http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=2&lea der_topic=77&id=bt1460138404 http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=2
Điều lệ Đảng
Ðảng và những vấn đề cơ bản về xây dựng Ðảng chương i: Đảng viên chương ii: nguyên tắc tổ chức và cơ cấu tổ chức của Đảng chương iii: cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp trung ương chương iv: cơ quan lãnh đạo của Đảng ở các cấp địa phương chương v: tổ chức cơ sở Đảng chương vi: tổ chức Đảng trong quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam chương vii: công tác kiểm tra của Đảng và Ủy ban kiểm tra các cấp chương viii: khen thưởng và kỷ luật chương ix: Đảng lãnh đạo nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội chương x: Đảng lãnh đạo Đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh chương xi: tài chính của Đảng chương xii: chấp hành Điều lệ Đảng -------
Ðảng và những vấn đề cơ bản về xây dựng Ðảng ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 34' Ðảng cộng sản việt nam do đồng chí hồ chí minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng tháng tám thành công, lập nên nước việt nam dân chủ cộng hòa (nay là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc. Ðảng cộng sản việt nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc việt nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc.
mục đích của Ðảng là xây dựng nước việt nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, không còn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. Ðảng lấy chủ nghĩa mác - lê-nin và tư tưởng hồ chí minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước để đề ra cương lĩnh chính trị, đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Ðảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thương yêu đồng chí, kỷ luật nghiêm minh, đồng thời thực hiện các nguyên tắc: tự phê bình và phê bình, đoàn kết trên cơ sở cương lĩnh chính trị và Ðiều lệ Ðảng, giữ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, Ðảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Ðảng cộng sản việt nam là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Ðảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. Ðảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Ðảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của nhà nước, mặt trận tổ quốc việt nam và các đoàn thể chính trị - xã hội. Ðảng kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới. Ðảng cộng sản việt nam được xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Ðảng http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=2
chương i: Đảng viên ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 33' Ðiều
1:
1. Ðảng viên Ðảng cộng sản việt nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân việt nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Ðảng, đặt lợi ích của tổ quốc, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, các nghị quyết của Ðảng và pháp luật của nhà nước; có lao động, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ luật của Ðảng, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Ðảng. 2. công dân việt nam từ mười tám tuổi trở lên; thừa nhận và tự nguyện: thực hiện cương
lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ đảng viên, hoạt động trong một tổ chức cơ sở đảng; qua thực tiễn chứng tỏ là người ưu tú, được nhân dân tín nhiệm, đều có thể được xét để kết nạp vào Ðảng. Ðiều
2:
Ðảng
viên
có
nhiệm
vụ:
1. tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Ðảng, chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng, pháp luật của nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân công và điều động của Ðảng. 2. không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. 3. liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của nhà nước. 4. tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Ðảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Ðảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Ðảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định. Ðiều
3:
Ðảng
viên
có
quyền:
1. Ðược thông tin và thảo luận các vấn đề về cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Ðảng; biểu quyết công việc của Ðảng. 2. Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Ðảng theo quy định của ban chấp hành trung ương. 3. phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêu cầu được trả lời. 4. trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét, quyết định công tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình. Ðảng viên dự bị có các quyền trên đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo của Ðảng. Ðiều
4:
1. -
thủ
tục
kết
người có
đơn
nạp
đảng
vào tự
viên
(kể
cả
Ðảng nguyện
xin
kết
nạp
phải: vào
Ðảng;
lại):
-
báo
-
Ðược
cáo
trung
hai
thực
đảng
lý
viên
lịch
chính
với thức
chi giới
bộ; thiệu.
nơi có tổ chức Ðoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh, người vào Ðảng trong độ tuổi thanh niên phải là đoàn viên, được ban chấp hành đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu. Ở các cơ quan, doanh nghiệp nơi không có tổ chức Ðoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh, người vào Ðảng phải là đoàn viên công đoàn, được ban chấp hành công đoàn cơ sở và một đảng viên chính thức giới thiệu. 2.
người
giới
thiệu
phải:
- là đảng viên chính thức và cùng công tác với người vào Ðảng ít nhất một năm; - báo cáo với chi bộ về lý lịch, phẩm chất, năng lực của người vào Ðảng và chịu trách nhiệm về sự giới thiệu của mình. có điều gì chưa rõ thì báo cáo để chi bộ và cấp trên xem xét. 3.
trách
nhiệm
của
chi
bộ
và
cấp
ủy:
- trước khi chi bộ xét và đề nghị kết nạp, chi ủy kiểm tra lại điều kiện của người vào Ðảng và lấy ý kiến nhận xét của tổ chức đoàn thể nơi người đó sinh hoạt. vấn đề lịch sử chính trị của người vào Ðảng phải thực hiện theo quy định của ban chấp hành trung ương. - chi bộ xét và đề nghị kết nạp từng người một, khi được ít nhất hai phần ba số đảng viên chính thức trong chi bộ tán thành thì đề nghị lên cấp ủy cấp trên; khi có quyết định của cấp ủy cấp trên, chi bộ tổ chức lễ kết nạp từng người một. - Ðảng ủy cơ sở xét, nếu được ít nhất hai phần ba số cấp ủy viên tán thành kết nạp thì đề nghị lên cấp ủy cấp trên trực tiếp. - ban thường vụ cấp ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng hoặc cấp ủy cơ sở được ủy quyền xét, quyết định kết nạp từng người một. 4. nơi chưa có đảng viên hoặc có đảng viên nhưng chưa đủ điều kiện giới thiệu thì cấp ủy cấp trên trực tiếp cử đảng viên về làm công tác tuyên truyền, xem xét, giới thiệu kết nạp vào Ðảng. trường hợp đặc biệt do ban chấp hành trung ương quy định. Ðiều
5:
1. người được kết nạp vào Ðảng phải trải qua thời kỳ dự bị mười hai tháng, tính từ ngày chi bộ tổ chức lễ kết nạp. trong thời kỳ dự bị, chi bộ tiếp tục giáo dục, rèn luyện và phân
công
đảng
viên
chính
thức
giúp
đảng
viên
đó
tiến
bộ.
2. khi hết thời kỳ dự bị, chi bộ xét công nhận đảng viên chính thức từng người một và biểu quyết như khi xét kết nạp; nếu không đủ tư cách đảng viên thì đề nghị lên cấp ủy có thẩm quyền quyết định xóa tên trong danh sách đảng viên dự bị. 3. nghị quyết của chi bộ về đề nghị công nhận đảng viên chính thức phải được cấp ủy có thẩm quyền quyết định. 4. tuổi đảng của đảng viên tính từ ngày ghi trong quyết định công nhận đảng viên chính thức. Ðiều 6: việc phát và quản lý thẻ đảng viên, quản lý hồ sơ đảng viên và thủ tục chuyển sinh hoạt đảng do ban chấp hành trung ương quy định. Ðiều 7: Ðảng viên tuổi cao, sức yếu, tự nguyện xin giảm, miễn công tác và sinh hoạt đảng do chi bộ xem xét, quyết định. Ðiều
8:
1. Ðảng viên bỏ sinh hoạt chi bộ hoặc không đóng đảng phí ba tháng trong năm mà không có lý do chính đáng; đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu, không làm nhiệm vụ đảng viên, đã được chi bộ giáo dục mà không tiến bộ thì chi bộ xem xét, đề nghị lên cấp có thẩm quyền xóa tên trong danh sách đảng viên. 2. các trường hợp trên nếu đảng viên có khiếu nại thì chi bộ báo cáo cấp ủy có thẩm quyền xem xét. 3. Ðảng viên xin ra khỏi Ðảng do chi bộ xem xét, đề nghị cấp có thẩm quyền chuẩn y kết nạp quyết định. chương ii: nguyên tắc tổ chức và cơ cấu tổ chức của Đảng ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 32' Ðiều
9:
Ðảng cộng sản việt nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là: 1. cơ quan lãnh đạo các cấp của Ðảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. 2. cơ quan lãnh đạo cao nhất của Ðảng là Ðại hội đại biểu toàn quốc. cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. giữa hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Ðảng là ban chấp hành trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi
tắt
là
cấp
ủy).
3. cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới; định kỳ thông báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình. 4. tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Ðảng. thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong toàn Ðảng phục tùng Ðại hội đại biểu toàn quốc và ban chấp hành trung ương. 5. nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Ðảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành. trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Ðảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho đến Ðại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Ðảng. cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số. 6. tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của nhà nước và nghị quyết của cấp trên. Ðiều
10:
1. hệ thống tổ chức của Ðảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của nhà nước. 2. tổ chức cơ sở đảng được lập tại đơn vị cơ sở hành chính, sự nghiệp, kinh tế hoặc công tác, đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. tổ chức đảng trong quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam theo quy định tại chương vi. việc lập tổ chức đảng ở những nơi có đặc điểm riêng theo quy định của ban chấp hành trung ương. 3. cấp ủy cấp trên trực tiếp quyết định lập hoặc giải thể đảng bộ, chi bộ trực thuộc. Ðiều
11:
1. cấp ủy triệu tập đại hội khi hết nhiệm kỳ, thông báo trước cho cấp dưới về thời gian và nội dung đại hội. 2. cấp ủy triệu tập đại hội quyết định số lượng đại biểu và phân bổ cho các đảng bộ trực thuộc căn cứ vào số lượng đảng viên, số lượng đảng bộ trực thuộc, vị trí quan trọng của từng đảng bộ, theo hướng dẫn của ban chấp hành trung ương. 3. Ðại biểu dự đại hội gồm các ủy viên ban chấp hành cấp triệu tập đại hội và đại biểu do đại hội cấp dưới bầu.
4. việc chỉ định đại biểu chỉ thực hiện đối với tổ chức đảng hoạt động trong điều kiện đặc biệt không thể mở đại hội để bầu cử được, theo quy định của ban chấp hành trung ương. 5. Ðại biểu dự đại hội phải được đại hội thẩm tra tư cách và biểu quyết công nhận. cấp ủy triệu tập đại hội không được bác bỏ tư cách đại biểu do đại hội cấp dưới bầu, trừ trường hợp đại biểu đang bị đình chỉ sinh hoạt đảng, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy, bị khởi tố, truy tố, tạm giam. 6. Ðại hội chỉ hợp lệ khi có ít nhất hai phần ba số đại biểu hoặc đảng viên được triệu tập tham dự và có ít nhất hai phần ba số tổ chức đảng trực thuộc có đại biểu tham dự. 7. Ðại hội bầu đoàn chủ tịch (chủ tịch) để điều hành công việc của đại hội. Ðiều
12:
1. cấp ủy viên phải có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh; chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, kỷ luật của Ðảng và pháp luật của nhà nước; có kiến thức và năng lực tham gia lãnh đạo tập thể, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; đoàn kết cán bộ, đảng viên, được quần chúng tín nhiệm. 2. số lượng Ủy viên ban chấp hành trung ương do Ðại hội đại biểu toàn quốc quyết định; số lượng cấp ủy viên cấp nào do đại hội cấp đó quyết định, theo hướng dẫn của ban chấp hành trung ương. cấp ủy các cấp cần được đổi mới, bảo đảm tính kế thừa và phát triển qua mỗi lần đại hội. 3.
Ðoàn
chủ
tịch
(chủ
tịch)
hướng
dẫn
bầu
cử:
- Ðại biểu có quyền nhận xét, chất vấn về người ứng cử và người được đề cử; - danh sách bầu cử do đại hội thảo luận và biểu quyết thông qua; -
bầu
cử
bằng
phiếu
kín;
- người trúng cử phải được số phiếu bầu quá một nửa so với tổng số đại biểu được triệu tập hoặc so với tổng số đảng viên chính thức của đảng bộ, chi bộ. trường hợp số người có số phiếu quá một nửa nhiều hơn số lượng cần bầu thì lấy số người có số phiếu cao hơn; nếu ở cuối danh sách trúng cử có nhiều người ngang phiếu nhau và nhiều hơn số lượng cần bầu thì bầu lại số người ngang phiếu đó để lấy người có số phiếu cao hơn, không cần phải quá một nửa. trường hợp bầu lại mà số phiếu vẫn ngang nhau, có bầu nữa hay không do đại hội quyết định. nếu bầu một lần mà chưa đủ số lượng quy định, có bầu thêm nữa hay không do đại hội quyết định.
Ðiều
13:
1. cấp ủy khóa mới nhận sự bàn giao từ cấp ủy khóa trước, điều hành công việc ngay sau khi được bầu và được công nhận chính thức khi có quyết định chuẩn y của cấp ủy cấp trên trực tiếp. 2. việc bổ sung cấp ủy viên thiếu do cấp ủy đề nghị, cấp ủy cấp trên trực tiếp quyết định; số lượng cấp ủy viên sau khi bổ sung không vượt quá tổng số cấp ủy viên mà đại hội đã quyết định. khi thật cần thiết, cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ định tăng thêm một số cấp ủy viên cấp dưới. 3. khi thật cần thiết, cấp ủy cấp trên có quyền điều động một số cấp ủy viên cấp dưới, nhưng không quá một phần ba tổng số cấp ủy viên do đại hội đã bầu. 4. cấp ủy viên xin rút khỏi cấp ủy, do cấp ủy xem xét đề nghị lên cấp ủy cấp trên trực tiếp quyết định; đối với Ủy viên trung ương, do ban chấp hành trung ương quyết định. cấp ủy viên đương nhiệm ở đảng bộ từ cấp tỉnh trở xuống, khi có quyết định nghỉ công tác để nghỉ hưu hoặc chuyển công tác đến đơn vị khác ngoài đảng bộ thì thôi tham gia các cấp ủy đương nhiệm ở đảng bộ đó. Ðối với Ủy viên trung ương khi có quyết định thôi giữ chức vụ trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể để nghỉ hưu thì thôi tham gia ban chấp hành trung ương đương nhiệm. 5. Ðối với tổ chức đảng mới thành lập, cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ định cấp ủy lâm thời; chậm nhất trong vòng một năm kể từ ngày có quyết định chỉ định, tổ chức đảng đó phải tiến hành đại hội; nếu kéo dài thêm thời gian phải được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý. 6. Ðối với tổ chức đảng không thể mở đại hội được, cấp ủy cấp trên trực tiếp chỉ định cấp ủy của tổ chức đảng đó. Ðiều
14:
1. cấp ủy mỗi cấp lập các cơ quan tham mưu giúp việc theo hướng dẫn của ban chấp hành trung ương. 2. khi cần, cấp ủy lập tiểu ban, hội đồng, tổ công tác và giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ. chương iii: cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp trung ương ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 31' Ðiều
15:
1. Ðại hội đại biểu toàn quốc do ban chấp hành trung ương triệu tập thường lệ năm năm
một lần; có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá một năm. 2. Ðại hội đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ vừa qua; quyết định đường lối, chính sách của Ðảng nhiệm kỳ tới; bổ sung, sửa đổi cương lĩnh chính trị và Ðiều lệ Ðảng khi cần; bầu ban chấp hành trung ương. số lượng Ủy viên trung ương chính thức và Ủy viên trung ương dự khuyết do Ðại hội quyết định. ban chấp hành trung ương xem xét việc chuyển Ủy viên trung ương dự khuyết có đủ điều kiện để thay thế Ủy viên trung ương chính thức khi khuyết. 3. khi ban chấp hành trung ương xét thấy cần hoặc khi có hơn một nửa số cấp ủy trực thuộc yêu cầu thì ban chấp hành trung ương triệu tập Ðại hội đại biểu toàn quốc bất thường. Ðại biểu dự Ðại hội bất thường là các Ủy viên trung ương đương nhiệm, đại biểu đã dự Ðại hội đại biểu toàn quốc đầu nhiệm kỳ, đủ tư cách. Ðiều
16:
1. ban chấp hành trung ương tổ chức chỉ đạo thực hiện cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, các nghị quyết của Ðại hội; quyết định những chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại, công tác quần chúng và công tác xây dựng đảng; chuẩn bị Ðại hội đại biểu toàn quốc của Ðảng nhiệm kỳ tiếp theo, Ðại hội đại biểu toàn quốc bất thường (nếu có). 2. ban chấp hành trung ương họp thường lệ sáu tháng một lần; họp bất thường khi cần. Ðiều
17:
1. ban chấp hành trung ương bầu bộ chính trị; bầu tổng bí thư trong số Ủy viên bộ chính trị; thành lập ban bí thư gồm tổng bí thư, một số Ủy viên bộ chính trị do bộ chính trị phân công và một số Ủy viên ban bí thư do ban chấp hành trung ương bầu trong số Ủy viên ban chấp hành trung ương; bầu Ủy ban kiểm tra trung ương; bầu chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra trung ương trong số Ủy viên Ủy ban kiểm tra trung ương. số lượng Ủy viên bộ chính trị, Ủy viên ban bí thư và Ủy viên Ủy ban kiểm tra trung ương do ban chấp hành trung ương quyết định. Ðồng chí tổng bí thư giữ chức vụ tổng bí thư không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. 2. bộ chính trị lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội đại biểu toàn quốc, nghị quyết của ban chấp hành trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của ban chấp hành trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị ban chấp hành trung ương hoặc theo yêu cầu của ban chấp hành trung ương. 3. ban bí thư lãnh đạo công việc hằng ngày của Ðảng: chỉ đạo công tác xây dựng đảng và công tác quần chúng; kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Ðảng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức
trong hệ thống chính trị; quyết định một số vấn đề về tổ chức, cán bộ và một số vấn đề khác theo sự phân công của ban chấp hành trung ương; chỉ đạo hoặc kiểm tra việc chuẩn bị các vấn đề đưa ra bộ chính trị thảo luận và quyết định. chương iv: cơ quan lãnh đạo của Đảng ở các cấp địa phương ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 30' Ðiều
18:
1. Ðại hội đại biểu đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đảng bộ huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh do cấp ủy cùng cấp triệu tập thường lệ năm năm một lần; có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá một năm. 2. Ðại hội thảo luận văn kiện của cấp ủy cấp trên; đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua; quyết định nhiệm vụ nhiệm kỳ tới; bầu cấp ủy; bầu đại biểu đi dự đại hội cấp trên. 3. khi cấp ủy xét thấy cần hoặc khi có trên một nửa số cấp ủy trực thuộc yêu cầu và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý thì triệu tập đại hội đại biểu bất thường. Ðại biểu dự đại hội đại biểu bất thường là các cấp ủy viên đương nhiệm, đại biểu đã dự đại hội đại biểu đảng bộ đầu nhiệm kỳ, đang sinh hoạt tại đảng bộ, đủ tư cách. Ðiều
19:
1. cấp ủy tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt là tỉnh ủy, thành ủy), cấp ủy huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi tắt là huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy) lãnh đạo thực hiện nghị quyết đại hội đại biểu; nghị quyết, chỉ thị của cấp trên. 2. hội nghị tỉnh ủy, thành ủy, huyện ủy, quận ủy, thị ủy do ban thường vụ triệu tập thường lệ ba tháng một lần; họp bất thường khi cần. Ðiều
20:
1. hội nghị tỉnh ủy, thành ủy, huyện ủy, quận ủy, thị ủy bầu ban thường vụ; bầu bí thư và phó bí thư trong số ủy viên thường vụ; bầu ủy ban kiểm tra; bầu chủ nhiệm ủy ban kiểm tra trong số ủy viên ủy ban kiểm tra. 2. số lượng ủy viên ban thường vụ và ủy viên ủy ban kiểm tra do cấp ủy quyết định theo hướng dẫn của ban chấp hành trung ương. 3. ban thường vụ lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của đại hội đại biểu, nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cùng cấp và cấp trên; quyết định những vấn đề về chủ trương, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của cấp ủy. 4. thường trực cấp ủy gồm bí thư, các phó bí thư, chỉ đạo kiểm tra thực hiện nghị quyết,
chỉ thị của cấp ủy, của ban thường vụ và cấp ủy cấp trên; giải quyết công việc hằng ngày của đảng bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của ban thường vụ.
chương v: tổ chức cơ sở Đảng ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 29' Ðiều
21:
1. tổ chức cơ sở đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở) là nền tảng của Ðảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở. 2. Ở xã, phường, thị trấn, cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội, công an và các đơn vị cơ sở khác có từ ba đảng viên chính thức trở lên, lập tổ chức cơ sở đảng; nếu chưa đủ ba đảng viên chính thức thì cấp ủy cấp trên trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh hoạt ở tổ chức cơ sở đảng thích hợp. 3. tổ chức cơ sở đảng dưới ba mươi đảng viên, lập chi bộ cơ sở, có các tổ đảng trực thuộc. 4. tổ chức cơ sở đảng có từ ba mươi đảng viên trở lên, lập đảng bộ cơ sở, có các chi bộ trực thuộc đảng ủy. 5. những trường hợp sau đây, cấp ủy cấp dưới phải báo cáo và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý mới được thực hiện: - lập đảng bộ cơ sở trong đơn vị cơ sở chưa đủ ba mươi đảng viên. - lập chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở có hơn ba mươi đảng viên. -
lập
Ðiều
đảng
bộ
bộ
phận
trực
thuộc
đảng
ủy
cơ
sở.
22:
1. Ðại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên của tổ chức cơ sở đảng do cấp ủy cơ sở triệu tập năm năm một lần; có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn nhưng không quá một năm. 2. Ðại hội thảo luận văn kiện của cấp trên; đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua; quyết định nhiệm vụ nhiệm kỳ tới; bầu cấp ủy; bầu đại biểu đi dự đại hội đảng bộ cấp trên. 3. khi cấp ủy xét thấy cần hoặc khi có trên một nửa số tổ chức đảng trực thuộc yêu cầu và được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý thì triệu tập đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên bất thường. Ðại biểu dự đại hội đại biểu bất thường là các cấp ủy viên đương nhiệm, đại biểu đã dự đại hội đại biểu đảng bộ đầu nhiệm kỳ, đang sinh hoạt tại đảng bộ, đủ tư cách. dự đại hội đảng viên bất thường là những đảng viên của đảng bộ đó.
4. Ðảng ủy, chi ủy cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần; họp bất thường khi cần. 5. Ðảng ủy cơ sở có từ chín ủy viên trở lên bầu ban thường vụ; bầu bí thư, phó bí thư trong số ủy viên thường vụ; dưới chín ủy viên chỉ bầu bí thư, phó bí thư. 6. Ðảng bộ cơ sở họp thường lệ mỗi năm hai lần; họp bất thường khi cần. chi bộ cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần; họp bất thường khi cần. Ðiều tổ
23: chức
cơ
sở
đảng
có
nhiệm
vụ:
1. chấp hành đường lối, chính sách của Ðảng, pháp luật của nhà nước; đề ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả. 2. xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết thống nhất trong Ðảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên. 3. lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 4. liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng và pháp luật của nhà nước. 5. kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Ðảng và pháp luật của nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Ðiều lệ Ðảng. Ðảng ủy cơ sở nếu được cấp ủy cấp trên trực tiếp ủy quyền thì được quyết định kết nạp và khai trừ đảng viên. Ðiều
24:
1. chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở được tổ chức theo nơi làm việc hoặc nơi ở của đảng viên; mỗi chi bộ ít nhất có 3 đảng viên chính thức. chi bộ đông đảng viên có thể chia thành nhiều tổ đảng; tổ đảng bầu tổ trưởng, nếu cần thì bầu tổ phó; tổ đảng hoạt động dưới sự chỉ đạo của chi ủy. 2. chi bộ lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị; giáo dục, quản lý và phân công công tác cho đảng viên; làm công tác vận động quần chúng và công tác phát triển đảng viên; kiểm tra, thi hành kỷ luật đảng viên; thu, nộp đảng phí. chi bộ, chi ủy họp
thường
lệ
mỗi
tháng
một
lần.
3. Ðại hội chi bộ do chi ủy triệu tập năm năm hai lần; nơi chưa có chi ủy thì do bí thư chi bộ triệu tập. khi được đảng ủy cơ sở đồng ý có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn, nhưng không quá sáu tháng. 4. chi bộ có dưới chín đảng viên chính thức, bầu bí thư chi bộ; nếu cần, bầu phó bí thư. chi bộ có chín đảng viên chính thức trở lên, bầu chi ủy, bầu bí thư và phó bí thư chi bộ trong số chi ủy viên. http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtopic=2&lea der_topic=77&id=bt1460139212
chương vi: tổ chức Đảng trong quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 28' Ðiều
25:
1. Ðảng lãnh đạo quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; xây dựng quân đội và công an trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tuyệt đối trung thành với Ðảng, với tổ quốc, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, là lực lượng nòng cốt cùng toàn dân bảo vệ vững chắc tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tham gia xây dựng đất nước. 2. tổ chức đảng trong quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam hoạt động theo cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng và pháp luật của nhà nước. 3. các ban của cấp ủy đảng theo chức năng giúp cấp ủy hướng dẫn, kiểm tra công tác xây dựng đảng và công tác quần chúng trong quân đội nhân dân việt nam và công an nhân dân việt nam. Ðiều
26:
1. Ðảng ủy quân sự trung ương (gọi tắt là quân ủy trung ương) do bộ chính trị chỉ định, gồm một số Ủy viên ban chấp hành trung ương công tác trong quân đội và một số Ủy viên ban chấp hành trung ương công tác ngoài quân đội, đặt dưới sự lãnh đạo của ban chấp hành trung ương mà thường xuyên là bộ chính trị, ban bí thư. 2. quân ủy trung ương nghiên cứu đề xuất để ban chấp hành trung ương quyết định những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; lãnh đạo mọi mặt trong quân đội. 3. tổng cục chính trị đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của ban bí thư và trực tiếp, thường xuyên của quân ủy trung ương.
Ở mỗi cấp có cơ quan chính trị và cán bộ chính trị đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng cùng cấp và sự chỉ đạo của cơ quan chính trị cấp trên. Ðiều
27:
1. cấp ủy đảng trong bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng ở cấp nào do đại hội cấp đó bầu, lãnh đạo các đơn vị thuộc cấp mình về mọi mặt; trường hợp đặc biệt do cấp ủy cấp trên chỉ định. 2. Ðảng ủy quân khu gồm các đồng chí công tác trong đảng bộ quân khu do đại hội cùng cấp bầu và các đồng chí bí thư tỉnh, thành ủy trên địa bàn quân khu được chỉ định tham gia; lãnh đạo thực hiện nghị quyết của cấp trên, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; phối hợp với cấp ủy địa phương thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng trong quân khu. 3. tổ chức đảng quân sự địa phương ở cấp nào đặt dưới sự lãnh đạo của cấp ủy địa phương cấp đó về mọi mặt, đồng thời chấp hành nghị quyết của đảng ủy quân sự cấp trên về nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và công tác quân sự địa phương. cơ quan chính trị cấp trên phối hợp với cấp ủy địa phương chỉ đạo công tác đảng, công tác chính trị và công tác quần chúng trong lực lượng vũ trang địa phương. 4. Ðảng ủy quân sự tỉnh, thành, huyện, quận, thị xã gồm các đồng chí công tác trong đảng bộ quân sự địa phương do đại hội cùng cấp bầu, đồng chí bí thư cấp ủy địa phương và một số đồng chí ngoài đảng bộ quân sự địa phương được chỉ định tham gia theo quy định của ban chấp hành trung ương. Ðiều
28:
1. Ðảng ủy công an trung ương do bộ chính trị chỉ định gồm một số Ủy viên ban chấp hành trung ương công tác trong công an nhân dân và một số Ủy viên ban chấp hành trung ương công tác ngoài công an nhân dân, một số đồng chí công tác thuộc Ðảng bộ công an trung ương, đặt dưới sự lãnh đạo của ban chấp hành trung ương mà thường xuyên là bộ chính trị, ban bí thư. Ðảng ủy công an trung ương nghiên cứu đề xuất để ban chấp hành trung ương quyết định những vấn đề về đường lối, chính sách, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; lãnh đạo mọi mặt công tác trong công an. 2. cấp ủy công an cấp nào do đại hội cấp đó bầu, trường hợp thật cần thiết do cấp ủy cấp trên chỉ định. cấp ủy lãnh đạo các đơn vị thuộc cấp mình về mọi mặt. 3. tổng cục xây dựng lực lượng công an nhân dân đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị và công tác quần chúng trong các đơn vị thuộc đảng bộ công an, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Ðảng ủy công an trung ương; phối hợp với cấp ủy địa phương chỉ đạo công tác đảng, công tác chính trị và công tác quần chúng trong lực lượng công an địa phương.
4. cơ quan xây dựng lực lượng công an mỗi cấp đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị, công tác quần chúng trong đảng bộ, hoạt động dưới sự lãnh đạo của cấp ủy đảng cùng cấp và sự chỉ đạo của cơ quan xây dựng lực lượng cấp trên. Ðiều
29:
1. tổ chức đảng công an nhân dân địa phương cấp nào đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của cấp ủy cấp đó, đồng thời chấp hành nghị quyết của đảng ủy công an cấp trên về giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; lãnh đạo xây dựng lực lượng công an nhân dân ở địa phương và xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh. 2. Ðảng ủy công an tỉnh, thành, huyện, quận, thị xã do đại hội đảng bộ cùng cấp bầu. chương vii: công tác kiểm tra của Đảng và Ủy ban kiểm tra các cấp ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 27' Ðiều
30:
1. kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Ðảng. tổ chức đảng phải tiến hành công tác kiểm tra, giám sát. tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra, giám sát của Ðảng. 2. các cấp ủy đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các tổ chức đảng và đảng viên chấp hành cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng. Ðiều
31:
1. Ủy ban kiểm tra các cấp do cấp ủy cùng cấp bầu, gồm một số đồng chí trong cấp ủy và một số đồng chí ngoài cấp ủy. 2. các thành viên ủy ban kiểm tra và chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp dưới phải được cấp ủy cấp trên trực tiếp chuẩn y, nếu điều động chủ nhiệm ủy ban kiểm tra sang công tác khác phải được cấp ủy cấp trên trực tiếp đồng ý. 3. Ủy ban kiểm tra làm việc theo chế độ tập thể, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy cùng cấp và sự chỉ đạo, kiểm tra của ủy ban kiểm tra cấp trên. Ðiều Ủy
32: ban
kiểm
tra
các
cấp
có
nhiệm
vụ:
1. kiểm tra đảng viên, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
2. kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp hành cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của Ðảng, các nguyên tắc tổ chức của Ðảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Ðảng. 3. giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dưới về việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Ðảng, nghị quyết của cấp ủy và đạo đức, lối sống theo quy định của ban chấp hành trung ương. 4. xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề nghị cấp ủy thi hành kỷ luật. 5. giải quyết tố cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Ðảng. 6. kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp. Ðiều 33: Ủy ban kiểm tra có quyền yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới và đảng viên báo cáo, cung cấp tài liệu về những vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra.
chương viii: khen thưởng và kỷ luật ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 26' Ðiều
34:
tổ chức đảng và đảng viên có thành tích được khen thưởng theo quy định của ban chấp hành trung ương. Ðiều
35:
1. tổ chức đảng và đảng viên vi phạm kỷ luật phải xử lý công minh, chính xác, kịp thời. 2. -
hình Ðối
với
thức
tổ
chức
đảng:
kỷ khiển
trách,
luật: cảnh
cáo,
giải
tán;
- Ðối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ; -
Ðối
với
đảng
viên
dự
Ðiều thẩm
bị:
khiển
trách,
cảnh
đảng
viên
vi
cáo.
36: quyền
thi
hành
kỷ
luật
phạm:
1. chi bộ quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên trong chi bộ (kể cả cấp ủy viên các
cấp, đảng viên thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý) vi phạm phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sinh hoạt đảng, thực hiện nhiệm vụ đảng viên (trừ nhiệm vụ do cấp trên giao). Ðảng ủy cơ sở quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên trong đảng bộ, cách chức cấp ủy viên cấp dưới. Ðảng ủy cơ sở được ủy quyền quyết định kết nạp đảng viên thì có quyền quyết định khai trừ đảng viên, nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp và đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý. 2. cấp ủy tỉnh, thành, huyện, quận và tương đương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên; quyết định khiển trách, cảnh cáo cấp ủy viên cùng cấp. ban thường vụ cấp ủy quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên; quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp trên quản lý nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp và cấp trên. 3. ban chấp hành trung ương quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên, kể cả Ủy viên ban chấp hành trung ương, Ủy viên ban bí thư, Ủy viên bộ chính trị. bộ chính trị, ban bí thư quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên, kể cả đảng viên là cán bộ thuộc diện bộ chính trị, ban bí thư quản lý, nhưng không phải là Ủy viên ban chấp hành trung ương. 4. Ủy ban kiểm tra từ cấp huyện, quận và tương đương trở lên quyết định các hình thức kỷ luật đảng viên, nhưng không phải là cấp ủy viên cùng cấp; quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cùng cấp quản lý và cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp. 5. cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp trên có quyền chuẩn y, thay đổi hoặc xóa bỏ hình thức kỷ luật do cấp dưới quyết định. 6. Ðảng viên giữ nhiều chức vụ bị kỷ luật cách chức thì tùy mức độ, tính chất vi phạm mà cách một hay nhiều chức vụ. Ðiều thẩm
37: quyền
thi
hành
kỷ
luật
tổ
chức
đảng
vi
phạm:
1. cấp ủy cấp trên trực tiếp quyết định khiển trách, cảnh cáo tổ chức đảng cấp dưới. 2. kỷ luật giải tán một tổ chức đảng do cấp ủy cấp trên trực tiếp đề nghị, cấp ủy cấp trên cách một cấp quyết định. quyết định này phải báo cáo lên cấp ủy cấp trên trực tiếp và Ủy ban kiểm tra trung ương. 3. chỉ giải tán một tổ chức đảng khi tổ chức đó phạm một trong các trường hợp: có hành động chống đường lối, chính sách của Ðảng; vi phạm đặc biệt nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng hoặc pháp luật của nhà nước. Ðiều
38:
1. tổ chức đảng và đảng viên vi phạm không thuộc thẩm quyền quyết định kỷ luật của cấp
mình
thì
đề
nghị
lên
cấp
có
thẩm
quyền
quyết
định.
2. trường hợp tổ chức đảng cấp dưới không xử lý hoặc xử lý không đúng mức đối với tổ chức đảng và đảng viên vi phạm thì cấp ủy hoặc ủy ban kiểm tra cấp trên quyết định các hình thức kỷ luật theo thẩm quyền, đồng thời xem xét trách nhiệm của tổ chức đảng đó. 3. kỷ luật giải tán một tổ chức đảng và khai trừ đảng viên phải được ít nhất hai phần ba số thành viên của tổ chức đảng cấp dưới đề nghị và do tổ chức đảng có thẩm quyền quyết định. Ðiều
39:
1. Ðảng viên vi phạm phải kiểm điểm trước chi bộ, tự nhận hình thức kỷ luật; nếu từ chối kiểm điểm hoặc bị tạm giam, tổ chức đảng vẫn tiến hành xem xét kỷ luật. trường hợp cần thiết, cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp có thẩm quyền trực tiếp xem xét kỷ luật. 2. tổ chức đảng vi phạm phải kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật và báo cáo lên cấp ủy cấp trên quyết định. 3. trước khi quyết định kỷ luật, đại diện tổ chức đảng có thẩm quyền nghe đảng viên vi phạm hoặc đại diện tổ chức đảng vi phạm trình bày ý kiến. 4. quyết định của cấp dưới về kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm phải báo cáo lên cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp trên trực tiếp; nếu đảng viên vi phạm tham gia nhiều cơ quan lãnh đạo của Ðảng thì phải báo cáo đến các cơ quan lãnh đạo cấp trên mà đảng viên đó là thành viên. 5. quyết định của cấp trên về kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm phải được thông báo đến cấp dưới, nơi có tổ chức đảng và đảng viên vi phạm; trường hợp cần thông báo rộng hơn thì do cấp ủy có thẩm quyền quyết định. 6. kỷ luật tổ chức đảng và đảng viên vi phạm có hiệu lực ngay sau khi công bố quyết định. 7. tổ chức đảng, đảng viên không đồng ý với quyết định kỷ luật thì trong vòng một tháng, kể từ ngày nhận quyết định, có quyền khiếu nại với cấp ủy hoặc ủy ban kiểm tra cấp trên cho đến ban chấp hành trung ương. việc giải quyết khiếu nại kỷ luật, thực hiện theo quy định của ban chấp hành trung ương. 8. khi nhận khiếu nại kỷ luật, cấp ủy hoặc ủy ban kiểm tra thông báo cho tổ chức đảng hoặc đảng viên khiếu nại biết; chậm nhất ba tháng đối với cấp tỉnh, thành phố, huyện, quận và tương đương, sáu tháng đối với cấp trung ương, kể từ ngày nhận được khiếu nại, phải xem xét, giải quyết, trả lời cho tổ chức đảng và đảng viên khiếu nại biết. 9. trong khi chờ giải quyết khiếu nại tổ chức đảng và đảng viên bị kỷ luật phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định kỷ luật.
Ðiều
40:
1. Ðảng viên bị hình phạt từ cải tạo không giam giữ trở lên phải khai trừ ra khỏi Ðảng. 2. tổ chức đảng bị kỷ luật giải tán, cấp ủy cấp trên trực tiếp lập tổ chức đảng mới hoặc giới thiệu sinh hoạt đảng cho số đảng viên còn lại. 3. Ðảng viên bị kỷ luật cách chức, trong vòng một năm, kể từ ngày có quyết định, không được bầu vào cấp ủy, không được bổ nhiệm vào các chức vụ tương đương và cao hơn. 4. việc đình chỉ sinh hoạt đảng của đảng viên, đình chỉ sinh hoạt cấp ủy của cấp ủy viên, đình chỉ hoạt động của tổ chức đảng phải được cấp ủy hoặc ủy ban kiểm tra có thẩm quyền quyết định theo quy định của ban chấp hành trung ương. chương ix: Đảng lãnh đạo nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 25' Ðiều
41:
1. Ðảng lãnh đạo nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội bằng cương lĩnh chính trị, chiến lược, chính sách, chủ trương; bằng công tác tư tưởng, tổ chức, cán bộ và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. 2. Ðảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ. 3. Ðảng giới thiệu cán bộ đủ tiêu chuẩn để ứng cử hoặc bổ nhiệm vào cơ quan nhà nước và đoàn thể chính trị xã hội. 4. tổ chức đảng và đảng viên công tác trong cơ quan nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, chỉ thị của Ðảng; tổ chức đảng lãnh đạo việc cụ thể hóa thành các văn bản luật pháp của nhà nước, chủ trương của đoàn thể; lãnh đạo thực hiện có hiệu quả. Ðiều
42:
1. trong cơ quan lãnh đạo của nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội cấp trung ương và cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, do bầu cử lập ra, cấp ủy cùng cấp lập đảng đoàn gồm một số đảng viên công tác trong tổ chức đó. nơi không lập đảng đoàn thì tổ chức cơ sở đảng trong cơ quan đó thực hiện chức năng lãnh đạo theo quy định của ban chấp hành trung ương. 2. Ðảng đoàn do cấp ủy cùng cấp chỉ định; có bí thư, nếu cần, có phó bí thư. Ðảng đoàn
làm
việc
theo
chế
độ
tập
thể
và
chịu
trách
nhiệm
trước
cấp
ủy.
3. Ðảng đoàn lãnh đạo, thuyết phục các thành viên trong tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng; liên hệ mật thiết với nhân dân; đề xuất với cấp ủy về phương hướng, nhiệm vụ, tổ chức, cán bộ và quyết định theo thẩm quyền; kiểm tra việc chấp hành đường lối, chính sách của Ðảng. 4. khi cần, đảng đoàn triệu tập các đảng viên trong tổ chức để thảo luận chủ trương của cấp ủy và bàn biện pháp thực hiện. Ðiều
43:
1. trong cơ quan hành pháp, tư pháp cấp trung ương và cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp ủy cùng cấp lập ban cán sự đảng gồm một số đảng viên công tác trong tổ chức đó. nơi không lập ban cán sự đảng thì tổ chức cơ sở đảng trong cơ quan đó thực hiện chức năng lãnh đạo theo quy định của ban chấp hành trung ương. 2. ban cán sự đảng do cấp ủy cùng cấp chỉ định; có bí thư, nếu cần, có phó bí thư. ban cán sự đảng làm việc theo chế độ tập thể và chịu trách nhiệm trước cấp ủy. 3. ban cán sự đảng lãnh đạo quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Ðảng; đề xuất với cấp ủy về phương hướng, nhiệm vụ, tổ chức, cán bộ và quyết định theo thẩm quyền; kiểm tra việc chấp hành đường lối, chính sách của Ðảng. chương x: Đảng lãnh đạo Đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 24' Ðiều
44:
1. Ðoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh là đội dự bị tin cậy của Ðảng, thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Ðảng, kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Ðảng và chủ tịch hồ chí minh; là lực lượng nòng cốt trong phong trào thanh niên; là trường học xã hội chủ nghĩa; đại diện quyền lợi của thanh niên; phụ trách Ðội thiếu niên tiền phong hồ chí minh. 2. cấp ủy đảng lãnh đạo trực tiếp tổ chức đoàn cùng cấp về phương hướng, nhiệm vụ, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Ðiều
45:
Ðảng viên còn trong độ tuổi đoàn phải sinh hoạt và công tác trong tổ chức đoàn.
chương xi: tài chính của Đảng
ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 23' Ðiều
46:
1. tài chính của Ðảng gồm đảng phí do đảng viên đóng, từ ngân sách nhà nước và các khoản thu khác. 2. ban chấp hành trung ương quy định thống nhất nguyên tắc, chế độ quản lý tài chính, tài sản của Ðảng, mức đóng đảng phí của đảng viên. 3. hằng năm, cấp ủy nghe báo cáo và quyết định nhiệm vụ tài chính của cấp mình.
chương xii: chấp hành Điều lệ Đảng ngày 19/6/2006. cập nhật lúc 16h 22' Ðiều
47:
tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh Ðiều lệ Ðảng. Ðiều
48:
chỉ Ðại hội đại biểu toàn quốc mới có quyền sửa đổi Ðiều lệ Ðảng.
http://www.cpv.org.vn/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=2
*********************************************************************** ************* http://www.google.fr/search?hl=fr&q=%22%c4%91i%e1%bb%81u+l%e1%bb%87+%c4 %91%e1%ba%a3ng%22++trung&btng=rechercher&meta= cÂu hỎi 18: mỖi tỔ chỨc ĐẢng, chÍnh quyỀn, ĐoÀn thỂ, mỖi cÁn bỘ, ĐẢng viÊn cÓ trÁch nhiỆm nhƯ thẾ nÀo trong viỆc thỰc hiỆn chỦ trƯƠng chiẾn lƯỢc Ứng dỤng rỘng rÃi vÀ thÚc dẨy sỰ phÁt triỂn cÔng nghỆ thÔng tin Ở nƯỚc ta? ngày 13/3/2004. cập nhật lúc 8h 56' trẢ lỜi: thực hiện nghiêm túc chỉ thị 58-ct/tw của bộ chính trị (khoá viii) “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” là trách nhiệm của mỗi tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể, mỗi cán bộ, đảng viên. trước hết, cần tổ chức nghiên cứu và tuyên truyền sâu rộng nội dung chỉ thị trong toàn xã hội để mọi tổ chức, cá nhân thấu suốt nhận thức về các mục tiêu, quan điểm chỉ đạo,
nhiệm
vụ
và
giải
pháp,
các
biện
pháp
tổ
chức
thực
hiện.
- các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể cần đi đầu, làm gương trong việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động của mình và thực hiện tốt sự phân công đã nêu trong chỉ thị. - các cấp ủy đảng coi việc lãnh đạo, chỉ đạo ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên; coi trọng lãnh đạo, kiểm tra đảng viên, quần chúng thực hiện nghiêm chỉnh quy chế sử dụng mạng thông tin, bao gồm cả internet. - các cơ quan nhà nước sớm thể chế hoá các quan điểm, chính sách, giải pháp nêu trong chỉ thị, xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, chỉ đạo, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện, sớm có phương án kiện toàn bộ máy quản lý công nghệ thông tin của nhà nước, bao gồm cả việc xây dựng quy chế sử dụng, quy chế bảo mật, kiểm tra nghiêm ngặt việc thực hiện. - các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội động viên quần chúng tích cực học tập, nâng cao tri thức về công nghệ thông tin và tham gia có hiệu quả vào hoạt động thực tế; thực hiện nghiêm các quy định và bảo mật thông tin. - mỗi cán bộ, đảng viên có trách nhiệm tích cực nghiên cứu quán triệt sâu sắc tinh thần chỉ thị, gương mẫu học tập nâng cao trình độ sử dụng các công cụ trong công nghệ thông tin ngày một thành thạo, ứng dụng thực sự thiết thực để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác chuyên môn được giao; cổ vũ, động viên và khuyến khích mọi người, trước hết là người cùng đơn vị công tác, và người thân trong gia đình hăng hái tham gia lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin. Để sớm thành công, cần khắc phục cả hai khuynh hướng tiêu cực: bảo thủ, trì trệ, chần chừ, không hăng hái tham gia ứng dụng công nghệ tin học; hoặc nôn nóng, đốt cháy giai đoạn, đi đến dễ làm, khó bỏ, gây lãng phí thời gian và tiền bạc. quán triệt phương châm bền bỉ, tự tin; tiết kiệm, hiệu quả, lâu dài và thiết thực. trước mắt, các cấp uỷ đảng khẩn trương chỉ đạo thực hiện theo đúng tinh thần của chỉ thị những nội dung sau đây: 1. tổ chức phổ biến, quán triệt nội dung của chỉ thị số 58-ct/tw tới mọi đảng viên. 2. Đánh giá và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong phạm vi cấp uỷ đảng phụ trách giai đoạn 1996 - 2000. 3. xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm 2001 và giai đoạn 2001 - 2005 về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, coi đây là một trọng tâm và là nhiệm vụ ưu tiên của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001, 2001-2005. trong đó tập trung xác định rõ các nội dung sau: -
những
mục
tiêu
phải
đạt
được;
-
những
nhiệm
vụ
cụ
thể
cần
thực
hiện;
- các chính sách và biện pháp đồng bộ, toàn diện, đặc biệt là các nguồn vốn có thể huy động và các biện pháp tổ chức quản lý, kiểm tra, kiểm soát đảm bảo việc đầu tư và sử dụng thực sự thiết thực, hiệu quả lâu dài và tiết kiệm. 4. phân công cụ thể một đồng chí lãnh đạo trực tiếp chịu trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện kế hoạch ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. 5. báo cáo định kỳ 6 tháng một lần lên đảng uỷ cấp trên về tình hình thực hiện kế hoạch ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin; kịp thời, chủ động đề xuất những ý kiến, kinh nghiệm, khuyến nghị với bộ chính trị trong quá trình thực hiện (các tỉnh, thành uỷ và các cấp uỷ đảng trực thuộc trung ương gửi báo cáo về ban chỉ đạo công nghệ thông tin của các cơ quan đảng).
*********************************************************************** ************* http://blog.360.yahoo.com/blog-i3ms.x8lfkiene1vlhg8?p=536 Ý thức tổ chức trong chính trị nguyễn tiến trung – tập hợp thanh niên dân chủ thời gian gần đây phong trào dân chủ trong nước ngày càng phát triển. Đã có những đảng phái đối lập hoạt động công khai ở việt nam. tuy thế, do hoàn cảnh lịch sử, nước ta chưa bao giờ ở trong một thể chế dân chủ đa đảng thật sự nên vấn đề tổ chức và điều hành của các chính đảng sẽ là một đề tài lớn để cùng thảo luận. không thể phủ nhận được rằng đảng lớn nhất ở việt nam hiện tại chính là đảng cộng sản. những người lãnh đạo của đảng cộng sản không bao giờ sợ những đấu tranh cá nhân riêng lẻ mà họ sợ đấu tranh có tổ chức. việc họ ngăn cấm quyền tự do lập hội, khống chế các giáo hội đã nói lên việc đó. do đó, vấn đề của các tổ chức chính trị đối lập trong nước là làm sao có đủ sức mạnh để cạnh tranh với đảng cộng sản. muốn như vậy cần phải có ý thức tổ chức cao. Điều kiện tiên quyết : người lãnh đạo tài năng, đức độ muốn xây một ngôi nhà vững chắc, chúng ta cần có cột trụ chắc chắn. thử hỏi có ai xây nhà mà không có cột trụ? người lãnh đạo chính là trụ cột trong một tổ chức chính trị. quyền lực trong một tổ chức chính trị là quyền lực thuyết phục chứ không phải là quyền lực ra lệnh. vì lý do đó, người lãnh đạo cần phải có uy tín rất cao đối với cấp dưới. Để đạt được điều này, người lãnh đạo cần có một quá trình thử thách lâu dài để chứng minh chứ không thể trong một sớm một chiều.
ngoài ra, người lãnh đạo giỏi cần phải có tư duy chính trị sâu sắc, tầm nhìn xa trông rộng, biết cách tổ chức, có khí phách, trong sáng, kiên định trước sau như một trong việc dân chủ hóa đất nước. có như vậy thì nhân dân mới có thể đi theo và ủng hộ. Đảng cộng sản việt nam là đảng cầm quyền hiện nay nhưng sức mạnh giảm đi rất nhiều do không có lãnh đạo chân chính. không một ai trong đảng cộng sản có uy tín cao với nhân dân, thể hiện qua việc họ luôn khống chế bầu cử ở việt nam thông qua mặt trận tổ quốc. và cũng không người lãnh đạo nào trong đảng cộng sản đủ tài năng và bản lĩnh đưa đất nước theo con đường dân chủ thật sự, dù lúc nào cũng hô hào xây dựng « xã hội công bằng, dân chủ ». tổng bí thư nông Đức mạnh nói « tôn trọng mọi ý kiến khác biệt » nhưng chính quyền ngăn cấm hoàn toàn báo chí tư nhân. Điều này cho thấy một là ông nói dối, hai là ông bất tài, không có uy tín và quyền lực để cấp duới chấp hành. trong cả hai trường hợp nó đều cho thấy sự yếu kém của đảng cộng sản việt nam do không có lãnh đạo đức độ, chân chính. Điều kiện quan trọng : ý thức tổ chức trong tổ chức chính trị, mỗi người có một nhiệm vụ riêng và mỗi người phải có ý thức về vai trò, vị trí của mình. nếu ai cũng đòi làm trụ cột hết trong khi uy tín, bản lĩnh, kinh nghiệm chưa đủ thì rất khó thành công! nhìn lại lịch sử việt nam, nguyễn trãi tài năng là thế nhưng lại theo phò lê lợi. hiện tại, ở hoa kỳ, bà condoleeza rice từng là giáo sư chính trị học tại trường đại học stanford, trình độ học vấn hơn hẳn tổng thống george w.bush nhưng bà lại chỉ là cố vấn. do đó, có ý thức về tổ chức, nghĩa là biết chấp hành mệnh lệnh cấp trên, đoàn kết, chia sẻ với cấp ngang hàng và cấp dưới sẽ làm cho tổ chức mạnh lên rất nhiều. trong thời kì chiến tranh, đảng cộng sản việt nam được tổ chức hết sức chặt chẽ. bất kì đảng viên nào cũng có tổ, nhóm để sinh hoạt. Đó là một trong những lý do quan trọng khiến đảng cộng sản giành thắng lợi trong mọi cuộc chiến. hai điều kiện cần : tài chính và lực lượng Để thành lập một tổ chức chính trị, điều kiện cần sau người lãnh đạo tài đức là tài chính. so sánh giữa tiềm lực tài chính của các nhà dân chủ trong nước và đảng cộng sản việt nam, chúng ta nhận thấy rõ sự chênh lệch quá lớn. Điều 46 trong điều lệ đảng cộng sản việt nam có ghi rõ : « tài chính của Ðảng gồm đảng phí do đảng viên đóng, từ ngân sách nhà nước và các khoản thu khác. ». như vậy, những người lãnh đạo đảng cộng sản ngang nhiên lấy tiền từ ngân sách nhà nước, tức là ăn cắp công khai tiền của nhân dân để chi cho công việc của đảng và các đảng viên cao cấp. với một nguồn tài chính dồi dào như vậy, đảng cộng sản có khả năng nuôi bộ máy trấn áp khổng lồ nhằm ngăn chặn sự hoạt động của các nhà dân chủ. thêm nữa, thành lập tổ chức thì phải có lực lượng. lực lượng mà tôi muốn nói đến ở đây là những người thật sự có tâm huyết, dám nghĩ, dám làm, hiểu biết về chính trị, sẵn sàng đi đến cùng con đường dân chủ hóa đất nước đầy khó khăn. nếu không có lực lượng đông
và mạnh, những lời kêu gọi đảng cộng sản việt nam cải tổ, chấp nhận đa nguyên đa đảng sẽ không có hiệu quả cao. trước những sự thật như thế, những người đấu tranh cho dân chủ không ý thức được việc cần phải đấu tranh có tổ chức thì sẽ rất khó thành công. trong cạnh tranh chính trị, đảng là hình thức tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất. Để xây dựng được một đảng chính trị lớn mạnh, tiên phong trong việc dân chủ hóa và xây dựng đất nước giàu mạnh, để nhân dân hướng vào và đi theo thì cần phải có người lãnh đạo tài đức, có tài chính, cũng như mỗi người cần chấp nhận đứng vào hàng ngũ và sinh hoạt có quy củ. vai trò của thanh niên các bạn thanh niên mong muốn một việt nam dân chủ, giàu mạnh cần có ý thức đứng vào tổ chức. tổ chức này không nhất thiết phải là các đảng dân chủ mà có thể chỉ là các phong trào, tập hợp. các bạn không cần phải làm điều gì to tát, chỉ cần mỗi người học hiểu cặn kẽ các tài liệu về dân chủ và đủ sức thuyết phục bạn bè thân của các bạn cùng đứng vào tổ chức. càng đông người, lực lượng dân chủ sẽ càng mạnh, có thể bảo vệ nhau và đứng vững trước những khó khăn. và trong một lực luợng đông đảo, sẽ xuất hiện những người tài đức để lãnh đạo đại cuộc dân chủ hóa việt nam đi tới đích cuối cùng. kết luận theo quan điểm của cá nhân tôi, hiện nay hai người có đủ khả năng đứng ra làm lãnh đạo tinh thần cho phong trào đấu tranh dân chủ trong nước là giáo sư hoàng minh chính và đại lão hòa thượng thích quảng Độ, những người đã đấu tranh cả cuộc đời cho công cuộc dân chủ hóa đất nước, có uy tín trong nước và quốc tế. Đó là những vị có khả năng tạo mối liên kết cho nhân dân, đoàn kết dân tộc dưới ngọn cờ dân chủ. nhưng hoạt động tổ chức, liên kết và lãnh đạo trực tiếp lại cần những người trẻ tuổi lấy quá trình đấu tranh làm con đường xây dựng kinh nghiệm và uy tín, để vươn lên thành những lãnh đạo tương lai của phong trào dân chủ việt nam. thời cơ do hội nhập quốc tế mang đến đang thách thức mọi bạn thanh niên việt nam. nếu các bạn không có ý thức tổ chức và không đoàn kết, đồng thời không muốn tham gia tích cực vào tiến trình dân chủ hóa thì việt nam sẽ còn mất nhiều thời gian hơn nữa để chuyển qua thể chế dân chủ, và người thiệt thòi nhiều nhất sẽ chính là thanh niên việt nam.