................57 6.15VẬN HÀNH CÁC CHẤT TỰ PHẢN ỨNG VÀ ORGANIC PEROXIDE............58 6.16ULD CHỨA HÀNG NGUY HIỂM........................................................................59 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 6............................................................................60 BÀI 7- CHUẨN BỊ THÔNG TIN......................................................................................61 7.1 THÔNG TIN CHO TỔ BAY (NOTOC)..................................................................61 7.2 THÔNG TIN BỞI CƠ TRƯỞNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TRONG CHUYẾN BAY.....................................................................................................66 BÀI 8- ỨNG PHÓ HÀNG NGUY HIỂM TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP.......67 8.1 GIỚI THIỆU.............................................................................................................67 8.2 QUY TRÌNH CHUNG CHO NHÂN VIÊN SÂN ĐỖ VÀ KHO............................67 8.3 SƠ ĐỒ ỨNG PHÓ HÀNG HOÁ NGUY HIỂM TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP.......................................................................................................................68 8.4 VẬN HÀNH HÀNG HOÁ, HÀNH LÝ BỊ HỎNG.................................................69 BÀI TẬP ÔN TẬP CHO BÀI 8............................................................................70 CÁC CÂU HỎI TỔNG QUAN CUỐI CÙNG CHO TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH. .71

iv

LỜI NÓI ĐẦU Phụ chương 18 công ước Chicago trong hàng không dân dụng quốc tế, tựa đề “Vận chuyển an toàn hàng hoá nguy hiểm trong hàng không”, chương 10, yêu cầu các chương trình đào tạo hàng hoá nguy hiểm phải được xuất bản và cập nhật theo tài liệu được cung cấp bởi ICAO là “Các hướng dẫn kỹ thuật để vận chuyển an toàn hàng hoá nguy hiểm bằng đường hàng không”. Các hướng dẫn kỹ thuật của ICAO (Phần 1; 4.1) yêu cầu các chương trình đào tạo hàng hoá nguy hiểm mới cũng như ôn tập lại phải được xuất bản và duy trì bởi các nhân tố sau: • Các nhà khai thác • Các công ty phục vụ mặt đất ở sân bay đại diện cho nhà khai thác, hoạt động nhận hàng, vận hành , chất xếp, xuống hàng, chuyển hàng hoặc các quy trình xử lý hàng hoá khác. • Các công ty phục vụ mặt đất ở sân bay đại diện cho nhà khai thác, hoạt động xử lý hành khách. • Các đại lý không ở sân bay đại diện cho nhà khai thác thực hiện công việc check in hành khách. • Các công ty gửi hàng hoá. • Người gửi hàng hoá nguy hiểm, bao gồm cả người đóng gói và các cá nhân, tổ chức thực hiện trách nhiệm của người gửi hàng ; và • Các cơ quan an ninh soi chiếu cho hành khách, hành lý và hàng hoá. Các chương trình đào tạo phải được xem xét và chứng nhận bởi nhà chức trách chính phủ. Đào tạo lại phải được tổ chức trong vòng 24 tháng nhằm chắc chắn rằng kiến thức được cập nhật. Bài kiểm tra phải được làm và hoàn tất theo khoá học nhằm đảm bảo rằng các hướng dẫn đã được thông hiểu. Sách bài tập này được xuất bản nhằm giúp chuẩn hoá việc đào tạo các cấp bậc trên thế giới trong các khía cạnh về vận hành, vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không và cụ thể hơn, nó hổ trợ cho những người có trách nhiệm soạn thảo các chương trình đào tạo. Tài liệu trong sách bài tập này đã được phát triển bởi ICAO và IATA theo các thông tin đã được cung cấp trong phụ chương 18 công ước Chicago trong hàng không dân dụng quốc tế. Nó được tin tưởng rằng việc sử dụng chương trình đào tạo quốc tế soạn thảo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự thừa nhận bởi những nhà chức trách quốc gia. Sách bài tập này là một trong năm quyển sách. Mỗi sách được soạn theo từng loại đào tạo cụ thể cho các nhân sự tham gia vận chuyển hàng hoá nguy hiểm. 5 quyển sách là: Sách 1 : Người gửi hàng, người đóng gói, người chấp nhận hàng nguy hiểm Sách 2 : Tổ bay, Người làm kế hoạch chất xếp Sách 3 : Tiếp viên, nhân viên phục vụ hành khách, nhân viên soi chiếu an ninh Sách 4 : Nhân viên sân đỗ và kho hàng Sách 5 : Nhân viên chấp nhận hàng thông thường. Những ấn bản của các sách này được xuất bản thường niên nhằm cập nhật đúng với các thay đổi của các điều khoản mà nó căn cứ vào.

v

vi

Dangerous Goods Training Programme – Workbook 4 GHI NHẬN Những quyển sách bài tập hàng hoá nguy hiểm này đã được soạn thảo bởi IATA dưới sự giám sát của ban hàng hoá nguy hiểm. Thành phần ban soạn thảo gồm:

IATA và ban soạn thảo hàng hoá nguy hiểm xin cảm ơn sự kiểm tra từ các hãng hàng không thành viên, các cộng sự chiến lược của IATA và các hiệp hội khác như IFALPA và viện vận chuyển hàng hoá FIATA đã tham gia phát triển các sách bài tập này.

vi

HƯỚNG DẪN Sách bài tập này được thiết kế dành cho nhân viên làm công việc tại sân đỗ và kho hàng. (Mức 5 và mức 8 trong sách DGR của IATA, bảng 1.5A). Tất cả các nhân sự ở các vị trí trên cần phải có kiến thức và thông hiểu về hàng hoá nguy hiểm, mối nguy hiểm tiềm tàng của chúng và các quy trình áp dụng trong vận chuyển hàng hoá nguy hiểm bằng đường hàng không. Hàng hoá nguy hiểm là những mặt hàng có những đặc trưng tiềm tàng nguy hiểm. Những điểm đặc trưng này sẽ không làm cho việc vận chuyển bằng đường hàng không trở nên nguy hiểm trừ khi việc phòng ngừa thích hợp được thực hiện. Hàng hoá nguy hiểm bao gồm không chỉ các hợp chất rõ ràng như acid, chất nổ và chất độc mà còn bao gồm những vật thể không được rõ ràng như chất từ tính, tủ lạnh và các công cụ gia đình hàng ngày như các chất tẩy trắng, bình phun thuốc và nước hoa. Có những quy tắc quốc tế tán thành để bảo đảm vận tải an toàn hàng nguy hiểm bằng đường không. Những điều trên được xuất bản bởi tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) trong Hướng dẫn kỹ thuật cho vận chuyển an toàn hàng hoá nguy hiểm bằng đường hàng không Sách Quy định hàng hoá nguy hiểm của IATA (Được viết tắt là DGR trong quyển bài tập này) được căn cứ vào phụ chương 18 công ước Chicago trong hàng không dân dụng quốc tế. Chúng được bao gồm tất cả các yêu cầu của phụ chương 18 và phiên bản mới nhất của Các hướng dẫn kỹ thuật của ICAO Quy định hàng hoá nguy hiểm của IATA (DGR) được tổ chức bởi ICAO như là một tài liệu dành cho lĩnh vực vận chuyển hàng hoá nguy hiểm bằng đường hàng không. Không có việc nào của vận chuyển hàng không quan trọng hơn việc an toàn, và việc quan trọng cần thiết là phải có chi tiết và chuẩn bị cho các quy định, nhận hàng và vận chuyển trên phạm vi rộng các loại hoá chất và các hợp chất, vật thể nguy hiểm khác. Ghi chú Các từ dangerous và hazardous, được sử dụng trong DGR và trong sách bài tập này là có cùng nghĩa. Theo yêu cầu của Hướng dẫn kỹ thuật ICAO, nhân sự ở mức 5 và 8 phải quen thuộc với triết lý chung của các quy định, các yêu cầu về đánh dấu và dán nhãn, nhận dạng hàng nguy hiểm không được kê khai, quy trình lưu kho và chất xếp, chất xếp đặc biệt- thông báo cho cơ trưởng (NOTOC), các điều khoản áp dụng cho hành khách và tổ bay và quy trình khẩn cấp, các báo cáo liên quan đến những rắc rối hay tại nạn hàng nguy hiểm. Sách bài tập này tuân theo các đòi hỏi của hướng dẫn kỹ thuật ICAO cũng như DGR. Nó không nhằm hợp thức cho nhân viên hay đại lý chấp nhận các vật thể hay hợp chất được kê khai như là hàng hoá nguy hiểm bởi người gửi. Chỉ có những nhân viên hay đại lý đã hoàn tất và được cấp chứng nhận khoá học về nhận hàng có thể chấp nhận hàng hoá nguy hiểm . Các trang theo sau sẽ giúp học viên thông hiểu những hợp chất, vật thể nào cấu thành hàng nguy hiểm và các giới hạn áp dụng để vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không. Sách này bao gồm các đoạn trích từ IATA DGR hiện hành và các mục đồng nhất với DGR. Tuy nhiên, học viên không cần thiết phải có hay sử dụng DGR để giải sách bài tập này. vii

Dangerous Goods Training Programme – Workbook 4 MỤC TIÊU KHOÁ HỌC Sau khi học và sử dụng sách bài tập này, học viên sẽ : • • • • • • • •

Có thể nhận dạng hàng hoá nguy hiểm Có kiến thức về các quy tắc nguồn gốc hiện hành và nhận thức được các triết lý chung. Có thể nhận dạng các loại hàng hoá nguy hiểm. Nhận biết và xác định hàng nguy hiểm/ Nhãn phục vụ áp dụng cho hàng nguy hiểm Nhận biết và xác định đóng gói hàng nguy hiểm và đánh dấu trên kiện hàng. Có thể xác định được hàng hoá, hành lý có mối nguy hiểm tiềm ẩn. Biết được các điều khoản về hàng nguy hiểm trong hành lý của hành khách và tổ bay. Thông thạo quy trình khẩn nguy.

viii

Related Documents

Gioi Thieu
May 2020 17
Gioi Thieu
October 2019 22
Gioi Thieu
June 2020 15
Gioi Thieu
October 2019 25
Gioi Thieu San Pham
June 2020 9
Gioi Thieu Joomla
April 2020 16