De Thi Hsg Hoa (tinh Quang Ngai)

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Thi Hsg Hoa (tinh Quang Ngai) as PDF for free.

More details

  • Words: 1,182
  • Pages: 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2008-2009

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 03/12/2008

(Đề gồm có 02 trang; thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn và máy tính cầm tay) Câu 1. (4,0 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (các chất được viết dưới dạng công thức cấu tạo). C6H5MgCl

X

Cl2 (1 : 1) (askt)

A

H2O OH-

B

K2Cr2O7 H+

C

HCN

H2O

D G

H+ H2O H+

E H

HNO3 H2SO4 t

0

F K

O3

O=HC CH2

Zn/CH3COOH

4

C COOH O

o

2. Khi clo hoá C5H12 ở 100 C có chiếu sáng thu được các sản phẩm với tỉ lệ % như sau: 2-clo-2-metylbutan: 28,4%; 1-clo-2-metylbutan: 24,4%; 3-clo-2-metylbutan: 35,0% ; 4-clo-2-metylbutan: 12,2%. a. Viết phương trình phản ứng (dùng công thức cấu tạo) và trình bày cơ chế phản ứng tạo ra một trong số các sản phẩm trên. b. Nếu thay clo bằng brom thì các tỉ lệ % trên biến đổi như thế nào? Giải thích. c. Tính khả năng phản ứng tương đối của H ở các nguyên tử cacbon có bậc khác nhau. 3. So sánh lực bazơ của các chất trong dãy sau. Giải thích. H

O (X) CH3CH2CH2NH2.

(Y) CH

C-C

N

N

(Z)

(T)

NH2

Câu 2. (3,0 điểm) 1. Chất X có công thức phân tử là C 9H18O. X có phản ứng iodofom; không có phản ứng cộng H 2. Khi đun nóng X với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 2 chất hữu cơ Y, Z là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C9H16. Y không có đồng phân hình học. Oxi hoá Y bằng dung dịch KMnO4 đặc, đun nóng rồi thực hiện phản ứng đề cacboxyl hoá thu được etylxiclopentan. Z có thể tham gia phản ứng cộng với Br 2 trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:1. Oxi hoá Z bằng dung dịch KMnO4 đặc thấy có tạo thành CH3CH2CO[CH2]4COCH3. Lập luận (không cần viết phương trình) để xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và trình bày cơ chế tạo Y, Z từ X. 2. Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C5H12O2 khi oxi hóa cho một sản phẩm B là C5H8O2. Chất B có phản ứng với hidroxylamin cho dioxim; tác dụng với I2 trong môi trường kiềm cho iodofom và phản ứng được với thuốc thử Sip. Lập luận (không cần viết phương trình) để suy ra công thức cấu tạo của A. Câu 3. (3,0 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng khi cho axit aminoaxetic lần lượt tác dụng với: Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, CH3I, metanol/HCl bão hòa, CH3COCl, NaNO2/dung dịch HCl, Cu(OH)2. 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhiệt phân các amino axit mạch không phân nhánh có công thức phân tử là C4H9O2N. 3. Trộn một hidrocacbon là chất khí ở điều kiện thường (A) với O 2 theo tỉ lệ thể tích VA : VO 2 = 1 : 9 (cùng điều kiện) rồi cho vào bình kín thấy áp suất trong bình là 1 atm ở 0oC. Bật tia lửa điện để A cháy hết, hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng có áp suất là 1,575 atm ở 136,5oC. Xem thể tích bình không đổi. a. Tìm công thức phân tử của A. 1

b. Chọn cấu dạng A ở trên cho phù hợp để từ A và các chất vô cơ cần thiết điều chế chất C có công thức cấu tạo: Câu 4. (3,0 điểm) 1. Trộn các dung dịch sau đây với thể tích bằng nhau: CuSO4 1,5M; FeSO4 0,075M; Fe2(SO4)3 0,375M; thu được dung dịch A (xem thể tích dung dịch không đổi). Thêm vào dung dịch A một ít mảnh kim loại Cu. a. Cho biết chiều của phản ứng. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.  Fe3+  b. Tính tỉ lệ để phản ứng đổi chiều.  Fe 2+  0 0 Cho ECu 2+ / Cu = +0,34(V ) ; EFe3+ / Fe2+ = +0, 77(V ) . 2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi: a) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư. b) Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 và KOH. c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. d) Cho muối natri axetat vào dung dịch K2Cr2O7. Câu 5. (3,0 điểm) Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho D từ từ vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch AgNO 3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh. a. Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra theo thứ tự từ A đến F. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến. b. Cho X tác dụng với khí clo dư đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được sản phẩm Y. Hãy dự đoán cấu trúc phân tử của Y. Giải thích. c. Nếu cho Y vào nước dư thì dung dịch tương ứng thu được có chứa những tiểu phân nào? Giải thích (bỏ qua sự điện li của nước). Câu 6. (4,0 điểm) 0 1. Nếu dựa vào năng lượng tự do Gip tạo thành chuẩn ( ∆G298 ) của SO2 bằng –299,7 kJ/mol và của SO3 bằng –369,9 kJ/mol thì khi đốt cháy S trong O2, sự tạo thành SO3 sẽ được ưu tiên hơn so với SO2. Vậy giải thích như thế nào với thực tế khi đốt cháy S trong O2 thì sản phẩm thu được là SO2 mà không phải là SO3? 2. Có dung dịch [Zn(NH3)4]SO4 0,5M; ion phức [Zn(NH3)4]2+ bị phân hủy trong môi trường axit theo phản ứng : [Zn(NH3)4]2+ + 4H+ ƒ Zn2+ + 4NH4+. Tính pH cần thiết lập để 80% số ion phức bị phân hủy. 9 −9,2 Cho: Hằng số bền của ion phức K b[Zn ( NH3 )4 ]2+ = 10 ; hằng số axit K a ( NH 4+ ) = 10 . 3. Một pin gồm một điện cực hidro chuẩn và một điện cực hidro ( PH 2 = 1 atm , ở 250C) nhúng vào dung dịch axit axetic 0,01M có Epin = 0,1998(V). a. Viết kí hiệu của pin. Xác định anot, catot. b. Tính hằng số điện li của axit axetic. ---------------- Hết ----------------

2

Related Documents