Dien Kinh& Dua O To

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Dien Kinh& Dua O To as PDF for free.

More details

  • Words: 4,024
  • Pages: 23
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM LỚP 7C

BÀI TẬP THỰC HÀNH:

ĐUA Ô TÔ & ĐIỀN KINH

Học sinh: Lê Gia Hưng

I,Danh sách bộ môn thể thao Danh sách sau liệt kê những bộ môn thể thao, được chia theo thể loại. Nhiều môn thể thao khác có thể thêm vào. Trong danh sách này, một số môn thể thao có thể thích hợp với nhiều thể loại khác nhau, nhưng ở đây, chúng chỉ được kê khai một lần.

Điền kinh •

Nhảy o o o o



Chạy o o o o o o



Nhảy ba bước Nhảy xa Nhảy cao Nhảy sào Chạy nước rút Chạy cự ly trung bình Chạy cự ly dài Chạy tiếp sức Chạy vượt rào Chạy vượt chướng ngại vật

Ném Ném đĩa o Ném búa (tạ xích) o Phóng lao (ném lao) o Atlatl o Đẩy tạ Chạy bộ Đánh gôn o

• •

Môn thể thao có động vật • • •

Đấu bò Đua lạc đà Cưỡi ngựa o Cưỡi ngựa vượt chướng ngại vật o Kĩ năng cưỡi ngựa (bao gồm nhảy qua lưng ngựa, trình diễn trên lưng ngựa và đua ngựa 3 ngày liên tiếp) o Đua ngựa o Đua ngựa có yên 2



Thể thao chó: xem Danh sách các môn thể thao chó

Thể thao đối kháng Các môn trong đó vận động viên đấu với nhau, thường là một đấu một. • • • • • • • • • • • • •

Aikido (Hiệp Khí Đạo) Quyền Anh Đấu kiếm Judo Karate Kung-fu Muay Thai Pencak Silat Sumo Taekwondo Thái cực quyền Vật Wushu

Đạp xe Các môn dùng xe đạp hay thiết bị chuyển động được nhờ đạp. • • • • • • • • •

Bicycle polo BMX racing Cycloball Cyclocross Mountain bicycling Mountain unicycling Road bicycle racing Track cycling Ba môn phối hợp, gồm bơi cự ly dài, đi xe đạp và chạy

Thể thao mạo hiểm Thể dục dụng cụ 3

• •

Thể dục nghệ thuật Thể dục nhịp điệu

Nhảy • • •

Nhảy ba lê Nhảy hip hop Nhảy jazz

Đua xe Đua ô tô o Đua mô tô Đua thuyền buồm o



Các thể loại khác • •

Năm môn phối hợp hiện đại Ba môn phối hợp

Những môn thể thao mạo hiểm khác Những môn không dựa trên một sân thi đấu cụ thể. • • • •

Leo núi Nhảy dù Câu cá thể thao Lướt ván

Thể thao sức mạnh Thể thao dùng vợt Các môn trong đó vận động viên dùng vợt đánh bóng hay các vật khác. • • •

Cầu lông Bóng bàn Quần vợt

4

Thể thao trượt băng, tuyết • • • •

Trượt băng nghệ thuật Khúc côn cầu trên băng Trượt băng trên bánh xe Trượt băng tốc độ

Các môn thể thao trên tuyết • • • • •

Trượt tuyết đường núi Hai môn phối hợp, gồm trượt tuyết và bắn súng Trượt tuyết việt dã Trượt tuyết trên cỏ Trượt tuyết trên bánh xe

Thể thao mùa đông Thể thao phục vụ công nghệ giải trí •

Vận động trường

Thể thao có nhắm vào bia, đích • •

Bắn cung Bắn súng

Thể thao đồng đội Các môn đòi hỏi có đội khi chơi. • • • • •

Bóng chày Bóng rổ Bóng chuyền Bóng đá Bóng ném

Thể thao dưới nước Các môn chơi trong nước hay gần chỗ có nước.

5

II,Đua ô tô Đua ô tô thể thao là môn thể thao thi đấu bằng kĩ thuật điều khiển ô tô trên đường đua. Đường đua gồm: đường giao thông bình thường, đường chuyên dùng và đường có địa hình tự nhiên. Thành tích được tính bằng tốc độ (thời gian vượt qua độ dài đoạn đường đua). Liên đoàn Đua Ô tô thể thao Thế giới (FIA), thành lập năm 1904. Hiện có khoảng 100 liên đoàn quốc gia thành viên. Giải vô địch thế giới đầu tiên tổ chức vào năm 1925. Thông tin:

Giải đua ô tô Công thức 1 Canada Giải đua ô tô Công thức 1 Canada (tiếng Pháp: Grand Prix du Canada; tiếng Anh: Canadian Grand Prix) là một trong nhiều giải thuộc giải đua xe Công thức 1 vô địch thế giới diễn ra hàng năm. Các đội đua sẽ thi đấu trên đường đua Gilles Villeneuve tại Montréal, Québec, Canada. Đường đua Gilles Villeneuve lần đầu tiên tổ chức giải Công thức 1 năm 1978 (khi đó mang tên đường đua Île Notre-Dame). Sau cái chết của tay đua Gilles Villeneuve năm 1982 (bố của Jacques Villeneuve), đường đua Île Notre-Dame được đổi tên như hiện nay. Ngoài đường đua Gilles Villeneuve, giải đua ô tô Công thức 1 Canada còn được tổ chức trên 2 đường đua khác là Mosport Park (1967, 1969, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1976 và 1977) và Mont-Tremblant (1968 và 1970). Tính đến năm 2006, giải Canada đã 38 lần được tổ chức (trừ 2 năm 1975 và 1987).

Các thông số kỹ thuật của đường đua Gilles Villeneuve

Sơ đồ đường đua Gilles Villeneuve • • • •

Tham dự giải Công thức 1 từ: 1978 Số lần tham dự giải Công thức 1: 28 (tính đến năm 2006) Chiều dài một vòng đua: 4,361 km Số vòng đua: 70 6

• • •

Tốc độ tối đa: Sức chứa tối đa: Kỷ lục chạy một vòng nhanh nhất: 1 phút 14,384 giây của Kimi Räikkönen đội McLaren-Mercedes

Năm 2006 •

Thời gian: 25 tháng 6

TT

Tên

Đội đua

Thời gian

Điểm

1

Fernando Alonso

Renault

1 giờ 34 phút 37,308 giây

10

2

Michael Schumacher

Ferrari

+2,1 giây

8

3

Kimi Raikkonen

McLaren

+8,8 giây

5

4

Giancarlo Fisichella

Renault

+15,6 giây

5

5

Felipe Massa

Ferrari

+25,1 giây

4

6

Jarno Trulli

Toyota

+1 vòng

3

7

Nick Heidfeld

BMW

+1 vòng

2

8

David Coulthard

Red Bull

+1 vòng

1

9

Jenson Button

BAR Honda

+1 vòng

10

Scott Speed

Scuderia Toro Rosso

+1 vòng

11

Christian Klien

Red Bull

+1 vòng

7

12

Mark Webber

Williams

+1 vòng

13

Vitantonio Liuzzi

Scuderia Toro Rosso

+2 vòng

14

Tiago Monteiro

Midland

+4 vòng

15

Takuma Sato

Super Aguri

vòng 64

bỏ cuộc

Jacques Villeneuve

BMW

vòng 58

bỏ cuộc

Ralf Schumacher

Toyota

vòng 58

bỏ cuộc

Juan Pablo Montoya

McLaren

vòng 13

bỏ cuộc

Rubens Barrichello

BAR Honda

vòng 11

bỏ cuộc

Franck Montagny

Super Aguri

vòng 2

bỏ cuộc

Nico Rosberg

Williams

vòng 1

bỏ cuộc

Christijan Albers

Midland

vòng 0

Các cá nhân và đội đua vô địch Năm

Cá nhân

Đội đua

Đường đua 8

Chi tiêt

2006

Fernando Alonso

Renault

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2005

Kimi Räikkönen

McLaren-Mercedes Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2004

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2003

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2002

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2001

Ralf Schumacher

Williams-BMW

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

2000

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1999

Mika Häkkinen

McLaren-Mercedes Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1998

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1997

Michael Schumacher

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1996

Damon Hill

Williams-Renault

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1995

Jean Alesi

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1994

Michael Schumacher

Benetton-Ford

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1993

Alain Prost

Williams-Renault

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

9

1992

Gerhard Berger

McLaren-Honda

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1991

Nelson Piquet

Benetton-Ford

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1990

Ayrton Senna

McLaren-Honda

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1989

Thierry Boutsen

Williams-Renault

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1988

Ayrton Senna

McLaren-Honda

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1986

Nigel Mansell

Williams-Honda

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1985

Michele Alboreto

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1984

Nelson Piquet

Brabham-BMW

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1983

René Arnoux

Ferrari

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1982

Nelson Piquet

Brabham-BMW

Đường đua Gilles Villeneuve chi tiết

1981

Jacques Laffite

Ligier-Matra

Đường đua Île Notre-Dame

chi tiết

1980

Alan Jones

Williams-Ford

Đường đua Île Notre-Dame

chi tiết

1979

Alan Jones

Williams-Ford

Đường đua Île Notre-Dame

chi tiết

1978

Gilles Villeneuve

Ferrari

Đường đua Île Notre-Dame

chi tiết

1977

Jody Scheckter

Walter Wolf-Ford

Mosport Park

chi tiết

10

1976

James Hunt

McLaren-Ford

Mosport Park

chi tiết

1974

Emerson Fittipaldi

McLaren-Ford

Mosport Park

chi tiết

1973

Peter Revson

McLaren-Ford

Mosport Park

chi tiết

1972

Jackie Stewart

Tyrrell-Ford

Mosport Park

chi tiết

1971

Jackie Stewart

Tyrrell-Ford

Mosport Park

chi tiết

1970

Jacky Ickx

Ferrari

Mont-Tremblant

chi tiết

1969

Jacky Ickx

Brabham-Ford

Mosport Park

chi tiết

1968

Denny Hulme

McLaren-Ford

Mont-Tremblant

chi tiết

1967

Jack Brabham

Brabham-Repco

Mosport Park

chi tiết

Giải đua ô tô Công thức 1 Hoa Kỳ Giải đua ô tô Công thức 1 Hoa Kỳ (United States Grand Prix) là một trong nhiều giải thuộc giải đua xe Công thức 1 vô địch thế giới diễn ra hàng năm. Các đội đua sẽ thi đấu trên vòng đua Indianapolis tại Speedway, bang Indiana, Hoa Kỳ. Giải Hoa Kỳ chính thức trở thành một phần của giải Công thức 1 từ năm 1959 với chiến thắng của tay đua Bruce McLaren tại đường đua Sebring.

Các thông số kỹ thuật của đường đua Indianapolis

11

Vòng đua Indianapolis • • • • • • •

Tham dự giải Công thức 1 từ: 1959 Số lần tham dự giải Công thức 1: 33 (tính đến năm 2006) Chiều dài một vòng đua: 4,19 km Số vòng đua: 73 Tốc độ tối đa: Sức chứa tối đa: Kỷ lục chạy một vòng nhanh nhất: 1 phút 12,719 giây của Michael Schumacher (Ferrari)

Năm 2006 •

Thời gian: 2 tháng 7

Các cá nhân và đội đua vô địch Năm

Cá nhân

Đội đua

Đường đua Chi tiết

2006

Michael Schumacher

Ferrari

Indianapolis chi tiết

2005

Michael Schumacher

Ferrari

Indianapolis chi tiết

2004

Michael Schumacher

Ferrari

Indianapolis chi tiết

2003

Michael Schumacher

Ferrari

Indianapolis chi tiết

2002

Rubens Barrichello

Ferrari

Indianapolis chi tiết

2001

Mika Häkkinen

McLaren-Mercedes Indianapolis chi tiết

12

2000

Michael Schumacher

Ferrari

Indianapolis chi tiết

1991

Ayrton Senna

McLaren-Honda

Phoenix

chi tiết

1990

Ayrton Senna

McLaren-Honda

Phoenix

chi tiết

1989

Alain Prost

McLaren-Honda

Phoenix

chi tiết

1984

Keke Rosberg

Williams-Honda

Fair Park

chi tiết

1980

Alan Jones

Williams-Ford

Watkins Glen chi tiết

1979

Gilles Villeneuve

Ferrari

Watkins Glen chi tiết

1978

Carlos Reutemann

Ferrari

Watkins Glen chi tiết

1977

James Hunt

McLaren-Ford

Watkins Glen chi tiết

1976

James Hunt

McLaren-Ford

Watkins Glen chi tiết

1975

Niki Lauda

Ferrari

Watkins Glen chi tiết

1974

Carlos Reutemann

Brabham-Ford

Watkins Glen chi tiết

1973

Ronnie Peterson

Lotus-Ford

Watkins Glen chi tiết

1972

Jackie Stewart

Tyrrell-Ford

Watkins Glen chi tiết

1971

François Cévert

Tyrrell-Ford

Watkins Glen chi tiết

13

1970

Emerson Fittipaldi

Lotus-Ford

Watkins Glen chi tiết

1969

Jochen Rindt

Lotus-Ford

Watkins Glen chi tiết

1968

Jackie Stewart

Matra-Ford

Watkins Glen chi tiết

1967

Jim Clark

Lotus-Ford

Watkins Glen chi tiết

1966

Jim Clark

Lotus-BRM

Watkins Glen chi tiết

1965

Graham Hill

Đội đua ôtô Anh

Watkins Glen chi tiết

1964

Graham Hill

Đội đua ôtô Anh

Watkins Glen chi tiết

1963

Graham Hill

Đội đua ôtô Anh

Watkins Glen chi tiết

1962

Jim Clark

Lotus-Climax

Watkins Glen chi tiết

1961

Innes Ireland

Lotus-Climax

Watkins Glen chi tiết

1960

Stirling Moss

Lotus-Climax1960 Riverside

chi tiết

1959

Bruce McLaren

Cooper-Climax

chi tiết

Sebring

Giải đua ô tô Công thức 1 Nhật Bản 2007 Giải đua ô tô Công thức 1 Nhật Bản năm 2007 là chặng đua thứ mười lăm của giải vô địch thế giới Công thức 1 năm 2007. Giải được tổ chức vào ngày 30 tháng 9 năm 2007.

Xếp hạng chi tiết 14

STT Số xe

1 2

2 4

Tay đua

Lewis Hamilton

Heikki Kovalainen

Đội đua

Số vòng

67

2:00:34.579

1

10

Renault

67

+8.377 giây

11

8

Ferrari

67

+9.478 giây

3

6

+20.297 giây

12

5

Kimi Räikkönen

4 14

David Coulthard Red Bull-Renault 67

Giancarlo Fisichella

Điểm

McLarenMercedes

3 6

5 3

Xuất phát

Thời gian

Renault

67

+38.864 giây

10

4

6 5

Felipe Massa

Ferrari

67

+49.042 giây

4

3

7 10

Robert Kubica

BMW Sauber

67

+49.285 giây

9

2

8 20

Adrian Sutil

Spyker-Ferrari

67

+60.129 giây

20

1

9 18

Vitantonio Liuzzi

Toro Rosso-Ferrari 67

+80.622 giây

14

10 8

Rubens Barrichello Honda

67

+88.342 giây

17

11 7

Jenson Button

Honda

67

Ngưng

6

12 21

Sakon Yamamoto

Spyker-Ferrari

66

+1 vòng

22

13 12

Jarno Trulli

Toyota

66

+1 vòng

13

15

14 9

Nick Heidfeld

BMW Sauber

65

Kỹ thuật

5

15 22

Takuma Sato

Super Aguri-Honda 65

Va chạm

21

Ret 11

Ralf Schumacher

Toyota

Thủng lốp

15

Ret 23

Anthony Davidson Super Aguri-Honda 54

Cảm biến lưu dẫn 19

Ret 16

Nico Rosberg

Williams-Toyota

Điện

16

Ret 19

Sebastian Vettel

Toro Rosso-Ferrari 46

Phá hủy do va chạm

8

Ret 15

Mark Webber

Red Bull-Renault

Va chạm

7

Ret 1

Fernando Alonso

McLaren-Mercedes 41

Tai nạn

2

Ret 17

Alexander Wurz

Williams-Toyota

Va chạm

18



55

49

45

19

Vitantonio Liuzzi bị phạt 25 giây do chạy vượt dưới cờ vàng[1].

Ghi chú • •







Vòng nhanh nhất: Lewis Hamilton, 1:28.193 (Vòng 27, 186.259km/h) Dẫn đầu các vòng: Lewis Hamilton trong 55 vòng (vòng 1–28 và 41–67), Sebastian Vettel 3 vòng (laps 29–31), Mark Webber 5 vòng (laps 32–36), Heikki Kovalainen 3 vòng (laps 37–39) và Giancarlo Fisichella ở vòng thứ 40. Hôm Chủ Nhật, xe an toàn đã phải dẫn đầu đoàn đua trong 18 vòng đầu (khoảng 40 phút) do mưa như trút trên đường đua. Sau cuộc đua, nhiều tay đua đã phê phán quyết định tiếp tục đua xe bất kể thời tiết xấu[2]. Mặc dù đã có báo cáo trên trang web F1 chính thức, cả thời gian trực tiếp và đồ họa trên màn hình lớn trong suốt cuộc đua đã chỉ ra rằng Xe an toàn đã đi vào đường pit vào cuối vòng thứ 18. Mark Webber, người vẫn còn mệt mỏi do ngộ độc thức ăn, đã nôn ở trong mũ bảo hiểm trong vòng xe an toàn thứ nhất[3].

16

• • • • • •

David Coulthard thay đổi kiểu thiết kế mũ bảo hiểm của anh ở vòng đua này, chọn sử dụng kiểu thiết kế theo kiểu Colin McRae để tưởng nhớ đến người bạn đã mất. Đây là lần đầu tiên hai tay đua người Phần Lan đứng cùng nhau ở bục vinh quang. Heikki Kovalainen thứ 2 và Kimi Räikkönen thứ 3[4]. Đây là những điểm đầu tiên của Adrian Sutil và đội đua Spyker. McLaren không được điểm đội đua hoặc cúp trong vòng đua này. Heikki Kovalainen lần đầu tiên đứng lên bục vinh quang. Sebastian Vettel trở thành tay đua trẻ nhất từng dẫn đầu một vòng.

Giải đua ô tô Công thức 1 châu Âu 2007 Giải đua ô tô Công thức 1 châu Âu năm 2007 là chặng đua thứ mười của giải vô địch thế giới Công thức 1 năm 2007. Giải được tổ chức vào ngày 22 tháng 7 năm 2007.

Xếp hạng chi tiết STT

Số xe

Tên

Đội đua

Số vòng Thời gian Xuất phát Điểm

1

1

Fernando Alonso McLaren-Mercedes 60

2:06:26.358 2

10

2

5

Felipe Massa

Ferrari

60

+8.155 giây 3

8

3

15

Mark Webber

Red Bull-Renault

60

+65.674 giây 6

6

4

17

Alexander Wurz

Williams-Toyota

60

+65.937 giây 12

5

5

14

David Coulthard

Red Bull-Renault

60

+73.656 giây 20

4

6

9

Nick Heidfeld

BMW Sauber

60

+80.298 giây 4

3

7

10

Robert Kubica

BMW Sauber

60

+82.415 giây 5

2

8

4

Heikki Kovalainen Renault

59

+1 vòng

1

17

7

9

2

Lewis Hamilton

+1 vòng

10

10

3

Giancarlo Fisichella Renault

59

+1 vòng

13

11

8

Rubens Barrichello Honda

59

+1 vòng

14

12

23

Anthony Davidson Super Aguri-Honda 59

+1 vòng

15

13

12

Jarno Trulli

Toyota

59

+1 vòng

8

Bỏ 6 cuộc

Kimi Raikkonen

Ferrari

34

Bộ thủy lực 1

Bỏ 22 cuộc

Takuma Sato

Super Aguri-Honda 19

Bỏ cuộc

16

Bỏ 18 cuộc

Ralf Schumacher

Toyota

18

Va chạm

9

Spyker-Ferrari

13

Bộ thủy lực 22

Bỏ 21 cuộc

Markus Winkelhock

McLaren-Mercedes 59

Bỏ 7 cuộc

Jenson Button

Honda

2

Trượt bánh

17

Bỏ 20 cuộc

Adrian Sutil

Spyker-Ferrari

2

Trượt bánh

21

Bỏ 16 cuộc

Nico Rosberg

Williams-Toyota

2

Trượt bánh

11

Bỏ 18 cuộc

Scott Speed

Toro Rosso-Ferrari 2

Trượt bánh

18

18

Bỏ 19 cuộc

Vitantonio Liuzzi

Toro Rosso-Ferrari 2

Trượt bánh

19

Ghi chú • • • • • • •



• •

Nhanh nhất một vòng: Felipe Massa, 1:32.853 (Vòng 34, 199.592 km/h) Dẫn đầu: Felipe Massa 47 (8 - 12, 14 - 55), Markus Winkelhock 6 (2 - 7), Fernando Alonso 5 (56 - 60), Kimi Räikkönen 1 (1), David Coulthard 1 (13) Đây là lần đầu tiên Lewis Hamilton hoàn thành cuộc đua mà không nằm trong nhóm có điểm. Từ vòng 2 đến vòng 7 là những vòng đầu tiên mà đội đua Spyker dẫn đầu, và tay lái Markus Winkelhock. Markus Winkelhock trở thành tay đua Công thức 1 đầu tiên chạy từ vị trí cuối lên dẫn đầu trong vòng xuất phát. Anh ta cũng bắt đầu từ đầu và cuối do cờ đỏ. Đây là lần thắng đầu tiên của đội đua McLaren ở đường đua Nürburgring từ 1998, khi Mika Häkkinen cùng với Michael Schumacher về đích. Chiến thắng của Alonso trong một chiếc McLaren với máy của Mercedes là kỷ niệm chiến thắng lần thứ 80 từ lần đua Công thức 1 đầu tiên ở Nürburgring, Rudolf Carraciola trong một chiếc Mercedes.[1] Alonso trở thành người thứ hai, sau Kimi Räikkönen thắng 3 giải trong Giải đua ô tô Công thức 1 2007. Hai lần trước là ở Kuala Lumpur và Monte Carlo là hai chiến thắng liên tiếp của McLaren. Michael Schumacher đã giới thiệu giới thiệu chiếc cúp cho đội đua cho ông chủ McLaren Ron Dennis. Vòng đua này đã đánh bại một kỷ lục đặc biệt: số lần dừng trong giải là 75; kỷ lục cũ của số lần dừng là vào Giải đua ô tô Công thức 1 Châu Âu 1993: trong vòng đua đó 'chỉ có' 69 lần dừng.

19

III,Điền kinh Điền kinh bắt nguồn từ môn chạy Marathon (chạy việt dã 42km). Ngày xưa có 1 người tên là Marathon ông tham gia chiến trận và khi đoàn quân ông tham gia chiến thắng ông là người được cử đi về kinh đô báo tin thắng trận và ông đã chạy 1 mạch trên quãng đường dài 42km để báo tin và khi đến nơi báo tin xong ông đã chết do kiệt sức. Do đó, ngày nay để tưởng nhớ đến ông người ta lập ra 1 môn chạy đó là môn Marathon và cự ly chạy là 42km để tưởng nhớ đến ông. Điền kinh là môn thể thao tổng hợp gồm: đi bộ, chạy nhiều cự li, nhảy xa, nhảy cao, ném đĩa, ném lao, ném búa, ném lựu đạn, đẩy tạ và nhiều môn phối hợp khác (vd. 10 môn phối hợp cho nam và 7 môn phối hợp cho nữ). Cơ sở của các bài tập ĐK là những động tác tự nhiên có tác dụng phát triển toàn diện về thể lực, tăng cường sức khoẻ, rèn luyện các phẩm chất ý chí. ĐK chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất đối với học sinh cũng như trong chương trình tập luyện vì sức khoẻ của mọi người. Thi đấu ĐK đã có trong chương trình Đại hội Ôlympic ở Hi Lạp cổ đại (776 tCn. - 384 sCn.). ĐK hiện đại bắt đầu phát triển từ những năm 30 - 40 của thế kỉ 19. Liên đoàn Điền kinh Nghiệp dư Thế giới (IAAP) thành lập năm 1912, là tổ chức thống nhất lãnh đạo phong trào ĐK trên thế giới với 17 quốc gia thành viên ban đầu, nay lên tới 181. Liên đoàn Điền kinh Việt Nam thành lập năm 1951, là thành viên của IAAP và AAAP (Liên đoàn Điền kinh Châu Á). Sau một thời gian dài gián đoạn, ĐK được khôi phục ở Đại hội Ôlympic 1896 và phát triển mạnh cho 20

đến nay. Ngoài các cuộc thi ĐK trong các Đại hội Ôlympic (24 môn thi cho nam và 14 cho nữ), còn có các cuộc thi quốc tế lớn như giải vô địch ĐK thế giới (sân ngoài trời bốn năm một lần, sân có mái che hai năm một lần). Thông tin: Điền kinh Việt Nam: Tìm đường ra khỏi “ao làng”

21

Với 8 HCV, quả thật điền kinh là đội tuyển thi đấu thành công và gây ấn tượng mạnh nhất trong đoàn TTVN tại SEA Games 24. Không những thế, qua thành tích của các tuyển thủ, đã đến lúc những người làm thể thao cần nhanh chóng vạch ra lộ trình để đưa môn thể thao này ra khỏi “ao làng” Đông Nam Á. Với 8 HCV, quả thật điền kinh là đội tuyển thi đấu thành công. Việt Nam, Vũnày, Thịđiền Hương, Thanh Á, Trương Thanh Đến với Đại hội lần kinh Việt NamHằng, chỉ đặtĐông ra chỉNam tiêu giành 5 - 6 HCV. TuyHằng, nhiên, Vũ bằng sự tínhVăn toánHuyện, hợp lý của trong hợp đó cólý, quyết địnhSEA không để Vũ 23, Thị Hương thamchuyên dự giải môn, điền kinh sự BHL, tính toán Kỷ lục Games khả năng quốcvấn tế TP.HCM, cả nỗ lại lực một không biết mệtSEA mỏi của các tuyển thủ, điền kinhsựViệt Nam có một đề quanvàtrọng, lần nữa, Games 24, đã đến lúc, đầu tư,đã xuất kỳ SEAchậm, Gamesđiền rực rỡ với 8 HCV. phát kinh, giành Trương Thanh Hằng là cái tên được nói đến nhiều nhất. Tuyển thủ này đã giành HCV nội dung 800m và HCB 1.500m ở giải điền kinh vô địch châu Á 2007. Thành tích đó đã giúp điền kinh Việt Nam có tấm HCV thứ hai ở sân chơi châu lục, sau chiếc HCV của Bùi Thị Nhung ở môn nhảy cao. Đến SEA Games 24, Thanh Hằng tiếp tục lập cú đúp ở hai cự ly 800m và 1.500m. Điều đáng nói là với thành tích 4’11’’60 Thanh Hằng lại một lần nữa phá kỷ lục SEA Games do chính mình thiết lập năm 2005 (kỷ lục SEA Games 23 là 4’18’’50). Thành tích của Hằng cũng vượt xa so với thành tích của VĐV giành HCV tại giải điền kinh vô địch châu Á 2007. VĐV Vũ Thị Hương. Vũ Thị Hương cũng là gương mặt rất đáng chú ý của điền kinh Việt Nam. Chị đã giành HCB ở nội dung tại giải điền kinh châu Á và qua đó giành suất tham dự Olympic Bắc Kinh 2008. Tại SEA Việt Báo200m (Theo_VnMedia) Games 24, không gặp nhiều khó khăn, Hương cũng giành cú đúp HCV ở cự ly 100 và 200m. Thành công của Hương cũng mang rất nhiều ý nghĩa bởi cô mới bình phục chấn thương và chưa thi đấu đúng phong độ cũng như khả năng của bản thân. Ngay cả tấm HCV của tuyển thủ Vũ Văn Huyện ở nội dung 10 môn phối hợp cũng rất đáng khích lệ. Theo đó, tuyển thủ quê Hải Dương này còn rất trẻ, khả năng chuyên môn còn được nâng lên nữa. Theo đánh giá của BHL, Huyện còn có thể nâng cao thành tích ở một số nội dung như nhảy cao, nhảy xa... để có thể chen chân vào cuộc đua huy chương ở sân chơi tầm châu lục.

22

23

Related Documents

Dien Kinh& Dua O To
November 2019 17
Kinh Dich Dien Giang
November 2019 11
Tu Dien O To Xe May
June 2020 4
To Nu Kinh
November 2019 10
Kinh
November 2019 56
To Nu Kinh
June 2020 6