Center 1

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Center 1 as PDF for free.

More details

  • Words: 6,774
  • Pages: 20
A. Giới thiệu tóm tắc về đơn vị sản xuất. 1–

Sơ lược về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đóng tàu và Công nghiệp hàng hải Sài gòn: Tên nhà máy

: Công ty đóng tàu & Công nghiệp hàng hải Sài gòn. Saigon ShipMarine.

Địa chỉ

: Số 2 Đào Trí, Phường Phú Thuận, Quận 7, Tp.HCM

Điện thoại

:

Cơ quan chủ quản : Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động : Đóng và sửa chữa tàu

Công ty Đóng tàu & Công nghiệp hàng hải Sài gòn được thành lập vào năm… Công ty có 4 đơn vị thành viên đều trực tiếp đóng và sửa chữa tàu, kinh doanh dịch vụ và kỹ thuật: -

Xí nghiệp đóng và sủa chữa tàu thủy Bình Triệu.

-

Xí nghiệp đóng tàu và dịch vụ kỹ thuật Nam Sài Gòn.

-

Công ty thương mãi và dịch vụ Sài Gòn.

-

Chi nhánh Vũng Tàu.

Chức năng hoạt động chính của công ty là: Thiết kế, đóng mới, sửa chữa các phương tiện thủy và các công trình nổi. Ngoài ra, công ty còn khai thác các dịch vụ như thực hiện các dịch vụ kỹ thuậ, kinh doanh vận tải thủy bộ, khai thác cảng, bến phao, xuất nhập khẩu máy móc, mua bán vật tư, nông sản, … Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005: - Doanh thu

: 180 tỷ đồng.

- Nộp ngân sách

: 840 triệu đồng.

- Lãi

: 1,6 tỷ đồng.

- Khấu hao cơ bản : 9,862 tỷ đồng. - Thu nhập bình quân: 2.030.000 đồng/người/tháng. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Việt Nam và các nước thuộc khối Asean chiếm 66% doanh thu. - Canada chiếm 17% doanh thu. - Hàn Quốc, Hồng Kông chiếm 17% doanh thu.

Trang 1

2–

Tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất: a) Hệ thống tổ chức, quản lý và bố trí nhân sự của công ty.

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

C.ty Satraser

P. Kế Hoạch Kinh Doanh Tiếp Thị

P. Vật Tư

XN đóng và SCTT Bình Triệu

Phân xưởng Dock Nổi

P. ĐĐĐM/ Ban Dự Án PX. Ống - Cam

P. XSCTB

P. TKƯDCN P. QLTB-KTCN

Ban. TTBV & BHLĐ

PX. Vỏ Tàu Ban Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư

Xưởng Cơ Khí

P. KCS

P. TCTL XN Đóng tàu & DVKT NamSàiGòn

P.TCKT

P.HCQT

b) Tổ chức sản xuất. Tùy theo từng thời điểm Công ty lên kế hoạch tổ chức sản xuất. Kế hoạch sản xuất cơ bản được chia thành 2 ca sản xuất/ngày, do đặc thù công việc và đơn đặt hàng nên Công ty đã tổ chức thêm 1 ca sản xuất vào ban đêm với mục tiêu không bắt buộc và không khuyến khích làm thêm ca.

Trang 2

- Thép các loại.

- Tàu.

S ản ph ẩm

N gu yê n vậ t liệ u

c) Quy trình sản xuất, công nghệ sản xuất, nguyên vật liêu, sản phẩm.

- Cát, bi sắt. - Sơn các loại. - Xăng, dầu, điện.

- Sà lan. - Phương tiện nổi.

Yếu cầu của Khách hàng

Thiết Kế

Kế hoạch Vật tư

Gia Công Chi Tiết Lắp ráp phân đoạn

Lắp ráp tổng đoạn, hệ thống ống

Lắp máy

Trang trí nội thất

Lắp hệ thống điện

Sơn võ tàu và hầm tàu

Vệ Sinh

Hạ Thủy

K iể m Đ ịnh

Q uy tr ìn h sử a c h ữa Yêu cầu Khách hàng

Xu ấ t x ưởn g KHTC VT

Sửa chữa

KSTC GCCT

Vệ sinh

Trang trí nội thất

Bố trí người

Hạ Thủy

Hạ Thủy

Kiểm Định Bàn Giao

QT

Trang 3

Công nghệ sản xuất dự trên 2 phương pháp cơ bản: •

Bán tự động :

- Máy hàn MID.



Thủ công:

:

- Áp dụng khi hàn trong phạm vị hẹp, hàn những chi tiếc nhỏ.



Tự động

:

- Các loại máy Máy hàn tự động. - Dây chuyền xử lý bề mặt kim loại.

d) Mặt bằng nhà xưởng, nhà kho và các công trình khác. Tổng diện tích

: 100.000 m2

Diện tích đường nội bộ : 30.000 m2. Diện tích xưởng, dock : 10.000 m2. Diện tích bến tàu

: 10.000 m2.

Diện tích nhà kho nguyên vật liệu : 10.000 m2. Diện tích công viên cây xanh

: 5.000 m2.

Diện tích văn phòng hành chính

: 5.000 m2.

Diện tích bãi lắp ráp tổng đoạn

: 30.000 m2.

e) Sơ đồ tổ chức bộ máy BHLĐ của công ty.

P.BHLĐ Tổng công ty CN Tàu Thủy VN

Hội đồng BHLĐ Cty SaiGon Shipmarine

Ban Thanh Tra BV & ATLĐ

Hội đồng BHLĐ Tổng Cty CN Tàu Thủy VN

Cán bộ làm công tác an toàn tại mỗi

Hội đồng BHLĐ Cty Đóng tàu Bạch Đằng

Mạng lưới An toàn - VSV

PX

Trang 4

Sơ đồ mặt bằng Công ty SaiGon ShipMarine

∑ ≈ 6,7ha

Trang 5

8

Cán bộ Bảo Hộ Lao Động

9

Thợ Sơn

61

Thợ Điện

8

1/7

46

Thợ Máy

18

2/7

46

Thợ Mộc

4

3/7

331

Thợ Van

6

4/7

18

Thợ Hàn

289

5/7

6

Thợ Ống

17

6/7

10

Thợ Lắp rắp

56

7/7

16

Thợ tiện

6

PHÂN LOẠI NGUỒN NHÂN LỰC

■ Nam: 611 | ■ Nữ: 65

Nhân viên Bảo vệ

Giới tính

80

■ Không Xác định: 154 | ■ Có thời hạn: 522

Nhân viên Phân xưởng

Hợp đồng Lao động

77

■ Cao học: 1 | ■ Đại học: 107 | ■ Cao đẳng: 15 ■ Trung cấp: 553 | ■ Sơ cấp: 0

Nhân viên Văn phòng

Trình độ Văn hóa

22

Nhóm tuổi

Nhân viên Kỹ thuật

Bậc nghề

6

Số Công nhân viên

Nhân viên Chức năng

■ Từ 18 – 30t : 526 | ■ Từ 31 – 40t : 45 | ■ 41 – 50t : 52 | ■ 51 – 60t : 25

f) Giới thiệu nguồn nhân lực trong công ty.

Số liệu về nguồn nhân lực được lấy vào thời điểm 03/2006 do đó sẽ có sự chênh lệch nhỏ về số lượng công nhân viên cũng như cách bố trí hoạt động trong Nhà máy vào thời điểm thực tập. Nhưng nhìn chung số liệu trên cũng đã phản ảnh hiện thực một số tính chất khái quát về nguồn nhân lực của Nhà máy.

Trang 6

B. Tổ chức thực hiện công tác BHLĐ tại cơ sở. Hệ thống các văn bản pháp qui về BHLĐ: TÊN VĂN BẢN PHÁP LUẬT

LUẬT

Bộ luật lao động. Luật bảo vệ môi trường. Luật hình sự.

CÔNG VĂN

Luật phòng cháy chữa cháy.

Công văn số 994-LDTBXH-BHLĐ ngày 8/4/1998 của BLDTBXH.

Nghị định Số 54/99/NĐ-CP ngày 8/7/1998.

NGHỊ ĐỊNH

Nghị định Số 14/02/NĐ-CB ngày 31/12/2002 của chính phủ. Nghị định 195/CP ngày 31/12/1994. Nghị định 109/CP sửa đổi bổ sung nghị định 195/CP ngày 27/12/2002. Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 của chính phủ. Nghị định số 12/CP ngày 26/11/1995 của chính phủ. Nghị định số 33/03/NĐ – CP ngày 2/4/2003 của chính phủ. Sửa đổi bổ sung một số điều trong nghị định số 41/CP ngày 6/7/1975. Nghị định 110/NĐ – CP ngày 27/12/2002 của chính phủ. Sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 06/CP ngày 20/11/1995. Trích lục thông tư số 8 ngày 11/04/1995 của BLĐTBXH. Thông tư liên tịch số 14/05/BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN. THÔNG TƯ

1–

Thông tư số 13/BYT-TT ngày 24/10/1996 của bộ Y tế. Thông tư số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH/BYT/TLĐLĐVN ngày 31/10/1998. Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT/BLĐTBXH/BYT ngày 17/03/1999 của BLĐTBXH&BYT.

NỘI DỤNG VẬN DỤNG

Xử lý quan hệ trong lĩnh vực lao động. Quy định các điều khoảng về BVMT. Điều 190,191,192 xử lý vi phạm AT,VSLĐ. Phòng chống cháy nổ trong sản xuất. Triển khai thực hiện chỉ thị của thủ tướng chính phủ về công tác BHLĐ. Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BHLĐ và tiền lương. Quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi của người lao động. Quy định chi tiết thi hành một số điều của bộ luật lao động về thỏa ước lao động tập thể. Ban hành điều lệ về bảo hiểm xã hội. Quy định chi tiết một số điều của BHLĐ và kỹ luật lao động, trách nhiệm vật chất. Quy định chi tiết một số điều của BHLĐ,ATLĐ, VSLĐ. Hướng dẫn về công tác huấn luyện ATLĐ, BVMT. Hướng dẫn các thủ tục đăng ký, kiểm định các loại máy móc có yêu cầu nghiêm ngoạc về AT VSLĐ. Hướng dẫn việc thực hiện quản lý vệ sinh, qunả lý sức khỏe người lao độngvà bệnh nghề nghiệp. Hướng dẫn thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp và CSKD. Hướng dẫn viẹc thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại nguy hiểm.

Trang 7

TÊN VĂN BẢN PHÁP LUẬT

QUY ĐỊNH

Quy định số 167/BYT/QĐ ngày 4/2/1997 của TTBYT. Quy định số 611/TTCT ngày 4/9/1996 của TTCT. Quy địng số 915/QĐ/LĐTBXH ngày 30/7/1996 của BLĐTBXH.

CHỈ THỊ

Quy định số 955/1998/QĐ/BLĐTBXH.

Chỉ thị số 13/1998-CT/TTCT ngày 26/3/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ.

TCVN 5180-1990 TCVN 1244-1986 TCVN 3147-1979 TCVN 5851-1990

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 6005-1995. TCVN 5019-1989. TCVN 3748-1983. TCVN 5556-1991. TCVN 4756-1989. TCVN 4163-1985. TCVN 5779-1990. TCVN 3136-1986. TCVN 3985-1985. TCVN 5126-1990. TCVN 5508-1991. TCVN 2296-1989.

NỘI DỤNG VẬN DỤNG

Bổ sung 5 bệnh nghề nghiệpvào danh mục các loại BNN được bảo hiểm. Chế độ bồi dưỡng đối với công nhân, viên chức của một số ngành nghề đặc biệt trong DN. Ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc nguy hiểm độc hại. Ban hành danh mục các thiết bị, dụng cụ PTBVCN cho người lao động. Tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác BHLĐtrong tình hình mới. Palăng điện, yêu cầu chung về kỹ thuật an toàn. Quy phạm kỹ thuật an toàn nâng hạ. Quy phạm an toàn chung về công tác xếp dỡ. Thiết bị nén khí- yêu cầu chung về an toàn. Nồi hơi- yêu ccầu kỹ thuật an toàn lắp đặt sử dung, sửa chữa và phương pháp thử. Thiết bị Axetylen yêu cầu an toàn. Máy gia công kim loại yêu càu chung về kỹ thuật an toàn. Thiết bị điện hạ áp, yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật. Quy phạm nối đất và nối không cho các thiết bị. Máy điện cầm tay, yêu cầu chung. AT cháy nổ, AT chung. Công việc hàn điện, yêu cầu chung về AT. Tiếng ồn, mức cho phép tại vị trí làm việc. Không khí vùng làm việc, vi khí hậu, giá trị cho phép và phương pháp đánh giá. Thiết bị rèn ép, yêu cầu chung về an toàn.

Trang 8

Bản liệt kê các văn bản pháp luật trên tuy chưa đầy đủ nhưng cũng cho thấy công ty rất coi trọng công tác BHLĐ tại cơ sở, coi đó là một trong những mục tiêu cần hoàn thiện tạo mọi điều kiện cho công nhân được làm việc trong môi trường thực sự an toàn. Dự trên những mục tiêu mà công ty đã đề ra về cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, công ty đã ban hành một loạt các văn bản tổ chức và quản lý BHLĐ tại từng phòng ban, phân xưởng,… áp dụng cho toàn thể công nhân viên chức trong công ty. -

Ngày 01 tháng 02 năm 2005 Giám đốc đã thành lập lại hội đồng BHLĐ tại Công ty, các thành viên bao gồm: 01 phó giám đốc phụ trách sản xuất làm chủ tịch, chủ tịch công đoàn là phó chủ tịch và 14 thành viên, lập bảng phân công trách nhiệm cho các thành viên trong hôi đồng BHLĐ, định kỳ 3 tháng họp 1 lần (QĐ số 21/QĐ-TCTL).

-

Nhằm tăng cường chặt chẽ việc quản lý và giám sát công tác BHLĐ theo tình hình thực tế và theo quy định của nhà nước về số lượng cán bộ BHLĐ tại cơ sở. Công ty đã bổ sung thêm 06 cán bộ chuyên trách giám sát công tác BHLĐ, có mặt thường xuyên tại hiện trường, giám sát chặt chẽ công tác ATLĐ trong sản xuất, báo cáo và xử lý ngay các trường hợp không an toàn trong sản xuất. Kết quả đã đem lại hạn chế rất nhiều các vụ tai nạn lao động.

-

Mạng lưới An toàn Vệ sinh viên của đã được công ty thành lập dự trên nhu cầu và thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Số liệu tại thời điểm 09/2006 cho thấy mạng lưới An toàn Vệ sinh lao động bao gồm 41 người, được phân bổ đều cho mỗi tổ sản xuất. Các thành viên trong mạng lưới thường xuyên kiểm tra, giám sát các thành viên trong tổ sản xuất thực hiện tốt các nội quy về an toàn lao động, thực hiện đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, vận hành các thiết bị máy móc an toàn. Cho đến thời điểm này, mạng lưới An toàn vệ sinh viên hoạt động rất hiệu quả, mặc dù công ty luôn có sự thay đổi về nhân sự.

-

Thêm vào đó, công ty luôn tạo điều kiện cho mạng lưới An toàn Vệ sinh viên dần dần được củng cố, phát triển và bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ đi đôi với việc rút kinh nghiệm từ thực tế sản xuất để ngày càng hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả cao nhất trong công tác ATLĐ.

-

Ngày 20 tháng 08 năm 2006 công ty đã chính thức áp dụng phương pháp “Khen – Thưởng – Phạt” trong sản xuất và đã nhận được sự hưởng ứng rất nhiệt tình từ các anh em công nhân trong nhà máy. Chính sách này đã tạo điều kiện thuận lợi cho anh em công nhân có thêm nguồn tài chính và nhận thức đúng về cách làm việc hiểu quả, an toàn.

Trang 9

2–

Đánh giá việc thực hiện công tác BHLĐ: Hàng năm công ty đều tổ chức và thực hiện công tác kiểm tra và tự kiểm tra nhằm tìm ra những khuyết điểm, thiếu sót trong việc vận hành bộ máy BHLĐ tại các phân xưởng sản xuất. Ngày 14/07/2006 công ty phối hợp với bệnh viện GTVT8 tổ chức thực hiện đo môi trường lao động tại khu vực sản xuất của Công ty. TIÊU CHUẨN CHO PHÉP

BỤI TOÀN PHẦN (mg/m3)

(QĐ 3733/BYT – 10/10/2002)

VỊ TRÍ ĐO

BỤI HÔ HẤP HÀM LƯỢNG BỤI <2mg/m3

<=6 Số mẫu đạt TCVS

.: PHÂN XƯỞNG VỎ TÀU ĐO CHUNG.

2,36

.: BÃI LẮP RÁP TÀU ĐO CHUNG.

3,29

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

.: BÃI PHUN CÁT. - Vt công nhân phun

7,84

- Vt cách CN phun 5m.

7,32

- Vt đon chung bãi phun cát.

6,98

.: ĐỐC TÀU 6.000T ĐO CHUNG

4,35

.: PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ ĐO CHUNG

3,23

TỔNG CỘNG

04

Co

Co2

C6H6

<= 40 mg/m3

<= 18.000 mg/m3

Từng lần tối đa (<180 mg/m3)

TIÊU CHUẨN CHO PHÉP (QĐ 3733/BYT – 10/10/2002)

VỊ TRÍ ĐO

03

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

.: XƯỞNG VỎ TÀU - Vt CN hàn.

32,8

17800

- Vt cách CN hàn 5m.

25,6

16236

.: ĐỐC TÀU 6.000T - Vt CN hàn.

38,6

- Vt cách CN hàn 5m.

29,7

TỔNG CỘNG

04

18962 17934

00

03

01

Trang 10

TIÊU CHUẨN CHO PHÉP

NHIỆT ĐỘ (OC)

ĐỘ ẨM (%)

TỐC ĐỘ GIÓ (m/s)

(QĐ 3733/BYT – 10/10/2002)

≤ 32

≤ 80

<=0,5 – 1,5

VỊ TRÍ ĐO

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

.: PHÂN XƯỞNG VÕ TÀU - Vt đầu xưởng.

30,4

76

1,12

- Vt giữa xưởng.

31

70

0,86

- Vt cuối xưởng.

30,7

72

32

78

0,94

31,8

78

0,82

30,6

68

0,86

- Vt cách CN làm việc 5m.

31

69

1,04

- Vt đo chung toàn bãi.

32

60

1,14

- Vt CN hàn. - Vt cách CN hàn 5m.

0,04

.: BÃI LẮP ĐẶT TÀU 6.800T - Vt CN làm việc.

.: BÃI PHUN CÁT - Vt CN đứng phun cát.

34

68

2,43

- Vt cách CN phun cát 5m.

33

69

4,1

32

76

3,62

30,3

80

1,60 2,71

- Vt đo chung bãi phun cát. .: ĐỐC TÀU 6.000T - Phía ngoài đốc tàu. - Phía trên đốc tàu.

34

73

- Phía trong đốc tàu.

35

80

- Vt CN hàn.

32 33

- Vt cách CN hàn 5m.

0,06

78

0,76

76

0,64

.: XƯỞNG CƠ KHÍ - Vt đầu xưởng.

31,2

72

0,22

- Vt giữa xưởng.

30,6

65

0,38

- Vt cuối xưởng.

32

76

0,35

- Vt công nhân làm việc.

33

78

0,09

- Vt cách công nhân làm việc 5m.

34

80

0,07

07

21

TỔNG CỘNG

14

00

17

04

Trang 11

TIÊU CHUẨN CHO PHÉP

ÁNH SÁNG (Lux)

TIẾNG ỒN (dBA)

ĐỘ RUNG (m/s2)

(QĐ 3733/BYT – 10/10/2002)

≥ 100

≤ 85

<1.000Hz (0,45)

VỊ TRÍ ĐO

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

Số mẫu không đạt TCVS

Số mẫu đạt TCVS

93

0,35

0,40

Số mẫu không đạt TCVS

.: PHÂN XƯỞNG VÕ TÀU - Vt đầu xưởng.

785

78

- Vt giữa xưởng.

769

80

- Vt cuối xưởng.

450

83

- Vt CN hàn.

864

- Vt cách CN hàn 5m.

972

84

- Vt CN làm việc.

1326

84

- Vt cách CN hàn 5m.

1236

76

- Vt đo chung toàn bãi lắp ráp.

1435

80

.: BÃI LẮP RÁP TÀU 6.800T

.: BÃI PHUN CÁT - Vt CN đứng phun.

817

99

- Vt cách CN đứng phun 5m.

896

96

- Vt đo chung toàn bãi phun cát.

817

98

.: ĐỐC SỬA CHỮA TÀU 6.000T - Phía ngoài đốc tàu.

484

73

- Phía trên đốc tàu.

443

84

- Phía trong đốc tàu.

432

78

- Vt CN hàn.

520

- Vt cách CN hàn 5m.

670

82

- Vt đầu xưởng.

249

85

- Vt giữa xưởng.

219

78

- Vt cuối xưởng.

227

80

- Vt CN làm việc.

253

71

- Vt cách CN làm việc 5m.

239

75

90

0,36

.: XƯỞNG CƠ KHÍ

TỔNG CỘNG

21

00

16

0,26

05

04

00

Trang 12

Qua 4 bản số liệu trên, ta thấy các yếu tố độc hại vẫn tồn tại song song với môi trường làm việc công nhân. Mặc dù công ty đã rất cố gắng cải thiện điều kiện lao động nhưng vẫn không tránh khỏi những khó khăn trước mắt do đặc thù của công việc. Tuy nhiên, công ty đã chủ động thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho công nhân tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc liên tục với các yếu tố độc hại. -

Đã lắp đã hệ thống dây chuyền xử lý làm sạch bề mặt bằng phun bi và phun sơn tôn mới nên đã cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, giảm thiểu ổ nhiễm môi trường xung quanh. Các trường hợp không xử lý được bằng hệ thống trên đều được bố trí lệch ca làm việc để không ảnh hưởng đến sức khỏe của các công khác nơi sản xuất. Công nhân làm công việc phun cát, sơn được trang bị mặt nạ khí khi làm việc.

-

Đầu tư xây dựng các khu nhà phân xưởng có mái che nên đã số các phân đoạn đều được gia công, lắp ráp tại đây nên hạn chế rất nhiều công nhân làm việc ngoài trời. Các trường hợp làm ngoài trời cũng đã bố trí những mái che tạm thời cho những công nhân làm việc. Ngoài ra, Công ty còn trang bị thêm khăn choàng chống năng cho CB.CNV để làm việc ở các khu vực ngoài trời và thường xuyên cung cấp nước uống đầy đủ cho CB.CNV trong giờ làm việc.

-

Trang bị thêm nhiều quạt thông gió, bố trí đầy đủ để phục vụ cho công nhân làm việc trong không gian kín. Thực hiện các biện pháp an toàn sử dụng đèn thắp sáng 12 ÷ 24V.

-

Trang bị đầy đủ các loại giàn giáo, dây an toàn, ván lót… cho công nhân làm việc trêo cao. Cơ giới hóa những công việc nặng nhọc, làm việc trên cao bằng các xe cẩu, nâng, vận thăng…

Khám kiểm tra sức khỏe định kỳ hằng năm cho 100% người lao động, phân loại lập hồ sơ và bố trí công việc phù hợp. Kết quả khám bệnh định kỳ năm 2005 cho toàn thể công nhân viên trong công ty – 487 người: •

Loại 1 :

41 người | Đạt tỷ lệ:

8,4%



Loại 2 :

239 người | Đạt tỷ lệ:

46,3%



Loại 3 :

146 người | Đạt tỷ lệ:

33,5%



Loại 4 :

37 người | Đạt tỷ lệ:

7,6%



Loại 5 :

06 người | Đạt tỷ lệ:

1,2%

Khám bệnh nghề nghiệp cho 26 người (điếc nghề nghiệp, bụi phổi…), kết quả có 05 người có dấu hiệu nghi ngờ điếc nghề nghiệp (phát hiện bệnh lý). Do đó công ty có kế hoạch đo điếc hòang chỉnh ở Trung tâm Tai – Mũi – Họng Tp.HCM để phát hiện về lâm sàng những người nghi ngờ phát hiện bệnh nghề nghiệp và áp dụng các hướng xử lý cụ thể để bảo vệ sức khỏe cho người lao động.

Trang 13

Để đảm bảo cho môi trường làm việc được thực sự an toàn không chỉ dựa vào các văn bản pháp luật các chế độ về chính sách mà công ty còn thực hiện việc trang bị PTBVCN cho từng nhân viên trong công ty. Kế hoạch thực hiện trong công tác này trong 6 tháng đầu năm 2006 với tổng chi phí lên đến 742.000.000 đồng, bao gồm các hạng mục sau: -

Các biện pháp KTAT & PCCN.

-

Các biện pháp VSLĐ, cải thiện điều kiện lao động.

-

Mua sắp trang thiết bị bảo vệ phương tiện cá nhân.

-

Chăm sóc sức khỏe người lao động.

-

Tuyên truyền huấn luyện BHLĐ.

Kế hoạch 6 tháng cuối năm 2006 đã và đang được công ty gấp rút hoành thành với tổng chi phí 33.536.217 đồng, bao gồm các hạng mục sau: -

Thiết bị AT-VSLĐ.

-

Quy trình biện pháp cải thiện điều kiện lao động.

-

Trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

-

Bồi dưỡng bằng hiện vật.

-

Phòng cháy chữa cháy.

-

Chi phí cấp cứu, điều trị tai nạn lao động.

Công tác PCCN đã được công ty hết sức quan tâm và lên kế hoạch quản lý rất nghiêm ngặt nhằm bảo vệ người lao động trong môi trường làm việc cũng như bảo vệ cơ sở vật chất hiện có. Kết quả thu nhặt được là trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm đã không xãy ra trường hợp cháy nổ nào có quy mô. Nội dụng của công tác này bao gồm: -

Hệ thống cứu hỏa trong khu vực mặt bằng đóng mới, cầu cảng, hai dock nổi thường xuyên ở trong tình trạng hoạt động tốt (định kỳ kiểm tra 3 tháng/lần).

-

Tại các khu vực phân xưởng đều có bố trí các họng cứu hỏa, bình CO2,…

-

Trên các phương tiện đóng mới, sửa chữa đều có bố trí các trạm đặt bình CO2 thường trực để sẳn sàng ứng phó khi có tình huống xảy ra.

-

Ngoài ra tại nơi sản xuất, các khu vực cắt, hàn có nguy cơ cháy, nổ đều có bố trí người trực và các dụng cụ PCCC như thùng nước, vòi nước, bình CO2… để ngăn ngừa các hiện tượng cháy lan.

Trang 14

3–

An toàn vệ sinh lao động tại các phân xưởng: a) Các thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ: Hiện nay, công ty có tổng số máy có yêu cầu nghiêm ngặt về An toàn bao gồm 14 thiết bị được phân bổ tại từng khu vực chức năng. Các thiết bị này hằng năm đã được công ty đăng ký kiểm tra chất lượng. Những thiết bị nào không đảm bảo an toàn, công ty đã kịp thời sửa chữa hoặc cô lập không đưa vào sử dụng tránh ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và gây tai nạn lao động.

S T T

TÊN THIẾT BỊ

BỘ PHẬN CẦN KIỂM ĐỊNH

NGÀY CẤP PHÉP GẦN NHẤT

CHU KỲ KIỂM ĐỊNH

08/03/2006

1 năm

08/03/2006

1 năm

22/04/2006

1 năm

03/01/2006

3 năm

30/05/2004

(Hiện nay không còn sử dụng nữa)

ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

1

Cần trục bánh lốp 20T (NK300KATO).

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. ƒ Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con. ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

2

Cần trục bánh lốp ISUZU C240 Ishikawajima CTR 60.

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. ƒ Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con. ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

3

Cần trục bánh (LIEBHERR).

lốp

80T

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con. ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

4

Cầu trục 2 dầm 15T HITACHI.

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con. ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

5

Cầu trục 1 dầm 03T HITACHI.

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con.

Trang 15

S T T

TÊN THIẾT BỊ

6

Trạm khí nén, 3 máy nén khí SULER.

BỘ PHẬN CẦN KIỂM ĐỊNH

NGÀY CẤP PHÉP GẦN NHẤT

CHU KỲ KIỂM ĐỊNH

30/05/2005

1 năm

02/06/2006

2 năm

ƒ Kiểm tra bề dày: Thân bình, nắp trái, nắp phải. ƒ Kiểm tra các mối hàn, van an toàn, đồng hồ đo áp lực, ống dẫn nước. ƒ Cơ khí: Móc, Tang, Ròng rọc, Phanh, Đường ray, Kết cấu kim loại.

7

Cổng trục 2 dầm 150T (LM150).

ƒ Điện: Cầu dao, Mạch điều khiển, Mạch động lực, Mạch chiếu sáng, Nối đất, Nối không. ƒ Các thiết bị an toàn: Công tắc khống chế chiều cao nâng, Công tắc hạn chế hành trình xe con, Chốt chặn hành trình xe con.

8

Xe nâng NISSAN.

9

hàng

4,5T

hiệu

ƒ

Cơ cấu an toàn.

17/11/2005

1 năm

Xe nâng hàng 3,5T hiệu ISUZU.

ƒ

Cơ cấu an toàn.

17/11/2005

1 năm

10

Xe nâng người tự hành HQ 200Kg (APT-170).

ƒ

Cơ cấu an toàn.

19/05/2006

1 năm

11

Thang máy chở người loại 0,68T SIGMA.

ƒ

Cơ cấu an toàn.

30/08/2006

2 năm

12

Cẩu chân đế 8T/18M lắp trên Dock nổi WM825.

ƒ

Cơ cấu an toàn.

14/11/2005

1 năm

13

Xe thang nâng người 227Kg (GENIE Z45/25) - 3 Chiếc.

ƒ

Cơ cấu an toàn.

19/11/2005

1 năm

14

Xe thang nâng người tự hành 227Kg (GENIE Z45/25).

ƒ

Cơ cấu an toàn.

08/03/2006

1 năm

b) Tình trạng An toàn vệ sinh lao động trong công ty: Mặc dù đã rất cố gắng và nổ lực rất nhiều trong công tác quản lý BHLĐ tại cơ sở, nhưng trong năm vừa qua vẫn xãy ra một số vụ tai nạn lao động, tuy ở mức độ thấp nhưng cùng phần nào cho ta thấy được những yếu tố nguy hiểm tại nơi sản xuất: -

Công đoạn Chuẩn bị Vật tư: vật liệu nặng, đa số thời gian công nhân lao động ngoài trời do đặc thù của công việc. Yếu tố nguy hiểm : Va đập cơ học. Yếu tố có hại

: Nhiệt độ cao (giảm năng suất lao động, sự cộng hưởng với các yếu tố độc hại như hơi khí độc, bụi, tiếng ồn càng gây nguy hiểm, có thể dẫn đến say nóng), tia bức xạ mặt trời (da bị cháy nắng, tăng hắc sắc tố, viêm da, da mất khả năng đàn hồi tăng nguy cơ phát triển các bệnh ác tính ngoài da).

Trang 16

Khắc phục

: Công ty đã trang bị đầy đủ PTBVCN (Mũ, khăn choàng, mắt kiếng, áo, giầy,…) để hạn chế triệt để các yếu tố có hại.

-

Dây chuyền bắn cát và phun sơn tự động: Hiện nay nhà máy đang sử dụng dây chuyền bắn bi thép và phun sơn tự động của Trung Quốc sản xuất, dây chuyền khép kín hoàn toàn tạo điều kiện cho công nhân thao tác dễ dàng và an toàn. Yếu tố nguy hiểm : Va đập cơ học. Yếu tố có hại

: Bụi (gây viêm phế quản, ho, đau ngực, khó thở, gây biến chứng suy tim.),tiếng ồn (có thể gây điếc, nếu tiếp xúc lâu dài có thể phát triển thành bệnh nghề nghiệp, tiếng ồn cao gây mất thăng bằng ở tiền đình – choáng, nhức đầu, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương.).

Khắc phục

: Trang bị khẩu trang chống bụi (có bộ phận lọc bụi chuyên dụng). Tổ chức các thời điểm làm việc thích hợp tránh ảnh hưởng đến các khu vực lân cận.

-

Bắn cát thủ công: Bắn cát và phun sơn thủ công sử dụng khí nén có thể xử lý được các bề mặt phức tạp nhưng tiếng ồn và lượng bụi tạo ra lớn, nguy hiểm hơn là người vận hành trực tiếp tiếp xúc rất nhiều yếu tố có hại. Yếu tố nguy hiểm : Va đập cơ học. Yếu tố có hại

: Bụi, tiếng ồn, rung (gây tổn thương các khớp xương, khớp cổ tay, khuỷn vai, ảnh hưởng đến các dây thần kinh).

Khắc phục

: Trang bị khẩu trang chống bụi (có bộ phận lọc bụi chuyên dụng). Bố chí lệch ca và bồi dưỡng độc hại.

-

Dập tôn: tạo hình dạng cần thiết theo thiết kế, sử dụng máy dập tôn thủy lực 450T. Yếu tố nguy hiểm : Va đập cơ học.

-

Yếu tố có hại

: Rung.

Khắc phục

: Thường xuyên kiểm tra cơ cấu an toàn.

Hàn Cắt tôn: Sử dụng máy cắt tôn tự động 60150CNC, máy có nhiệm vụ cắt các tấm tôn theo bản vẻ thiết kế Autocad với độ chính xác và tốc độ cao. Ngoài ra do yêu cầu công việc vẫn phải sử dụng hàn cắt tôn thủ công. Yếu tố nguy hiểm : Nguy cơ cháy nổ cao do sử dụng gas và oxy. Yếu tố có hại

: Khói, khí hàn, nhiệt độ cao.

Khắc phục

: Thiết lập cơ cấu bao quanh vùng nguy hiểm (có hệ thống hút bụi).

Trang 17

-

Lắp rắp phân đoạn, tổng đoạn: công việc tiến hành ngoài trời nên gặp khó khăn khi có mưa, sử dụng cổng trục 150T để lắp ráp các phân đoạn thành tổng đoạn. Yếu tố nguy hiểm : Va đập cơ học. Yếu tố có hại

: Nhiệt độ cao, bức xạ.

Khắc phục

: Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp an toàn khi thực hiện công đoạn này, thiết lập các mai che di động.

-

Sơn vỏ tàu: sơn trong hầm tầu và vỏ tàu. Yếu tố nguy hiểm : Cháy nổ, nồng độ dung môi cao. Yếu tố có hại

: Tiếp xúc trực tiếp với dung môi và làm việc trong không gian kín.

Khắc phục

: Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp an toàn khi thực hiện công đoạn này, thiết lập hệ thống thông gió toàn cục và cục bộ.

-

Hệ thống điện: điện sử dụng trong công ty là điện 3 pha 3 dây, được chuyền tải bằng dây dẫn có vỏ bọc dày và được bọc bằng ống nhựa cứng để bảo vệ. Hệ thống này ổn định cung cấp điện cho toàn bộ các phân xưởng, dock nổi, cần cẩu, cổng trục và hệ thống đèn chiếu sáng trong công ty. Ngoài ra, hệ thống này còn cung cấp điện cho toàn bộ các thiết bị điện dùng trong sản xuất – thiết bị điện cầm tay. Yếu tố nguy hiểm : Cháy, nổ, bị điện giật. Yếu tố có hại

: Có thể dẫn đến chết người.

Khắc phục

: Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp an toàn khi sử dụng các thiết bị điện và khi làm việc trong môi trường có điện áp cao.

Các yếu tố chung ảnh hưởng gián tiếp trong An toàn: -

Nguyên vật liệu : ● GAS | 3.000 chai/năm. Nguy cơ về cháy nổ cao. Chính vì vậy việc bảo quản và các nguyên tắc an toàn khi sử dụng là vô cùng quan trọng. Hiện tại các bình gas được công ty bảo quản tại các kho ngoài trời có mái che, tại mỗi kho đều có biển báo nguy hiểm. ● Dầu DO | 20.000 lít/năm; Nhớt 600 lít/năm. Là các loại dụng môi gây hại cho môi trường, với lượng dầu như trên thì lượng dầu thải khá lớn tăng khả năng gây ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy nhà máy đã hợp tác với các công ty thu gom nhớt thải để xử lý lượng dầu thải này.

Trang 18

-

Vùng nguy hiểm : ● Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó các yếu tố sản xuất nguy hiểm và có hại tác động lên người lao động một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ gây ra nguy cơ đe dọa sự sống và sức khỏe của họ. Trong ngành công nghiệp tàu thủy, vùng nguy hiểm ở các dạng sau: » Vùng nguy hiểm do máy móc tạo ra trong ngành sản xuất cơ khí. » Vùng có phạm vi hạn chế cố định. » Vùng giữ phần quay của đai dẫn động và puli. » Vùng của máy đập, máy búa, khuôn rèn,… » Vùng nguy hiểm tại các vị trí cắt hàn. » Vùng không gian, kích thước thay đổi liên tục. » Vùng nguy hiểm được hình thành dưới tải trong nâng.

-

Các yếu tố khác : ● Yếu tố cơ học, bao gồm: » Các bộ phận của cơ cấu truyền động. » Các bộ phân quay chuyển động với vận tốc lớn. » Các bộ phận chuyển động tịnh tiến. » Các mảnh dụng cụ vật liệu gia công. » Vật rơi, trơn trượt. ● Yếu tố vật lý: cháy khi hàn cắt, nổ do áp lực cao, tiếng ồn, rung động, thiếu ánh sáng, tia tử ngoại,... ● Yếu tố khoa học: Các chất cháy, nổ, các chất oxy hóa, các chất ăn mòn, các chất gây ngộ độc.

Thông kê tỷ lệ các TNLĐ và BNN của nước ngoài trong ngày công nghiệp tàu thủy: TAI NẠN LAO ĐỘNG Tai nạn do ngã cao.

23,4 %

BỆNH NGHỀ NGHIỆP Hàn cắt kim loại, hàn hồ quang.

Viêm hô hấp, đục thủy tinh thể.

Ngã từ giá đỡ các hầm tàu.

6,4 %

Gõ búa.

Điếc nghề nghiệp.

Dụng cụ cầm tay.

3,0 %

Làm việc với thiết bị rung.

Thao tác bằng tay.

13,0 %

Bệnh trắng ngon tay, đau khớp, gan thận, thần kinh.

Phun sơn.

3,7 %

Vi khí hậu xấu, hóa chất.

Phát bang trên da, các bệnh tràng.

Vật bắn rơi trúng tay chân.

19,2 %

Vật liệu cách ly (amiăng).

Ung thư.

Tai nạn khác.

0,15 %

Chất làm cứng nhựa isosianat.

Hen suyễn

Làm việc nơi chật hẹp.

Trang 19

Chính vì lý do các yếu tố độc hại trên ảnh hưởng ít nhiều đến sức khỏe người lao động và đặc biệt ảnh hưởng đến năng suất trong sản xuất nên công ty đã không ngần ngại đầu tư một khoảng kính phí đáng kể cho việc thực hiện các biện pháp an toàn. Song song với thực hiện các biện pháp an toàn, công ty còn tổ chức huấn luyện ATVSLĐ hằng năm cho hàng trăm công nhân và các đơn vị ngoài công ty nhằm nâng cao ý thức về tầm quan trọng của công tác ANVSLĐ. Công với việc thiết lập 22 bảng nội quy an toàn lao động tạo nên khung chế tài cho công tác BHLĐ tại cơ sở: -

Nội quy an toàn lao động.

-

Nội quy an toàn công việc hàn điện.

-

Nội quy an toàn lao động hàn căt kim loại dùng oxy – gas.

-

Nội quy an toàn công việc tiện – phay – bào.

-

Nội quy an toàn sử dụng máy chấn tôn 450T.

-

Nội quy an toàn sử dụng cầu trục 2 dầm.

-

Nội quy an toàn sử dụng cần trục bánh lốp.

-

Nội quy an toàn sử dụng máy cắt tôn tự động 60150CNC.

-

Nội quy an toàn sử dụng dàn giáo.

-

Nội quy an toàn sử dụng cổng trục 150T.

-

Nội quy an toàn làm việc nơi không gian hạn chết.

-

Nội quy an toàn công việc tẩy rửa hóa chất.

-

Nội quy an toàn sử dụng xe nâng. …

4–

Các giải pháp cải thiệt thực trạng BHLĐ: Nhìn chung, công ty đã thực hiện đầy đủ các hạn mục về BHLĐ: Tổ chức huấn luyện ATLĐ, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, chăm lo đời sống công nhân viên, xây dựng kế hoạch BHLĐ, công tác PCCN,… Vì vậy giải pháp cải thiện công tác BHLĐ tại cơ sở chỉ là củng cố và nâng cấp hệ thống quản lý ATLĐ lên mức cao hơn phù hợp với tình hình thực tế và ứng phó với các trường hợp xãy ra trong tương lai. Có như vậy, chất lượng cuộc sống của công nhân viên trong nhà máy được nâng lên. Còn về mặt công nghệ sản xuất cần phát triển những công nghệ mạng tính tự động hóa cao, tạo điều kiện cho người lao động làm việc tốt hơn, mang lại năng suất cao hơn. Thêm vào đó cần hoàn thiệt các biện pháp an toàn về mặt kỹ thuật: thiết kế các cơ cấu bảo đảm an toàn, xây dựng các bản nội quy và hướng dẫn chặc chẽ cho các máy móc trong từng phân xưởng. Tạo khung chế tài vững chắc nhằm nâng cao ý thức của người lao động trong việc bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân.

Trang 20

Related Documents

Center 1
November 2019 14
Center 1
November 2019 8
Center
May 2020 22
Center
November 2019 51
Center
May 2020 14
Center
November 2019 22