De 8

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De 8 as PDF for free.

More details

  • Words: 2,266
  • Pages: 6
Đề thi môn Pháp luật đại cương Thời gian 60 ph I - Lý thuyết (40 câu – 8 điểm) 1. Yếu tố nào sau đây không phải là dấu hiệu của Pháp luật? a - Trái Pháp luật b - Hành vi xác định c - Năng lực chủ thể d - Lỗi 2. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là: a - Trạng thái tâm lý của chủ thể b - Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật c - Cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý d - những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ 3. yếu tố nào sau đây không thể hiện nộidung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội a - Hành vi trái pháp luật là nguyen nhân trực tiếp b - Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tât yếu c - Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể d - Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại 4. Một trong những dấu hiệu của lỗi cố ý trực tiếp là chủ thể a - Có ý thức để mặc hậu quả xảy ra b - Mong muốn hậu quả xảy ra c - Tin tưởng hậu quả đó không xảy ra d - Tất cả đều đúng 5. Một trong những dấu hiệu của lỗi cố ý gián tiếp là chủ thể a - Mong muốn hậu quả xảy ra b - Có ý thức để mặc hậu quả xảy ra c - Cần phải thấy trước hậu quả đó d - Tin tưởng hậu quả đó không xảy ra 6. Khách thể của vi phạm pháp luật là a - Lợi ích các bên mong muốn đạt tới b - Quan hệ xã hội bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới c - Có những dấu hiệu khách quan bị xâm hại d - Tất cả đều đúng 7. Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện: a - Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia b - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý c - Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý d - Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi 8. Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với tội rất nghiêm trọng là: a - 60 ngày b - 2 tháng c - 45 ngày d - 3 tháng 9. Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án là đối tượng điều chỉnh của a - Ngành Luật Tố tụng Hình sự

b - Ngành Luật Hình sự c - Ngành Luật Dân sự d - Ngành Luật Hiến pháp 10. Cơ quan nào không phải là cơ quan tiến hành tố tụng a - Toà án nhân dân b - Viện kiểm sát nhân dân c - Cơ quan thi hành án d - Cơ quan điều tra 11. Đối tượng không thuộc trường hợp có thể áp dụng tạm giữ là người bị bắt khi: a - Người phạm tội tự thú, đầu thú b - Trường hợp khẩn cấp c - Phạm tội quả tang d - Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 12. Việc xét lại bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị thuộc giai đoạn a - Xét xử tái thẩm b - Xét xử sơ thẩm c - Xét xử phúc thẩm d - Xét xử giám đốc thẩm 13. Khi có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật sẽ được giải quyết theo trình tự a - Giám đốc thẩm b - Tái thẩm c - Phúc thẩm d - Tất cả đều đúng 14. Bản kết luận điều tra đựơc ban hành trong giai đoạn tố tụng hình sự nào? a - Điều tra b - Khởi tố c - Truy tố d - Xét xử sơ thẩm 15. Quan hệ pháp luật là: a - Quan hệ giữa con người với con người b - Quan hệ giữa các giai cấp c - Quan hệ xã hội đựơc Nhà nước điều chỉnh d - Quan hệ giữa các thành viên trong xã hội 16. Quan hệ pháp luật hình thành do a - Ý chí của cá nhân tham gia quan hệ xã hội b - Ý chí của Nhà nước c - Ý chí của các pháp nhân d - Ý chí của tổ chức xã hội 17. Năng lực pháp luật của cá nhân được xác định bởi: a - Tự nhiên b - Xã hội c - Nhà nước d - Cá nhân 18. Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi: a - Có khả năng nhận thức

b - Đựơc sinh ra c - Đạt đến độ tuổi nhất định d - Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức 19. Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện a - Khi được cấp con dấu và mã số thuế b - Cùng với năng lực pháp luật c - Khi có quyết định thành lập pháp nhân d - Tất cả đều đúng 20. Sự biến pháp lý là những sự kiện thực tế a - Không phản ánh ý chí của con người b - Phản ánh ý chí của con người c - Đựơc pháp luật quy định d - Không phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định 21. Năng lực pháp luật của chủ thể bị thay dổi bởi a - Tương quan lực lượng giai cấp b - Ý chí của Nhà nước c - Điều kiện kinh tế d - Tất cả đều đúng 22. Năng lực hành vi của pháp nhân đựơc thực hiện bởi a - Đại diện theo pháp luật và theo uỷ quyền của pháp nhân b - Đại diện theo pháp luật của pháp nhân c - Đại diện theo uỷ quyền d - Các thành viên tham gia thành lập pháp nhân 23. Trong bộ máy Nhà nước ta, cơ quan quyền lực Nhà nước là? a - Chính phủ b - Chủ tịch nước c - Ủy ban nhân dân d - Quốc hội 24. Cơ quan hành chính Nhà nước trong bộ máy Nhà nước ta là a - Hội đồng nhân dân b - Viện Kiểm sát nhân dân c - Toà án nhân dân d - Bộ Tư pháp 25. Cơ quan nào không phải là cơ quan hành chính Nhà nước? a - Viện Kiểm sát nhân dân b - Chính phủ c - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam d - Bộ giáo dục và đào tạo 26. Chính quyền địa phương bao gồm a - Tất cả đều đúng b - Hội đồng nhân dân các cấp c - Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp d - Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân 27. Hệ thống cơ quan xét xử hiện nay bao gồm a - Toà hình sự, Toà dân sự và các toà khác b - Toà sơ thẩm và Toà phúc thẩm c - Toà án nhân dân các cấp d - Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp 28. Công dân có quyền ứng cử vào Quốc Hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của Pháp luật khi:

a - Đủ 21 tuổi trở lên b - Đủ 20 tuổi trở lên c - Đủ 16 tuổi trở lên d - Đủ 18 tuổi trở lên 29. Chủ thể có tự do ý chí để lựa chọn cách thức xử sự phù hợp với ý chí của mình là dấu hiệu thuộc về a - Năng lực pháp luật b - Năng lực trách nhiệm pháp lý c - Năng lực chủ thể d - Năng lực hành vi 30. Người thừa kế tài sản là a - Người đủ 18 tuổi và thời điểm mở thừa kế b - Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế c - Người không có tài sản d - Là công dân Việt Nam 31. Nếu chia thừa kế theo pháp luật, những người cùng hàng thừa kế được hưởng một phần di sản: a - Tuỳ theo khả năng kinh tế của họ b - Tuỳ thuộc và quan hệ của họ với người để lại di sản là quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng c - Ngang nhau d - Tuỳ theo độ tuổi của họ 32. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân chấm dứt khi: a - Bị nghiện ma tuý b - Bị chết c - Không có khả năng nhận thức d - Tất cả đều đúng 33. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân bị hạn chế khi a - Không có khả năng nhận thức b - Chưa đủ 6 tuổi c - Bị nghiện ma tuý d - Tất cả đều sai 34. Cá nhân không có năng lực hành vi dân sự khi a - Nghiện rượu b - Bị Toà án tuyên bố c - Bị mất trí d - Chưa đủ 6 tuổi 35. Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng với a - Người không có quốc tịch b - Công dân Việt Nam c - Người nước ngoài d - Cả a và c đúng 36. Tử hình là hình phạt a - Tước quyền công dân của người phạm tội b - Tước quyền sống của người phạm tội c - Các ly người phạm tội ra khỏi xã hội vĩnh viễn d - Tất cả đều đúng 37. Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt a - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn b - Cải tạo không giam giữ

c - Án treo d - Tất cả đều đúng 38. Đối chất là hoạt động thuộc giai đoạn nào trong tố tụng hình sự a - Điều tra b - Truy tố c - Xét xử d - Thi hành án 39. Biện pháp cưỡng chế nào không phải là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự a - Bắt buộc chữa bệnh b - Cấm đi khỏi nơi cư trú c - Phạt tiền d - Án treo 40. Biện pháp cưỡng chế nào sau đây là hình phạt a - Phạt tiền b - Bắt tạm giam c - Đưa vào trường giáo dưỡng d - Tất cả đều sai II - Phần bài tập (5 câu – 2 điểm) 41. Bản án của Toà án nhân dân quận X chỉ tuyên phạt đối với Nguyễn Văn A một hình phạt duy nhất là phạt tiền 20 triệu đồng. Bản án này hoàn toàn đúng đắn theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Theo anh, chị hình phạt tiền trong bản án trên là: a - Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung b - Hình phạt chính c - Hình phạt bổ sung d - Tất cả đều đúng 42. Nguyễn Văn X là người biết về các tình tiết có liên quan đến vụ án và được triệu tập để làm chứng. tại phiên toà sơ thẩm, X đã trình bày trứơc hội đồng xét xử mọi thông tin mà X biết được. Hãy cho biết X đang tham gia tố tụng ở gian đoạn tố tụng hình sự nào? a - Tất cả đều sai b - Điều tra vụ án hình sự c - Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự d - Xét xử vụ án hình sự 43. Ông A có tài sản riêng trị giá 600 triệu VNĐ, gia đình chỉ có vợ là B: có C là con ruột và D là con nuôi, anh ruột là E. Ngày 29/12/2005, ông A qua đời, anh (chị) hãy phân chia di sản thừa kế theo pháp luật của ông A a - B,C,D và E mỗi người đựơc 150 triệu b - B,C và D mỗi người đựơc 200 triệu c - B đựơc 300 triệu, C và D mỗi người 150 triệu d - B và C mỗi người 300 triệu 44. Hồ Viết A và Trần Văn B la 2hai thợ săn. Trong một lần tranh chấp con mồi, sẵn súng săn trong tay, A đã trở báng súng và đập thật mạnh nhiều lần vào đầu của B, máu chảy rất nhiều và A đi về bỏ mặc cho B nằm ở đó. B đã tử vong trên đường đi cấp cứu. Theo anh(chị) A có lỗi gì?

a - Vô ý vì quá tự tin b - Cố ý trực tiếp c - Vô ý do cẩu thẩ 45. Vì phóng nhanh, giành đường, vượt ẩu, xe Taxi do Nguyễn Văn A điều khiển đã gây ra cái chết cho 2 em học sinh đang trên đường đến trường. Theo anh (chị) A có lỗi gì a - Vô ý vì quá tự tin b - Cố ý gián tiếp c - Cố ý trực tiếp d - Vô ý do cẩu thả

Related Documents

De 8
May 2020 7
De 8
November 2019 19
8 De
June 2020 9
8 De Copas
October 2019 18
Examen De 8.docx
December 2019 19