Bac-ho-va-cncs-iii

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Bac-ho-va-cncs-iii as PDF for free.

More details

  • Words: 68,509
  • Pages: 113
mối liên quan giữa hcm, Đảng csvn và Đệ tam quốc tế tôn thất thiện cần xét lại lịch sử Đảng cộng sản việt nam trong thời gian gần đây, có người đề xướng xét lại lịch sử của việt nam dưới tất cả các khía cạnh của nó, một cách gắt gao, "không khoan nhượng". Ý niệm "không khoan nhượng" gồm có hai phần : 1. sẵn sàng gạt sang một bên tất cả những huyền thoại, tiên kiến, định kiến, thành kiến, ảo tưởng, mơ mộng, dù là đẹp đẽ, đáng qúy, đáng tôn, đáng kính đến đâu ; 2. rà soát, kiểm tra lại tất cả các sự kiện một cách kỹ càng, và phân tách các vấn đề một cách vô tư, khoa học để đi đến những kết luận hoàn toàn vững chắc, hợp với thực tại và với lô-gích. Đề xướng trên đây rất hợp thời. một trong những vấn đề của lịch sử việt nam cần được xét lại lúc này liên quan đến chế độ cộng sản. vấn đề này cần được xét lại vì, trong mấy thập niên qua, các cơ quan truyền tin, ấn loát bị những thế lực "tiến bộ", thiên cộng, với sự hỗ trợ của bộ máy tuyên truyền quy mô của các cường quốc cộng sản, đã chi phối dư luận và tô vẽ ông hồ chí minh và Đảng cộng sản việt nam như là những phần tử "quốc gia" việt nam, và tình trạng nước việt nam và dân việt nam chỉ có thể cải thiện được nếu họ đắc thắng và nắm được quyền trên toàn lãnh thổ việt nam. năm 1975, Đảng cộng sản việt nam đã thắng và mở rộng quyền hành của họ trên toàn cõi việt nam. nhưng trong 30 năm qua, tình hình không đuợc như những kẻ đánh bóng cộng sản đã xác quyết. trái lại, chế độ toàn trị, "cách mạng", và "xã hội chủ nghĩa" cộng sản không những đã cản trở sự phát triển của nước việt nam, đè ép nhân dân việt nam còn nặng hơn nữa, gây chống đối không những trong hàng ngũ nhân dân, mà ngay cả trong hàng ngũ của đảng viên, cán bộ kể cả những cán bộ đã có công lớn với chế độ. số người này lại càng ngày càng đông, và sự chống đối của họ lại càng ngày càng mạnh và công khai. tình trạng trên đây đòi hỏi phải đặt vấn đề về sự ca tụng cộng sản trong những năm trước 1975. cần xét lại quá trình của cộng sản ở việt nam, nhất là nay sự cứu xét có thể khách quan hơn, nhờ những tiết lộ xuất phát từ ngay trong hàng ngũ đảng cộng sản, của những người đã bỏ đảng, thoát ra ngoài vòng phong tỏa, đe dọa của công an, mật vụ cộng sản, nay được phát biểu tự do, hoặc cán bộ còn trong nước nhưng lên tiếng được nhờ họ chiếm điạ vị, chức vụ quan trọng. gần đây, các anh nguyễn gia kiểng và nguyễn văn thế đã có nói về một số khía cạnh của lịch sử Đảng cộng sản việt nam. (nguyễn gia kiểng, "huyền thoại hồ chí minh", thông

luận tháng 6, 2004, "chủ nghĩa cộng sản đến việt nam như thế nào ?", thông luận tháng 7+8, 2004 ; nguyễn văn thế : "tại sao đảng cộng sản việt nam thắng ?", thông luận, tháng 6, 2004). có một khía cạnh nữa, rất căn bản ngày nay, cần được soi sáng, để cho mọi người thấy rõ sự thật, nhất là những người đã gia nhập Đảng cộng sản việt nam vì tin lời của lãnh tụ đảng. Đó là liên quan giữa ông hồ chí minh, Đảng cộng sản việt nam và Đệ tam quốc tế. họ đã nghe những lãnh tụ này quả quyết rằng những mục tiêu mà Đảng công bố là mục tiêu của họ - độc lập, tự do, hạnh phúc, công bằng xã hội, v.v. - nhưng ngày nay, những chủ trương, chính sách, hành động, xử trí của đảng mà họ được mục kích lại trái ngược với những gì mà đảng đã hằng tuyên bố. Điều đã đưa họ vào tình trạng này là khi họ gia nhập hay ủng hộ Đảng cộng sản việt nam, họ không biết rõ rằng họ bị hồ chí minh và Đảng cộng sản việt nam kéo họ vào một tổ chức sẽ nuốt trôi họ, biến họ thành những công cụ của nó. tổ chức đó là Đệ tam quốc tế cộng sản (komintern, hay comintern). người cộng sản việt nam, một công cụ của liên xô Đệ tam quốc tế được thành lập năm 1919. nó là con đẻ của lênin. Ông này, sau khi cướp được chính quyền ở nga, mà ông ta hoàn toàn chi phối qua một đảng "bôn sê vích", muốn có một tổ chức tương tự bao trùm toàn cầu để ông ta có thể chi phối cả toàn cầu. theo quan niệm của ông, đảng "bôn sê vích" phải là một đảng tổ chức theo lối quân đội, với kỷ luật sắt, với một hệ thống chỉ huy chặt chẽ, và một bộ tư lệnh toàn quyền. Đệ tam quốc tế phải là một đội binh cộng sản quốc tế. những điều kiện gia nhập có 21 điều kiện - được ấn định trong Đại hội thế giới của Đệ tam quốc tế năm 1920. Đây là những điều lệ mà chắc là phần đông, nếu không nói chẳng có ai, trong đảng viên Đảng cộng sản việt nam biết đến, khi gia nhập đảng. nhưng những điều này đuơng nhiên đặt Đảng cộng sản việt nam dưới sự lệ thuộc hoàn toàn của Đệ tam quốc tế, nghĩa là của liên xô, trên ba bình diện cơ chế, mục tiêu, và đường lối. trước hết, về mặt cơ chế, Đảng cộng sản việt nam phải chấp nhận nguyên tắc "tập trung dân chủ", về nội bộ của đảng, cũng như trong liên lạc với Đệ tam quốc tế. - Điều 12 nói : "tất cả các đảng thuộc Đệ tam quốc tế phải được tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ". - Điều 16 nói : "tất cả các quuyết nghị của các Đại hội thế giới Đệ tam quốc tế, cùng các quyết nghị của Ủy ban chấp hành của Đệ tam quốc tế, đều ràng buộc các đảng gia nhập Đệ tam quốc tế". - Điều 21 nói : "Đảng viên nào phủ nhận các điều kiện và cương lĩnh của Đệ tam quốc tế sẽ bị loại ra khỏi đảng". - theo điều 17, các đảng thành phần của Đệ tam quốc tế chỉ là những chi bộ của Đệ tam

quốc tế, vì Đệ tam quốc tế "không phải là một tập hợp của những chi bộ quốc gia, mà là một tổ chức quốc tế thống nhất". - Điều 13 nói rằng các quyết định của Ủy ban chấp hành "có tính cách ép buộc đối với các chi bộ của Đệ tam quốc tế và phải được thi hành mau chóng". Ở Ủy ban chấp hành Đệ tam quốc tế (ecci), trong số 10-12 ủy viên, mỗi đảng lớn được hai ghế, còn các đảng nhỏ không có ghế nào, chỉ có quyền được tham khảo. liên xô đương nhiên dành cho mình 5 ghế, cùng chức vị chủ tịch Ủy ban chấp hành vì liên xô là quốc gia tiếp nhận tổ chức. trên Ủy ban chấp hành là một chủ tịch Đoàn (presidium) mà quyền hành còn lớn hơn nữa. người giữ chúc chủ tịch đoàn này luôn luôn là một người rất thân cận của tổng bí thư liên xô, (đến năm 1924 là lênin, và sau đó là stalin). sự lệ thuộc của các đảng cộng sản đối với Đệ tam quốc tế được tăng cường thêm với điều 1 và điều 15. theo điều 1, tuyên truyền và vận động phải có tính cách thực sự cộng sản, không đuợc mang tính cách quốc gia, và phải "phù hợp với chương trình và quyết định của Đệ tam quốc tế". theo điều 15, "các đảng phải lập chương trình thích ứng với điều kiện của nước và đúng với những nghị quyết của Đệ tam quốc tế", nghĩa là chương trình của mỗi đảng phải được "một Đại hội của Đệ tam quốc tế hay ban chấp hành chấp thuận". năm 1928, nội quy Đệ tam quốc tế lại có thêm một điều, điều 29, buộc Ủy ban chấp hành trung Ương của mỗi đảng phải trình lên ecci biên bản và phúc trình về công việc của đảng đó, và phải được ecci chấp thuận trước khi đảng đó họp đại hội. về hệ thống chỉ huy, theo điều 30 của nội quy 1928, các cán bộ lãnh đạo của một đảng chỉ được từ chức nếu được phép của ecci ; sự chấp thuận của Ủy ban chấp hành trung Ương của Đảng đó không đủ. về cơ cấu và phương pháp làm việc của các đảng hội viên thì Đệ tam quốc tế nói rõ rằng "mỗi đảng cộng sản phải lệ thuộc sự lãnh đạo của Đệ tam quốc tế” và “các chỉ thị và quyết định của Đệ tam quốc tế ràng buộc các đảng và, tất nhiên mỗi đảng viên của các đảng đó". hơn nữa, "Ủy ban chấp hành trung Ương của một đảng chịu trách nhiệm với Đại hội của Đảng và ecci". Để kiểm soát chặt chẽ hơn nữa, thỉnh thoảng Đệ tam quốc tế gởi "phái viên" đi dự Đại hội của các đảng. theo điều 9 của nội lệ của ecci năm 1928, liên hệ giữa các đảng hội viên và các cơ quan trung ương của Đệ tam quốc tế theo nguyên tắc thống nhất và kỷ luật vô sản. ecci là thượng cấp và các đảng là thuộc cấp, chớ không bình đẳng. ecci có quyền đòi một đảng hội viên trục xuất một nhóm hay một đảng viên vi phạm kỷ luật, hoặc trục xuất một đảng vi phạm quyết định của Đai hội Đệ tam quốc tế. phải từ bỏ tinh thần quốc gia theo những điều kiện trên đây, một người việt gia nhập Đảng cộng sản việt nam đương nhiên mất hết quyền quyết định về vận mạng việt nam, hay của chính mình ! và từ lúc thành lập và tự nhận là một bộ phận của Đệ tam quốc tế, năm 1930, Đảng cộng sản việt

nam đã phải từ bỏ một số chủ trương và tuân theo một số chủ trương khác. trước hết, về mục tiêu, chủ tịch zinoviev nói rằng Đệ tam quốc tế là "một đảng duy nhất, với chi bộ ở các quốc gia". lênin giải thích rằng Đệ tam quốc tế là "một đội quân vô sản quốc tế" mà nhiệm vụ là "thực hiện cách mạng vô sản quốc tế, thiết lập một cộng hòa sô viết quốc tế". kamenev, một viên chức cao cấp của tổ chức, nói : cần có một ban tham mưu quốc tế để lãnh đạo đội quân cách mạng quốc tế này, và "Đệ tam quốc tế là ban tổng tham mưu của đội quân này". kế đến, đảng đó phải từ bỏ những quan điểm cải lương, hòa bình, và quốc gia. theo điều 2 của quy chế Đệ tam quốc tế, tổ chức nào xin gia nhập Đệ tam quốc tế "phải loại trừ tất cả những người có quan điểm cải lương và "đứng giữa" và thay thế họ bằng những người cộng sản". theo điều 17, Đệ tam quốc tế "cương quyết tuyên chiến với toàn thể thế giớí trưởng giả (bourgeois), và tất cả các đảng dân chủ xã hội". và theo điều 6, một đảng xin gia nhập Đệ tam quốc tế phải "khước từ mọi tinh thần ái quốc, và cả tinh thần chuộng hòa bình về mặt xã hội". người cộng sản phải từ chối "dân chủ tiểu tư sản" và phương thức không cách mạng (không bạo động). một khi đã thâu nhận chủ thuyết lênin, Đảng cộng sản việt nam phải loại bỏ tất cả các tư tưởng cải lương, chuộng hòa bình, tinh thần quốc gia, chấp nhận bạo động và độc tài vô sản. Áp dụng bạo lực là một trong những chủ trương chính của lênin. (quan điểm này đã được ông ta trình bày rất rõ ràng trong tác phẩm quốc gia và cách mạng). "Độc tài vô sản" được ông ta định nghĩa là "sử dụng bạo lực không chấp nhận một giới hạn nào cả, bất chấp tất cả các luật lệ". về tinh thần quốc gia và tinh thần quốc tế, lênin gạt bỏ tinh thần quốc gia, cho đó là môt quan niệm của giới truởng giả (bourgeois), và người cộng sản chỉ biết có một loại tinh thần quốc tế, đó là "chung sức với các người cộng sản khác để chuẩn bị, tuyên truyền, và gia tốc thực hiện cách mạng vô sản quốc tế". Ông ta kêu gọi những người cộng sản trên khắp thế giới "tiếp tay với liên xô tổ chức một đạo quân thống nhứt để thực hiện cuộc cách mạng vô sản thế giới và thiết lập một cộng hòa sô viết toàn cầu". lênin đòi hỏi người cộng sản phải tuyệt đối trọng kỷ luật. vi phạm kỷ luật là bội phản giới vô sản. Ông ta nói : "không tuân kỷ luật là giải giới vô sản... người nào vi phạm một tý ty kỷ luật sắt của đảng vô sản là... tiếp tay cho giới trưởng giả chống vô sản". hình thức dân tộc, nội dung quốc tế trên đây là phần tư tưởng, chủ trương, đường lối, chiến lược và tổ chức. về phương diện chiến thuật, phương thức cách mạng, thì các cán bộ, đảng viên của Đảng cộng sản việt nam đã được nghe nhiều, và được huấn luyện theo đó. chiến thuật, đặc biệt là chiến thuật cướp chính quyền có thể nói là phần quan trọng nhứt trong chủ nghĩa lênin; đó là môn sở trường nhất của lênin. nó cũng là môn sở trường nhất của hồ chí minh, người được công nhận là một đệ tử xuất sắc nhứt của lênin. và ông hồ đã truyền lại những mánh khóe "cách mạng" cho đàn em trong Đảng cộng sản việt nam.

những giáo huấn chính của lênin về lãnh vực này được trình bày trong tác phẩm "cộng sản tả khuynh, căn bệnh của cộng sản ấu trĩ". trong tác phẩm này lênin nói về những phương thức, thủ đoạn, xảo quyệt, để nắm bá quyền trong các tổ chức, và cướp chính quyền. các đảng viên cán bộ Đảng cộng sản việt nam chắc được học nhiều, nghe nhiều về những điều này, tưởng không cần lặp lại ở đây. chỉ có ba điều cần nhấn mạnh. Điều thứ nhất là sự sử dụng bạo lực. lênin dạy đàn em phải sử dụng bạo lực triệt để, và chỉ có bạo lực mới giải quyết mọi vấn đề. Đó là "bạo lực cách mạng". Điều thứ nhì là quan niệm cộng sản về đạo đức. lênin dạy đàn em rằng đạo đức của người cộng sản là có thể làm bất cứ điều gì, miễn là có lợi cho đảng cộng sản. Điều thứ ba, căn bản nhất, là thủ đoạn mang mặt nạ, lường gạt kẻ khả tín, thực hiện cách mạng thế giới qua nhiều giai đoạn, nhưng thủ đoạn này rất tế nhị, ít người thấy được rõ. Đó là : "chiến lược không thay đổi, nhưng chiến thuật thì thay đổi hoài hoài". Đặc biệt là phải áp dụng những hình thức khác nhau, để đánh lạc hướng địch nhân, mà ngay cả những người đồng minh, hay những người theo mình không phải vì họ thích chủ nghĩa cộng sản, làm cho họ không thấy được mình đang thực sự làm gì, dẫn họ đi đâu. thủ đoạn trên đây được ghi trong một văn kiện rất dài nói về "chính sách mới" của đảng, tháng 10, năm 1936 : "Đảng cộng sản Đông dương là chi bộ của quốc tế cộng sản, chiến lược cuối cùng của Đảng tức là chiến lược của quốc tế cộng sản... theo đúng chiến lược của quốc tế cộng sản thì chiến lược của Đảng cộng sản Đông dương là làm cách mệnh dân quyền... để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là mục đích cuối cùng của cách mệnh trong giai đoạn này... cần nhắc lại rằng chiến lược của Đảng không thay đổi, còn chiến sách là một thứ mưu kế để hoạt động cần phải sửa đổi luôn... chúng ta theo chủ nghĩa quốc tế, không phải theo chủ nghĩa quốc gia... chúng ta phải nâng cao tinh thần tranh đấu dân tộc giải phóng mật thiết liên kết với quyền lợi của quần chúng lao động, nghĩa là hình thức thì dân tộc mà nội dung thì quốc tế" [tác giả nhấn mạnh]. câu chót này trích hầu như nguyên văn của một câu trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản : "cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc đấu tranh dân tộc, nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc". Đây là một đề tài mà các cán bộ, đảng viên Đảng cộng sản việt nam đã hăng say tranh đấu và hy sinh trong mấy chục năm qua nay cần suy ngẫm, và tự hỏi : "mình đã giết biết

bao nhiêu đồng bào, phá hủy biết bao nhiêu tài sản, để làm gì, cho ai ?". tôn thất thiện (ottawa, 11-2004) (theo web thông luận) http://cncs-hcm.blogspot.com/2007/05/mi-lin-quan-gia-hcm-ng-csvn-v-tam-quc-t.html * *************************************************************** *

ii° congrès de l'i.c. juillet 1920

conditions d'admission des partis dans l'internationale communiste le premier congrès constituant de l'internationale communiste n'a pas élaboré les conditions précises de l'admission des partis dans la iii° internationale. au moment où eut lieu son premier congrès, il n'y avait dans la plupart des pays que des tendances et des groupes communistes. le deuxième congrès de l'internationale communiste se réunit dans de tout autres conditions. dans la plupart des pays il y a désormais, au lieu des tendances et des groupes, des partis et des organisations communistes. de plus en plus souvent, des partis et des groupes qui, récemment encore, appartenaient à la ii° internationale et qui voudraient maintenant adhérer à l'internationale communiste s'adressent à elle, sans pour cela être devenus véritablement communistes. la ii° internationale est irrémédiablement défaite. les partis intermédiaires et les groupes du « centre » voyant leur situation désespérée, s'efforcent de s'appuyer sur l'internationale communiste, tous les jours plus forte, en espérant conserver cependant une « autonomie » qui leur permettrait de poursuivre leur ancienne politique opportuniste ou « centriste ». l'internationale communiste est, d'une certaine façon, à la mode. le désir de certains groupes dirigeants du « centre » d'adhérer à la iii° internationale nous confirme indirectement que l'internationale communiste a conquis les sympathies de la grande majorité des travailleurs conscients du monde entier et constitue une puissance qui croît de jour en jour. l'internationale communiste est menacée de l'envahissement de groupes indécis et hésitants qui n'ont pas encore pu rompre avec l'idéologie de la ii° internationale. en outre, certains partis importants (italien, suédois), dont la majorité se place au point de vue communiste, conservent encore en leur sein de nombreux éléments réformistes et social-pacifistes qui n'attendent que l'occasion pour relever la tête, saboter activement la révolution prolétarienne, en venant ainsi en aide à la bourgeoisie et à la ii° internationale.

aucun communiste ne doit oublier les leçons de la république des soviets hongroise. l'union des communistes hongrois avec les réformistes a coûté cher au prolétariat hongrois. c'est pourquoi le 2° congrès international croit devoir fixer de façon tout à fait précise les conditions d'admission des nouveaux partis et indiquer par la même occasion aux partis déjà affiliés les obligations qui leur incombent. le 2° congrès de l'internationale communiste décide que les conditions d'admission dans l'internationale sont les suivantes : 1. la propagande et l'agitation quotidiennes doivent avoir un caractère effectivement communiste et se conformer au programme et aux décisions de la iii° internationale. tous les organes de la presse du parti doivent être rédigés par des communistes sûrs, ayant prouvé leur dévouement à la cause du prolétariat. il ne convient pas de parler de dictature prolétarienne comme d'une formule apprise et courante ; la propagande doit être faite de manière à ce que la nécessité en ressorte pour tout travailleur, pour toute ouvrière, pour tout soldat, pour tout paysan, des faits mêmes de la vie quotidienne, systématiquement notés par notre presse. la presse périodique ou autre et tous les services d'éditions doivent être entièrement soumis au comité central du parti, que ce dernier soit légal ou illégal. il est inadmissible que les organes de publicité mésusent de l'autonomie pour mener une politique non conforme à celle du parti. dans les colonnes de la presse, dans les réunions publiques, dans les syndicats, dans les coopératives, partout où les partisans de la iii° internationale auront accès, ils auront à flétrir systématiquement et impitoyablement non seulement la bourgeoisie, mais aussi ses complices, réformistes de toutes nuances. 2. toute organisation désireuse d'adhérer à l'internationale communiste doit régulièrement et systématiquement écarter des postes impliquant tant soit peu de responsabilité dans le mouvement ouvrier (organisations de parti, rédactions, syndicats, fractions parlementaires, coopératives, municipalités) les réformistes et les « centristes » et les remplacer par des communistes éprouvés, - sans craindre d'avoir à remplacer, surtout au début, des militants expérimentés, par des travailleurs sortis du rang. 3. dans presque tous les pays de l'europe et de l'amérique la lutte de classes entre dans la période de guerre civile. les communistes ne peuvent, dans ces conditions, se fier à la légalité bourgeoise. il est de leur devoir de créer partout, parallèlement à l'organisation légale, un organisme clandestin, capable de remplir au moment décisif, son devoir envers la révolution. dans tous les pays où, par suite de l'état de siège ou de lois d'exception, les communistes n'ont pas la possibilité de développer légalement toute leur action, la concomitance de l'action légale et de l'action illégale est indubitablement nécessaire. 4. le devoir de propager les idées communistes implique la nécessité absolue de mener une propagande et une agitation systématique et persévérante parmi les troupes. là, où la propagande ouverte est difficile par suite de lois d'exception, elle doit être menée illégalement ; s'y refuser serait une trahison à l'égard du devoir révolutionnaire et par

conséquent incompatible avec l'affiliation à la iii° internationale. 5. une agitation rationnelle et systématique dans les campagnes est nécessaire. la classe ouvrière ne peut vaincre si elle n'est pas soutenue tout au moins par une partie des travailleurs des campagnes (journaliers agricoles et paysans les plus pauvres) et si elle n'a pas neutralisé par sa politique tout au moins une partie de la campagne arriérée. l'action communiste dans les campagnes acquiert en ce moment une importance capitale. elle doit être principalement le fait des ouvriers communistes en contact avec la campagne. se refuser à l'accomplir ou la confier à des demi-réformistes douteux c'est renoncer à la révolution prolétarienne. 6. tout parti désireux d'appartenir à la iii° internationale, a pour devoir de dénoncer autant que le social-patriotisme avoué le social-pacifisme hypocrite et faux ; il s'agit de démontrer systématiquement aux travailleurs que, sans le renversement révolutionnaire du capitalisme, nul tribunal arbitral international, nul débat sur la réduction des armements, nulle réorganisation « démocratique » de la ligue des nations ne peuvent préserver l'humanité des guerres impérialistes. 7. les partis désireux d'appartenir à l'internationale communiste ont pour devoir de reconnaître la nécessité d'une rupture complète et définitive avec le réformisme et la politique du centre et de préconiser cette rupture parmi les membres des organisations. l'action communiste conséquente n'est possible qu'à ce prix. l'internationale communiste exige impérativement et sans discussion cette rupture qui doit être consommée dans le plus bref délai. l'internationale communiste ne peut admettre que des réformistes avérés, tels que turati, kautsky, hilferding, longuet, mac donald, modigliani et autres, aient le droit de se considérer comme des membres de la iii° internationale, et qu'ils y soient représentés. un pareil état de choses ferait ressembler par trop la iii° internationale à la ii°. 8. dans la question des colonies et des nationalités opprimées, les partis des pays dont la bourgeoisie possède des colonies ou opprime des nations, doivent avoir une ligne de conduite particulièrement claire et nette. tout parti appartenant à la iii° internationale a pour devoir de dévoiler impitoyablement les prouesses de « ses » impérialistes aux colonies, de soutenir, non en paroles mais en fait, tout mouvement d'émancipation dans les colonies, d'exiger l'expulsion des colonies des impérialistes de la métropole, de nourrir au cœur des travailleurs du pays des sentiments véritablement fraternels vis-à-vis de la population laborieuse des colonies et des nationalités opprimés et d'entretenir parmi les troupes de la métropole une agitation continue contre toute oppression des peuples coloniaux. 9. tout parti désireux d'appartenir à l'internationale communiste doit poursuivre une propagande persévérante et systématique au sein des syndicats, coopératives et autres organisations des masses ouvrières. des noyaux communistes doivent être formés, dont le travail opiniâtre et constant conquerra les syndicats au communisme. leur devoir sera de révéler à tout instant la trahison des social-patriotes et les hésitations du « centre ». ces

noyaux communistes doivent être complètement subordonnés à l'ensemble du parti. 10. tout parti appartenant à l'internationale communiste a pour devoir de combattre avec énergie et ténacité l'« internationale » des syndicats jaunes fondée à amsterdam. il doit répandre avec ténacité au sein des syndicats ouvriers l'idée de la nécessité de la rupture avec l'internationale jaune d'amsterdam. il doit par contre concourir de tout son pouvoir à l'union internationale des syndicats rouges adhérant à l'internationale communiste. 11. les partis désireux d'appartenir à l'internationale communiste ont pour devoir de réviser la composition de leurs fractions parlementaires, d'en écarter les éléments douteux, de les soumettre, non en paroles mais en fait, au comité central du parti, d'exiger de tout député communiste la subordination de toute son activité aux intérêts véritables de la propagande révolutionnaire et de l'agitation. 12. les partis appartenant à l'internationale communiste doivent être édifiés sur le principe de la centralisation démocratique. a l'époque actuelle de guerre civile acharnée, le parti communiste ne pourra remplir son rôle que s'il est organisé de la façon la plus centralisée, si une discipline de fer confinant à la discipline militaire y est admise et si son organisme central est muni de larges pouvoirs, exerce une autorité incontestée, bénéficie de la confiance unanime des militants. 13. les partis communistes des pays où les communistes militent légalement doivent procéder à des épurations périodiques de leurs organisations, afin d'en écarter les éléments intéressés et petit-bourgeois. 14. les partis désireux d'appartenir à l'internationale communiste doivent soutenir sans réserves toutes les républiques soviétiques dans leurs luttes avec la contre-révolution. ils doivent préconiser inlassablement le refus des travailleurs de transporter les munitions et les équipements destinés aux ennemis des républiques soviétiques, et poursuivre, soit légalement soit illégalement, la propagande parmi les troupes envoyées contre les républiques soviétiques. 15. les partis qui conservent jusqu'à ce jour les anciens programmes social-démocrates ont pour devoir de les réviser sans retard et d'élaborer un nouveau programme communiste adapté aux conditions spéciales de leur pays et conçu dans l'esprit de l'internationale communiste. il est de règle que les programmes des partis affiliés à l'internationale communiste soient confirmés par le congrès international ou par le comité exécutif. au cas où ce dernier refuserait sa sanction à un parti, celui-ci aurait le droit d'en appeler au congrès de l'internationale communiste. 16. toute les décisions des congrès de l'internationale communiste, de même que celles du comité exécutif, sont obligatoires pour tous les partis affiliés à l'internationale communiste. agissant en période de guerre civile acharnée, l'internationale communiste et son comité exécutif doivent tenir compte des conditions de lutte si variées dans les différents pays et n'adopter de résolutions générales et obligatoires que dans les questions où elles sont possibles.

17. conformément à tout ce qui précède, tous les partis adhérant à l'internationale communiste doivent modifier leur appellation. tout parti désireux d'adhérer à l'internationale communiste doit s'intituler parti communiste de... (section de la iii° internationale communiste). cette question d'appellation n'est pas une simple formalité ; elle a aussi une importance politique considérable. l'internationale communiste a déclaré une guerre sans merci au vieux monde bourgeois tout entier et à tous les vieux partis social-démocrates jaunes. il importe que la différence entre les partis communistes et les vieux partis « social-démocrates » ou « socialistes » officiels qui ont vendu le drapeau de la classe ouvrière soit plus nette aux yeux de tout travailleur. 18. tous les organes dirigeants de la presse des partis de tous les pays sont obligés d'imprimer tous les documents officiels importants du comité exécutif de l'internationale communiste. 19. tous les partis appartenant à l'internationale communiste ou sollicitant leur adhésion sont obligés de convoquer (aussi vite que possible), dans un délai de 4 mois après le 2° congrès de l'internationale communiste, au plus tard, un congrès extraordinaire afin de se prononcer sur ces conditions. les comités centraux doivent veiller à ce que les décisions du 2° congrès de l'internationale communiste soient connues de toutes les organisations locales. 20. les partis qui voudraient maintenant adhérer à la iii° internationale, mais qui n'ont pas encore modifié radicalement leur ancienne tactique, doivent préalablement veiller à ce que les 2/3 des membres de leur comité central et des institutions centrales les plus importantes soient composés de camarades, qui déjà avant le 2° congrès s'étaient ouvertement prononcés pour l'adhésion du parti à la iii° internationale. des exceptions peuvent être faites avec l'approbation du comité exécutif de l'internationale communiste. le comité exécutif se réserve le droit de faire des exceptions pour les représentants de la tendance centriste mentionnés dans le paragraphe 7. 21. les adhérents au parti qui rejettent les conditions et les thèses établies par l'internationale communiste doivent être exclus du parti. il en est de même des délégués au congrès extraordinaire. http://www.marxists.org/francais/inter_com/1920/ic2_19200700b.htm

* **** *

vài nét về khác biệt giữa chủ nghĩa mác lê nin (xhcn "khoa học") và chế độ tự do dân chủ thật sự (tôn trọng quyền con người)

Đảng nào theo chủ nghĩa mác lê nin thì phải theo bốn trụ cột: trụ cột thứ nhất là học thuyết đấu tranh giai cấp. thứ hai, đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân phải đi đến chuyên chính vô sản. thứ ba, là đảng cộng sản phải độc quyền lãnh đạo, tuyệt đối không chia quyền ấy cho bất cứ ai. Điều thứ tư, là chủ nghĩa tập trung dân chủ. tôi xin nhắc lại, chủ nghĩa tập trung dân chủ chứ không phải chủ nghĩa dân chủ tập trung. chủ nghĩa tập trung dân chủ, đó là nguyên tắc tổ chức của đảng và của hệ thống chính quyền do đảng độc tôn. những vấn đề đó là những vấn đề cơ bản, đó là nội hàm của chủ nghĩa mác lê nin. * *** * từ bỏ chủ nghĩa mác lênin có cái nội dung cụ thể của nó. nội dung ấy gồm sáu điểm. một là xoá bỏ điều bốn trong hiến pháp, tức là xoá bỏ cái quyền độc tôn thống trị của đảng trong xã hội. thứ hai là tách rời đảng ra khỏi chính quyền nhà nước. thứ ba là tổ chức đầu phiếu dân chủ và tự do. thứ tư là ban hành các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, cho tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội, tự do tôn giáo. Đồng thời, thứ năm là phải xoá bỏ ngay những đạo luật hay những quy định (vi phạm quyền cơ bản của con người, vi phạm hiến pháp, công pháp quốc tế) dưới luật chẳng hạn như nghị định 31cp mà do chính tay ông kiệt ký, ... đi ngựơc lại với quyền tự do dân chủ của người dân chẳng hạn như nghị định 31cp do chính ông kiệt ký trước đây và thứ sáu là xây dựng một xã hội dân sự tại việt nam. Điểm thứ sáu là xây dựng một xã hội dân sự ở việt nam. Đó là những điểm cơ bản đó là những điểm cụ thể để xoá bỏ chuyên chính vô sản, xóa bỏ chế độ cực quyền toàn trị ở trong nước để tiến tới một chế độ dân chủ đích thực, tạo điều kiện cho đất nước tiến lên mạnh mẽ và thoát khỏi nguy cơ tụt hậu.

vấn đề đặt ra rõ ràng phải là như vậy nhưng vì sao ông kiệt không dám đụng đến, vì sao ban lãnh đạo không dám đụng đến vì đụng đến là đụng đến quyền lợi giai cấp của họ, đó là giai cấp thống trị, giai cấp quan liêu mà hiện nay đang thống trị đất nước. chính vì vậy mà người ta phải nói quanh, nói mơ hồ, nói để mà nói. Đó là điểm tôi muốn nói về chủ nghĩa mác lê nin mà ông kiệt nêu lên (theo ông ng. minh cần, cựu đảng viên kỳ cựu đcsvn, cựu phó chủ tịch ubnd hanoi) * *** * vài nét sơ lược về chế độ độc tài toàn trị, về cncs về mặt thực hành: + về mặt lý thuyết, triết lý, tư tưởng : rất tốt đẹp, như mơ, nhưng phản tự nhiên, phi nhân bản, phản dân chủ, phản khoa học, phản tiến hóa nhân loại, hoàn toàn hoang tưởng, chỉ thuần túy lừa bịp ! Đó là : "thế giới đại đồng, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu !", "bãi bỏ quyền tư hữu", "kinh tế tập trung, chỉ đạo"; + về mặt thực hành : nó dựa trên những căn bản, với 1 tổ chức khép kín sau : a/ bưng bít, bịt miệng, độc quyền tuyên truyền giả dối, xuyên tạc sự thật, bôi nhọ, vu cáo, chụp mũ những người khác quan điểm cs, chính sách ngu dân (ngân sách dành cho giáo dục, y tế rất thấp) Đảng kiểm soát tất cả truyền thông, thông tin (hơn 600 tờ báo đảng, tv, radio, firewall internet ) b/ lẽ phải và công lý nằm ở bạo lực, khủng bố, nòng súng, nhà tù (đảng, nhà nước), theo cái "lý" (quyền lợi) của đảng : bằng chứng, ngân sách dành cho quân đội, công an, nhà tù rất cao ! c/ xài luật rừng, luật miêng, đe dọa, côn đồ (vi phạm hiến pháp, công ước quốc tế) ** những đặc điểm của chế độ độc tài, nhất là độc tài tòan trị cộng sản, như sau : 1) một ý thức hệ nhà nước bắt buộc ( une idéologie de l’etat obligatoire) ; 2) Ðộc đảng có nhiệm vụ quản chế dân ( parti unique avec le but d’encadrer la masse) ; 3) Ðộc quyền bạo lực ( monopole de violence) : 4) Ðộc quyền phương tiện truyền thông ( monoploe des moyens de communication) ; 5) khủng bố dân ( terreur de masse) ; 6) kinh tế tập trung trong tay nhà nước ( economie centralisée), hệ quả: 7/ tướt đoạt của cải, nhân quyền, dân quyền (thuế, ngân hàng, đất đai, hợp tác xã, nguồn phân phối sản xuất lao động, xuất cảng lao nô, khống chế và kiểm soát bao tử dân, xin-cho, xin-chờ-không cho, ...). mọi quyền lực (chính trị, kinh tế, tài nguyên, tiền, ngoại

tệ, của cải) nằm trong tay đảng viên cs! 8/ quốc hội, tòa án (tư pháp), nhà nước (hành pháp) là công cụ của đảng, phục vụ cho quyền lực quyền lợi của đảng ! 9/ tất cả những tổ chức ngoại vi cũng là công cụ của đảng : mặt trận tổ quốc, hội, đoàn, tổ chức, tập hợp, công ty, tập hợp, tôn giáo quốc doanh, ... (kể cả một số tổ chức ở ngoài nước); bộ chính trị đcsvn đứng ngoài hiến pháp, ngồi xổm lên hp, chỉ đạo tẤt cẢ mọi sinh hoạt của đất nước (quốc hội, tư pháp, hành pháp, quân đội, công an, báo chí, tv, radio, đoàn, đội, hội, nghiệp đoàn, ....) Đảng cs đặt lợi ích của đảng lên trên lợi ích của dân tộc, tổ quốc !!! ( chủ nghĩa tam vô: vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo) Đó là tinh thần quốc tế vô sản, tuân thủ tuyệt đối chỉ đạo của cs quốc tế, thành trì cách mạng xhcn, của một vài người trong bóng tối, trong bộ chính trị cs !!! "chủ trương dùng thủ đoạn, khoát áo "dân tộc, quốc gia, nhân dân" (hiện tượng) để lừa bịp, cai trị đất nước, nhưng bản chất phẢi là bành trướng và duy trì chế độ độc tài toàn trị, cộng sản" (phát biểu của hcm). * *** * sự hình thành và cơ cấu của quốc hội ở những nước độc tài toàn trị ra sao ? một nhóm nhỏ người (12-30 người) trong cái gọi là bộ chính trị, dành giựt chia chác nhau đa số ghế (trên 90%) trên tổng số ghế của quốc hội (bù nhìn). những số ghế này sẽ được bầu bán cho những đảng viên trung thành với đảng. những đảng biểu ứng cử này , sau khi "mua" chức, sẽ gỡ gạc lại khi nhiệm chức qua tham nhũng. những số ghế còn lại sẽ dành cho ứng cử viên tự do và sẽ được sàn lọc qua cái gọi là những hiệp thương chủ trì bởi mặt trận tổ quốc, công cụ phù phép bù nhìn của bộ chính trị cs, nghĩa là chỉ những ai thân (biết gật đầu vô điều kiện) bộ chính trị mới được chọn. bộ chính trị chỉ định những đảng biểu sẽ biến thành "dân biểu" qua những thủ thuật ép dân đi bầu "tự do". những vị như thủ tướng, ... cũng có chân trong quốc hội, vừa đá bóng vừ thổi còi, nghĩa là hành pháp lại càng không độc lập với lập pháp (quốc hội) như ở những nước dân chủ thật sự. quốc hội bù nhìn chế ra hiến pháp, luật pháp phục vụ cho quyền lực và quyền lợi độc tôn của bộ chính trị, đảng cộng sản theo cương lĩnh của đảng, cụ thể là điều 4 hiến pháp (sao chép điều 6 hp cs liên xô), xác nhận vai trò "độc quyền lãnh đạo" của đảng cộng sản, người tung kẻ hứng rất ngoạn mục và bịp bợm.

như vậy, bộ chính trị sẽ đứng ngoài và ngồi xổm trên hiến pháp, luật pháp, xem thường nhân dân. Để qua mặt công luận thế giới, mị dân, hiến pháp của cs là hiến pháp dân chủ giả hiệu, đầy tính hình thức, có đầy đủ những cụm từ cần thiết (mà qua thực hành, luật lệ, nghị định cs sẽ tướt đoạt cả) : tự do, dân chủ, nhân quyền, dân quyền, dân tộc, nhân dân, đoàn kết, ... một sự lừa bịp trắng trợn. quốc hội "là nơi có quyền lực cao nhất cả nước", nhưng thực chất là công cụ của đảng. vì sao ? hãy nhìn cách dàn dựng, tổ chức ứng cử và bầu cử : 0- qh làm việc dưới sự chỉ đạo của bộ chính trị cs a- trên nguyên tắc, hiến pháp có giá trị cao nhất cả nước mà mọi người bắt buộc phải tuân thủ, kể cả những ông trong bộ chính trị cs. b- đảng đứng ngoài và ngồi xổm lên hiến pháp ! Đặc biệt là bộ chính trị đảng ! c- mttq chọn người (của đảng) ra ứng cử; duyệt xét những người ứng cử tự do và loại bỏ với những lý do rất tùy tiện, ngụy biện dàn dựng. d- ép dân phải "tự do" đi bầu những người đảng cử với nhiều thủ đoạn độc tài (hộ khẩu, gây khó khăn trong cuộc sống) e- dân muốn xong chuyện, yên thân, đi bầu cho qua, không quan tâm đến kết quả đã biết trước ! sau đó, đảng tuyên truyền là bầu cử thành công ! thực chất là những "đảng biểu" nghị gật, làm việc theo chỉ đạo của đảng !! f- quốc hội ra hiến pháp, làm luật, đưa đảng " độc quyền lãnh đạo ", ra luật phục vụ cho lợi ích của đảng, bảo vệ đảng, đàn áp và khống chế dân !! xét về thủ tục ứng cử bầu cử, theo luật pháp quốc tế, thì kết quả bầu cử này là vÔ giÁ trỊ, vì quyền tự do của người dân không được tôn trọng và bảo vệ ! dân không có nhiều chọn lựa tự do, dân bị ép đi bầu để yên thân trong cuộc sống, làm ăn, học hành, ... !! Để có vẻ dân chủ, những nước độc tài còn tô vẽ thêm bằng cách cho ra hơn 600 tờ báo dưới quyền chỉ đạo của ban văn hóa và tư tưởng của đảng mà dân thường không biết rõ. cơ cấu của hệ thống chính trị độc tài toàn trị có vẻ như dân chủ, nhưng với tam quyền phÂn cÔng (hành pháp, lập pháp, tư pháp) dưới sự chỉ đạo của bct và quyền lực thứ tư là truyền thông phụ thuộc hoàn toàn vào đảng. bầu qh 20/5/2007 nước vn có khoảng 3,1 triệu đảng viên cs; 85,1 triệu dân trên 85% là đảng biểu; gần 15% là thân đảng; cuối cùng (số dân biểu) đại diên dân 85,1-3,1 triệu người là dưới 10% qua những kỳ hiệp thương tráo trở của mttq cs !! khoảng trên 300 người tự ứng cử, qua 3 kỳ "lọc" (hiệp thương) còn lại 30 người, qua kỳ "ép" dân đi bầu còn lại 1 người "trúng cử". trước khi "bầu cử", nguyen phu trong, chủ tich quốc hội cộng sản ra chỉ thị để động viên những vị "đảng cử" đóng kịch, về bầu cử ngày 20-5-2007: " phải có lãnh đạo, nhưng lãnh đạo thế nào để người ta không nói mình định hướng hết rồi. phải tránh gò ép về thời gian,

định hướng để gây bức xúc trong nhân dân , tránh để dân hiểu rằng bầu cử chỉ là đóng kịch !!". như vậy qh này không phải là của dân như nhà văn hoàng tiến đã nói. qh này (từ 60 năm qua) không chỉ là qh bù nhìn, phục vụ theo chỉ đạo, quyền lợi của bộ chính trị đảng thì là gì ??? * *** * hệ quả của cơ cấu độc tài, cực quyền này là gì ? - đa số đảng viên có thể làm chuyện bất công, phi pháp, phi đạo lý mà không bị trừng trị thích đáng, kịp thời. - xã hội đầy dẫy những bất công. - hệ thống truyền thông, báo chí chỉ được quyền nói, đăng những mà đcsvn cho phép, có liều lượng. những gì "nhạy cảm" (chính trị, tôn giáo, tự do, dân chủ, nhân quyền) thì bị bưng bít, bóp méo qua nhiều chiêu bài, thủ đoạn khác nhau. - đất nước sẽ tụt hậu, nhân dân sẽ ươn hèn, đạo lý băng hoại, văn hóa suy đồi. - khoảng cách giàu nghèo càng lúc càng tăng khủng khiếp, giữa một nhóm nhỏ người có quyền lực và đại đa số nhân dân. - bộ chính trị có thể dâng đất và biển (bán nước) cho ngoại bang một cách dễ dàng như đã xảy ra, để mong được bảo hộ và giữ quyền lực. - ngoại bang chỉ cần mua chuộc, áp đảo, đe dọa ... những người trong bct này để thôn tính và đồng hóa đất nước. - tốn kém rất nhiều tiền thuế của dân mà chẳng lợi ích gì cho dân cả, vì phải nuôi 2 bộ máy chồng chéo là đảng và nhà nước để kiểm soát và mị dân. luôn mượn tiếng "nhân dân" để kết án chụp mũ người khác chính kiến, để xin tiền quốc tế, nhưng phục vụ cho đảng là chánh. * *** * xã hội dÂn quyỀn tự do dân chủ, ứng cử tranh cử và bầu cử tự do & công bằng ?? tóm tắt: thế nào là một quốc hội thực sự của dân, do dân, vì dân ?? những điều kiện sau đây phải được thỏa : 1/ tự do ứng cử (không qua 1 tổ chức sàng lọc, loại bỏ -đấu tố- của đảng, tổ chức nào cả!

thực tế: đảng chọn những đảng biểu, chỉ định bởi đảng, phục vụ cho lợi ích của đảng; vì không có đa đảng) : ko (cụ thể qua những kỳ bầu cử) 2/ tự do tranh cử (ko có, theo ông nv yểu, phó chủ nhiệm ở qh) : ko 3/ tự do bầu cử ( cưỡng ép đi bầu ! vi hiến !) : ko 4/ đa đảng đa nguyên để bảo đảm có những chính sách, đường lối khác nhau trong việc điều hành quốc gia: ko 5/ có sự giám sát độc lập (về ứng cử, tranh cử, bầu cử, kiểm phiếu), của quốc tế thì càng tốt : ko như vậy đó chỉ là một cuôc bầu cử bịp "độc đảng cử, ép dân bầu" !! * *** * kết luận: - quốc hội cs này không đại diện cho dân, vì 4 điều kiện trên không thỏa, và không có tự do ứng cử, tranh cử, bầu cử ! dân bị cưỡng bức đi bầu bất công "độc đảng cử dân bầu" ; đảng biểu sẽ phục vụ lợi ích của đảng ! - phải hủy bỏ điều 4 hp phi lý : đảng dàn dựng cho ra qh bù nhìn; qh ra điều 4 hp đưa đảng lên, ... ra luật rừng vi hiến, vi phạm công pháp quốc tế; - ngay từ năm 1946, qh đã là vô giá trị, chỉ thuần túy là hình thức. về mặt thực hành, qh làm việc theo chỉ đạo của bct, trung ương đảng cs, phục vụ cho quyền lợi độc tôn độc tài của đảng cs mà thôi ! - phải có tự do ngôn luận, báo chí tư nhân, truyền thông (như ở những nước dân chủ thật sự, đó là quyền lực thứ tư trong xã hội) - phải có công bằng, minh bạch trong quá trình ứng cử, tranh cử, bầu cử, kiểm tra giám sát. cái vòng gian trá, lẫn quẫn, bất công từ 60 năm qua với ý đồ duy nhất là mãi mãi bảo vệ quyên lực, quyền lợi độc tôn của đcsvn !! như vậy, bầu cử này là "tự do dân chủ" bịp bợm, không công bằng; quốc hội này vô giá trị. việc tẩy chay bầu cử là tự nhiên dưới nhiều hình thức như: trả thẻ cử tri, không tham gia, "bầu" đại vì bị ép buộc khéo léo. một cơ chế chính trị xã hội đặt nền tảng trên sự giả dối, đảng nói và làm dối buộc cả nước phải nói dối, luồn lách để sống sao cho thuận với đảng, để yên thân, lo làm ăn, kiếm sống, làm giàu nếu được (rất khó), đạp lên nhau mà sống. hệ quả tất yếu là đạo lý gia đình, xã hội không băng hoại sao được ??

khi chủ nghĩa cs đã phá sản trên thế giới (1989-1991 ở Đông âu, liên xô), csvn bị mất phương hướng, mất chỗ dựa, phải quay về thần phục tc, dâng đất nhượng biển cho tc để mong được bảo trợ về vị trí quyền lực. csvn buộc phải "hòa nhập" với thế giới tự do về kinh tế để tự cứu đảng, buộc phải "cỡi trói" phần nào cho nhân dân. Đảng vẫn không giải quyết được mâu thuẫn về tư tưởng, hệ thống, kinh tế, tôn trọng quyền con người, tự do dân chủ (thật). wto, kinh tế thị trường (tự do) là phải mở rộng truyền thông tự do, tôn trọng quyền tư hữu, tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tư tưởng, sáng kiến, từ bỏ độc quyền cai trị, ... Đảng vẫn muốn Ôm quyền lực quyền lợi độc tôn, độc quyền chính trị !! Đảng cs đã "đổi mới" (mới là mới so với xã hội nghèo nàn khép kín của cs trước đó, nhưng vẫn kém xa cac nước trong vùng và xã hội miền nam vn trước 1975), biến chất là một đảng mafia đỏ !!? * *** * thực tế xã hội vn trong cơ chế cs sau 32 năm đã minh chứng sự thực quá rõ ràng, từ lý thuyết đến thực hành, đã bị ếm nhẹm từ 60 năm qua là: bản chất của cs là nô lệ chủ thuyết, cs quốc tế, phi dân tộc (theo cương lĩnh cs quốc tế và qua thực tế), dựa vào ngoại bang để trấn áp nhân dân, bảo vệ quyền lực độc tôn độc tài toàn trị và đặc quyền đặc lợi. cs sẵn sàng cấu kết với ngoại bang để tự cứu đảng dù phải hy sinh quyền lợi dân tộc. khi có tranh chấp với dân, cs trả lời bằng giả dối, bôi nhọ, vu cáo, chụp mũ, luật rừng, bạo lực, tù oan. phương châm của cs là "lấy cứu cánh biện minh cho phương tiện", bất chấp đạo lý, nhân bản, lẽ phải của "cứu cánh". cs khoát áo nhân dân, nhưng thực chất lại bóc lột, ăn bám, lợi dụng nhân dân; xem dân là nô lệ, là con tin, là món hàng đổi chác với tư bản ! mục tiêu trước sau như một của hcm là bành trướng cncs ở Á châu, Đông nam á, áp đặt mac-le lên toàn cõi vn, tiên phong làm "nghĩa vụ quốc tế vô sản cs". chiến thuật có thể biến đổi tùy theo tình hình, nghiêng theo liên xô, tàu, tây, mỹ, ... nhưng chiến lược khÔng thay đổi: độc tài toàn trị, đặt quyền lợi đảng csvn trên nhân dân, tổ quốc; bảo vệ "thành trì "xhcn", ... tư bản đỏ. Đối với hcm (và csvn), người dân chỉ có 2 con đường, nếu không theo hcm (csvn) thì bị xem như kẻ thù (việt gian, phản quốc, chống phá "cách mạng", chống phá đảng và nhà nước cs, ...) và sẽ bị tiêu diệt, khủng bố, cô lập, bôi nhọ, vu khống, tù tội. quan điểm này của csvn vẫn không thay đổi đến ngày nay !! Đây là thảm họa của dân tộc vn, của những người yêu nước chống thực dân và không theo cs. người qg, họ ở giữa 2 lằn đạn, bị bắt buộc phải dựa vào pháp, mỹ (thế giới tự do) để chống lại chủ nghĩa cs, tự vệ chống lại sự xâm nhập phá hoại của cs vào miền nam. về sự "lệ thuộc" thì dĩ nhiên 2 miền đều lệ thuộc ngoại bang vì nước nhỏ, nghèo, dân trí còn kém. khác chăng là ở mức độ, và miền bắc vn bưng bít sự thật quá nhiều qua chế độ

độc tài toàn trị (kinh tế tập trung, chỉ huy) bạo tàn và tuyên truyền gian dối, trong khi miền nam có cơ chế tốt, đúng đắn, hợp thời đai, hợp tiến hóa, phục vụ dân, đó là : tự do dân chủ, với kinh tế thị trường suốt 1955-1975.

* *************************************************************************************** *

tỔ chỨc unesco khÔng vinh danh hỒ chÍ minh trần gia phụng theo tài liệu được đưa lên internet vào cuối tháng 5-2005 của tiến sĩ phan văn song, hiện cư ngụ tại paris, thì vào năm 1987, do sự vận động của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam và những thành phần thiên tả trong unesco (tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa liên hiệp quốc), ông hồ chí minh(1890-1969) được đề cử vào “danh sách danh nhân văn hóa thế giới” của tổ chức unesco, nhân dịp kỷ niệm một trăm năm sinh niên nhà chính trị nầy (1990). lúc đó, tổng giám đốc unesco là ông m’bow, người phi châu. quyết định đề cử hồ chí minh vào “danh sách danh nhân văn hóa thế giới” bị cộng đồng người việt hải ngoại phản đối khắp nơi trên thế giới. riêng tại paris, nơi đặt trụ sở của unesco, uỷ ban tố cáo tội Ác hồ chí minh được thành lập, do ông nguyễn văn trần làm tổng thư ký. uỷ ban nầy đã hoạt động tích cực như sau: 1) vận động người việt và báo chí việt ngữ ở hải ngoại (bắc mỹ, Úc châu, Âu châu, nhật bản) viết thư cho unesco vạch trần tội ác của hồ chí minh và chế độ cộng sản trong nước, đồng thời phản đối việc đề cử hồ chí minh vào danh sách danh nhân văn hóa thế giới. Ý kiến phản đối lên đến khoảng 20,000 thư, đều được giám đốc phụ trách vùng Đông nam Á của unesco chuyển cho Đại diện của hà nội tại unesco. ngoài ra, có người còn viết sách tố cáo ông hồ đã ăn cắp thơ (đạo thơ) của người khác làm thơ của mình trong sách ngục trung nhật ký (nhật ký trong tù). (lê hữu mục, hồ chí minh không phải là tác giả “ngục trung nhật ký”, văn bút việt nam hải ngoại, canada, 1990.) 2) liên lạc và kêu gọi uỷ ban tương trợ việt-miên-lào và hội cựu chiến binh Đông dương lên tiếng tố cáo hồ chí minh và đảng cộng sản việt nam đã vi phạm nhân quyền đối với tù binh pháp sau chiến tranh Đông dương. 3) liên hệ với thị xã paris và một số dân biểu, nghị sĩ pháp để đề nghị họ đưa vấn đề ra trước quốc hội pháp, nhắm yêu cầu chính phủ pháp có ý kiến với unesco về đề nghị vinh danh hcm, vì trụ sở của tổ chức nầy đặt tại paris. trong lúc cuộc vận động đang diễn tiến, thì vào cuối thập niên 80, có ba sự kiện quan trọng xảy ra: 1) trong nội bộ unesco, ông tổng thư ký m’bow, thôi giữ chức tổng giám đốc, và ông frédéric mayer, người tây ban nha đắc cử chức tổng giám đốc. Ông mayer không ủng hộ nhóm thiên tả, và không ủng hộ việc đề cử hồ chí minh vào “danh sách danh nhân văn

hóa thế giới”. 2) tại việt nam, số người vượt biên càng ngày càng cao. từ năm 1975 đến năm 1989 (trước thời điểm cao uỷ tỵ nạn liên hiệp quốc ra lệnh khóa sổ các trại tỵ nạn, không nhận người vượt biên), số người vượt biên đến được nơi tạm dung lên đến khoảng 900,000 người, không kể số người tử nạn trên đường vượt biên.(theo thống kê do cao uỷ tỵ nạn liên hiệp quốc đưa ra năm 2000, được nhà báo giao chỉ ghi lại trong bài “lịch sử 30 năm định cư tỵ nạn 1975-2005”, nhật báo người việt online, ngày 1-4-2005.) 3) các nước cộng sản Đông Âu bắt đầu lung lay và sụp đổ từ cuối năm 1989. cuộc vận động của uỷ ban tố cáo tội Ác hồ chí minh, phản ứng của cộng đồng người việt khắp thế giới, và ba sự kiện trên đây đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến unesco và cuối cùng unesco quyết định không thi hành việc đề cử hồ chí minh vào “danh sách danh nhân văn hóa thế giới”. unesco cũng thông báo cho nhà cầm quyền hà nội biết, đại để như sau: - unesco không tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm sinh niên của hồ chí minh tại paris, cũng thư tại hà nội. - thuận cho tòa Đại sứ cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam ở paris thuê một phòng tại trụ sở unesco để tự tổ chức, nhưng unesco không cử đại diện tham dự lễ. - trong buổi lễ, ban tổ chức không được tuyên truyền rằng unesco đã đề cao hồ chí minh là danh nhân văn hóa thế giới, không được treo ảnh hồ chí minh trong hội trường. - thiệp mời chỉ được ghi là “tham dự buổi văn nghệ”. tuy unesco quy định như vậy, nhưng theo cung cách cộng sản, tòa Đại sứ chxhcnvn vẫn lén lút làm giấy mời có nội dung vinh danh hồ chí minh để gởi cho người việt, còn in 100 giấy mời chính thức đề là “tham dự buổi văn nghệ” để gởi người ngoại quốc, nhắm tránh bị unesco khiển trách. trong cuộc nói chuyện trước cộng đồng việt nam tại montreal, vào ngày chủ nhật 25-42004, bác sĩ nguyễn ngọc qùy, một nhà hoạt động chính trị kỳ cựu tại paris, đã cho biết rằng sau khi unesco quyết định như trên, để vớt vát, tòa Đại sứ chxhcnvn tại paris đã thuê một phòng tại trụ sở unesco ở paris để tổ chức buổi trình diễn văn nghệ vào ngày 12-51989, đúng một tuần lễ trước sinh nhật của hồ chí minh. trong buổi trình diễn văn nghệ nầy, có khoảng 70 người hiện diện, bao gồm cả ban tổ chức và nhóm “việt kiều yêu nước” là tổ chức do csvn lập ra. unesco và pháp không cử đại diện đến dự. chỉ có hai nước gởi người đến tham dự là cambodia và lào. trong buổi trình diễn văn nghệ nầy, ông Đại sứ chxhcnvn tại pháp là phạm bình không đọc diễn văn, mà chỉ có ông nguyễn kinh tài, đại diện chxhcnvn tại unesco đọc bài viết

ngắn về ý nghĩa buổi lễ, ca tụng sự nghiệp của hồ chí minh, nhưng theo đúng tinh thần quyết định sau cùng của unesco, là không đề cập gì đến vấn đề danh nhân văn hóa thế giới. trong lúc đó, trong khi phí csvn đang trình diễn văn nghệ, thì phái đoàn của uỷ ban quốc tế trần văn bá do ông trần văn tòng, chủ tịch ubqttvb, cùng với các học giả olivier todd, jean francois revel, thành viên sáng lập ubqttvb và bà anne marie goussard, tổng thư ký hội quốc tế nhân quyền, đến gặp ban giám đốc unesco để hỏi rõ mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt văn nghệ nầy tại một phòng họp của unesco. Đại diện unesco xác nhận với phái đoàn uỷ ban quốc tế trần văn bá rằng, đây là buổi văn nghệ do tòa Đại sứ chxhcnvn tổ chức, chứ không phải là lễ vinh danh hồ chí minh của unesco. sau khi ban giám đốc unesco xác nhận như trên, trong cuộc họp của uỷ ban quốc tế trần văn bá tại trung tâm maubert mutualité (paris 5ème) vào lúc 6 giờ chiều cùng ngày 12-5-1989, ông olivier todd đã lên diễn đàn tường trình lại cuộc tiếp xúc với ban giám đốc unesco. trong khi tường trình, ít nhất ông olivier todd đã hai lần nói rõ rằng ban giám đốc unesco xác nhận rằng unesco không tổ chức vinh danh hồ chí minh, và cũng cho biết buổi trình diễn văn nghệ nhân kỷ niệm một trăm năm sinh niên hồ chí minh vào chiều hôm đó, là do sáng kiến của tòa Đại sứ chxhcnvn mà thôi. sự kiện unesco không tổ chức lễ vinh danh hồ chí minh là danh nhân văn hóa thế giới là thành quả của những vận động của cộng đồng việt nam hải ngoại và nhất là uỷ ban tố cáo tội Ác hồ chí minh tại paris. Điều nầy cho thấy cộng đồng người việt hải ngoại là một đối lực chính trị quan trọng đối với chế độ cộng sản hiện nay ở trong nước. chỉ tiếc là sau khi thành công trong việc vận động unesco không thi hành việc vinh danh hồ chí minh, cộng đồng người việt hải ngoại và uỷ ban tố cáo tội Ác hồ chí minh không trình thuật toàn bộ nội vụ và kết quả, thật rõ ràng và thật rộng rãi trên khắp thế giới, để tránh việc tuyên truyền mờ ám và đánh lận con đen của csvn. như thế, tổ chức unesco chưa bao giờ vinh danh hồ chí minh là danh nhân văn hóa thế giới. Đó là sự thật của câu chuyện được các người tham dự tại chỗ kể lại. nếu ai chưa tin, thì có thể liên lạc thẳng với những người trong cuộc, đã từng chứng kiến tại chỗ việc nầy, hiện còn sống ở paris để hỏi cho rõ. ngoài ra, hồ sơ của unesco vẫn còn đó, rộng mở cho tất cả những nhà nghiên cứu, kể cả những nhà nghiên cứu của chxhcnvn. thời đại nầy là thời đại khoa học kỹ thuật thông tin tiến bộ, mọi dữ kiện đều được ghi nhận cụ thể, nên mọi người có thể sưu tra dễ dàng trong các văn khố, nhất là những nguồn tin không thuộc loại bí mật quốc gia như việc vinh danh một nhà hoạt động chính trị, chẳng cần gì phải để thời hạn lâu ngày mới công bố. nói thêm cho rõ: nếu unesco quả thật có vinh danh ông hồ chí minh, thì phải có văn bản vinh danh cụ thể, chứ không phải bằng lời nói suông. trong trường hợp đó, chắc chắn nhà nước chxhcnvn sẽ tổ chức lễ tiếp nhận văn bản nầy rất long trọng, chứ không im tiếng như lâu nay, và chắc chắn nhà cầm quyền chxhcnvn sẽ làm ảnh sao (photocopy) văn bản nầy, công bố lên khắp mạng lưới thông tin toàn cầu để thu phục lòng người khắp trên thế giới. hơn nữa, ảnh sao nầy sẽ được treo khắp hang cùng ngõ hẻm tại việt nam, kể cả bắt

treo kèm với hình ông hồ tại nhà của mỗi người dân. người việt nam còn nhớ rõ, mỗi khi một di tích ở việt nam được unesco thừa nhận là di sản văn hóa thế giới như mỹ sơn (quảng nam), cổ thành huế, vịnh hạ long..., nhà nước chxhcnvn đã làm lễ đón nhận sắc bằng của unesco ồn ào cờ trống suốt cả tháng trời, quảng cáo khắp thế giới, huống gì là chuyện ông hồ. trẦn gia phỤng (toronto, canada)

* ******************* *

hồ chí minh, một người yêu nước lầm lạc dcvonline - việt hồng thực hiện việt hồng: thưa ông, trong cuộc phỏng vấn lần cuối, chúng ta có đề cập đến vai trò của ông hồ chí minh (hcm) trong việc du nhập chủ nghĩa cộng sản vào việt nam. và ông có nói rằng việc đánh giá ông hồ chí minh phải hết sức thận trọng. cụ thể như thế nào, thưa ông? bùi tín: Đánh giá về hcm phải thận trọng vì vai trò của ông với lịch sử là rất lớn. như nhiều người biết, ông ấy là người du nhập học thuyết marx-lenin vào việt nam. học thuyết ấy đã đóng một vai trò rất quan trọng trong lịch sử việt nam. có thể nói nhờ có ông hcm và cùng với ông ấy là Đảng cộng sản Đông dương mà mới có cuộc cách mạng tháng tám. sau đó là cuộc kháng chiến chống pháp, rồi cnxh tại việt nam. hồ chí minh là một người yêu nước lầm lạc. “tặng tướng salan, tình bạn tuyệt vời” (1946) nguồn: www.salan.asso.fr -------------------------------------------------------------------------------như vậy, vai trò của ông hồ chí minh với lịch sử việt nam là vai trò quyết định. học thuyết marx - lenin không chỉ biểu hiện ở chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mà còn việc đấu tranh giai cấp nữa. Đó cũng là học thuyết về chuyên chính vô sản để xây dựng lên một chế độ độc đảng như ở các nước xhcn cũ như liên xô, Đức, ba lan, hiện nay vẫn còn ở việt nam, trung quốc. Ở việt nam trước kia cũng có Đảng dân chủ, Đảng xã hội nhưng thực chất những đảng đó cũng do đảng cộng sản lập ra. trước đây tôi cũng suy nghĩ rất nhiều đến chuyện này. nhiều anh em ở trong nước khuyên

tôi, động đến ông hcm là động đến một vị thánh đối với một số người ở trong nước, bây giờ chưa đến lúc đó. Đây là một vấn đề tối kị vì động đến ông hồ giống như động đến tín ngưỡng của nhiều người. tôi cũng đã từng bị người ta chụp mũ là đi theo con đường phản động, phản bội… vì một số người, người ta chủ trương đồng nhất hcm với Đcs, với dân tộc, với đất nước. chống lại hay nói xấu hcm là chống lại dân tộc, chống lại đất nước, là phản động… vì vậy, những ai chống lại hcm dễ bị cô lập. việt hồng: bắt đầu từ khi nào thì ông quyết định việc đánh giá lại ông hcm? bùi tín: ngay khi kỷ niệm 100 năm ngày sinh ông hồ thì tôi đã tỉnh ngộ ra môt chút, khi đó tôi vẫn còn ở trong nước. hôm đó, có nhiều khách nước ngoài, rồi việt kiều, mọi người phát biểu ca ngợi ông hcm, còn tôi bắt đầu ngờ ngợ. 15, 16 năm nay thì tôi nghĩ khác. chúng ta phải có một thái độ khoa học. Đó là nhìn thẳng vào sự thật, trung thành với lẽ phải. theo tôi, cứ sự thật mình suy nghĩ như thế nào thì nói ra như thế, tránh thành kiến, tránh định kiến, không chủ quan… Đó là thái độ khoa học. cho nên tôi không ngại khi phải viết về ông hcm, phải trả lời về ông hcm như hôm nay . theo tôi, không tránh né mà cần nhìn thẳng vào sự thật mà nói thẳng, mà phân tích… việt hồng: còn trước kia thì tình cảm của ông với ông hồ ra sao? bùi tín: việc nhận thức này đối với tôi là cả một quá trình. cô biết đấy, ở trong nước, tôi cũng ở trong quân đội 44 năm, là đảng viên đảng cs 38 năm và tôi cũng được đúc trong cái lò cs này ra. tôi còn tham gia công tác tuyên truyền (cười) vì tôi là nhà báo, làm công tác tuyên huấn. tôi cũng được bộ máy của đảng tuyên tuyền, lắp đi lắp lại nên quá trình nhìn nhận, đánh giá ông hcm với tôi là môt quá trình biến đổi tronh nhận thức cũng như trong tình cảm. khi còn trong nước tôi được giáo dục tuyên truyền rằng ông ấy là môt anh hùng, một người yêu nước, một con người vĩ đại… rồi người ta còn dậy rằng, hcm không những là nhà chính trị, còn là nhà văn hóa, nhà thơ, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà ngoại giao kiểu mẫu, một lãnh tụ sáng suốt. không gì có thể nói hết được mặt tốt, mặt gương mẫu của ông hcm. ngày 2/9/1969, khi ông hcm chết, cả gia đình tôi khóc, vợ khóc, con khóc, xung quang ai cũng khóc, hàng triệu người khóc còn hơn khóc bố, khóc mẹ mình chết. chính tôi cũng là nạn nhân của việc nhồi sọ rồi tôi lại tham gia vào việc tuyên truyền, ca ngợi ông hcm. việt hồng: cái gì làm cho ông bắt đầu nghi ngờ ông hồ, ông có thể nói cụ thể hơn không? bùi tín: (cười) Đó là quyển truyện "những mẩu truyện về cuộc đời hoạt động của chủ tịch hcm". khi tôi được biết là do chính ông viết rồi ký tên hcm. tôi mở quyển sách ra xem thì tôi thấy lấn cấn, vì trong quyển sách nói, bác hồ của chúng ta là cực kỳ khiêm tốn, bác không khi nào muốn nói về mình cho nên ông trần dân tiên phải đi đường vòng, phải tới gặp những nhân chứng, những người đã từng gặp gỡ bác ở xiêm, ở pháp… để tìm kiếm tư liệu cho việc viết cuốn truyện này.

vậy mà trần dân tiên lại chính là hồ chí minh. từ đó tôi đặt ra một loạt câu hỏi: "tại sao lại có một người thiếu khiêm tốn đên như vậy? sao lại tự viết truyện ca ngợi mình? lại còn so sánh mình hơn cả lê lợi, quang trung…?" khi sang pháp, tôi bắt đầu viết cuốn sách "hoa xuyên tuyết", tôi bắt đầu đánh giá lại con người hcm. tôi thấy không thể gọi ông hcm là con người khiêm tốn, kiểu mẫu được. một người khiêm tốn không ai lại tự mình viết về mình, kể toàn những truyện tâng bốc về mình, ca ngợi mình như vậy. việt hồng: và người ta phản ứng ra sao trước nhận định như vậy của ông? bùi tín: khi đó ở trong nước người ta nhao nhao lên, người ta cho ông bùi biên thùy, một người cũng ở trong bào nhân dân với tôi, viết bài gọi tôi là phản động, đi theo bọn phản động nước ngòai... từ đó tôi cho rằng cần có thái độ đúng đắn, vô tư, cân nhắc kỹ khi nói về ông hồ. việt hồng: khi động tới ông hcm thường có người khen ông hết lời, người chê ông hết mức, theo ông thái độ như thế nào là đúng mực, đúng đắn? bùi tín: khi động đến ông hcm là cãi nhau rất quyết liệt. một bên thì ca ngợi ông hết sức, bên kia thì phủ nhận hoàn toàn cho rằng ông là người hoàn toàn tiêu cực, không có một tí nào tích cực, không một tí nào đóng góp cho lịch sử vn. một số anh chị em hiện đang sống ở nước ngoài, gọi là người việt quốc gia, họ có mối căm thù không đội trời chung với ông hồ cho nên họ dùng những lời lẽ hết sức nặng nề với ông. họ không bao giờ gọi là "ông" cả mà phải gọi bằng nhừng từ ngữ xấu xa nhất, nặng nề nhất như "con cáo", "thằng già", "tên việt gian bán nước"… họ căm thù cũng đúng thôi vì họ đã mất hết cả. nhưng từ đó mà có cái nhìn không cân bằng, không nói mảnh may một điều gì tốt về ông hồ cả mà toàn dùng những lời lẽ, những từ ngữ quá đáng thì như thế không phải là một thái độ đúng đắn. theo tôi, thái độ tốt nhất để có thế thuyết phục được tuổi trẻ và 83 triệu đồng bào trong nước, phải là một thái độ thận trọng, khoa học và vô tư. tất nhiên, mỗi người có một nhận thức và tôi tôn trọng mọi quan điểm của mọi người nhưng mà tôi có quan điểm riêng của tôi. việt hồng: vậy theo ông thì những mặt tích cực và tiêu cực của ông hcm là gì? bùi tín: theo tôi, mặt tích cực của ông hcm là đóng góp cho lịch sử vn, đứng đầu cuộc kháng chiến chống pháp và kết thúc thắng lợi. rồi đứng đầu chính phủ kháng chiến trong vòng 9 năm, kết thúc kháng cuộc chiến chống pháp với thắng lợi Điện biên phủ. Đối với thế giới, ông ấy cũng được các nhà lịch sử thế giới coi là người đã đứng đầu cuộc kháng chiến chống pháp giành lại độc lập, một người đã chôn vùi chủ nghĩa thực dân

pháp. tôi nghĩ là ông ấy có đóng góp vào một số sự kiện tích cực cho đất nước. nhưng ngay cả trong sự tích cực ấy cũng phải đi sâu vào xem nó có hoàn toàn tích cực hay không. còn sai lầm của ông ấy là ông ấy đã rước về cho dân tộc một chủ nghĩa tai hại mà không phải là trong mấy tháng mà kéo dài nửa thế kỷ, cho tới bây giờ. cô thấy đấy, vn bây giờ vẫn là nước độc đoán, độc đảng. người ta vừa xử mấy phiên tòa bịt miệng ngay giữa huế, sài gòn, hà nội đấy. cái chủ nghĩa cs mà ông hồ đem về cho dân tộc vẫn còn tác oai tác quái! việt hồng: Ông đánh giá như thế nào về tinh thần yêu nước của ông hồ? bùi tín: hiện nay có nhiều tranh cãi giữa những người trong và ngoài nước rằng, ông hcm có phải là một người yêu nước hay không? theo tôi, thời kỳ ông ấy học quốc học huế, trong tiểu sử của ông có ghi rằng ông tham gia những cuộc bãi khóa, bãi thuế v.v... rồi ông ấy có đọc phan bội châu, phan chu trinh và thấy con đường của các vị tiền bồi này bế tắc và từ đó ông ấy đi tìm đường cứu nước. tôi nghĩ rằng, cách viết như vậy nó hơi thổi phồng sự việc lên quá. về chuyện này, các nhà lịch sử cần phải nghiên cứu tiếp. theo tôi, việc ông hồ sang pháp đi tìm đường cứu nước cần phải xem xét lại cho kỹ lưỡng. các nhà sử học người ta viết cũng có chủ quan, tô vẽ quá với sự thật… họ cho rằng, ông hcm yêu nước, giác ngộ từ bé. tôi cho rằng những chứng cớ khi còn quá mờ nhạt và chưa đủ sức thuyết phục, chưa đủ để khẳng định chuyện đó. khi ông hồ bỏ học tại trường quốc học, lúc ông cụ thân sinh ra ông hồ là nguyễn sinh sắc lúc bấy giờ là phó bảng tại bình khê, tức là quan tri huyện, nhưng do đánh chết người (ông tạ văn quang) nên mất chức, bị gần như khai trừ ra khỏi ngạch quan lại. do đó ông hcm mất chỗ dựa, ông bỏ trường quốc học vào nam (phan thiết). rồi ông đi làm bồi tầu như một kế sinh nhai, sau đó theo tầu sang pháp. cho tới giai đoạn này, tôi cho rằng, chưa có bằng chứng về tinh thần yêu nước của ông hồ. nhưng thời gian ông ấy ở pháp rồi sang nga, sang tầu… thì ông ấy đã hoạt động như môt thanh niên yêu nước lúc bấy giờ. khi ông ấy ở pháp và viết cuốn "bản án chế độ thực dân pháp" rồi tham gia hoạt động tại tour… thì tôi đánh giá ông ấy là một người yêu nước. tuy là có vài người cùng viết nhưng ông ấy là người công bố tài liệu này ở hội quốc liên, như liên hiệp quốc bây giờ ấy (cười). khi ông ấy đọc tài liệu về chủ nghĩa cs rồi trong một tối, ông ấy kêu toáng lên là: "mặt trời đây rồi, chân lý đây rồi…". rồi ông ấy kể lại là ông ấy rớt nước mắt ra khi cho rằng mình đã tìm ra chân lý để cứu nước… nếu quả thật như thế thì lúc bấy giờ ông ấy là một thanh niên yêu nước, muốn tìm ra một con đường tốt nhất để giải phóng dân tộc, không thể nói khác đi được.

cả quá trình khi ông hồ tham gia Đảng cs pháp rồi tham gia viết báo tại pháp…, sang nga năm 1924…, tôi cho rằng, ông hồ yêu nước, không thể kết luận ông ấy bán nước như một số người việt hải ngoại được. nhưng thực tế cho tới nay thì ông hcm là một người yêu nước lầm lẫn. học thuyết marxlenin mà ông ấy cho là chân lý, là cẩm nang, là kim chỉ nam cho cách mạng việt nam mà cho đến khi chết ông ấy vẫn nghĩ là con đường đúng đắn nhất là đưa việt nam vào phe xhcn… thì nó đã phá sản. ngay cả những người cs trong nước, người ta bây giờ cũng nhận ra sai lầm này sau khi liên xô tan rã và chủ nghĩa cs phá sản ở các nước Đông Âu. trên thực tế người ta đã từ bỏ con đường của ông hcm nhưng vẫn cố giữ bình phong như vậy để độc quyền lãnh đạo đất nước. Đó là nhầm lẫn của ông hcm, vì cái nhầm lẫn này mà nó kéo theo thảm họa cs cho việt nam tới tận bây giờ. nó làm khổ cả dân tộc, làm bao người phải thiệt mạng vì nó. làm khổ tới nay, vẫn chưa dứt được ra tôi cho rằng, hcm là một người yêu nước lầm lạc, yêu nước như ông hồ thì thà đừng yêu nước còn hơn, còn may cho dân tộc hơn. yêu nước như ông hcm thì còn tệ hại hơn nhiều lần so với không yêu nước, thà để dành là cờ lãnh đạo cho phan chu trinh, phan bội châu còn tốt hơn. © dcvonline

* ****************************************************************************** *

giẢi tỎa hÀo quang ĐẢng cỘng sẢn l.s. nguyễn hữu thống tháng hai năm 2000, nhà cầm quyền hà nội đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng cộng sản Đông dương (ĐcsĐd). trong dịp này họ viện dẫn những thành quả mà họ đã đạt được trong nửa thế kỷ vừa qua và tự ban cho mình tư cách và tính chính thống để độc quyền lãnh đạo quốc gia từ trước tới nay và từ nay về sau. nhẬn ĐỊnh vỀ chỦ trƯƠng ĐƯỜng lỐi cỦa ĐcsĐd. gạt bỏ mọi thành kiến và mọi lý luận tuyên truyền, chúng tôi chỉ căn cứ vào những tài liệu lịch sử và những văn kiện pháp lý để đưa ra những nhận định sau đây liên quan đến chủ trương đường lối của ĐcsĐd. nhẬn ĐỊnh thỨ nhẤt vỀ ĐƯỜng lỐi ĐẤu tranh. a) trong công cuộc giải phóng dân tộc, ĐcsĐd đã chủ trương đấu tranh võ trang, bạo động, vọng ngoại và liên kết với quốc tế cs (qtcs). trên bình diện dân tộc đây là một sai lầm chiến lược khiến cho 3 triệu thanh niên nam nữ thuộc 3 thế hệ đã phải hy sinh xương máu trong 3 cuộc chiến tranh Đông dương (ctĐd):

ctĐd thứ nhất chống pháp trong 8 năm (l946-l954) ctĐd thứ hai chống thế giới dân chủ (hoa kỳ và Đồng minh) trong 20 năm (l955-l975) và ctĐd thứ ba tự chống lẫn nhau trong 10 năm, chiến tranh miên việt chỉ kết thúc năm 1989 do sự can thiệp của liên hiệp quốc. b) trong số 14 nước thuộc địa, bảo hộ và giám hộ tại Á châu, chỉ có 3 nước Đông dương dưới quyền lãnh đạo của ĐcsĐd là đã đấu tranh võ trang, bạo động, vọng ngọai và liên kết với qtcs. trái lại, tất cả 11 quốc gia khác đã đấu tranh công khai, ôn hòa, hợp pháp, không bạo động, không vọng ngọai và nhất là không liên kết với qtcs. hơn nữa trong khi ĐcsĐd đã đứng vào hàng ngũ qtcs để đấu tranh võ trang nhằm lật đổ các đế quốc tư bản tây phương, thì các đảng quốc gia tại Á châu đã chủ trương hợp tác và thương nghị với đế quốc cũ để giành lại tự trị trong giai đoạn đầu và độc lập trong giai đoạn sau. cũng vì vậy họ đã tiết kiệm được nhiều hy sinh xương máu và thời gian giành độc lập đã được rút ngắn rất nhiều (từ 1 đến 4 năm sau thế chiến thứ hai, thay vì 30 năm như trường hợp việt nam) c) từ 1946 đến 1949 tất cả các đế quốc tây phương đã lần lượt tự giải thể để trả độc lập cho 12 thuộc địa Á châu: Độc lập năm l946: phi luật tân thuộc hoa kỳ, syrie và liban thuộc pháp. Độc lập năm l947: Ấn Độ và Đại hồi thuộc anh Độc lập năm l948: miến Điện, tích lan và palestine thuộc anh (quốc gia do thái đuợc thành lập). Độc lập năm l949: việt nam, ai lao, cao miên thuộc pháp,nam dương thuộc hoà lan (1) d) năm 1919 tại hội quốc liên (tổ chức tiền thân của liên hiệp quốc), tổng thống hoa kỳ woodrow wilson đề xướng quyền dân tộc tự quyết để khuyến cáo các Đế quốc tây phương từng bước trả tự trị và độc lập cho các thuộc địa Á phi. từ đó trào lưu tiến hóa tất yếu của lịch sử là sự giải thể tiệm tiến của các đế quốc tây phương. trào lưu tiến hóa này đã thể hiện năm 1935 khi hoa kỳ trả tự trị cho phi luật tân và năm 1936 khi pháp trả tự trị cho syrie và liban. như vậy lịch sử đã chứng minh rằng đấu tranh không bạo động, không vọng ngoại và không liên kết với qtcs là đường lối khôn ngoan và hữu hiệu nhất để giành tự trị và độc lập cho quốc gia. ngược lại, đứng vào hàng ngũ qtcs để đấu tranh võ trang nhằm lật đổ các đế quốc tây phương là một sai lầm chiến lược. vì đây không phải là chiến tranh giành độc lập mà là chiến tranh ý thức hệ giữa qtcs và thế giới dân chủ. kinh nghiệm dân gian cảnh giác rằng hễ trâu bò húc nhau là ruồi muỗi chết! (3 triệu nạn nhân tại triều tiên, 3 triệu tại việt nam, 2 triệu tại miên lào và 1 triệu tại a phú hãn). những nạn nhân này đã hy sinh, không phải để giành độc lập quốc gia, mà để cho Đcs cướp chính quyền. nhẬn ĐỊnh thỨ hai vỀ viỆc giÀnh ĐỘc lẬp. a) trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản, ĐcsĐd đã phủ định chủ nghĩa dân tộc (2). họ không chủ trương giành độc lập vì quốc gia dân tộc và không quan niệm độc lập quốc gia

như một cứu cánh tối hậu, một mục tiêu chiến lược phải tranh thủ với bất cứ giá nào, với bất cứ hy sinh nào, kể cả việc hy sinh những quyền lợi riêng tư của các đảng phái. lịch sử đã chứng minh rằng ĐcsĐd chỉ sử dụng cuộc đấu tranh giành độc lập như một chiêu bài, một chiến thuật hay một phương tiện để đạt được mục tiêu chiến lược của họ là cướp chính quyền. họ đã chống đối bất cứ giải pháp độc lập nào không cho họ độc quyền lãnh đạo quốc gia. b) ngày 27-3-l947 hội Đồng chính phủ ramadier và hội Đồng các chính Đảng pháp (lãnh đạo quốc hội) đã công bố quyết nghị về chính sách mới của pháp tại việt nam. theo quyết nghị này pháp không chủ trương tái lập các thuộc địa tại Á châu. pháp tán thành nguyện vọng chính đáng của nhân dân việt nam về độc lập và thống nhất (ba miền cùng chung một lịch sử, một chủng tộc, một văn hóa và một ngôn ngữ).(3) Đặc biệt là cũng trong năm 1947, pháp đã chính thức đăng ký việt nam là một quốc gia độc lập tại liên hiệp quốc. (4) c) chủ quyền độc lập của việt nam đã được thừa nhận bởi hiệâp Định elysée ngày 8-31949 ký kết giữa tổng thống pháp vincent auriol và quốc trưởng bảo Đại. ngày 6-6-1949 quốc hội pháp phê chuẩn hiệp Định elysée. từ đó chiếu công pháp quốc tế việt nam được hòan toàn độc lập, các hiệp ước ký với pháp trong hậu bán thế kỷ 19 đã bị bãi bỏ (5). thời gian này, tháng 3-l949, trung cộng đang thôn tính lục địa trung hoa và đã chiếm đóng bắc kinh. theo sách lược của qtcs, việc cộng sản hóa trung hoa sẽ mở đầu cho việc cộng sản hóa hai bán đảo Đông dương và trìêu tiên. trước nguy cơ này, các nhà lãnh đạo phe thế giới dân chủ chủ trương giữ vững việt nam trong hàng ngũ thế giơí dân chủ chống lại âm mưu thôn tính của phe qtcs. vì việt nam là một quốc gia liên kết với pháp, nên giữa việt nam và pháp có nghiã vụ an ninh hỗ tương. nay việt nam đang bị đe doạ về an ninh quốc nội (nội loạn) và an ninh quốc ngoại (ngoại xâm), nên pháp có nghiã vụ phải mang quân (hay điều quân) để bảo vệ biên thùy việt nam. theo quy chế liên hiệp pháp biên thùy của việt nam là biên thùy của liên hiệp pháp và đồng thời cũng là biên thùy của thế giới dân chủ. d) mặc dầu vậy ĐcsĐd đã phủ nhận nền độc lập này. họ tiếp tục chiến đấu võ trang để được độc quyền yêu nước, độc quyền kháng chiến, độc quyền thương nghị với pháp, độc quyền ký hiệp ước với pháp và rồi độc quyền lãnh đạo quốc gia. Để vận động toàn dân chiến đấu võ trang, ĐcsĐd đã tuyên truyền rằng pháp đem quân trở lại việt nam để tái lập chế độ thuộc địa. do đó họ phải chiến đấu võ trang chống pháp để giành lại độc lập cho quốc gia. Đây là một luận điệu tuyên truyền xuyên tạc. vì từ năm 1947 hội Đồng chính phủ và chính Đảng pháp đã quyết định không tái lập chế độ thuộc địa tại Á châu và tán thành nguyện vọng độc lập của nhân dân việt nam. trước đó, năm 1946, pháp đã trả độc lập cho syrie và liban. cũng trong năm 1947 pháp đã đăng ký việt nam là một quốc gia độc lập tại lhq. và năm 1949 bằng hiệp Định elysée, tổng thống và quốc hội pháp đã chính thức thừa nhận chủ quyền độc lập và thống nhất của việát nam.

nhẬn ĐỊnh thỨ ba vỀ viỆc thỐng nhẤt ĐẤt nƯỚc. a) năm l975 ĐcsĐd đã không có công thống nhất đất nước. vì theo quốc tế công pháp quốc gia việt nam đã được độc lập và thống nhất từ năm l949 chiếu hiệp Định Élysée ngày 8-3-l949. ngày 23-4-l949, quốc hội nam kỳ đã biểu quyết giải tán chế độ nam kỳ tự trị để sát nhập lãnh thổ nam kỳ vào quốc gia việt nam độc lập và thống nhất. b) tuy nhiên ĐcsĐd đã phủ nhận nền độc lập này và đã phá hoại nền thống nhất này. lý do là vì hiệp Định Élysée không cho họ độc quyền lãnh đạo quốc gia. do đó họ vẫn tiếp tục chiến đấu võ trang để ký hiệp Định genève chia đôi đất nước và cướp chính quyền tại miền bắc năm l954. và rồi họ lại tiếp tục chiến đấu võ trang để cướp chính quyền tại miền nam năm l975. kể từ năm 1955, ĐcsĐd lại tuyên truyền rằng mỹ đã thay thế pháp để thống trị miền nam. do đó họ phải chiến đấu võ trang chống mỹ để giải phóng miền nam và thống nhất đất nước. Đó cũng là một luận điệu tuyên truyền xuyên tạc. vì quân đội mỹ chiến đấu tại triều tiên và việt nam không phải để thống trị 2 quốc gia này mà để bảo vệ biên thùy của thế giới dân chủ. c) tấm bản đồ việt nam ông cha chúng ta đã tạo lập nên hồi đầu thế kỷ 19. sau này vì hèn yếu và nhu nhược, chúng ta đã phải nhượng cho pháp 6 tỉnh miền nam. năm 1949 đồng bào miền nam đã hành sử quyền dân tộc tự quyết để thâu hồi chủ quyền lãnh thổ và bồi đắp lại tấm bản đồ từ nam quan đến cà mâu. tuy nhiên bằng chiến tranh võ trang, hồ chí minh đã cầm tay xé đôi tấm bản đồ năm 1954 để cướp chính quyền tại miền bắc. và rồi cũng bằng chiến tranh võ trang, năm 1975, các đồng chí của ông ta đã cướp nốt chính quyền tại miền nam. rồi họ lấy băng keo dán 2 mảnh dư đồ lại và tuyên bố rằng: “hồ chí minh có công thống nhất đất nước”. chúng tôi đưa ra những nhận định này trên cương vị một người nghiên cứu sử học và luật học, chứ không với tư cách một cán bộ tuyên truyền cho một chủ thuyết hay một chế độ chính trị nào. ĐỐi chiẾu cÁc phong trÀo giẢi phÓng dÂn tỘc tẠi Á chÂu. muốn có một cái nhìn khách quan và trung thực, chúng ta hãy đối chiếu công cuộc đấu tranh giành độc lập tại việt nam với các phong trào giải phóng dân tộc khác tại Á châu. sau thế chiến thứ hai, trong số 14 nước thuộc địa, bảo hộ và giám hộ tại Á châu, chỉ có 3 nước Đông dương dưới quyền lãnh đạo của ĐcsĐd là đã đấu tranh võ trang, bạo động, vọng ngọai và liên kết với quốc tế cs. trái lại các đảng quốc gia tại 11 nước Á châu khác đã chủ trương đấu tranh công khai, ôn hòa, hợp pháp, không bạo động, không vọng ngoại và nhất là không liên kết với quốc tế cs. từ l946 đến l949 tại Á châu, tất cả các đế quốc tây phương mỹ, anh, pháp, hòa lan đã lần lượt tự giải thể để trả lại độc lập cho các nước thuộc địa, bảo hộ hay giám hộ. 1) 1946: phi luật tân độc lập hoa kỳ là quốc gia đi tiền phong trong việc giải phóng thuộc

địa. nguyên là một cựu thuộc địa, hoa kỳ có truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc. nhân dân hoa kỳ có cảm tình với những phong trào đấu tranh giành độc lập tại Á phi. Đầu thập niên 1930, luật sư quezon, lãnh tụ Đảng quốc gia phi luật tân tới hoa thịnh Đốn để vận động quốc hội hoa kỳ ban hành quy chế tự trị và độc lập cho phi luật tân. năm l934 quốc hội hoa kỳ biểu quyết thông qua luật tydings-mcduffie act công nhận phi luật tân là một quốc gia tự trị (dominion) từ 1935. trong đạo luật này có khỏan quy định rằng, 10 năm sau, đúng ngày quốc khánh hoa kỳ (4 tháng 7, 1945) phi luật tân sẽ được hoàn toàn độc lập. tuy nhiên tới ngày đó, chiến tranh thái bình dương chưa kết thúc, nên phi luật tân chỉ được tuyên bố độc lập ngày 4-7-1946, trễ mất một năm vì lý do chiến cuộc. trong thời chiến tranh, l.s. quezon được mời tham gia Ủy ban chiến tranh vùng thái bình dương, và người phụ tá của ông, l.s. roxas đã hoạt động tình báo cho tướng mcarthur. khẩu hiệu đấu tranh của Đảng quốc gia phi luật tân là “Độc lập do hợp tác” (independence through cooperation). 2) 1946: syrie và liban độc lập. nếu hoa kỳ có truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc, thì pháp cũng là quốc gia có truyền thống tự do, bình Đẳng, bác Ái tiến bộ nhất trong lịch sử loài người. tại syrie và liban, lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc là Đảng nhân dân tại syrie và l.s. dabbas tại liban. dabbas đã từng du học tại paris, nơi đây ông hay biết rằng, ngoài các đảng bảo thủ chủ trương duy trì thuộc địa còn có Đảng xã hội pháp chủ trương giải phóng lao động và giải phóng thuộc địa. năm 1936 mặt trận bình dân nắm chính quyền, thủ tướng xã hội léon blum ký hiệp ước với syrie và liban để trả tự trị cho 2 quốc gia này. và 10 năm sau, năm 1946 quân đội liên hiệp pháp rút lui để trả độc lập cho syrie và liban. 3) 1947: Ấn Độ và Đại hồi độc lập. sau các Đế quốc hoa kỳ và pháp, đến lượt Đế quốc anh bắt đầu tự giải thể. tới thế chiến thứ hai, anh quốc đã thành lập được một đế quốc lớn nhất từ cổ chí kim chạy từ bắc mỹ qua Âu châu, phi châu, Á châu và Úc châu. người ta thường nói “mặt trời không bao giờ lặn trên Đế quốc anh”. vậy mà 2 năm sau thế chiến thứ hai, năm 1947, Đế quốc anh bắt đầu tự giải thể. tại Ấn Độ, 3 nhà lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc là các luật sư gandhi, nehru và jinnah. các vị này đã từng du học tại anh, nơi đây họ hay biết rằng, bên cạnh Đảng bảo thủ chủ trương duy trì thuộc địa, còn có Đảng lao Động anh chủ trương giải phóng lao động và giải phóng thuộc địa. năm 1947 thủ tướng lao Động clement attlee trả độc lập cho Ấn Độ và Đại hồi, và qua năm sau, 1948, trả độc lập cho miến Điện, tích lan và palestine, mặc dầu mọi phản kháng quyết liệt của churchill, lãnh tụ Đảng bảo thủ. khác với ĐcsĐd, Đảng quốc hội Ấn Độ chủ trương đấu tranh công khai, ôn hòa, hợp pháp, không bạo động, không vọng ngoại và nhất là không liên kết với quốc tế cs.

với một dân số quá đông (400 triệu, so với 20 triệu ở việt nam năm 1945) trong một xã hội lạc hậu, nghèo đói, thất học, với những mâu thuẫn trầm trọng về tôn giáo, chủng tộc, ngôn ngữ, đẳng cấp và giai cấp, cuộc đấu tranh tại Ấn Độ 10 lần khó hơn tại việt nam. vậy mà Ấn Độ đã giành được độc lập 2 năm sau thế chiến thứ hai, trong khi dân tộc ta đã phải hy sinh xương máu dòng dã trong 40 năm. 4) 1948: miến Điện, tích lan, palestine độc lập. người anh hùng dân tộc miến Điện là aung san (thân phụ bà aung san suu kyi hiện lãnh đạo phong trào dân chủ tại miến Điện). cũng như gandhi, aung san tình nguyện chiến đấu trong quân Đội hoàng gia anh. cùng với u nu, ông thành lập liên Đoàn nhân dân tự do chống phát xít để hợp tác với Đế quốc anh, chống nhật... năm l948 miến Điện được trao trả độc lập. tại tích lan hiến pháp năm l931 ấn định thời gian tập sự tự trị là 15 năm. với chủ trương thiện chí và hợp tác (good will and cooperation), Đảng quốc gia tích lan đã giành được tự trị năm l945 và độc lập năm l948. tại do thái hai nhà lập quốc ben gourion và moshe dayan thuộc Đảng lao Động cũng tình nguyện chiến đấu trong quân Đội Đồng minh trong hai trận thế chiến. năm l948 với sự yểm trợ của hoa kỳ, quốc gia do thái được thành lập dưới sự bảo trợ của lhq. cũng trong năm này, palestine đã thoát quyền giám hộ của Đế quốc anh. 5) 1949: nam dương độc lập. sau các Đế quốc anh mỹ pháp đến lượt Đế quốc hòa lan tự giải thể năm l949. phong trào giải phóng dân tộc nam dương được phát động bởi giới trí thức du học hòa lan. trong khi Đảng cs theo sách lược bạo động võ trang thì Đảng quốc gia nam dương chủ trương đấu tranh ôn hòa bất bạo động bằng canh tân và giáo dục. sukarno lập câu lạc bộ văn hoá bandung và hatta lập hội giáo dục quốc gia nam dương để nâng cao dân trí và chấn hưng dân khí. hatta du học 10 năm tại hoà lan và sjahrir đã từng gia nhập Đảng lao Động hoà lan trong thời gian du học. năm 1942 nhật chiếm đóng nam dương, sukarno hợp tác với nhật. tháng 8, l945 nhật đầu hàng Đồng minh, sukarno tuyên bố nam dương độc lập. nhưng rồi quân đội hòa lan theo chân quân đội anh sang giải giới quân đội nhật, sukarno chủ trương thương nghị với hoà lan. trong những năm l946 và l948, Đảng cs nam dương phát động chiến đấu võ trang để phá thương nghị. thời gian này nước láng giềng phi luật tân đã được độc lập. tổng thống truman vận động lhq áp lực hoà lan phải hòa đàm với chính phủ sjahrir. lúc này hoa kỳ đang thực thi kế hoạch marshall để tái thiết Âu châu thời hậu chiến nên tiếng nói của hoa kỳ có trọng lượng đối với hòa lan. hội nghị bàn tròn la haye được triệu tập dưới sự bảo trợ của lhq. tháng 12-1949, do hiệp ước la haye, hòa lan thừa nhận chủ quyền độc lập của nam dương. staline thiết lập Đế quốc sô viết: Ảnh hưởng đối với việt nam. như vậy là từ 1946 đến 1949 tất cả các đế quốc tây phương như anh, mỹ, pháp, hoà lan đã lần lượt tự giải thể để trả độc lập cho các thuộc địa Á châu. trong khi đó tại Đông Âu, staline đã thiết lập một đế quốc mới mệnh danh là Đế quốc sô

viết bằng cách thôn tính 3 nước baltic là lithuanie, lettonie và estonie. sau đó, liên xô thiết lập “bức màn sắt” tại 7 nước Đông Âu là ba lan, hung gia lợi, tiệp khắc, Đông Đức, albanie, bulgarie, và roumanie (bức màn sắt là chữ của churchill). từ đó, chiến tranh lạnh hay chiến tranh ý thức hệ bộc phát giữa quốc tế cs và thế giới dân chủ. các nhà lãnh đạo phe thế giới dân chủ như truman, churchill và de gaulle nhất quyết không trao Đông dương cho ĐcsĐd vì họ không muốn staline mở rộng bức màn sắt từ Đông Âu qua Đông Á. riêng tại việt nam, de gaulle cũng nhất quyết không trao nam kỳ cho hồ chí minh vì nguyễn Ái quốc là cán bộ qtcs phụ trách vùng Đông nam Á. cũng vì vậy mà hồi tháng 12-1945 de gaulle đã mời cựu hoàng duy tân từ đảo réunion tới paris thương nghị. nhiều tài liệu cho biết de gaulle đã chấp thuận trên nguyên tắc để duy tân về nước đầu năm l946. trước đó, hai bên sẽ ký một hiệp ước công nhận việt nam là một quốc gia tự do và tự trị trong liên bang Đông dương và trong liên hiệp pháp. chính phủ việt nam sẽ được toàn quyền quản trị về mặt nội bộ. tuy nhiên vì lúc này ĐcsĐd đã cướp chính quyền tại miền bắc, nên quân đội pháp còn phải ở lại việt nam một thời gian với tư cách là quân đội liên hiệp pháp, để giúp việt nam giải quyết các vấn đề an ninh quốc nội (nội loạn) và an ninh quốc ngoại (ngoại xâm). theo quy chế của tổ chức liên hiệp pháp, giữa pháp và việt nam có nghĩa vụ an ninh hỗ tương. do đó quân đội pháp có nghĩa vụ bảo vệ biên cương của việt nam, đồng thời cũng là biên cương của liên hiệp pháp. rất tiếc là mùa giáng sinh 1945 duy tân đã tử nạn máy bay trên sa mạc trung phi trên đường từ paris về thăm nhà. nhiều người cho đây là một vụ phá hoại. nguyên nhân phi cơ phát hỏa là vì ‘’õhết xăng’’õ. Đây là một nguyên nhân hy hữu vì không một phi hành đoàn nào chịu cất cánh nếu máy bay không chứa đủ săng nhớt. việc duy tân mất đi là một đại bất hạnh cho việt nam cũng như cho pháp. vì nếu đầu năm l946 duy tân về nước lập chính phủ quốc gia giành lại tự trị, độc lập và thống nhất cho việt nam thì chiến tranh việt pháp sẽ có cơ tránh được. hồ chí minh sẽ không còn được độc quyền yêu nước và có lẽ chẳng còn ai muốn gia nhập ĐcsĐd nữa (năm 1945 ĐcsĐd chỉ có 5 ngàn đảng viên). lúc này Đảng cs pháp đã thông tri cho staline và hồ chí minh biết rằng de gaulle đã có giải pháp quốc gia về việt nam. cũng vì vậy mà, tháng 11-1945, hồ chí minh đã phải giả bộ giải tán ĐcsĐd và vội vã thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia với sự tham gia của cách mạng Đồng minh hội (với nguyễn hải thần) và việt nam quốc dân Đảng (với vũ hồng khanh và nguyễn tường tam) để làm bình phong thương nghị với pháp. ngày 6-3-1946 tại hà nội, nhân danh chính phủ liên hiệp, hồ chí minh ký hiệp Ước sơ bộ sainteny và chấp thuận mọi điều khỏan mà de gaulle đã thỏa thuận với duy tân: việt nam là một nước tự do và tự trị trong liên bang Đông dương và trong liên hiệp pháp. 15 ngàn quân pháp được đồn trú tại bắc kỳ trong thời hạn 5 năm. sau đó hồi tháng 9-l946 tại paris, hồ chí minh đã đến nhà riêng của moutet để xin ký thỏa

Ước tạm thời (marius moutet là đồng chí cũ trước khi nguyễn Ái quốc bỏ đảng xã hội để gia nhập Đcs pháp). tuy nhiên mặc dầu lúc này de gaulle đã từ nhiệm, các nhà lãnh đạo thế giới dân chủ vẫn nhất quyết không trao Đông dương cho ĐcsĐd. không còn hy vọng cướp chính quyền bằng ngoại giao, hồ chí minh phát động chiến tranh võ trang ngày 19-12-1946. bằng hành động gây chiến này, hồ chí minh đã vi phạm hiệp Ước sơ bộ sainteny và thỏa Ước tạm thời moutet. do đó, 3 tháng sau, ngày 27-3-1947 hội Đồng chính phủ ramadier cùng hội Đồng các chính Đảng pháp công bố quyết nghị về chính sách mới của pháp tại việt nam, theo đó pháp tán thành nguyện vọng chính đáng của nhân dân việt nam về độc lập và thống nhất. Điều đáng chú ý là lãnh tụ cộng sản maurice thorez và lãnh tụ xã hội marius moutet đã ký tên vào quyết nghị này cùng với thủ tướng ramadier. ngoài ra cũng trong năm 1947 tại liên hiệp quốc, pháp đã chính thức đăng ký 3 nước Đông dương (việt miên lào) là những quốc gia độc lập. như vậy là từ năm 1947 pháp đã công bố ý định trao trả độc lập và thống nhất cho việt nam và đã đăng ký việt nam là một quốc gia độc lập tại liên hiệp quốc. (sở dĩ việt nam không được gia nhập lhq vì gặp sự phản kháng của liên xô hành sử quyền phủ quyết.) năm 1947, nếu hồ chí minh là người yêu nước, nếu nguyễn Ái quốc là nhà ái quốc biết đặt quyền lợi của quốc gia dân tộc lên trên quyền lợi của đảng phái, thì ông ta đã phải lập tức ngưng chiến để cho phe quốc gia có điều kiện hòa đàm và ký kết với pháp một hiệp ước để giành lại độc lập và thống nhất cho việt nam. tuy nhiên hồ chí minh không phải là người yêu nước, nguyễn Ái quốc không phải là nhà ái quốc nên ông ta vẫn tiếp tục đẩy tới chiến tranh võ trang để phá vỡ mọi giải pháp độc lập quốc gia. mặc dầu vậy các chính phủ pháp kế tiếp vẫn trung thành với quyết nghị của hội Đồng chính phủ và chính Đảng pháp năm 1947. ngày 7-12-1947 cao uy bollaert ký hiệp Ước sơ bộ vịnh hạ long với quốc trưởng bảo Đại, để thừa nhận chủ quyền độc lập của việt nam. hiệp Ước sơ bộ này được chính thức hóa bởi hiệp Ước vịnh hạ long ngày 5-6-1948 ký kết giữa cao Ủy bollaert và tướng nguyễn văn xuân, thủ tướng chính phủ quốc gia lâm thời, với sự bối thự của quốc trưởng bảo Đại. theo hiệp Ước này pháp long trọng thừa nhận nền độc lập của việt nam và việt nam được quyền tự do tiến hành thủ tục để thực hiện nền thống nhất quốc gia chiếu nguyên tắc dân tộc tự quyết. và ngày 8-3-1949 tại Điện elysée (paris) tổng thống pháp vincent auriol, nhân danh tổng thống cộng hòa pháp và nhân danh chủ tịch liên hiệp pháp, đã ký với quốc trưởng bảo Đại hiệp Định elysée công nhận việt nam thống nhất và Độc lập trong liên hiệp pháp. (quy chế liên bang Đông dương đã bị bãi bỏ) do quyết nghị ngày 23-4-1949 quốc hội nam kỳ đã giải tán chế độ nam kỳ tự trị và sát nhập nam phần vào quốc gia việt nam độc lập và thống nhất.

ngày 6-6-1949 quốc hội pháp phê chuẩn hiệp Định elysée và chính thức thừa nhận quốc gia việt nam độc lập và thống nhất. chúng ta không nên có thành kiến cho rằng gia nhập liên hiệp pháp là vi phạm chủ quyền quốc gia. vì các nước Ấn Độ, Đại hồi, canada, Úc Đại lợi, tân tây lan v...v... cũng là những quốc gia độc lập trong liên hiệp anh. về mặt an ninh quốc phòng, nếu năm 1949 việt nam không gia nhập liên hiệp pháp thì quân đội viễn chinh pháp phải rút khỏi việt nam (như tại syrie và liban năm 1946). và chỉ trong một tuần lễ (như tại nam hàn năm 1950), phe quốc tế cộng sản sẽ nhuộm đỏ toàn thể bán đảo Đông dương. khách quan mà xét, năm 1949 độc lập trong liên hiệp pháp là giải pháp tối ưu cho việt nam. chúng ta có thể sử dụng các chuyên viên pháp là những người am hiểu phong tục tập quán, biết rõ dân tình nước ta, lại có những kinh nghiệm về khai thác nông lâm súc, công kỹ nghệ thương mãi, xây cất cầu cống, đường sá, sông ngòi, hải cảng, cồn đảo v...v... ngoài ra họ còn có thể cố vấn chúng ta để xây dựng môt nền giáo dục phổ thông, một nền hành chánh hiện đại và một nền tư pháp độc lập để tiến tới tam quyền phân lập và dân chủ pháp trị. về mặt phát triển, chúng ta có sẵn thị trường liên hiệp pháp để xuất cảng các hàng hóa và các nông, lâm, khoáng sản v...v... do đó, năm 1949, độc lập trong liên hiệp pháp là giải pháp tối ưu cho việt nam. nhưng rồi ĐcsĐd đã đưa dân tộc ta vào con đường chông gai chết chóc trong suốt 40 năm (từ 1949 đến 1989). Đại hạnh của Ấn Độ là có một gandhi theo chủ nghĩa dân tộc. Đại bất hạnh của việt nam là có một nguyễn Ái quốc theo chủ nghĩa quốc tế vô sản. tổng kết lại, chiến tranh Đông dương thứ nhất có thể chia làm 3 giai đoạn: 1) l946-l947: chiến tranh giành độc lập. 2) 1947-1949: hoà đàm và thương nghị. 3) l949-1954: chiến tranh ý thức hệ giữa qtcs và thế giới dân chủ (như chiến tranh triều tiên). vì từ 1949 việt nam đã giành được độc lập nên chiến tranh không phải để giải phóng dân tộc nữa, mà là một phương tiện giúp cs cướp chính quyền. chỗ tế nhị là phe thế giới dân chủ đã được đại diện bởi liên hiệp pháp, một tổ chức sáng lập bởi cộng hòa pháp là một quốc gia bị mang tiếng đã thôn tính việt nam làm thuộc địa để khai thác. hơn nữa năm 1946 quân Đội pháp đổ bộ hải phòng với tư cách quân Đội viễn chinh. kể từ 1949 quân Đội pháp chiến đấu dưới danh nghĩa quân Đội liên hiệp pháp tại Đông dương để bảo vệ biên thùy của việt nam. sự thay đổi danh nghĩa là một vấn đề pháp lý tế nhị mà người dân khó có thể nhận định được. hiỆp Đinh ĐÌnh chiẾn genÈve 1954 vÀ hiÊp Đinh hÒa bÌnh paris 1973. chiến tranh Đông dương thứ nhất kết thúc bởi hiệp Định Đình chiến genève ngày 20-71954 (giống như hiệp Định Đình chiến bàn môn Điếm ngày 27-7-l953 tại triều tiên). hiệp Định genève là một hiệp ước thuần túy quân sự có tác dụng “ đình chiến và ấn định

một giới tuyến quân sự tạm thời ”. tại vùng giới tuyến thuộc quyền kiểm soát của quân đội bên nào thì chính quyền bên ấy phụ trách việc quản trị hành chánh. vì là một hiệp ước quân sự, hiệp Định genève chỉ mang chữ ký của 2 tướng lãnh đại diện quân Đội bắc việt (là thiếu tướng tạ quang bửu) và đại diện quân Đội liên hiệp pháp tại Đông dương (là thiếu tướng henri delteil). vì không tham chiến ở việt nam nên hoa kỳ không ký tên vào hiệp Định genève. quốc gia việt nam cũng không ký. chiếu hiệp Định elysée 1949, việt nam là một hội viên liên kết của liên hiệp pháp. khi có chiến tranh, quân đội việt nam và quân đội pháp sẽ cùng chiến đấu dưới danh nghĩa quân đội liên hiệp pháp. một bộ tham mưu hỗn hợp được thành lập với một tướng lãnh pháp làm tư lệnh hành quân và một tướng lãnh việt nam làm tham mưu trưởng. vì hiệp Định genève là một hiệp ước thuần tuý quân sự, nên về phía liên hiệp pháp chỉ cần có chữ ký của vị tư lệnh hành quân henri delteil là đủ. ngày hôm sau, 21-7-1954, một bản tuyên ngôn sau cùng khuyến cáo hai miền nam bắc hiệp thương và tổ chức tổng tuyển cử trong những năm 1955 và l956. tuy nhiên tuyên ngôn không phải là hiệp ước. vì đây chỉ là bản tuyên ngôn Ý Định (declaration d’intention) không mang chữ ký của bất cứ phái đòan nào nên không có giá trị pháp lý (cũng như các bản tuyên ngôn Độc lập của bảo Đại ngày 11-3-1945, của hồ chí minh ngày 2-9-1945 và của sukarno ngày 17-8-1945). vả lại cũng trong ngày 21-7-1954, ngoại trưởng quốc giaviệt nam trần văn Đỗ và trưởng phái đoàn hoa kỳ bedell smith đã ra tuyên cáo minh thị phản kháng sự áp đặt các giải pháp chính trị trong một hiệp ước quân sự, mà không có sự thỏa thuận của phái đoàn quốc gia việt nam. (7) hiệp Định Đình chiến genève, theo danh xưng, chỉ là một bản hiệp ước thuần tuý quân sự để quy định giới tuyến quân sự hay ranh giới ngưng bắn: ngưng bắn tại chỗ (da beo) hay ngưng bắn theo một giới tuyến (vĩ tuyến 38 tại triều tiên, vĩ tuyến 17 tại việt nam). nó không áp đặt những giải pháp chính trị. vấn đề thống nhất nam bắc là một vấn đề chính trị thuộc quyền dân tộc tự quyết sẽ do hai quốc gia ấn định sau này (như trường hợp triều tiên: sau hơn 50 năm vẫn chưa có giải pháp chính trị). do đó việt nam cộng hoà không vi phạm hiệp Định genève khi khước từ tổng tuyển cử năm 1956. (8) hiệp Định hòa bình paris 1973 trái lại, là một hiệp ước ngoại giao và có tác dụng chính trị. trước hết về mặt nghi thức nó mang chữ ký của các đại biểu các quốc gia kết ước: trần văn lắm, ngoại trưởng việt nam cộng hòa williams roger, ngoại trưởng hoa kỳ nguyễn duy trinh, ngoại trưởng việt nam dân chủ cộng hòa và nguyễn thị bình, ngoại trưởng cộng hòa miền nam việt nam Điều 15 hiệp Định hòa bình paris quy định rằng “ việc thống nhất việt nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp hoà bình trên căn bản thương nghị và thỏa thuận giữa miền bắc và miền nam, không bên nào cưỡng ép bên nào, không bên nào thôn tính bên nào. thời gian thống nhất sẽ do miền bắc và miền nam đồng thỏa thuận ” (theo nguyên tắc nhất trí) (9) vậy mà 2 năm sau, năm 1975, khi chữ ký của họ còn chưa ráo mực, bắc việt phát động chiến tranh võ trang để thôn tính miền nam. hội trường đã nhường chỗ cho chiến trường,

thương nghị thỏa thuận đã bị bạo lực cưỡng chế, và phương pháp hòa bình đã bị chiến tranh võ trang xoá bỏ. Đây là mộtï vi phạm thô bạo hiệp Định paris. luật pháp văn minh của loài người đã bị thay thế bởi luật rừng xanh. kẾt luẬn: nói tóm lại: 1) phủ nhận chủ nghĩa dân tộc, ĐcsĐd đã phạm sai lầm chiến lược khi liên kết với qtcs để đấu tranh bạo động võ trang khiến dân tộc ta phải hy sinh xương máu dòng dã trong 40 năm. 2) ĐcsĐd không có công giành độc lập năm 1954 vì việt nam đã được độc lập từ 1949 chiếu hiệp Định elysée. hơn nữa, việt nam đã được đăng ký tại liên hiệp quốc là một quốc gia độc lập từ 1947. 3) ĐcsĐd không có công thống nhất đất nước năm 1975 vì việt nam đã được thống nhất năm 1949 khi quốc hội nam kỳ biểu quyết giải tán chế độ nam kỳ tự trị để sát nhập nam phần vào lãnh thổ quốc gia việt nam độc lập và thống nhất. 4) trên bình diện dân tộc 3 cuộc chiến tranh Đông dương là những cuộc chiến tranh vô ích, vô lý và vô nghĩa. 5) vì vậy Đảng cộng sản không có tư cách và không có tính chính thống để độc quyền lãnh đạo quốc gia từ trước tới nay và từ nay về sau. và chế độ cs phải được giải thể để cho người dân được quyền mưu cầu hạnh phúc trong một chế độ dân chủ pháp trị, trong đó các dân quyền và nhân quyền được tôn trọng, kinh tế quốc gia được phát triển và công bằng xã hội được thực thi. l.s. nguyễn hữu thống (phục hồi sự thật lich sử) chÚ thÍch 1) hai nước còn lại là mã lai và tân gia ba trong liên bang mã lai Á. năm 1948 Đảng cs mã lai lập chiến khu chiến đấu võ trang. Để dẹp nội loạn, chính phủ anh ban hành tình trạng thiết quân luật. từ năm 1952 đảng quốc gia mã lai đưa ra chủ trương “độc lập do hợp tác chủng tộc” kết hợp các sắc dân mã lai, trung hoa và Ấn hồi. ls abdul rahman đã từng làm phó chưởng lý tại anh. abdul razah phục vụ trong quân đội hoàng gia anh thời thế chiến thứ hai. sau 5 năm tự trị, mã lai được độc lập năm 1957. năm 1959 đến lượt tân gia ba được giải phóng do chủ trương ‘’độc lập nhờ liên lập’’ (với mã lai trong liên bang mã lai Á). lý quang diệu đã từng gia nhập luật sư Đoàn luân Đôn và đảng lao Động anh trong thời gian du học. năm 1989, khi hòa bình Đông dương vãn hồi, dân số tại 3 nước Đông dương là 61 triệu và tại 11 cựu thuộc địa Á châu khác là 1 tỷ 40 triệu. 2) năm 1930 danh xưng “Đcsvn” đã bị qtcs bác bỏ và thay bằng danh xưng ‘’õĐcsĐd’’õ 3) nguyễn khắc ngữ: bảo Đại, các Đảng phái quốc gia và sự thành lập chính quyền quốc gia.

4) everyone’s united nations, ấn bản năm 1986, trang 332. 5) nguyễn khắc ngữ, sđd. 6) tự truyện gandhi: trí hải. cũng như tại Ấn Độ, phe thực dân hạ cấp tại Đông dương gồm 20 ngàn ngừơi da trắng. bọn này chống lại cả người việt yêu nước và người pháp dân chủ. 7) thế nguyên: Đông dương 1945-1973. 8) Đề cập đến tổng tuyển cử tại một nước cs chỉ là chuyện khôi hài. trong hơn 50 năm tại bắc việt có bao giờ người công dân được hành sử quyền tự do ứng cử và tự do bầu cử? 9) thế nguyên, sđd. * ******************* *

những điều sai lầm của Đảng cộng sản việt nam: sai lầm 1: trong xã hội, bất kỳ thời đại nào đều có sự phân chia thành các giai cấp, thành các tầng lớp rõ rệt. sự phân chia đó phản ảnh tính ưu việt của từng giòng giống, giòng họ cũng như sự cố gắng phấn đấu vươn lên của từng gia đình, từng cá nhân..cuộc cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo dựa trên học thuyết mác đã lật ngược hoàn toàn trật tự đó. một trật tự (tương đối) mà trải qua hàng nghìn năm mới có được. tức là tầng lớp dưới đáy xã hội lại lãnh đạo tầng lớp phía trên mà hậu quả đáng tiếc là trong cuộc cách mạng ruộng đất không biết bao nhiêu người tài giỏi bị giam chết, bao nhiêu gia đình bị oan sai, bao nhiêu tài sản văn hoá quý giá bị đập phá hoặc rơi vào tay nông dân và trở thành vật vô dụng. Điều quan trọng hơn là dẫn đến một loạt những sai lầm sau này. sai lầm 2: trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đã vô hình đưa đất nước việt nam thành một bãi chiến trường của 2 phe trong đó cả ta và địch đều là người việt và bắn giết lẫn nhau. sai lầm 3: Đưa đất nước tiến theo mô hình gọi là “chủ nghĩa xã hội” trong khi chưa hiểu rõ ràng các quy luật phát triển của xã hội . Điều này dẫn đến một loạt các chỉ đạo sai lầm như : xây dựng một chế độ bao cấp, đưa nông dân vào hợp tác xã, toàn bộ các cơ quan nhà máy đều nằm dưới sự quản lý của nhà nước và vận hành theo nền kinh tế kế hoạch hoá. cho đến ngày nay chúng ta mới thấy hậu quả vô cùng khủng khiếp mà nó mang lại đó là nạn tham nhũng, thái độ vô trách nhiệm của các cán bộ, hàng loạt cơ quan nhà nước làm ăn thua lỗ, lãng phí. sai lầm 4: xây dựng một quy chế “dân chủ tập trung” (trong xã hội chúng ta đều biết rằng người tài giỏi bao giời cũng chiếm số ít). tất cả mọi vấn đề đều phải đưa ra lấy biểu quyết tập thể. Điều này dẫn đến “hoà cả làng” khi sự chỉ đạo đó là sai lầm và chẳng ai chụi trách nhiệm trước nhân dân, đất nước cả. Điều này cũng tạo nên một bộ máy lãnh đạo hoàn toàn không thể năng động được. một cơ chế như vậy thì cho dù có chọn được một chủ tịch nước hay một thủ tướng tài giỏi thì cũng không thể phát huy được.(chúng ta thử nghĩ rằng nếu học thuyết của anhxtanh phải đưa ra lấy biểu quyết của một tập thể nông dân và công nhân mới được công bố thì có lẽ cho đến hôm nay học thuyết đó đã mất rồi).

sai lầm 5: bưng bít và áp đặt thông tin, chỉ thông tin một chiều theo sự chỉ đạo của ban tư tường văn hoá dẫn đến thiếu kiến thức trong việc nhận thức một vấn đề. chúng ta đều biết những thông tin như báo chí, truyền hình đóng một vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp xây dựng một xã hội công bằng và tốt đẹp nhưng những phương tiện này là chỉ để hô hào truyên truyền đề cao Đảng. sai lầm 6: một đất nước mà nhân quyền hầu hết bị vi phạm. mọi người không được hưởng quyền tối thiểu của mình đó là quyền được bầu cử thì làm sao đất nước chọn ra được những người thực sự có tài đức mà thay vào đó chỉ là một loạt những người xu ninh, cơ hội. tạo ra một thị trường mua quan, bán chức. một xã hội mà mọi người không được nói ra những điều mà trong đầu họ nghĩ thì làm sao Đảng có được một ban tham mưu trí tuệ được ? sai lầm 7 : dùng hệ thống chuyên chính vô sản để đè bẹp tất cả mọi sự phản đối trong tất cả các vấn đề. chúng ta biết rằng dùng chuyên chính chỉ có hiệu quả trong một giai đoạn ngắn để ổn định một trật tự xã hội nào đó (như ban bố tình trạng giới nghiêm) chứ chuyên chính sẽ không bao giờ có hiệu quả trong một giai đoạn dài của đất nước, làm như vậy chẳng khác gì bịt miệng núi lửa. sai lầm 8: bộ máy quản lý hết sức cồng kềnh. trách nhiệm của từng cơ quan, cá nhân không rõ ràng, nhất là ở bộ phân trung ương. Ở các nước trên thế giới, các đảng chỉ có nhiệm vụ chuẩn bị nhân sự để ứng cử tổng thống, sau khi bầu cử tổng thống xong thì đảng không bao giờ được can thiệp, chỉ đạo vào công việc của tổng thống. còn ở nước ta, một ông chủ tịch nước tưởng là to nhưng thực chất không bao giờ có quyền quyết một vấn đề gì cả vì phía trên còn có Đảng, có tổng bí thư, có bộ chính trị, có ban bí thư… nhiều và nhiều. sai lầm 9: ngay từ khi mới lên nắm chính quyền đã muốn xoá sạch tôn giáo, phật giáo mà không nghĩ rằng đó là một công cụ giáo dục đạo đức cho tất cả mọi người kể cả những trẻ em hết sức có hiệu quả, thay vào đó là một nền giáo dục chay đại loại như dạy cho các cháu phải “yêu tổ quốc, yêu đồng bào..”. một xã hội vô đạo và tình trạng thất nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến một thế hệ trẻ đa phần là hư hỏng về đạo đức và chẳng biết đến khi nào mới trở lại được như xưa. sai lầm 10: không tôn trọng người tài giỏi, thực tế là trong một cơ quan nhà nước không ai dại dột thể hiện sự tài giỏi của mình vì như vậy chẳng khác gì thể hiện sự chê bai các “xếp” tự đưa bản thân mình vào một mối quan hệ phức tạp trong khi đó thì đồng lương vẫn phải “đến hẹn lại lên “. vì vậy những trí thức, những người tài, giỏi muốn thể hiện mình thì chỉ một cách duy nhất đó là trốn ra nước ngoài để làm việc. thử hỏi rằng trong một thời đại khoa học và công nghệ phát triển từng ngày nhưng biểu tượng duy nhất được đề cao suốt 70 năm qua là cái búa và liềm thì làm sao có thể theo kịp được các nước.

ngày 4/5/2006

thanh bình * ******* *

tai hoạ của chủ nghĩa cộng sản , chủ nghĩa phát xít và tính đặc thù của thảm họa (i) alain besançon - phạm minh ngọc dịch tai hoạ của chủ nghĩa cộng sản (1) (2) (3) lời người dịch: mười năm trước, vào năm 1997, nhân kỷ niệm 80 năm cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng mười vĩ đại, như người ta vẫn gọi ở liên xô và việt nam, ông alain besançon, nhà chính trị học, chuyên ngành lịch sử xã hội học và triết học, chuyên gia về lịch sử nga và liên xô, giáo sư Đại học khoa học xã hội paris đã cho xuất bản cuốn tai hoạ của thế kỷ. chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa phát xít và tính đặc thù của thảm hoạ nhằm so sánh những tội ác của chủ nghĩa quốc xã với những tội ác của chủ nghĩa cộng sản. năm nay sẽ là năm có ngày kỷ niệm lần thứ 90 cách mạng tháng mười, xin giới thiệu bản dịch ba chương đầu trong số năm chương và phần phụ lục của cuốn sách nói trên. tất cả các ghi chú đều của người dịch. chương 1 thủ tiêu về mặt thể xác sáu địa danh trước khi làm việc so sánh giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa quốc xã, xin bạn hãy đọc tên sáu địa danh sau: oswiecim [1] , belzec [2] , chelmno [3] , majdanek [4] , sobibor [5] , treblinka [6] . Đây là sáu trung tâm thủ tiêu người do thái với mức độ “công nghiệp”. các hành động thường diễn ra theo trật tự sau: đoàn tàu; tuyển chọn ngay trên lối ra của toa tàu; xăm mình; đưa ngay lập tức phụ nữ, trẻ em và những người không còn khả năng lao động vào lò hơi ngạt hay huyệt mộ đã đào sẵn. trật tự đó, như tôi hiểu, không có trong chế độ cộng sản. không thể phát âm sáu địa danh này mà không gợi ra trong tâm trí những văn bản, những lời chứng, những cuộc điều tra, những suy tư và lời cầu nguyện, nghĩa là những cố gắng nhằm truyền đạt điều không truyền đạt được. raul hilberg, tác giả cuốn việc thủ tiêu người do thái châu Âu (raul hilberg. the destruction of the european jews. revised and definitives. ed., 1985), một tác phẩm chứa đầy các tư liệu được kiểm tra một cách cẩn thận, đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm nhà xuất bản và cuốn sách chỉ xuất hiện vào năm 1985.

theo hilberg, việc thủ tiêu người do thái được tiến hành theo 5 bước sau: tước đoạt; phát hiện và tập trung; các cuộc hành quân tìm diệt; lưu đày (đưa vào trại); trung tâm giết người hàng loạt. nhìn vào đây, ta có thể nói rằng việc giết người trong chế độ cộng sản bao gồm 4 bước (từ 1 đến 4), tuy nhiên, do bản chất và ý đồ của chế độ, việc giết người này cũng có một vài khác biệt trong chế độ cộng sản không có bước thứ 5 nhưng lại có thêm hai bước khác mà chủ nghĩa quốc xã không cần, đấy là án tử hình và nạn đói. tước đoạt tước đoạt là biện pháp đầu tiên của các chính quyền cộng sản. một trong những tư tưởng chủ đạo của chủ nghĩa cộng sản là coi cội nguồn của bất công xã hội nằm ở sự tư hữu. do đó, phải thực hiện việc tước đoạt “phương tiện sản xuất” ngay lập tức. Đồng thời phải triệt tận gốc tư tưởng tư hữu khỏi đầu óc nhân dân và buộc ý thức của người dân phải phụ thuộc hoàn toàn vào chính quyền mới, từ đó, đưa đến kết luận là phải tước đoạt cả nhà ở, tài khoản ngân hàng, đất đai và gia súc. con người không còn sở hữu gì, ngoại trừ một ít quần áo và đồ gia dụng. trong các nước cộng sản vẫn luôn luôn có những người giàu có, nhưng không thể nói rằng họ là những người hữu sản. Đấy hoặc là những người có tài sản “bất hợp pháp” hay những kẻ được ưu đãi vì lòng trung thành với chế độ hoặc vì vị trí mà họ nắm giữ. quyền được bảo đảm bởi sở hữu tư nhân biến mất ngay lập tức, chỉ còn lại các quyết định của Đảng “được hợp pháp hoá” mà thôi. trong giai đoạn đầu, ở nước Đức quốc xã, chỉ người do thái mới bị đặt ra ngoài vòng pháp luật và bị tước đoạt. các công dân “thượng đẳng” có quyền có sở hữu tư nhân, nhưng quyền này đã bị thu hẹp rất nhiều và theo logic của chế độ thì trước sau gì nó cũng sẽ biến mất hoàn toàn. phát hiện và tập trung chế độ cộng sản và chế độ quốc xã tiến hành theo dõi và phát hiện bằng những cách thức khác nhau. trong chế độ quốc xã, mỗi người do thái được coi là một ổ dịch. cần phải tìm bằng được họ, như người ta tìm sâu bọ, dù họ có náu vào bất cứ xó xỉnh nào thì cũng phải tìm cho ra, chế độ chi tiền và cử cán bộ để làm công việc này. chế độ cộng sản đứng trước một bài toán khó khăn hơn rất nhiều, kẻ thù của nó không có hình thù xác định nào. nhiệm vụ của nó là tiêu diệt “kẻ thù của chủ nghĩa xã hội”, “kẻ thù của nhân dân”. trước hết, phải vô hiệu hoá kẻ thù, một kẻ thù đã được xác định từ trước: đấy là những người giàu có, những nhà tư sản, địa chủ, phú nông… sau đó đến lượt những người có tư tưởng thù địch, những người “dao động” hay tỏ ra bàng quan. những người như thế có thể nằm ngay trong giai cấp vô sản, nông dân, trung nông, dân nghèo và trí thức lao động. họ có mặt cả trong đảng, trong quân đội và các cơ quan nhà nước.

kẻ thù bí ẩn không có những đường nét đặc thù có thể nhìn thấy bằng mắt thường, họ không có những đặc điểm về thể chất như bao qui đầu bị cắt chẳng hạn, họ cũng không thuộc về một cộng đồng hay bộ lạc nào. cần phải tìm cho ra, cần phải buộc họ thú nhận đã có những ý đồ đen tối, những ý định phá hoại và sau đó thì “thủ tiêu”. Đây là công việc không bao giờ ngưng và đòi hỏi rất nhiều công sức. Đấy là lý do vì sao bộ máy đàn áp của các chế độ cộng sản lại to lớn và đông người hơn bộ máy cảnh sát của chế độ quốc xã; nhiệm vụ của bộ máy quốc xã chỉ là tìm và đưa người do thái đến nơi dành riêng cho họ mà thôi. gestapo chỉ cần mấy ngàn người, nhưng kgb có gần 500 ngàn nhân viên. stasi [7] của cộng hoà dân chủ Đức có nhiều nhân viên hơn gestapo của toàn thể nước Đức. theo số liệu của raul hilberg thì chỉ cần 2 năm (1941-1942), nhiệm vụ “giải quyết triệt để vấn đề do thái” đã thực hiện được khoảng 60%. nhiệm vụ của các cơ quan an ninh liên xô thì không có hồi kết. họ đã thực hiện việc phân loại, điều tra, theo dõi từ tháng 11 năm 1917 cho đến tận ngày tàn của chế độ. các cuộc hành quân tìm diệt theo số liệu của raul hilberg, khoảng một phần tư (có thể còn hơn) người do thái bị giết bởi các đơn vị chuyên trách gọi là einsatzgruppe [8] , những đơn vị này thường hành quân theo các đơn vị tác chiến và dùng súng đại bác để hành quyết người do thái “ngay tại trận”. các đơn vị quân đội đôi khi cũng giết người theo cách đó. các cuộc hành quân tìm diệt cũng thường được các chế độ cộng sản thực hiện. các vụ giết người hàng loạt cũng đã xảy ra giữa thanh thiên bạch nhật sau khi hồng quân chiếm được ukraine, kavkaz, sibiri, trung Á. Đã có những vụ giết người hàng loạt và có hệ thống trong thời gian diễn ra những cuộc chiến tranh nông dân, bắt đầu vào năm 1919 và kéo dài cho đến khi có chính sách kinh tế mới (nep) vào năm 1921. Để chống lại những người nông dân từng bị cộng sản bóc lột và bỏ đói, để chống lại những người cossack (tộc người này gần như bị tiêu diệt hoàn toàn) hồng quân đã sử dụng cả các vũ khí hạng nặng như xe tăng và hơi ngạt. trong tác phẩm chekist, vladimir zazubrin (1923) đã mô tả các chiến dịch của Ủy ban khẩn cấp địa phương: người ta dùng xe tải chở người đi hành quyết, những vụ hành quyết hàng loạt, bắn vào gáy trong tầng hầm, hàng đoàn xe tải sau đó chở xác chết ra. việc giết người giữa thanh thiên bạch nhật tái xuất hiện trong giai đoạn tập thể hoá, còn trong vụ “thanh trừng vĩ đại” thì hơi ngạt lại được sử dụng. tại trung quốc, việc giết người giữa thanh thiên bạch nhật được tiến hành trong hai năm đầu sau khi những người cộng sản giành được chính quyền và sau đó, tái xuất hiện trong “Đại nhảy vọt” và trong giai đoạn cách mạng văn hoá. những vụ giết người tương tự đã xảy ra ở việt nam, ở triều tiên và etiopia. Ở campuchia, rất nhiều vụ giết người hàng loạt đã diễn ra. vì không có vũ khí hiện đại, người ta có thể huy động từ dao, cuốc đến xẻng, gậy gộc để thực hiện việc giết người. những tên đao phủ thường là trẻ con đã làm quen với kỹ thuật giết người của chế độ. khmer Đỏ đã giáo dục chúng như thế đấy. các nấm mồ tập thể đang dần dần được phát hiện.

trại cải tạo và lưu đày hệ thống các trại cải tạo được phát minh và phát triển trong chế độ xô viết. quốc xã chỉ bắt chước mà thôi. từ “lager” (trại) được người nga và người Đức phát âm gần giống nhau. các trại lao động đầu tiên được xây dựng ở nga vào tháng 6 năm 1918, khoảng nửa năm sau khi lenin và Đảng của ông ta cướp được chính quyền. hệ thống trại cải tạo, lưu đày của nhà nước xô viết vừa lớn hơn vừa phức tạp hơn nhiều lần hệ thống của nhà nước quốc xã. tại Đức, tuy có tồn tại sự khác biệt giữa những trại với tỉ lệ tù nhân tử vong thấp (dachau [9] ) và trại với tỉ lệ tử vong cao (dora) gần với những vụ giết người hàng loạt nhưng đấy là sự khác biệt không được chính thức hoá. còn ở liên xô thì phổ phân biệt rộng hơn và hình thức rõ ràng hơn nhiều. có ba hình thức chủ yếu sau đây. thứ nhất là việc lưu đày cả một dân tộc: đấy là người tartar ở crưm, người chechen, người Đức vùng sông volga… hay những nhóm xã hội nhất định: 10 triệu địa chủ. tỉ lệ tử vong cao nhất xảy ra trên các đoàn tàu hoả trong những điều kiện không khác gì các đoàn xe quốc xã đưa người do thái vào trại tập trung, sự khác biệt duy nhất là ở liên xô người ta phải đi xa hơn; năm lưu đày đầu tiên cũng có rất nhiều người chết, người ta đưa những người bị ép buộc phải di cư đến các thảo nguyên trung Á, những vùng đầm lầy ở sibiri mà không được trang bị quần áo ấm và dụng cụ lao động cũng như hạt giống gì cả. tỉ lệ tử vong được đánh giá là khoảng 50%. việc lưu đày toàn bộ những dân tộc chỉ xảy ra ở liên xô, không thấy tài liệu nào nói đến hiện tượng như thế ở các nước cộng sản khác, có thể vì những nước này không có những vùng đất rộng lớn như liên xô, mà cũng có thể sự đồng nhất sắc tộc tại những nước đó không tạo ra trở ngại cho các dự án của chủ nghĩa cộng sản. có thể so sánh việc trục xuất bằng vũ lực người Đức khỏi ba lan và tiệp khắc sau thế chiến thứ hai với việc lưu đày ở liên xô. thứ hai là trại lao động cải tạo. gulag [10] trở thành một cấu trúc hành chính cực kỳ to lớn và định hình trong những năm 30 của thế kỷ trước. nó có khả năng quản lý một lực lượng lao động lớn (một số nhà nghiên cứu cho là chiếm 11% lực lượng lao động cả nước). Đã có nhiều tác phẩm viết về hiện tượng này, nó cũng chẳng khác gì những trại lao động dưới chế độ quốc xã. dậy, kiểm tra, đội lao động, định mức và khẩu phần ăn tương ứng với việc hoàn thành định mức, đói, đánh đập, tra tấn, tử hình - một ngày của shalimov ở kolym cũng chẳng khác gì một ngày của levi ở oswiecim. chi tiết cụ thể cũng giống nhau: ăn cắp trở thành phổ biến, thói ích kỷ, suy kiệt về mặt thể xác, đạo đức suy thoái; trại, giường ngủ, giấc ngủ và giấc mơ cũng giống nhau. có một vài khác biệt trong các tổ chức và điều kiện khí hậu. Ở oswiecim, người ta dùng chuông để đánh thức, còn ở kolym thì gõ vào thanh ray đường sắt treo trên cây. Ở liên xô, người chết không được thiêu. mùa đông, xác chết được chất thành đống, ngón chân cái mỗi người được gắn một cái thẻ và đợi cho đến khi trời ấm, có thể đào được huyệt, mới được đem đi chôn. trong rất nhiều trại lao động trải rộng khắp vùng đông-bắc sibiri còn một điều khủng khiếp nữa, đấy là cái lạnh kinh người cộng với một thiên nhiên buồn

thảm trải dài đến vô tận, thêm vào đó, các trại lại cách biệt hẳn với những khu dân cư. số người chết có nơi đến 30-40% một năm. với thời gian giam giữ kéo dài cũng như việc chế độ xô viết tồn tại trong một thời gian khá lâu thì sự đày ải con người như thế cũng gần đồng nghĩa với nạn diệt chủng, tuy nhiên, ở đây không phải ai cũng bị chết như ở treblina, nơi chẳng ai có thể hi vọng được sống sót. loại thứ ba: xung quanh gulag còn những vùng lao động khổ sai và những khu vực mà người dân bị sống dưới sự kiểm soát của chính quyền. sức lao động của họ được sử dụng trên các công trường “xây dựng vĩ đại” như đào kênh, đắp đập và trên những công trình quân sự bí mật. nói tóm lại, trong chế độ cộng sản, chẳng có ai được tự do. vì vậy, khi trả lời câu hỏi ở liên xô có bao nhiêu tù nhân chính trị, ông vladimir bukovsky đã nói nửa đùa nửa thật: “có 270 triệu người.” trại cải tạo có mặt trong tất cả các nước cộng sản. Ở rumania, đã có 200 ngàn người chết trên công trường xây dựng kênh đảo dunaj-hắc hải, nghĩa là toàn bộ giới tinh hoa của chế độ cũ đã bi giết. tin tức về trại cải tạo ở việt nam và trung quốc (gọi là trại lao cải) không có nhiều. một cựu tù nhân liên xô đã kể cho tôi nghe như sau: một tù nhân “lao cải” trốn được sang sibiri và bị bắt vào nhà tù, anh ta coi nhà tù liên xô là thiên đường! trên thực tế, gulag có thời hạn còn ở trung quốc thì không có thời hạn nào, tất cả phụ thuộc vào việc “cải tạo tư tưởng” của anh ta (trại cải tạo được coi là “trường học”). Ở liên xô, buổi tối tù nhân được đưa vào lán, còn ở trung quốc anh ta bị xích ngay tại chỗ. chỉ một ít thông tin về trải cải tạo ở bắc triều tiên đã đủ làm người ta dựng tóc gáy. thế mà các trại tù đó vẫn đang hoạt động hết công suất! Án tử hình hai hình thức giết người nữa cũng thường xuyên được chế độ cộng sản sử dụng, nhưng chế độ quốc xã ít khi dùng. thứ nhất là giết người đã có án. chế độ phát xít không áp dụng hình thức này với người do thái: theo quan điểm của chủ nghĩa quốc xã, người do thái không phải là người vì vậy mà không có “công lý” gì hết. Án tử hình chỉ áp dụng với những người đối lập, những người kháng chiến và du kích quân sau khi các sự kiện đã được điều tra một cách cụ thể. Án tử hình trong chế độ cộng sản (bắn hàng loạt, bắn vào gáy, treo cổ) về nguyên tắc phải là kết quả điều tra của toà án để cho “nhân dân” hay những người đại diện của nhân dân (cánh tay của đảng) có thể nhận diện và lên án kẻ thù bí mật hoặc công khai. vì vậy, thời kỳ đầu, án tử hình được thực hiện mà không cần toà án, sau này, cùng với việc hoàn thiện bộ máy (công tố viện), các bản án thường được tuyên tại toà. trong giai đoạn bắt đầu từ năm 1934, thường được gọi là “vụ thanh trừng vĩ đại”, người ta tìm mọi cách để buộc tội nhân thú nhận, tra tấn được coi là biện pháp đơn giản nhất và được áp dụng khắp nơi. giai đoạn này còn có một đặc điểm là đa số người bị bắt - việc bắt người thường được thực hiện theo kế hoạch đưa từ trên xuống - bị gán cho những tội lỗi mà họ không hề phạm: đấy thường là những người thụ động không có khả năng chống đối hoặc là những

người cộng sản chân thành, những người tuyệt đối tin tưởng và thần phục stalin. Điều đó đã gây ra một nỗi kinh hoàng đối với tất cả mọi người dân. nó cũng tạo cho người ta cảm giác như vừa trải qua một cơn ác mộng vì không thể nào hiểu nổi bản chất của việc giết chóc này. tất cả mọi người đều chờ đến lượt mình vì họ đã thấy những người hàng xóm tự nhiên biến mất; hằng đêm, người ta để sẵn gói quần áo trên đầu giường và lắng nghe bước chân trên cầu thang. tất cả các nước cộng sản, ở châu Âu và đặc biệt là ở châu Á, đã trải qua những giai đoạn như thế. có đủ cơ sở để coi hitler là kẻ khởi xướng “vụ đàn áp lớn”. trong cái đêm gọi là “đêm của những con dao dài” [11] , một cuộc thanh trừng chớp nhoáng do Đảng xã hội dân tộc tiến hành đã giết chết khoảng 800 người. stalin đã nhân con số này lên hơn một ngàn lần. nạn đói nạn đói có mặt trong toàn bộ lịch sử của các chế độ cộng sản. chúng ta đã và đang thấy nạn đói ở liên xô, trung quốc, etiopia và bắc triều tiên. nạn đói luôn luôn là hậu quả của chính sách kiểm soát toàn bộ thần dân của chủ nghĩa cộng sản. cộng sản không cho phép người nông dân tự tổ chức lấy đời sống của mình. trong khi bóc lột người nông dân một cách thậm tệ, cộng sản lại buộc họ vào khuôn khổ của các nông trang và công xã và vì vậy nhất định sẽ tạo ra những cuộc khủng hoảng về lương thực. không thể nói rằng chính quyền trực tiếp gây ra nạn đói, nhưng chính quyền cộng sản sẵn sàng trả giá, nghĩa là sẵn sàng để người dân chết đói vì những mục đích chính trị và tư tưởng của họ. thí dụ, ở kazakhstan, một nửa dân số đã chết vì đói. nhưng người ta cũng đã biết những trường hợp khi mà nạn đói đã được hoạch định và tổ chức một cách chặt chẽ. chuyện đó đã xảy ra ở ukraine trong những năm 1932-1933. mục đích không phải là tiêu diệt sự kháng cự của tầng lớp nông dân vì công cuộc tập thể hoá đã làm xong việc đó rồi, mục đích của nó là tiêu diệt chính dân tộc ukraine. ta có thể dùng từ “diệt chủng” cho trường hợp này. dù được coi là phương tiện hay mục đích thì nạn đói vẫn là phương pháp giết người hữu hiệu nhất của chủ nghĩa cộng sản. hơn một nửa nạn nhân ở liên xô và có thể ba phần tư số nạn nhân ở trung quốc là những người đã chết vì đói. có tên và không tên người ta biết chính xác số người do thái bị chế độ quốc xã giết hại, những số liệu đó lại được chính xác hoá bằng những cuộc điều tra và trí nhớ trung thực của người do thái. có những cuốn cẩm nang ghi rõ số người và ngày khởi hành của từng đoàn tàu. tên tuổi từng người được kiểm tra một cách kỹ lưỡng và ghi chép một cách cẩn thận. còn nói về số người bị chế độ cộng sản giết hại thì các thống kê khác nhau đưa ra những con số khác nhau, sự cách biệt lên đến hàng chục triệu người. cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản cho rằng có từ 85 đến trên 100 triệu người đã bị các chế độ cộng sản giết hại.

việc một số người bị giết như những con vật nhưng lại được tưởng nhớ như những con người, trong khi một số người khác có thể đã chết một cách xứng đáng hơn (dù sao họ cũng được coi là “kẻ thù”) lại bị lãng quên, không chỉ là do trí nhớ ở nơi này thì trung thực mà ở nơi khác thì không. nguyên nhân là các cuộc điều tra không thể được thực hiện hay bị cấm thực hiện trong những vùng đất đã từng hoặc hiện nay vẫn còn nằm dưới sự cai trị của chế độ cộng sản. một nguyên nhân nữa là người ta đã quá chú ý đến chủ nghĩa quốc xã và tất cả sẵn sàng quên chủ nghĩa cộng sản. cuối cùng, đấy là do bản chất của hai chế độ này. chế độ quốc xã hành động trong những tiêu chuẩn xác định, thay đổi nhau theo từng giai đoạn (người tàn tật, người do thái, người digan…) còn chủ nghĩa cộng sản thì áp dụng các tiêu chí không xác định, các nạn nhân bị bắt một cách tình cờ, tất cả thần dân của nó đều có thể bị tuyên bố là kẻ thù của chế độ. * biện pháp giết người không phải là tiêu chí đánh giá. không thể coi cái chết này là khủng khiếp hơn cái chết kia: bất cứ vụ giết người nào cũng đều kinh khủng và đáng lên án cả. không ai biết một đứa trẻ bị chết ngạt vì hơi “siklop-b” hay chết vì đói ở ukraine cảm thấy thế nào. người ta bị giết mà không qua bất cứ quá trình xét xử nào, vì vậy, có thể nói rằng: nạn nhân của cả hai chế độ đều chết một cách oan ức, họ đều là những người vô tội. khi có hệ thống xử án thì ta có thể nói rằng biện pháp tử hình này vinh dự hơn biện pháp kia, thí dụ chặt đầu vinh dự hơn treo cổ. nhưng việc giết người trong thế kỷ chúng ta hoàn toàn xa lạ với khái niệm “danh dự”, vì vậy, phân loại những nỗi đau là việc làm bất khả thi và bất cận nhân tình. bản tiếng việt © 2007 talawas -------------------------------------------------------------------------------[1]oswiecim (tiếng Đức là auschwitz) là một thành phố ở miền nam ba lan. năm 1940, Đức quốc xã đã lập một trại tập trung ở gần thành phố này và từ đó đến năm 1945, hơn bốn triệu người đã bị giết hại trong trại tập trung này. oswiecim được hồng quân giải phóng ngày 27.1.1945, hiện ở đây có viện bảo tàng tội ác phát xít. [2]belzec nắm trên con đường sắt nối thành phố lublin của ba lan và thành phố lvov của ukraine. tháng 11 năm 1941, phát xít Đức đã cho xây một trại tập trung. trại này chỉ hoạt động từ tháng 2 năm 1942 đến tháng 1 năm 1943 nhưng đã có 600.000 người do thái bị giết hại tại đây. [3]trại tập trung được xây dựng ở một làng cùng tên tại miền bắc ba lan. Ở đây, lần đầu tiên phát xít Đức sử dụng hơi ngạt để giết hại người do thái. có khoảng 152.000 người do thái bị sát hại tại trại tập trung này. [4]trại tập trung của Đức quốc xã ở gần thành phố lublin (ba lan). Đã có khoảng 1,5 triệu người bị giết hại tại đây. [5]sobibor, trại tập trung ở gần thành phố lublin (ba lan). có khoảng 250.000 người bị giết tại đây. [6]treblinka, trại tập trung ở đông bắc thủ đô warszawa của ba lan. người ta cho rằng có khoảng 700 ngàn người đến 900 ngàn người do thái đã bị tàn sát tại đây.

[7]stasi là tên viết tắt của bộ an ninh quốc gia (tiếng Đức: ministerium für staatssicherheit) của nước cộng hoà dân chủ Đức (Đông Đức) được thành lập năm 1950. [8]einsatzgruppe là các đơn vị chuyên giết hại những đối thủ chính trị, những người cộng sản và các sắc dân hạ đẳng (do thái, di-gan...) trong các vùng bị quốc xã chiếm đóng. [9]dachau là một trong những trại tập trung đầu tiên được xây dựng trên đất Đức. [10]gulag, tên viết tắt của tổng cục quản lý các trại lao động cải tạo, được thành lập tháng 11 năm 1930, bị giải tán vào ngày 25 tháng 1 năm 1960. Đa số các trại lao động cải tạo đều nằm ở các vùng xa xôi hẻo lánh đông bắc liên xô như bereglag ở kolym, gorlag ở gần norilsk, ở kazakhstan thì có karlag, có cả những trại nằm ở nước ngoài nhưng đặt dưới sự quản lý trực tiếp của gulag. [11]“Đêm của những con dao dài’’ (nacht der langen messer) là vụ hitler hạ lệnh giết hại ban lãnh đạo lực lượng sa được thực hiện từ ngày 30 tháng 6 đến ngày 2 tháng 7 năm 1934. http://toiac.blogspot.com/ * ******************************************************* *

tai hoạ của thế kỷ. chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa phát xít và tính đặc thù của thảm họa (ii) alain besançon - phạm minh ngọc dịch tai hoạ của chủ nghĩa cộng sản (1) (2) (3) chương ii phá hoại về mặt đạo đức bên cạnh việc thủ tiêu về mặt thể xác, một khía cạnh rõ ràng của thảm hoạ, một lĩnh vực thu hút nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều tài liệu thống kê thì còn một lĩnh vực nữa, không nhìn thấy được, nơi sự phá hoại có thể còn lớn hơn nhiều vì nó động chạm đến số lượng người đông hơn và đòi hỏi nhiều thời gian khắc phục hơn. Đấy là sự phá hoại trái tim và khối óc. sự phi lý có thể lập và người ta đã lập phả hệ của hai hệ tư tưởng đã từng làm điên đầu một phần nhân loại trong thế kỷ vừa qua. nhưng khi làm như thế, ta có nguy cơ tin rằng những tư tưởng to lớn và sâu sắc vẫn còn tồn tại trong hai hệ tư tưởng đó, tin rằng chúng đã sử dụng khía cạnh nào đó của những tư tưởng sâu sắc nói trên trong việc tạo lập ra hình hài của chính mình. chúng không xứng đáng được tôn trọng và được đánh giá cao đến như thế. làm như thế là chúng ta đã thuận theo yêu sách được liệt vào phả hệ của chúng. chủ nghĩa marx-lenin coi mình là hậu duệ của những truyền thống xuất phát từ heraclitus và democritus. nó chứng minh rằng nó có cội nguồn từ lucretius, từ thời khai sáng, từ hegel và toàn bộ tiến trình phát triển của khoa học. chủ nghĩa quốc xã tự coi mình có nguồn gốc

từ truyền thống bi kịch hy lạp, từ herder, novalis, từ hegel, từ nietzsche và dĩ nhiên là đã biện hộ bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học từ thời darwin. không được tin chúng. Ảo tưởng như thế có thể tạo ra một mối nguy nữa, tức là ta có thể bôi nhọ thanh danh của những người mà các học thuyết này coi là cội nguồn của chúng: chúng ta có thể lên án cả hegel và bất cứ triết gia hay khoa học gia nào được chúng nhắc tới vì họ đã tạo ra những kẻ thừa kế như thế. Ảo tưởng đó sẽ tan biến ngay khi ta xem xét cơ chế tư duy của các lãnh tụ cộng sản và quốc xã. cơ chế tư duy của họ bị điều khiển bởi một hệ thống giải thích thế giới cực kỳ đơn giản: đấy là cuộc đấu tranh một mất một còn giữa các giai cấp hay các chủng tộc. Định nghĩa giai cấp hay chủng tộc lại chỉ có ý nghĩa ở bên trong và thông qua hệ thống này, vì vậy, mọi biểu hiện khách quan trong định nghĩa về giai cấp hay chủng tộc đều không có giá trị. trong đầu óc những đồ đệ của các học thuyết nói trên, các khái niệm điên rồ như thế đủ sức lý giải bản chất của cuộc đấu tranh, biện hộ cho nó, đủ sức hướng dẫn hoạt động của kẻ thù cũng như đồng minh. có thể sử dụng bất kỳ thủ đoạn nham hiểm và xảo trá nào miễn là đạt được mục đích và nếu nhìn vào các sự kiện, có thể thấy chủ nghĩa cộng sản đã có những kịch sĩ tài năng hơn hitler nhiều như lenin, stalin, mao trạch Đông và hồ chí minh. Đây là những hệ thống phi lý, còn mục đích của chúng là bất khả thi. cốt cán của đảng phải là người trung thành tuyệt đối. chỉ thị của “thượng cấp” có thể xoay chuyển toàn bộ đầu óc và ngũ quan. kết quả là ngôn ngữ cũng bị biến dạng: nó không còn là phương tiện trao đổi mà là để che giấu mối liên hệ giữa hệ thống và hiện thực. ngôn ngữ trở thành ảo thuật gia: buộc hiện thực khuất phục thế giới quan của hệ thống. Đấy là ngôn ngữ của lễ nghi, mỗi lời đều chứng tỏ rằng kẻ nói là người của hệ thống và người nghe cũng phải tham gia vào hệ thống này. những câu nói có giá trị nhất của nó chính là những lời đe doạ, những biểu hiện của sức mạnh. khi đã bị hệ tư tưởng như thế khống chế thì trí tuệ không còn. chủ nghĩa quốc xã đã lôi kéo được một vài nhà tư tưởng vĩ đại: heidegger, carl schmitt. nhưng đấy là họ qui chiếu các tư tưởng xa lạ với chủ nghĩa quốc xã của mình lên chủ nghĩa quốc xã: thù địch với hiện đại hoá, thù địch với dân chủ, chủ nghĩa dân tộc mang màu sắc siêu hình. dường như chủ nghĩa quốc xã đã tiếp thu tất cả những cái đó, đã tiếp thu mà bỏ qua những điều tạo nên giá trị trong đời sống tinh thần của triết gia, đã bỏ qua tư tưởng, chiều sâu và siêu hình học của họ. các nhà triết học này cũng ngộ nhận về phả hệ. chủ nghĩa marx-lenin chỉ tuyển mộ được những đầu óc loại hai, thí dụ như lukács, nhưng những người này đã mau chóng đánh mất tài năng ngay sau đó. các đảng cộng sản có thể huênh hoang vì có những người nổi tiếng như aragon, bréton, picasso, langevin, neruda đứng cùng đội ngũ, nhưng họ lại tìm mọi cách để cho những người này đứng ở ngoài lề, chỉ cho họ tham gia khi cần, khi hoàn cảnh đòi hỏi. mặc dù vậy, mặc dù đảng tính chỉ là chiếu lệ, hội hoạ của picasso, thi ca của neruda và aragon cũng đã bị ảnh hưởng. các nhà tư tưởng lớn ngả về một hệ tư tưởng nào đó là do sự say mê nhất thời, bản chất của lòng say mê nằm ngoài mọi hệ tư tưởng. nhưng khi tiến gần vào trung tâm thì lòng nhiệt tình bỗng giảm hẳn, thường chỉ còn lại sự bực bội mà thôi.

trong hàng ngũ cộng sản, một số lãnh tụ như stalin và mao trạch Đông đã tự vạch ra sơ đồ nguyên lý chủ yếu của hệ tư tưởng này. sơ đồ này có thể được mô tả trên vài trang giấy và chứa đựng toàn bộ học thuyết: không tìm đâu ra những kiến giải sâu sắc hơn, mặc dù những cuốn sách giáo khoa này đôi khi được gọi là “giáo trình cơ sở” để tạo ấn tượng rằng có những kiến giải khác khoa học hơn; nhưng những tác phẩm như thế, nếu có, cũng chỉ là kể lại một cách dài dòng “giáo trình” mà thôi. những cuốn sách như thế lại là đối tượng “nghiên cứu”, nghĩa là các thần dân của họ phải tụng, phải nhại lại như vẹt những điều được ghi trong đó. chủ nghĩa quốc xã không có những cuốn sách giáo khoa ngắn gọn như thế: phải tuân thủ tuyệt đối tư tưởng của lãnh tụ, mà tư tưởng của lãnh tụ thì lại có tính chất tiên tri và đầy cảm hứng. nếu phân tích thì ta sẽ thấy đấy chỉ là sự pha trộn một cách nghèo nàn chủ nghĩa darwin đem áp dụng vào xã hội loài người, di truyền học, tư tưởng của nietzsche mang màu sắc bài thiên chúa giáo, tư tưởng phục thù và bài do thái bệnh hoạn mà thôi. môn đệ của cộng sản cũng như của quốc xã đều cần được khám bệnh tâm thần. họ là những người kín đáo, sống tách rời thực tế, họ có thể nhắc đi nhắc lại suốt ngày những lý lẽ cũ rích chẳng khác gì những kẻ tâm thần nhưng lại tin rằng mình là người hoàn toàn tỉnh táo. Đấy là lý do vì sao các bác sĩ tâm thần lại so sánh họ với bệnh hoang tưởng mãn tính, với bệnh tâm thần phân liệt. nhưng khi nghiên cứu kỹ thì ta thấy cách so sánh như thế chỉ mang tính ẩn dụ. biểu hiện rõ nhất cho thấy đấy là cơn điên nhân tạo thể hiện ở chỗ có thể chữa được: khi áp lực chấm dứt và khi hoàn cảnh thay đổi thì người ta lập tức khỏi bệnh, cứ y như họ vừa thoát khỏi cơn mê vậy. nhưng đấy là mê trong lúc thức, mê mà không cản trở hành động, mê mà vẫn giữ được vẻ mạch lạc, hợp lý. khi thoát ra ngoài cái môi trường đã bị thương tổn đó, cái môi trường vốn là thượng tầng của lý trí của một người bình thường, cái môi trường tạo ra tôn giáo và triết học, hay nói theo kant, là tạo ra các “ý tưởng điều khiển lý trí” thì các chức năng lý tính dường như không bị thương tổn nhưng đã bị phân hoá và nô dịch đến mức hoang tưởng hoàn toàn, khi tỉnh ngộ người ta thấy đầu óc trống rỗng, phải học lại từ đầu tất cả mọi thứ. nước Đức, hàng thế kỷ được coi là athen của châu Âu, đã trở thành ngây độn sau 12 năm cầm quyền của chủ nghĩa quốc xã. Đấy là chưa nói đến nước nga, một nước đã trải qua nền giáo dục phi lý một cách có hệ thống trong hơn 70 năm trời, một nước mà nền tảng tinh thần chưa phát triển và dễ bị tổn thương hơn nước Đức! những chứng bệnh tinh thần nhân tạo đó lại có khả năng truyền nhiễm. Đã có người so sánh chúng với việc bùng phát dịch đậu mùa hay cảm cúm. về mặt hình thức thì quá trình phát xít hoá nước Đức vào năm 1933 và cách mạng văn hoá ở trung quốc đã phát triển giống như một căn bệnh truyền nhiễm. trong khi chờ đợi có những kiến thức sâu sắc hơn về những bệnh dịch tâm thần này, chúng ta hãy coi đây là sự so sánh có giá trị tượng trưng. sự phi lý vừa là nền tảng vừa là điều kiện của sự phá hoại về mặt đạo đức. sự rối loạn nhận thức chỉ có thể xảy ra khi quan niệm về thế giới, thái độ đối với hiện thực bị phá hoại một cách cố ý. tôi không thảo luận ở đây vấn đề có thể coi sự mê muội đó là tình huống giảm khinh hay phải coi nó là một phần không tách rời của cái ác. câu trả lời, nếu có, cũng không làm thay đổi đánh giá của chúng ta.

sự xuyên tạc tính thiện của chủ nghĩa quốc xã khi xem xét một cách cẩn thận toàn bộ các hình thức đày ải mà một dân tộc phải chịu đựng trong sáu cơ sở giết người của chủ nghĩa quốc xã thì ngôn từ không còn giá trị, các quan niệm biến mất, trí tưởng tượng cũng không còn hoạt động, chỉ còn trí nhớ là có giá trị. chúng ta như đã thoát ra ngoài thế giới loài người. và ý nghĩ về quỷ dữ cứ bám mãi vào tâm trí. quỷ dữ ở đây chính là những hành động đó được thực hiện nhân danh điều thiện, nhân danh đức hạnh. phương tiện phá hoại đạo đức chính là sự xuyên tạc tính thiện, cho nên thật khó nói tội nhân có thể nhận thức được rằng họ có phạm tội hay không. trong thời kỳ chiến tranh, himmler đã đăng đàn nhiều lần trước các sĩ quan và hàng ngũ lãnh đạo ss (heinrich himmler, discours secrets, gallimard, paris, 1978). tất cả đều mang giọng giáo huấn đạo đức. xin dẫn ra ở đây một đoạn, nó còn cao hơn cả nhu cầu lúc đó, cao hơn nhu cầu của chính đế chế, có thể nói mang tính toàn năng: “tất cả những điều chúng ta làm đều phải được biện hộ trước tổ tiên của chúng ta. nếu chúng ta không có mối liên hệ đạo đức như thế, một mối liên hệ sâu sắc nhất và tuyệt vời nhất vì là tự nhiên nhất, thì chúng ta không thể chiến thắng thiên chúa giáo và xây dựng được đế chế Đức, một đế chế sẽ là vinh hạnh cho toàn bộ trái đất của chúng ta. trong suốt hàng ngàn năm qua, nhiệm vụ của chủng tộc da trắng là làm chủ trái đất và luôn luôn tạo ra hạnh phúc và văn minh trên trái đất này” (ngày 9 tháng 6 năm 1942). theo chủ nghĩa quốc xã, tính thiện là khôi phục lại trật tự tự nhiên đã bị lịch sử đảo lộn. Đẳng cấp tự nhiên của các chủng tộc đã bị các hiện tượng như thiên chúa giáo (“bệnh dịch hạch này là căn bệnh nặng nhất mà chúng ta gặp trong suốt tiến trình lịch sử”), dân chủ, quyền lực của đồng tiền, chủ nghĩa bolsevik, người do thái phá hoại. Đế chế Đức là đỉnh cao của trật tự tự nhiên nhưng trong đó vẫn có chỗ dành cho các dân tộc Đức khác như người scandinavia, hà lan, flammand. Đế chế anh, “một đế chế quốc tế do người da trắng thành lập”, sẽ được giữ nguyên. người pháp, người Ý ở bậc thấp hơn. người slav còn ở bậc thấp nữa, họ sẽ biến thành nô lệ và số người sẽ giảm bớt: himmler cảnh báo sẽ “giảm” 30 triệu người. trật tự tự nhiên cũng được phục hồi ngay trong lòng xã hội, trong đó những người tốt nhất, cứng rắn nhất, trong sạch nhất, cao quý nhất sẽ giữ thế thượng phong: tầng lớp tinh hoa vaffen-ss là thí dụ điển hình. khi himmler nói như thế thì trong các bệnh viện và nhà thương điên, những bệnh nhân không còn khả năng hồi phục, những người tàn tật, người tâm thần thuộc “chủng tộc” Đức đã bị đem thủ tiêu một cách bí mật. tất cả những điều đó, himmler nói tiếp, chỉ có thể đạt được bằng một cuộc chiến đấu cực kỳ khốc liệt. trong các bài diễn văn của mình, ông ta luôn luôn kêu gọi lòng dũng cảm, kêu gọi những chiến tích siêu nhân, tinh thần trách nhiệm cao trước đế chế, đặc biệt khi nói về việc thực thi các mệnh lệnh khó chịu: “chúng ta phải thực hiện những trách nhiệm tư tưởng và tuân theo số phận; chúng ta phải đứng vững trên hai chân, không được quỳ gối, không được ngã lòng, phải giữ vững vị trí cho đến hơi thở cuối cùng hay khi nhiệm

vụ chưa hoàn thành”. “giải quyết triệt để vấn đề do thái”, ở khía cạnh nào đó, chỉ là vấn đề kỹ thuật, như người ta giết rận mà thôi: “diệt rận không phải là vấn đề thế giới quan, đấy là vấn đề vệ sinh (…) chẳng bao lâu nữa sẽ không còn một con rận nào” (ngày 24 tháng 4 năm 1943). hình ảnh loài côn trùng cần phải bị tiêu diệt thường xuất hiện khi người ta nói về kẻ thù tư tưởng. lenin cũng hay sử dụng hình ảnh này. nhưng himmler, với vai trò một thủ trưởng mẫu mực, dùng nó để động viên, khuyến khích thính giả. Ông ta biết rằng họ sẽ khó khăn: một lúc nào đó, lương tâm có thể sẽ cắn rứt, cho nên để thực hiện một số nhiệm vụ nào đó, “luôn phải nhận thức được rằng chúng ta đang tiến hành cuộc đấu tranh chủng tộc, nguyên thủy, tự nhiên và hợp quy luật” (ngày 1 tháng 12 năm 1943). bốn cái nhãn này mô tả chính xác đặc điểm của nền đức dục quốc xã. trong diễn văn đọc ngày 6 tháng 12 năm 1943, himmler trình bày quan điểm của mình về việc “giải quyết triệt để vấn đề do thái” như sau: “mệnh đề ‘người do thái phải bị tiêu diệt’ chỉ chứa có vài từ và được nói rất nhanh, thưa các ngài. nhưng điều nó đòi hỏi ở người thực hiện lại là nặng nề nhất và khó khăn nhất. dĩ nhiên, bọn do thái chỉ đơn giản là do thái, rõ ràng là như thế; nhưng xin các vị hãy suy nghĩ, có biết bao nhiêu người, kể cả các đảng viên, đã đề đạt với các cơ quan khác nhau, họ tuyên bố rằng dĩ nhiên do thái là bọn lợn, ngoại trừ tên này hay tên kia, chúng là những tên do thái trung thực không nên động đến. tôi có thể nói rằng: căn cứ vào số đơn từ và ý kiến đó, số do thái trung thực ở Đức còn nhiều hơn số dân do thái nói chung (…). tôi khẩn thiết đề nghị các vị hãy nghe những điều tôi nói ở đây, trong một nhóm nhỏ này và sau này sẽ không bao giờ nói lại nữa. trước mặt các vị có một vấn đề: làm gì với phụ nữ và trẻ con? tôi đã định thần và trong trường hợp này cũng tìm được giải pháp rõ ràng. tôi cảm thấy không có quyền tiêu diệt đàn ông nhưng lại để lại những đứa trẻ con để sau này chúng sẽ báo thù con chúng ta, báo thù những thế hệ sau của chúng ta. cần phải chấp nhận một quyết định đầy khó khăn, đấy là quét sạch dân tộc này khỏi mặt đất. Đối với cái tổ chức phải thực hiện nhiệm vụ này thì đây là nhiệm vụ khó khăn nhất mà nó từng thực hiện. tôi nghĩ tôi có thể nói rằng: nhiệm vụ này phải được thực hiện sao cho dân chúng, các sĩ quan của chúng ta không bị đau khổ về mặt tình cảm và tâm hồn. nhưng mối nguy hiểm như thế quả thật là đang tồn tại. con đường giữa hai khả năng: trở nên quá cứng rắn, tàn nhẫn và đánh mất hết sự tôn trọng đối với đời sống của con người hoặc là trở thành quá mềm yếu và mất tinh thần đến mức động kinh, con đường giữa scylla và charibdys [1] là con đường cực kỳ hẹp.” cái đạo trung dung mà himmler đòi hỏi đôi khi cũng đạt được: trên thực tế, có nhiều tên đồ tể có tiếng lại là những ông bố dịu dàng, những người đàn ông đầy tình cảm. Ông ta yêu cầu rằng “nhiệm vụ” phải được thi hành mà không có những động cơ “ích kỷ”, thi hành một cách bình tĩnh, không được ngã lòng. rượu chè, hiếp dâm, cướp bóc những người bị đi đày vì quyền lợi riêng, rơi vào trạng thái cuồng sát một cách vô ích đều là biểu hiện của tình trạng vô kỷ luật, hỗn loạn, đánh mất lý tưởng của chủ nghĩa quốc xã, cần phải bị lên án và trừng phạt. *

Đạo đức quốc xã buộc người ta phải tuân theo trật tự do thiên nhiên qui định. nhưng cái trật tự tự nhiên đó không thể nhận thức được bằng quan sát mà được rút ra từ sự hiểu biết về mặt tư tưởng. “chủng tộc da trắng” đại diện cho bên thiện, còn “chủng tộc” do thái là bên ác. cuộc đấu tranh mang tầm vũ trụ sẽ kết thúc bằng chiến thắng của phía bên này hay bên kia. nhưng đây chính là sự giả dối. không có “chủng tộc” theo cách hiểu của những người quốc xã. không có “một người thượng đẳng da trắng cao to” ngay cả nếu ta có thể tưởng tượng được một người Đức da trắng cao to. và cũng không có “người do thái” theo cách hiểu của họ, vì cái hình ảnh chủng tộc mà người quốc xã tạo ra chỉ có những nét trùng hợp vô tình với diện mạo của một dân tộc trong kinh cựu ước mà thôi. Đảng viên quốc xã cho rằng họ hiểu được tự nhiên, nhưng tự nhiên lại nằm sau các sơ đồ của họ. hoàn cảnh lịch sử và chiến tranh cũng bị nhận thức một cách sai lệch. vì chủ nghĩa quốc xã mà hitler khởi chiến và cũng vì chủ nghĩa quốc xã mà hắn đã thất bại. stalin đã nắm thế thượng phong vì ông ta biết gạt hệ tư tưởng của mình sang một bên khi cần chuẩn bị cho chiến thắng. hệ tư tưởng của chủ nghĩa lenin tỏ ra “tốt hơn” vì nó cho phép những giai đoạn tạm dừng và sự kiên nhẫn về mặt chính trị, còn chủ nghĩa quốc xã lại đầy xung động nên không thể làm như thế. luân lý quốc xã là sự phủ nhận truyền thống đạo đức của toàn thể loài người. chỉ một nhóm nhỏ các nhà tư tưởng ngoại vi đã nêu ra một vài đề tài mỹ học như một hình thức khiêu khích. còn trên thực tế thì loại hình chủ nghĩa hiện thực do họ đề nghị: siêu nhân, người chưa thành nhân, khát vọng quyền lực, hư vô chủ nghĩa, chủ nghĩa phi lý đã đẩy họ vào lĩnh vực mỹ học. nhưng đấy chỉ là cái tầm thường nghệ thuật dễ làm mê hoặc lòng người: những buổi trình diễn ở nuremberg, các kiến trúc to lớn của speer, sức mạnh thô bạo. nhưng về mặt đạo đức thì nó không tìm ra được một người kế tục nghiêm túc nào trong lịch sử; trong lĩnh vực này, sự thoái hoá của nó là rõ ràng, nó cũng không thể được diễn dịch vào ngôn ngữ chung của nhân loại. Đấy là hai điểm yếu mà người ta thường đem so sánh với đạo đức cộng sản. Đấy là lý do vì sao đạo đức quốc xã ít lây nhiễm hơn đạo đức cộng sản, còn sự phá hoại đức hạnh của chủ nghĩa phát xít cũng không rộng lớn bằng. các chủng tộc “thấp hèn”, các chủng tộc “chưa thành nhân” nhìn thấy ngay mối nguy hiểm chết người không thể nào tránh khỏi trong học thuyết này và vì vậy mà không bị nó lôi cuốn. chính nhân dân Đức đi theo hitler chủ yếu là vì tinh thần dân tộc hơn là vì chủ nghĩa quốc xã. tinh thần dân tộc - một tình cảm tự nhiên được hun đúc trong suốt hai thế kỷ trước - là một nguồn năng lực và nhiên liệu đối lập với các luận điểm của chủ nghĩa quốc xã cũng như chủ nghĩa cộng sản. một số người thuộc tầng lớp tinh hoa Đức đã ủng hộ hitler, nhưng tính chất quý tộc nhuốm màu du đãng của các đội quân của hitler lại chẳng có gì chung với tầng lớp tinh hoa cũ. tầng lớp tinh hoa theo tinh thần nietzsche, cũng như tất cả những người khác, đã mắc bẫy. còn sự trung thành của hàng ngũ sĩ quan thì đấy là do truyền thống được củng cố bởi những nhóm theo kant hay hegel. binh lính thì chỉ biết tuân phục. Đấy là lý do vì sao đỉnh cao lý luận của chủ nghĩa quốc xã, nghĩa là sự tiêu diệt về mặt thể xác dân tộc do thái, rồi sau đó là những dân tộc khác lại là bí mật của đế chế, mà lại là bí mật được bảo vệ kỹ lưỡng nhất. “Đêm pha lê”, được coi là vụ kiểm nghiệm, một cố

gắng để tập hợp và giải thích cho người Đức về dự án vĩ đại đã không thành công về mặt chính trị. lúc đó, hitler mới quyết định xây dựng bên ngoài lãnh thổ lịch sử của nước Đức sáu trung tâm giết người hàng loạt. sự phá hoại về mặt đạo đức của chủ nghĩa quốc xã có thể mô tả như những vòng tròn xung quanh một hạt nhân trung tâm, vài đoạn trong những bài diễn văn đã dẫn ở trên cho ta thấy hình ảnh của cái hạt nhân này. hạt nhân được hình thành từ những kẻ hoàn toàn chấp nhận chủ nghĩa quốc xã: cốt cán của đảng, cốt cán của waffen-ss, cốt cán của gestapo. những người tiến hành công việc giết người thì ít hơn. Đa số họ không cần chủ nghĩa quốc xã: năng lực công nghệ và công nghiệp phát triển cao của Đức cho phép tiết kiệm sức lao động. chỉ cần mấy trăm tên ss quản lý các trại tử thần, chúng giao công việc “đen tối” cho chính các nạn nhân. các đội einsatzgruppe được hình thành từ những kẻ chẳng cần qua một giai đoạn huấn luyện nào. trong một số tác phẩm, người ta đã nói rằng thành viên của những đơn vị giết người này, về lý thuyết, có thể xuất ngũ được. nhưng họ sẽ gặp nhiều rắc rối, mà ít nhất là bị điều ra mặt trận phía Đông. những người này là quỷ dữ, nhưng không thể nào nói rằng họ là những kẻ cuồng tín tư tưởng quốc xã. Ở dân tộc nào cũng có thể tìm được đủ số những kẻ giết người và tra tấn khi cần. màu sắc tư tưởng chỉ giúp chúng dễ dàng thể hiện khuynh hướng và cho phép chúng phất lên mà thôi. có người đã nhấn mạnh rằng hoạt động của các einsatzgruppe không thể là bí mật đối với quân đội vì so với bộ đội thì họ ở hậu phương; mục đích của các đoàn tàu cũng như việc tiêu diệt các khu vực của người do thái không phải là điều mà ngưới ta phải nghi ngờ; và mặc dù các khu vực xung quanh các trại tử thần là khu “trắng” đi chăng nữa thì tin tức cũng thường lọt ra ngoài. hilberg viết rằng đấy là “bí mật mà mọi người đều biết”. dĩ nhiên là như thế, nhưng cần phải lưu ý hai điều sau đây. bí mật mà mọi người đều biết thì không phải là chính sách hay sự kiện được công bố công khai. người Đức đi theo hitler vì kỷ luật quân sự và kỷ luật công dân, vì tinh thần dân tộc, vì sợ hãi, vì không dám nghĩ hay thực hiện các hành động phản kháng. bí mật, ngay cả khi đã không còn là bí mật nữa, đã giải thoát họ khỏi trách nhiệm tinh thần, hoặc ít nhất đã giúp họ giả vờ, giúp họ quay lưng hay làm ra vẻ như không có gì xảy ra cả. trong chế độ quốc xã xã hội vẫn còn một ít quyền. hàng ngũ sĩ quan tức một số khá đông người vẫn còn giữ được lòng trung thành với luật pháp và truyền thống tiến hành chiến tranh, ít nhiều còn giữ được danh dự. tài sản tư hữu chưa bị xoá bỏ, như vậy là xã hội công dân phần nào cũng vẫn còn. bộ phim danh sách schindler dựa trên câu chuyện có thật về nhà doanh nghiệp người Đức oskar schindler có khả năng thu gom và bảo vệ người lao động do thái. không thể tưởng tượng một chuyện như thế ở nga ngay cả trong những năm đầu của chính quyền cộng sản. Đối với một người bình thường thì bí mật này là không thể tưởng tượng được. phần lớn dân Đức lúc đó vẫn còn sống trong một xã hội quen thuộc, vẫn theo đạo đức truyền thống, họ không thể tưởng tượng được điều sẽ chờ đợi họ trong tương lai, vì vậy, họ khó tin cái hiện thực mà người ta cố tình che giấu, khó tin ngay cả những tang chứng. chính người do thái, sau khi đã bị tước đoạt, bị tập trung và đưa lên tàu hoả cũng không tin vào hiện thực ngay trước khi bước vào lò hơi ngạt.

nền giáo dục quốc xã chỉ tồn tại có mấy năm. khi nước Đức bị đồng minh chiếm đóng, chủ nghĩa quốc xã biến mất ngay lập tức, ít nhất thì chuyện đó đã diễn ra ở tây Đức; bên Đông Đức nó đã chuyển hoá thành một dạng khác. nó biến mất, trước hết, vì bị các quan toà Đức cũng như quan toà quốc tế kết án. thứ hai, đa số dân chúng chưa bị nó nhồi sọ một cách triệt để. cuối cùng, nó biến mất vì những người quốc xã sau khi tỉnh ngộ đã không tìm được mối liên hệ rõ ràng giữa quá khứ, khi họ còn nằm dưới tác động ma thuật của hệ tưởng, và hiện tại, khi cái tác động kia đã không còn. eichmann [2] đã trở lại với bản chất của một viên chức bậc trung như hắn ta từng là trước đây và có thể sẽ là sau này nếu không bị bắt và bị kết án. hắn đã chấp nhận bản án một cách thụ động, đúng với tính cách nhạt nhẽo của hắn. bản luận tội, như hannah arendt đã nói rất đúng, không phù hợp với nhận thức hạn chế của con người tầm thường này. sự xuyên tạc tính thiện của chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa cộng sản là đạo đức. toàn bộ các lịch sử các phong trào tiền thân của chủ nghĩa bolshevik (phong trào xã hội chủ nghĩa pháp và Đức, phong trào dân túy nga) đều dựa vào yêu cầu đạo đức và chiến thắng của nó đồng nghĩa với chiến thắng của cái thiện. mỹ học không theo kịp cái đẹp. Đảng viên quốc xã coi mình là nghệ sĩ, còn người cộng sản thì coi mình là chân nhân. cơ sở của nền đạo đức này nằm trong hệ thống giải thích và được rút ra từ tri thức. chủ nghĩa cộng sản dạy rằng khởi kỳ thủy, tự nhiên không phải là tự nhiên theo hệ thống thang bậc, dãn man và nhẫn tâm mà con người siêu nhân quốc xã sùng bái. không, nó giống như tự nhiên đầy thiện ý trong tác phẩm của rousseau. tự nhiên này đã biến mất, nhưng chủ nghĩa xã hội sẽ tái tạo nó trên một mức độ cao hơn và khi đó, con người có thể thể hiện được toàn bộ khả năng của mình. trotsky khẳng định rằng: con người bình thường của nhân loại trong tương lai sẽ là michelangelo và leonardo da vinci. chủ nghĩa cộng sản dân chủ hoá con người siêu nhân. quá trình tự nhiên cũng là quá trình lịch sử vì chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự thống nhất giữa tự nhiên và lịch sử. chủ nghĩa cộng sản vớ lấy đề tài về sự tiến bộ, một đề tài vĩ đại thời khai sáng, trái ngược hoàn toàn với đề tài thoái hoá và suy đồi của chủ nghĩa quốc xã nhưng sự tiến bộ lại đầy bi kịch, phải trải qua những sự tàn phá to lớn và không thể nào tránh được. Ở đây, chúng ta thấy bóng dáng của hegel và đặc biệt là cuộc đấu tranh sinh tồn không khoan nhượng của học thuyết darwin đem áp dụng vào xã hội. “quan hệ sản xuất xã hội (‘chế độ chiếm nô’, ‘chế độ phong kiến’, ‘chế độ tư bản’) thay thế nhau như các vương quốc trong thế giới động vật, như loài có vú thay cho loài lưỡng cư. có một sự thống nhất bí mật giữa chủ nghĩa quốc xã và chủ nghĩa cộng sản: “không đập vỡ trứng thì làm sao có món trứng rán”, “chặt cây thì mảnh phải văng ra”… cả hai bên đều coi lịch sử là sư phụ. chủ nghĩa quốc xã khôi phục thế giới trong vẻ đẹp của nó, còn chủ nghĩa cộng sản khôi phục thế giới trong tính thiện của nó. sự khôi phục phụ thuộc vào ý chí của con người đã được tư tưởng soi sáng. chủ nghĩa lenin còn lệ thuộc vào sơ đồ nhận thức luận hai mâu thuẫn đối kháng và ba giai đoạn hơn

cả chủ nghĩa quốc xã. quá khứ là công xã nguyên thủy, tương lai là chủ nghĩa cộng sản, còn hiện tại là cuộc đấu tranh giữa hai mâu thuẫn cơ bản. các lực lượng thúc đẩy cuộc vận động về “phía trước” là tốt, còn lực lượng “cản trở” là xấu, là ác. hệ tư tưởng (có căn cứ khoa học) mô tả bản chất của cái ác. Đấy không phải là tồn tại mang tính sinh vật (chủng tộc hạ đẳng) mà là tồn tại mang tính xã hội, thâm nhập vào toàn bộ xã hội: tư hữu, chủ nghĩa tư bản, đạo đức, luật pháp và văn hoá, là thượng tầng kiến trúc của cái ác, có thể được coi là “linh hồn của chủ nghĩa tư bản”. những người hiểu được quá trình chuyển tiếp của các giai đoạn và hai mâu thuẫn cơ bản, những người nhận thức được bản chất của trật tự của tự nhiên và xã hội và hiểu được xu hướng tiến hoá và phương tiện để thúc đẩy quá trình tiến hoá tập hợp vào một tổ chức thống nhất, tạo ra đảng. như vậy, tất cả mọi phương tiện đưa đến mục đích mà người cách mạng tiên đoán được đều là tốt. vì quá trình đó cũng là quá trình tiến hoá tự nhiên và phù hợp với lịch sử nên việc phá bỏ chế độ cũ là cần thiết để cho cái mới mau đến hơn mà thôi. cách diễn đạt của bakunin khi ông này tổng kết nhận thức của mình về hegel đã trở thành tiền đề của chủ nghĩa cộng sản: tinh thần phá hoại cũng là tinh thần xây dựng. trước khi có chủ nghĩa cộng sản, những người dân túy, xuất phát từ nhận thức của họ, đã nhận thức sâu sắc sự cần thiết của một cuộc cách mạng đạo đức. chernyshevsky, nechayev, tkachev đã phát triển trong văn chương đề tài “con người mới”, còn dostoievsky thì viết những tác phẩm trào phúng về đề tài này, ông là người hiểu rõ ý nghĩa siêu hình của nó. con người mới là con người nắm được đạo đức mới, trung thành tuyệt đối với mục đích, người kiên trì thanh tẩy tàn dư của đạo đức cũ do “kẻ thù giai cấp” truyền bá nhằm kéo dài sự thống trị của chúng. lenin xác lập đạo đức cộng sản. trotsky thì viết một cuốn sách nhỏ về đạo đức “của chúng nó” và “của chúng ta”. Điều đáng ngạc hiên là không có ai ở bên ngoài phong trào cách mạng nhận thức được sự hẫng hụt về mặt đạo đức này. Để mô tả nền đạo đức mới, chủ nghĩa cộng sản đã vay mượn ngôn từ của nền đạo đức cũ: công bằng, bình đẳng, tự do,… thế giới mà cộng sản chuẩn bị phá bỏ quả thực đầy rẫy bất công và áp bức. những người khao khát sự công bằng không thể không công nhận rằng cộng sản là những người lên án những điều bất công này một cách hăng say nhất. cả những người yêu chuộng công bằng lẫn những người cộng sản đều nói rằng không só sự công bằng trong việc phân chia tài sản. một người tốt, một người tuân theo lý tưởng công bằng sẽ tìm cách làm cho việc tái phân phối tài sản được thực hiện một cách tốt đẹp hơn. nhưng đối với người cộng sản thì tư tưởng công bằng không nằm trong khái niệm chia một cách “công bằng” mà nằm trong việc thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa, nằm trong việc xoá bỏ tư hữu và bằng cách đó xoá bỏ mọi cách chia, xoá bỏ chính sự chia và quyền của các bên tham gia vào quá trình phân chia. khai sinh ra nhận thức về sự bất bình đẳng, nhưng người cộng sản không đặt mục tiêu chỉ ra sự khiếm khuyết của luật pháp: mục tiêu của họ là tạo trong dân chúng lòng khát khao một xã hội mà ở đó, pháp luật không còn là phương tiện điều chỉnh nữa. tương tự như thế, tư tưởng cộng sản về tự do đặt mục đích khích động nhận thức về sự áp bức ở nơi mà cá nhân, nạn nhân của sự vong thân tư bản chủ nghĩa coi mình là tự do. nói tóm lại, tất cả các ngôn từ thể hiện cái thiện: công bằng, tự do, nhân bản, từ tâm, khoan dung, v.v... đã biến thành công cụ cho một mục đích duy nhất, cho việc thiết lập chế độ cộng sản, một chế độ bao hàm và hiện thực hoá tất cả những điều tốt đẹp đó.

nhưng có những tiêu chí đơn giản có thể đánh tan được sự lầm lẫn này. tôi gọi nền đức hạnh mà các nhà thông thái thời cổ đại, cũng như các nhà thông thái trung quốc, Ấn Độ và châu phi dựa vào là đức hạnh tự nhiên hay đức hạnh phổ thông. trong thế giới thiên chúa giáo, đức hạnh này được trình bày tóm tắt trong nửa sau của “mười điều răn”. Đạo đức cộng sản hoàn toàn trái lại. mục đích của nó là tiêu diệt tư hữu và những điều liên quan đến sở hữu là luật pháp và tự do, nó còn đặt ra mục tiêu là cải tạo cả các quan hệ gia đình nữa. nó cho mình quyền dối trá và sử dụng bạo lực như là phương tiện để chiến thắng trật tự cũ và thiết lập trật tự mới. cơ sở của đạo đức cộng sản trái ngược hoàn toàn với điều răn thứ 5 (“hiếu kính cha mẹ”), điều răn thứ 6 (“chớ giết người”), điều răn thứ 7 (“chớ phạm tội tà dâm”), điều răn thứ 8 (“chớ trộm cướp”), điều răn thứ 9 (“chớ làm chứng dối cho kẻ lân cận mình”) và điều răn thứ 10 (“chớ tham điều gì của kẻ lân cận”). không cần phải là người tin vào thánh kinh, vẫn có thể đồng ý với tinh thần của những điều răn mà mọi người trên trái đất đều biết nói trên. nhiều người cho rằng có những hành vi tốt, hành vi chân chính vì những hành vi này phù hợp với những qui luật của vũ trụ mà họ biết. chủ nghĩa cộng sản khẳng định có một vũ trụ mới và một nền đạo đức mới phù hợp với nó. Đấy là lý do vì sao chủ nghĩa cộng sản bác bỏ không chỉ các điều răn mà còn bác bỏ cả cơ sở của nó, tức là thế giới tự nhiên. chúng ta nói rằng đạo đức cộng sản dựa vào tự nhiên và lịch sử, nhưng không phải như thế: đạo đức cộng sản dựa vào siêu nhiên và lịch sử đã bị tước bỏ chân lý. “chế độ xô viết”, raymond aron viết trong cuốn chế độ dân chủ và chế độ toàn trị, “thoát thai từ ý chí cách mạng, được cổ vũ bởi lý tưởng nhân đạo. mục đích là tạo ra một chế độ nhân bản nhất mà lịch sử từng biết tới, một chế độ mà lần đầu tiên con người có điều kiện trở thành nhân ái, một chế độ không còn giai cấp, nơi sự thống nhất của toàn xã hội tạo điều kiện cho các công dân tôn trọng lẫn nhau. nhưng cái phong trào hướng đến mục tiêu tối thượng này lại không dừng lại trước bất cứ phương tiện nào vì theo học thuyết thì chỉ bạo lực mới có thể giúp tạo ra xã hội hoàn hảo đó và vì vậy, giai cấp vô sản đã bị lôi kéo vào cuộc đấu tranh không khoan nhượng với chủ nghĩa tư bản. các giai đoạn khác nhau của chế độ xô viết xuất hiện từ sự kết hợp giữa cái mục đích cao cả và phương tiện tàn nhẫn nói trên.” mấy câu đã dẫn trên đây thể hiện rõ ràng tính chất nước đôi và dối trá của chủ nghĩa cộng sản. vì cái mà họ gọi là nhân văn và nhân ái trên thực tế lại là siêu nhân văn và siêu nhân ái, đây chính là cái mà hệ tư tưởng cộng sản hứa mang đến cho nhân loại. lòng nhân văn và nhân ái đó không kèm theo quyền và không có tương lai. các giai cấp không thể chung sống hoà bình, tất cả rồi sẽ biến mất. xã hội không thể thống nhất, tính tự chủ và tính năng động vốn có của nó đã không còn. không phải là giai cấp vô sản tiến hành chiến tranh chống lại chủ nghĩa tư bản mà là một hệ tư tưởng đã hành động và tiến hành chiến tranh nhân danh giai cấp vô sản. cuối cùng, chủ nghĩa tư bản cũng chỉ còn tồn tại trong sự tương phản với chủ nghĩa xã hội, mà chính chủ nghĩa xã hội cũng chỉ còn trong khuôn khổ của hệ tư tưởng, nghĩa là khái niệm chủ nghĩa tư bản cũng không thể dùng để mô tả cái hiện thực cần phải bị loại bỏ được nữa. mục đích không còn cao quý nữa, nó chỉ khoác màu sắc cao quý mà thôi. phương tiện, nghĩa là việc sát sinh, đã trở thành mục đích khả thi duy nhất. kết luận đoạn so sánh dài một cách đáng khâm phục giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ

nghĩa quốc xã, raymond aron viết: “tôi kiên quyết khẳng định rằng có sự khác nhau đáng kể giữa hai hiện tượng này, dù chúng có giống nhau đến mức nào. sự khác nhau đáng kể là hậu quả của những tư tưởng cổ động cho hai phong trào nói trên. một phong trào thì kết thúc bằng trại lao động cải tạo, còn phong trào kia thì là buồng hơi ngạt. một phong trào đặc trưng bởi ý chí xây dựng một xã hội mới và có thể cả con người mới bằng mọi phương tiện, còn đặc trưng của phong trào kia là một ý chí ma quái nhằm tiêu diệt một chủng-tộc-giả định”. tôi công nhận có sự khác nhau giữa chủ nghĩa quốc xã và chủ nghĩa cộng sản trên cơ sở những luận cứ sẽ được trình bày dưới đây. những điều đã dẫn không thuyết phục được tôi. chủ nghĩa quốc xã cũng thiết kế ra một xã hội mới, con người mới và cũng bằng mọi phương tiện. không thể biết giữa việc tiêu diệt một chủng-tộc-giả-định, sau đó đến lượt các chủng-tộc-giả-định khác, kể cả chủng tộc “siêu đẳng” vì tất cả các chủng tộc đều hư hỏng và việc tiêu diệt một giai-cấp-giả-định trước, rồi sau đó đến lượt các giai cấp khác vì tất cả các giai cấp đều tiêm nhiễm tinh thần của chủ nghĩa tư bản, cái nào ma quái hơn. raymond aron kết luận: “nếu phải nói một cách cực kỳ ngắn gọn ý nghĩa của mỗi phong trào nói trên thì tôi sẽ đề nghị công thức như sau: đối với chế độ xô viết, tôi xin nhắc lại một câu mà ai cũng biết: “kẻ muốn tạo ra một thiên thần lại tạo ra được một quỷ dữ”; còn đối với chế độ của hitler thì tôi xin nói: “con người có lẽ đã lầm lẫn khi muốn mình hao hao như thú dữ vì anh ta đã rất thành công trong chuyện này.” cái nào hay hơn: trở thành thú với dáng vẻ thiên thần hay là người với dáng vẻ thú, nếu có thể chứng minh được rằng cả hai đều là những con thú dữ? trường hợp thứ nhất, mức độ dối trá cao hơn và sức mê hoặc cũng nhiều hơn, sự xuyên tạc tính thiện cũng triệt để hơn vì ở đây cái ác lại có vẻ thiện, khác hẳn với tội ác không hề che giấu của chế độ quốc xã. Điều đó đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa cộng sản truyền bá rộng hơn và làm rung động nhiều người, những người sẽ tránh né ngay lập tức các dự án của bọn ss. làm cho những người tốt trở thành xấu có lẽ là việc ghê tởm hơn là làm cho kẻ xấu trở thành xấu hơn. lập luận của raymond aron làm cho ta hiểu được sự khác nhau của ý đồ. Ý đồ của chủ nghĩa quốc xã mâu thuẫn với điều thiện được toàn thể nhân loại công nhận. Ý đồ của chủ nghĩa cộng sản lại bóp méo nó, vì trông nó có vẻ thiện và lôi kéo nhiều người thiếu chú ý tham gia vào dự án. dự án đã không hoàn thành cho nên không thể xét đoán nó về mặt đạo đức, chỉ còn lại các phương tiện, các phương tiện này không có khả năng đưa tới mục đích, chúng đã trở thành mục đích trên thực tế. kèm theo tội ác, sự dối trá làm cho tội lỗi càng có sức hấp dẫn và trở thành nguy hiểm hơn. trở thành hấp dẫn hơn vì chủ nghĩa lenin đã ăn cắp di sản của một lý tưởng có nguồn gốc lâu đời nhất. trong thời điểm cải đạo, nhiều người không có khả năng nhận thức được sự xuyên tạc lý tưởng. Đôi khi có người suốt đời là đảng viên cộng sản mà không biết có sự xuyên tạc như thế. sự lầm lẫn giữa đạo đức cũ (được mọi người công nhận) với đạo đức mới chưa bao giờ được làm sáng tỏ tới cùng. vì chưa được làm sáng tỏ tới cùng như thế nên trong các đảng cộng sản, vẫn còn một số “người đứng đắn”, sự thoái hoá đạo đức của họ được triển hạn và chính vì có họ mà sự tha thứ đã diễn ra một cách dễ dàng hơn. một cựu đảng viên cộng sản thì dễ dàng được tha thứ hơn là một cựu đảng viên quốc xã vì người ta ngờ rằng ngay từ khi ra nhập đảng quốc xã, hắn ta đã đoạn tuyệt với đạo đức

truyền thống. nguy hiểm hơn vì cách nhồi sọ của cộng sản nham hiểm hơn và thường xuyên hơn, vì nó biến việc ác thành việc thiện và buộc người ta phải làm điều ác. tội ác của cộng sản nguy hiểm hơn còn vì rằng nạn nhân của nó không thể nào đoán trước được. trên thực tế, bất kỳ người nào, vào bất cứ lúc nào, cũng có thể được gán cho những đặc điểm tưởng tượng của kẻ thù. chế độ quốc xã xác định rõ ngay từ trước các kẻ thù của nó. nó gán cho kẻ thù của mình những tính chất quái gở, như khi họ nói đến những kẻ bất thành nhân thì ta biết ngay đấy là người do thái, khi họ nói đến người slav đáng khinh thì ta biết ngay đó có thể là người ba lan hay người ukraine bằng xương bằng thịt hẳn hoi. người nào không phải gốc do thái hay ba lan hoặc ukraine thì được tạm hoãn. khi chưa cướp được chính quyền thì tính chất toàn nhân loại là một ưu điểm lớn của chủ nghĩa cộng sản so với tính độc tôn của chủ nghĩa quốc xã, nhưng tính chất này lại trở thành mối đe doạ mang tầm nhân loại khi chủ nghĩa cộng sản nắm được chính quyền. chủ nghĩa tư bản, trong ngôn từ của những người cộng sản, chỉ là một tồn tại mang tính tư tưởng, bất cứ người nào hay hiện tượng gì cũng có thể được coi là tư sản và bị nó nguyền rủa: trung nông, bần cố, trí thức, vô sản và cuối cùng là chính đảng cũng có thể được coi là đi theo con đường tư bản. tất cả đều có thể bị nhiễm tư tưởng tư sản. không có ai thoát khỏi được sự ngờ vực. * các lãnh tụ quốc xã đã nhận thức được một phần hiện thực khi họ nói rằng sẽ có máu và nước mắt, họ đã nhìn thấy trước cuộc chiến đấu một mất một còn để khôi phục lại trật tự sắc tộc vốn có của nhân loại. lenin thì ngược lại, ông ta cho rằng thời cơ đã chín muồi, chỉ cần lật đổ được “chủ nghĩa tư bản” là tương lai tươi sáng của thế giới sẽ thành hiện thực. ngọn lửa cách mạng sẽ bao trùm khắp thế giới. chỉ cần những kẻ tước đoạt bị tước đoạt là các hình thức của chủ nghĩa xã hội sẽ tự xuất hiện. nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra buổi sáng sau ngày 7 tháng 11 năm 1917 cả, bức màn được kéo lên nhưng đằng sau nó hoá ra là một sân khấu trống không. giai cấp vô sản, bần cố nông, trung nông và tinh thần quốc tế vô sản đâu hết cả rồi? chỉ có lenin và đảng của mình cùng với một nhóm cận vệ đỏ giữa một thế giới đầy thù nghịch hay ít nhất cũng là một thế giới bàng quan. nhưng chủ nghĩa marx-lenin lại là một khoa học. nghĩa là, kinh nghiệm phải cung cấp bằng chứng cho lý thuyết. chủ nghĩa tư bản đã bị lật đổ, điều quan trọng bây giờ là thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội. vì hiện nó chưa thắng lợi nên phải xây dựng nó theo đúng lý thuyết và phải kiểm tra để kết quả luôn phù hợp với lý thuyết. từng tầng, từng tầng một của cái thế giới giả tạo có nhiệm vụ thay thế cho thế giới hiện thực được xây dựng lên như thế đấy. sự dối trá đã phủ bóng đen ngày một dày đặc hơn của nó lên toàn bộ xã hội, lời nói và việc làm ngày càng xa rời nhau. phủ nhận sự hiện diện của cái ác được coi là thiện và cái “thiện” đó cứ thế điên cuồng sinh sôi nảy nở. sự xuống cấp về mặt đạo đức trong chế độ cộng sản chủ yếu phát triển theo con đường như thế. cũng như trong chế độ quốc xã, nó lan truyền theo những vòng tròn đồng tâm xung quanh một hạt nhân trung tâm. trung tâm là đảng, trong đảng là nhóm lãnh đạo của nó. trong thời kỳ mới giành được

quyền lực, nhóm lãnh đạo này hoàn toàn bị hệ tư tưởng chi phối. Đấy là lúc nó tiến hành “tiêu diệt kẻ thù giai cấp”. do lương tâm đã bị đầu độc, nhân danh lý thuyết không tưởng, người ta tiến hành tiêu diệt hàng loạt nhóm người khác nhau. nhìn về quá khứ, ta thấy dù ở nga, ở triều tiên, trung quốc, rumani, ba lan hay campuchia thì vụ tắm máu đầu tiên này cũng là một trong những vụ giết người lớn nhất trong lịch sử của chế độ cộng sản, trong giai đoạn này khoảng 10% dân số đã bị giết hại. khi giấc mơ không tưởng không thể nào trở thành hiện thực được, còn mười người giết một cũng không đưa đến đâu thì sự không tưởng đã thoái hoá đơn thuần thành việc bám víu quyền lực. vì kẻ thù khách quan đã bị tiêu diệt, cần phải theo dõi để làm sao cho nó không tái xuất hiện, kể cả khả năng xuất hiện trong hàng ngũ của đảng. Đấy là lúc bắt đầu cuộc khủng bố giai đoạn hai, một cuộc khủng bố có vẻ vô nghĩa, vì nó không tương xứng với sự chống đối và chỉ nhằm áp đặt sự kiểm soát hoàn toàn lên tất cả mọi người dân, mọi ý nghĩ, mọi tư tưởng. sợ hãi trở thành tài sản chung, nó lan truyền vào cả trong đảng, mỗi đảng viên đều cảm thấy nguy hiểm. người này tố giác người kia, người này phản bội người kia. tất cả, không trừ một ai. sau đó đến giai đoạn ba: đảng đưa ra các biện pháp chống lại những vụ thanh trừng thường xuyên. Đảng chấp nhận sự phân phối quyền lực hủ bại và hài lòng với sự an toàn của chính mình. Đảng không còn tin vào hệ tư tưởng nữa nhưng vẫn tiếp tục nói bằng ngôn ngữ của nó và theo dõi để cái ngôn ngữ mà nó biết rõ là dối trá trở thành ngôn ngữ giao tiếp duy nhất: đấy chính là dấu hiệu rằng nó đang nắm quyền. Đảng tích cóp dần đặc quyền đặc lợi. Đảng trở thành một đẳng cấp riêng. tham nhũng hiện diện khắp nơi. dân chúng bây giờ không so sánh đảng viên với chó sói nữa mà so sánh với lũ lợn. tất cả dân chúng còn lại đều là ngoại vi. tất cả và ngay lập tức được kêu gọi và huy động cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. tất cả đều bị đe doạ, bị lừa dối, bị xúi giục tham gia làm những việc ác. trước hết, tất cả đều bị khoá chặt. tất cả các chế độ cộng sản đều bế quan toả cảng, đấy là một trong những bước đầu tiên của chế độ. cho đến năm 1939, quốc xã vẫn cho người ta ra nước ngoài miễn là có người trả tiền: nước Đức chỉ càng “trong sạch” hơn mà thôi. cộng sản không bao giờ cho đi như thế. họ cần có một đường biên giới nội bất xuất ngoại bất nhập, bí mật của những vụ giết người hàng loạt và bí mật về sự thất bại của họ cần phải được bảo vệ, nhưng trước hết là vì cả nước phải trở thành một trường học, nơi tất cả sẽ nhận được một nền giáo dục đào tận gốc rễ tinh thần của chủ nghĩa tư bản và thay vào đó là tinh thần xã hội chủ nghĩa. bước thứ hai: kiểm soát thông tin. dân chúng không được quyền biết những chuyện ở bên ngoài khối xã hội chủ nghĩa. họ cũng không được quyền biết những điều xảy ra ở trong nước. họ không được quyền biết về quá khứ. họ không được quyền biết về hiện tại. họ chỉ được quyền biết về tương lai tươi sáng mà thôi. bước thứ ba: thay hiện thực bằng giả-hiện-thực. có cả một tầng lớp chuyên sản xuất ra báo-chí-giả, lịch-sử-giả, văn-chương-giả và nghệ-thuật-giả và tất cả đều có nhiệm vụ phản ánh cái hiện thực không hề tồn tại. kinh-tế-học-giả thì tạo ra thống kê tưởng tượng.

Đôi khi nhu cầu của các chuyên viên trang trí dẫn đến các biện pháp theo kiểu quốc xã. thí dụ, ở liên xô, người tàn tật do chiến tranh hay tai nạn lao động bị cách li khỏi xã hội và được đưa đến những khu vực xa xôi để họ không làm hỏng bức tranh chung. Ở bắc triều tiên, như người ta nói, những người lùn bị đưa đi thật xa và bị cấm sinh con, “chủng tộc” này sẽ phải biến mất vĩnh viễn. có hàng triệu người tham gia vào công việc trang trí như thế. Để làm gì? Để chứng tỏ rằng xã hội chủ nghĩa không chỉ là khả thi mà đang được xây dựng, đang được củng cố, hơn nữa, có thể xây dựng được: đã có một xã hội tự do và tự quản mới, nơi những “con người mới” suy nghĩ và hành động theo qui tắc của hiện-thực-bịa-tạc. công cụ hữu hiệu nhất của chính quyền là chế tác ra ngôn ngữ mới, trong đó, từ ngữ có ý nghĩa khác hẳn với ý nghĩa đã được mọi người công nhận. vốn từ vựng và cách thể hiện đặt nó ngang tầm với ngôn ngữ cúng tế: ngôn ngữ thế hiển tính siêu nghiệm của chủ nghĩa xã hội. nó chứng tỏ sức mạnh vô địch của đảng. việc sử dụng rộng rãi thú ngôn ngữ này là chỉ dấu cho thấy sự nô dịch đã thành công. trong thời kỳ đầu, phần đông dân chúng tự nguyện học nói dối. người ta gia nhập đạo đức mới cùng với di sản đạo đức cũ. họ yêu lãnh tụ, những người hứa hẹn mang lại hạnh phúc cho họ, họ tin rằng mình hạnh phúc. họ nghĩ rằng đang sống trong một xã hội công bằng. họ căm thù kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, họ tố cáo chúng, đồng tình với việc cướp đoạt, xoá bỏ chúng. họ tham gia hoặc ủng hộ vào việc tiêu diệt kẻ thù. họ cùng tham gia thực hiện tội ác mà không biết. trong khi đó, họ bị làm cho mụ mẫm đi bằng thông tin giả và logic giả. họ đánh mất khả năng tự tri và đạo đức. không còn khả năng phân biệt giữa chủ nghĩa cộng sản và lý tưởng đức hạnh được mọi người thừa nhận cho nên khi gặp phải những điều bất công, họ liền cho rằng đấy là do kẻ thù bên ngoài. cho đến tận ngày tàn của chế độ cộng sản ở liên xô, mỗi khi gặp phải sự đối xử bất công của cảnh sát hay cán bộ đảng, người dân lại gọi họ là “phát xít”. họ không nghĩ rằng phải gọi những kẻ đó theo đúng tên: tên của chúng là cộng sản. sau đó, cuộc sống trong khối xã hội chủ nghĩa không trở nên “tốt hơn”, “vui hơn”, như stalin nói vào lúc cao trào của cuộc “đại thanh trừng”, mà trở nên buồn tẻ hơn và u ám hơn. trước đó, sự suy thoái về đạo đức diễn ra một cách vô thức nhưng bây giờ, người ta đã dần nhận thức được bản chất vấn đề. trước đó, nhân dân làm điều ác nhưng lại nghĩ rằng đang làm việc thiện; nay thì họ biết họ đang làm gì. người ta tiếp tục tố giác, tiếp tục ăn cắp, tiếp tục luồn cúi nhưng họ đã biết xấu hổ. khác với chế độ quốc xã, cộng sản không che giấu tội lỗi, nó tuyên bố công khai việc mình làm và kêu gọi dân chúng tham gia. mỗi một vụ kết án đều có các cuộc mít tinh ủng hộ. tội nhân bị đồng chí, bạn bè, vợ con công khai nguyền rủa. tất cả đều phục tùng nghi lễ vì sợ và vì tư lợi. những anh hùng lao động thời kỳ đầu chỉ là yếu tố trang trí, thực ra lại là những kẻ lười biếng, quỵ lụy, một người xô viết ngu độn. phụ nữ bắt đầu căm thù đàn ông, trẻ con căm thù cha mẹ vì chúng cảm thấy rằng chúng cũng sẽ trở thành những người như thế. giai đoạn cuối cùng đã được các nhà văn thời kỳ cáo chung của chế độ cộng sản như dinoviev, erofeev miêu tả rất rõ. tuyệt vọng và coi thường chính mình là tình cảm phổ biến nhất. người ta chỉ còn mỗi một cách là sử dụng các tiện nghi mà chế độ cho phép, đấy là sự vô trách nhiệm, ăn bám và sống lay lắt qua ngày. người ta không còn phải ứng xử theo kiểu nước đôi nữa, họ cố gắng để không còn nghĩ đến bất cứ điều gì. con người trở nên khép kín. Đa sầu đa cảm, self-pity là cách để kêu gọi người khác chứng kiến sự

xuống cấp đạo đức của chính mình, họ hành động giống hệt những kẻ nghiện rượu. cuộc chiến đấu tất cả chống lại tất cả vẫn diễn ra nhưng xung năng thì đã giảm đi nhiều. zinoviev cho rằng con người xô viết (homo sovieticus) là sản phẩm của một sự đột biến không thể phục hồi. có thể là ông đã lầm. không ai có thể tránh khỏi nền giáo dục dối trá. các khuôn khổ của xã hội cũ cùng với tư hữu đã bị bãi bỏ và được thay bằng đủ các thứ trường học và cơ quan theo dõi: nông dân thì bị nông trang, công xã nhân dân (trung quốc), công nhân thì bị “công đoàn”, nhà văn và nghệ sĩ thì bị các “hội văn học nghệ thuật” theo dõi. có thể mô tả lịch sử chế độ cộng sản ở các nước khác nhau như là một cuộc rượt đuổi không mệt mỏi nhằm thiết lập một sự kiểm soát toàn diện, còn từ phía các thần dân thì đấy là những cuộc tìm kiếm tuyệt vọng một chỗ ẩn náu, dù đấy chỉ là một góc nhỏ cho chính mình. góc nhỏ thì bao giờ cũng có. chính vì thế mà một số gia đình trí thức cũ ở nga đã có thể gìn giữ được truyền thống của mình. andrey sakharov sinh ra trong một gia đình như thế. trong các trường đại học tổng hợp, các khoa ngôn ngữ học cổ điển gần như vẫn được giữ nguyên như cũ. trong các thánh đường bị nô dịch vẫn có bầu không khí trong lành để thở. trong thời kỳ cuối của chế độ cộng sản, ta có thể thấy ở moskva những nhóm người trẻ tuổi, những người, sau khi tiếp thu được tri thức và đạo đức, đã không đi làm, không giành một chức vụ nào, họ sống tự do, cố gắng hạn chế tiếp xúc với môi trường xô viết. họ đã giữ như vậy cho đến ngày chế độ cáo chung. trong đế chế liên xô, công tác cải tạo cộng sản dừng lại trước ngưỡng cửa nhà tù. nếu những người quốc xã xem việc cải đạo là không thể xảy ra thì những người cộng sản, đơn giản, lại từ chối không cho các tù nhân cải sang đạo của mình. họ từ chối một cách kiên quyết đến nỗi dù đã xảy ra biết bao nhiêu chuyện kinh hoàng, solzhenitsyn vẫn khẳng định rằng nhà tù là nơi có tự do tư tưởng và trong sạch về lương tâm. ngược lại, chế độ cộng sản Á châu lại biến nhà tù thành trường học. chính quyền ghi nhận thành tích học tập của từng trại viên. chỉ có những người chết hoặc đã được cải hoá mới được ra khỏi nhà tù mà thôi. Đánh giá với quan điểm lịch sử như vậy, có thể so sánh sự tàn phá về mặt đạo đức mà chủ nghĩa quốc xã và chủ nghĩa cộng sản đã gây ra trong thế kỷ vừa qua. tôi quan niệm sự tàn phá về mặt đạo đức không phải là sự phóng đãng mà từ xa xưa, những người già đã từng phàn nàn khi quan sát đức hạnh của giới trẻ. tôi cũng không muốn so sánh thế kỷ này với những thế kỷ trước. không có một cơ sở triết học nào để nói rằng người ngày xưa thì tốt hơn hay xấu hơn hiện nay. nhưng rõ ràng là chủ nghĩa quốc xã và chủ nghĩa cộng sản đã quyết định làm ngược và làm thay đổi cả các nguyên tắc đạo đức, thay đổi nhận thức về thiện - ác. vì lý do đó mà họ đã làm nhiều việc mà kinh nghiệm của loài người chưa từng biết đến. mặc dù chủ nghĩa quốc xã đã thực hiện những tội ác mà chủ nghĩa cộng sản có thể không so sánh được nhưng phải nói rằng sự tàn phá về mặt đạo đức của chủ nghĩa cộng sản thì

sâu hơn và rộng hơn nhiều. có hai lý do: thứ nhất, toàn dân phải học các nguyên tắc đạo đức mới. các chứng cớ đã nói với ta rằng đây là sự cải đạo bắt buộc, đấy là sự áp bức nặng nề nhất, khó chịu nhất, so với nó thì tất cả những thứ khác: sự thiếu vắng tự do chính trị và dân sự, việc theo dõi của cảnh sát, sự đàn áp về thể xác và kể cả nỗi sợ hãi, đều không là gì so với nền giáo dục bắt buộc đó. nó có thể làm người ta phát điên vì nó trái ngược hẳn với các sự kiện rõ ràng, trái ngược hẳn các sự kiện có thể cảm thấy được. và cuối cùng, tất cả các “biện pháp” và “cơ quan” đều bị nó khống chế. chủ nghĩa cộng sản có thời gian tồn tại lâu hơn chủ nghĩa quốc xã cho nên nền giáo dục này đã hoàn thành nhiệm vụ mà nó đặt ra. sau khi sụp đổ, nó đã để lại một xã hội đầy thương tích, để lại những tâm hồn bị đầu độc khó thanh tẩy hơn là ở nước Đức mà sau một giai đoạn vong thân tạm thời, đất nước này đã thoát ra khỏi cơn ác mộng, sẵn sàng lao động, sẵn sàng sám hối. thứ hai, vì có sự lẫn lộn thâm căn cố đế giữa đạo đức vẫn được mọi người thừa nhận và đạo đức cộng sản: cái sau ẩn náu sau cái trước, sống ký sinh vào cái trước, giết chết cái trước, như bệnh hoại thư, dùng cái trước làm phương tiện truyền bệnh của mình. Đây là một thí dụ: trong một cuộc tranh luận sau khi xuất bản cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản, tác giả của những bài xã luận trên tờ humanité đã tuyên bố trên truyền hình rằng 85 triệu người bị giết hại không hề làm lu mờ lý tưởng cộng sản; đấy chỉ là kết quả của những sự lệch lạc rất đáng tiếc mà thôi. sau oswiecim, ông ta tuyên bố, không thể là đảng viên quốc xã được nữa, nhưng sau những trại tù của liên xô thì người ta vẫn có thể là đảng viên cộng sản được. con người này, lúc đó vẫn còn tỉnh táo, không biết rằng ông ta đã tự ký cho mình bản án tử hình khi nói như thế. Ông ta không nhận ra rằng lý tưởng cộng sản đã đánh mất hoàn toàn nguyên tắc thực tiễn và cơ sở đạo đức đến nỗi trong thực tế, nó vẫn còn sống được sau khi đã để lại trên đường đi của nó 85 triệu xác chết, trong khi lý tưởng quốc xã đã sụp đổ dưới sức nặng của chính những xác chết do nó tạo ra. Ông ta đã nói những lời lẽ khủng khiếp như thế trong khi nghĩ rằng mình là một người trung thực, một người trung thành với lý tưởng, một người không khoan nhượng. chủ nghĩa cộng sản tha hoá hơn chủ nghĩa quốc xã vì nó không bảo người ta chấp nhận một cách có ý thức tư cách của kẻ làm điều ác nhưng nó lại lợi dụng tinh thần công bằng và bác ái thịnh hành trên khắp hành tinh để truyền bá cái ác. tất cả các thí nghiệm của cộng sản đều bắt đầu bằng sự trong trắng, hồn nhiên. * *** * tai hoạ của thế kỷ. chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa phát xít và tính đặc thù của thảm họa (iii) alain besançon - phạm minh ngọc dịch chương iii phá hoại về mặt chính trị

tôi đã xem xét việc thủ tiêu về mặt thể xác, đã xem xét việc phá hoại môi trường đạo đức của con người, phá hoại cái môi trường của những sinh thể có lý trí biết phân biệt thiện ác. cần phải xem xét việc phá hoại môi trường chính trị, nghĩa là năng lực xây dựng các quan hệ gia đình và xã hội, khả năng tạo dựng các mối quan hệ giữa người cai trị và kẻ bị trị và bằng cách đó tạo ra nhà nước. chính sách phá hoại chính trị trước khi cướp được chính quyền và để cướp được chính quyền, các đảng quốc xã và cộng sản đã sử dụng tất cả các phương tiện chính trị hiện có lúc đó. họ tham gia vào trò chơi chính trị nhưng chính họ thì lại đứng ngoài cuộc, họ chỉ tuân thủ các tiêu chí do chính mình đặt ra và kỷ luật đảng mà thôi. thí dụ, khi đảng bolshevik đòi chia ruộng cho nông dân và ký ngay hiệp ước hoà bình thì không có nghĩa là họ sẽ hài lòng khi các đòi hỏi đó được đáp ứng. Đấy là lúc những người bolshevik cần lôi kéo nông dân và binh lính để bắt đầu tiến trình cách mạng. nhưng khi cách mạng thành công thì ruộng đất của nông dân lại bị thu hồi và việc chuẩn bị chiến tranh lại được tăng cường. Đảng không nhận thấy một chút mâu thuẫn nào ở đây cả. công việc không dừng lại khi đã đạt được mục đích đặt ra, nó lại tiếp tục vận động và mục tiêu kia chỉ tồn tại như là vật hy sinh cho một công việc khác nằm đằng sau cái mục đích đã được tuyên bố trước đây. sau khi nắm được chính quyền, đảng thực hiện một chính sách phá hoại chính trị chưa hề có tiền lệ trong lịch sử. tất cả các quan hệ vốn có của xã hội đều bị loại bỏ: gia đình (nếu đảng có đủ sức làm điều đó; gia đình ở đâu cũng chống lại, nhưng dù sao vẫn bị xói mòn và thoái hoá), giai cấp, các tổ chức xã hội và các cơ quan nhà nước. con người bị tước mọi quyền tự tổ chức, tự tập hợp, quyền có đại diện, con người bị hạ xuống thành các đinh ốc và bị lùa vào các hình thức tổ chức mới. các hình thức này được xây dựng theo khuôn mẫu của những tổ chức đáng lẽ phải tồn tại nếu chủ nghĩa xã hội tồn tại và được khoác cho những cái tên như: xô viết, liên hiệp, công xã. vì chủ nghĩa xã hội chỉ tồn tại trong tưởng tưởng cho nên các tổ chức trên chỉ sống được nhờ bộ máy đàn áp. quyết định để cho các tổ chức và cơ quan này mang tên mới phản ánh cái chủ nghĩa xã hội tưởng tượng hay giữ nguyên tên cũ để có vẻ như thế giới cũ ít nhiều vẫn còn tồn tại, tất cả phụ thuộc vào nhu cầu chính trị tại thời điểm đó: trong trường hợp giữ như cũ thì chúng được gọi là công đoàn, viện hàn lâm, quốc hội, hợp tác xã – các từ đồng âm dị nghĩa như thế có thể “sử dụng được về mặt chính trị”. biết bao đoàn đại biểu quốc hội hay hội đồng thành phố các nước phương tây đã bị xỏ mũi khi họ tin rằng đã được các đại biểu quốc hội hay hội đồng thành phố tiếp chứ không phải là các cán bộ đảng tự nhận các danh hiệu như thế! về đại thể, đảng quốc xã đã bắt chước chính sách phá hoại chính trị của cộng sản. họ cũng cố tình che giấu mục đích thật sự khi cướp chính quyền, cũng lừa bịp các đồng minh tạm thời (có cả những người bảo thủ cánh hữu) để sau đó đàn áp họ. họ cũng thành lập các tổ chức mới, chiêu nạp thanh niên và “quần chúng” vào các tổ chức này. tư tưởng quốc xã không đòi hỏi phải tiêu diệt ngay lập tức các hình thức quan hệ xã hội cũ, trung lập hoá và buộc các tổ chức này phục tùng là họ đã thoả mãn rồi. vì vậy, dưới thời quốc xã, các doanh nhân, thị trường, quan toà, công chức cũ, những người đã làm những việc ấy trước

khi quốc xã nắm quyền đã không bị bãi chức và vẫn tiếp tục áp dụng các nguyên tắc làm việc cũ. chiến tranh đã đẩy nhanh quá trình thiết lập và củng cố chính quyền toàn trị. chúng ta không thể biết nếu chủ nghĩa quốc xã chiến thắng thì chính quyền ấy sẽ phát triển theo hướng nào. các hoạt động chính trị còn sót lại führerprinzip (tôn sùng lãnh tụ) là một chi tiết quan trọng của cái lý luận trở về với tự nhiên của chủ nghĩa quốc xã. cốt lõi của toàn bộ xã hội là phải giống như một kim tự tháp gồm các cấp lãnh đạo hứa hẹn trung thành, tận tâm với đế chế, đỉnh tháp là lãnh tụ, sùng bái lãnh tụ là một phần không thể tách rời của toàn bộ hệ thống. Đảng cộng sản cũng tổ chức theo thang bậc nhưng về nguyên tắc, tổ chức này được xây dựng trên cở sở bầu cử và dân chủ. tính đặc thù của đảng do lenin sáng lập là ngay từ khi mới hình thành, trung ương đã chỉ đạo cho các tổ chức đảng “bên dưới” cần bầu cho ai. như vậy, những cuộc bầu cử dân chủ chỉ tạo điều kiện cho trung ương thấy được sức mạnh toàn năng của chính mình. vấn đề ở đây là về mặt lý thuyết thì ý thức giác ngộ và nhận thức khoa học mà đảng dựa vào là tài sản độc quyền của lãnh đạo đảng, các kiến thức được đưa từ đây xuống “dưới”. sau khi đã giao quyền cho “trung ương”, cấp “dưới” thể hiện thành tích của mình bằng cách tiếp thu học thuyết và “đường lối” của đảng. kết quả là ngay từ thời lenin, đã có hiện tượng sùng bái lãnh tụ và đỉnh cao của nó là dưới trào stalin. sự sùng bái vẫn còn ngay cả sau khi stalin chết, nhưng dưới thời brezhnev, mọi người đều hiểu rõ rằng bức tượng hoá ra chỉ là một khúc gỗ rỗng. sùng bái lãnh tụ mâu thuẫn với học thuyết mác-xít, những người đòi bảo vệ sự trong sáng của học thuyết theo phái trotsky đã kiên quyết bác bỏ hiện tượng này. nhưng thực tế đã tự thể hiện mình trong hệ thống được xây dựng trên hiện-thực-bịa-tạc: con người dễ dàng tôn thờ một kẻ giống mình hơn là tôn thờ cái học thuyết trừu tượng và rõ ràng là giả dối kia. như vậy, vì chính quyền cộng sản và chính quyền quốc xã hiện diện trong những con người cụ thể nên các hoạt động chính trị chỉ còn là các hoạt động trong nội bộ đảng, một tổ chức hiện thực duy nhất còn tồn tại mà thôi. hoạt động chính trị chỉ còn là, như montesquieu mô tả về triều đình đế chế ottoman và ba tư, hỗn hợp của lòng hận thù và âm mưu giữa những cá nhân và phe nhóm để tạo ra những liên minh tạm thời nhằm tranh giành quyền lực cá nhân, mà những vụ móc ngoặc như thế có thể dựa hoặc không cần dựa vào sự thay đổi đường lối của đảng. trotky, bukharin, zinoviev, stalin đều có chung mục đích là chủ nghĩa xã hội nhưng phải có một người nào đó làm lãnh tụ tối cao. trong cái hộp chứa đầy nhện độc như thế đã diễn ra vô số những vụ giết người và phản bội. (doc tiep 3) * *********************************************************************** *

tai hoạ của chủ nghĩa cộng sản (3) tai hoạ của chủ nghĩa cộng sản (1) (2) (3)

(tiep theo 2) không tưởng những hoạt động không ngừng, đầy mưu mô và đôi khi rất sôi động của ban lãnh đạo trung ương không thể được coi là hoạt động chính trị vì đấy là những hoạt động nhằm thực hiện một ảo tưởng. cả hai chế độ mà ta đang khảo sát đều vin vào quá khứ huyền thoại, họ đã dựa vào những huyền thoại đó để phác hoạ tương lai trong trí tưởng tượng. Đã có một thời của người thượng đẳng, những người về bản chất là ưu việt hơn tất cả, ngày mai những người thượng đẳng này sẽ lại lên ngôi và đứng đầu là những người trong sạch nhất. chủ nghĩa cộng sản không ước mong phục hồi quá khứ, tức là chế độ công xã nguyên thủy, mà muốn tái lập nó “trên bình diện cao hơn”. như vậy, khái niệm về sự tiến bộ, thừa kế từ thời khai sáng và được các nhà văn trường phái lãng mạn ca tụng hết lời, chiếm vị trí quan trọng trong học thuyết này. tư tưởng của marx, theo cách nói rất hay của raymond aron, là sự di chuyển từ rousseau đến rousseau thông qua saint-simon, nghĩa là thông qua tiến bộ kỹ thuật và công nghiệp. chủ nghĩa hitler là chủ nghĩa duy ý chí: đây là sự sáng tạo của ý chí, cái ý chí chỉ có thể tạo ra những khu rừng rậm trong trạng thái quân bình sinh học của chúng mà thôi. chủ nghĩa lenin lại dựa vào tiến trình lịch sử để tạo ra vùng arcady [1] (với đèn điện và sự dư thừa), aufhebung (chữ dùng của hegel - cải tạo) cái vùng arcady nguyên thủy ấy. nhưng đảng, đóng vai trò bà đỡ, lại điều khiển chính tiến trình lịch sử này, vì vậy, chủ nghĩa duy ý chí cũng cần thiết cả ở đây nữa, nhưng nó vừa được người ta ca ngợi lại vừa bị bác bỏ vì rằng đảng chỉ thể hiện cái tất yếu được nhận thức, được người ta coi ngang (lenin còn viện dẫn cả spinoza) với tự do! hiện thực nằm giữa cái quá khứ huyền thoại và tương lai lý tưởng như thế đã chẳng còn chút giá trị gì. nghệ thuật làm chính trị, nghĩa là việc sắp xếp hiện tại dựa vào việc quản lý những di sản có giá trị và sống động của quá khứ và những dự báo ngắn hạn về tương lai, cái nghệ thuật đó đã không còn ý nghĩa gì đối với lãnh đạo của cả chế độ quốc xã lẫn chế độ cộng sản. quá khứ vừa qua là địch thủ, hiện tại không có giá trị gì, tất cả là để phục vụ cho tương lai, cho mục đích cuối cùng. mục tiêu vô giới hạn của chủ nghĩa quốc xã cần phải nghĩ xem liệu môi trường hoạt động và bành trướng của chủ nghĩa quốc xã có giới hạn nào không hay về bản chất, môi trường của chúng là vô bờ bến. chính sách hoà hoãn của chamberlan và trong một chừng mực nào đó, chính sách phân chia mà stalin theo đuổi vào năm 1940 là dựa trên giả thiết rằng hitler sẽ thoả mãn với cái mà hắn nhận được. hắn xoá bỏ hiệp ước versailles, hắn chiếm các “vùng đất phía đông” liệu đã đủ chưa? hắn tổ chức lại nước Đức, hắn tiêu diệt những người không có khả năng lao động, hắn giết người do thái, người bất thành nhân nhưng hắn cần đi tiếp. Để chiếm ba lan, hắn sẵn sàng chấp nhận chiến tranh với phương tây. sau đó, hắn sẵn sàng chấp nhận chiến tranh thế giới. có thể hắn không biết các kế hoạch đó sẽ đưa đến đâu nhưng hắn chấp

nhận hậu quả, cứ như là một người bị số mệnh đưa đẩy phải liên tục khởi sự những cuộc chơi mới vậy. stalin là người duy nhất có thể cùng hắn phân chia thế giới một cách ổn định, ông ta cho rằng hắn cũng khôn ngoan như mình và là người nhận thức được mối liên hệ tự nhiên giữa hai chế độ đã lấy làm tự hào về liên minh mới được thành lập. nhưng hitler đã phản bội và stalin không thể nào hiểu được vì sao lại như thế. sau đó, người ta cũng không thể nào hiểu nổi vì sao hắn lại dễ dàng tuyên chiến với mỹ như thế. từ giờ phút đó, hắn đã chơi một ván cờ mà thắng thì sẽ được cả thế giới, thua thì nước Đức sẽ tan hoang. chủ nghĩa quốc xã đã bộc lộ sứ mệnh của mình trong cuộc chiến tranh này, đấy là tiêu diệt dần toàn bộ loài người theo từng lớp lang. Đối với họ, thế giới càng kháng cự mạnh bao nhiêu thì sự đối kháng giữa chủng tộc thượng đẳng và người do thái càng quyết liệt thêm bấy nhiêu. người do thái được coi là chỉ dấu của sự cản trở việc thực thi kế hoạch vĩ đại của họ. họ chiến đấu chống lại chủ nghĩa bolshevik, lúc này đã thành “bolshevik-do thái”, họ chiến đấu chống lại chủ nghĩa tư bản, lúc này đã thành “tư bản – do thái”. nghĩa là người do thái đã làm băng hoại toàn thế giới, đã vấy bẩn lên tất cả, đã “do thái hoá” tất cả. toàn thể nhân loại cần phải trong sạch hoá, nghĩa là cần phải giết hết. theo sebastien haffner (sebastien haffner, un certain adolf hitler, gasset, paris., 1979, trang 242) thì những cố gắng cuối cùng của hitler chính là để điều khiển sao cho sự thất bại không thể tránh khỏi sẽ dẫn đến việc phá hủy toàn bộ nước Đức. theo lý giải của haffner, cuộc tấn công ở ardenne là nhằm kìm chân quân mỹ để toàn bộ đất nước rơi vào tay quân đội liên xô. “những mệnh lệnh tiến hành chiến tranh hủy diệt do hitler đưa ra vào các ngày 18 và 19 tháng 3 năm 1945 không phải là nhằm đánh một trận anh hùng cuối cùng như hồi mùa xuân năm 1944 nữa. việc đưa hàng ngàn người Đức vào chỗ chết ở ngay trong lòng nước Đức cũng như việc hạ lệnh phá hoại một cách có hệ thống tất cả những thứ có thể giúp cho sự tồn tại khiêm nhường nhất là việc làm vô nghĩa. vụ diệt chủng cuối cùng này của hitler chỉ có một mục đích duy nhất: trừng phạt người Đức vì họ đã không tự nguyện lên đường đánh một trận cuối cùng, vì họ đã từ chối đóng vai trò mà hitler đã phân cho họ. trong mắt của hitler thì đây là tội tử hình. một dân tộc không thực hiện được vai trò đã được phân công sẽ phải chết.” nhưng cơ cấu chỉ huy quốc xã với quyền quyết định hoàn toàn thuộc về lãnh tụ đã tạo cho lịch sử của nó một bước ngoặt không ai dự đoán trước được. về lý thuyết, có thể cho rằng hitler có khả năng đạt được thoả thuận với nước anh sau khi đã thoả mãn với những điều khoản nhượng bộ của stalin. nhưng chuyện đó đã không xảy ra, hitler không chấp nhận xây dựng chế độ quốc xã trong “một nước riêng lẻ”. tương tự như thế, đảng quốc xã và đế chế ss không cần phải làm thay vai trò của các trung tâm chỉ huy nền công nghiệp Đức, bản thân các trung tâm này đã rất ngoan ngoãn và rất có kỷ luật rồi. thế nhưng họ vẫn giành lấy các vị trí chỉ huy và bằng cách đó, họ đã nhập khẩu hình mẫu kinh tế thiếu hiệu năng của liên xô vào nước Đức, tạo ra nhiều hậu quả tai hại trong những cố gắng duy trì chiến tranh của đế chế. việc cải tạo thế giới có thể được thực hiện lần lượt theo từng giai đoạn, còn việc phá hoại và giết người cũng được thực hiện theo một trình tự nhất định. Đúng là quốc xã đã sử dụng “chiến thuật ngoạm từng miếng” (theo cách nói mà người ta gán cho là của rákosi) vì những chủng tộc “sống sót” qua giai đoạn đầu sau đó mới nhận ra rằng đến lượt họ.

nhưng rồi ngay lập tức, phong trào này đã biến thành một cuộc tắm máu mang tầm nhân loại. tuy nhiên, người quốc xã không thể làm như stalin, thí dụ hứa cho ukraine độc lập để rồi sẽ “giải quyết” sau chiến thắng. không, họ cần giết ngay lập tức và như thế là kích động người ukraine đứng lên chống lại. nguyên nhân của việc “giải quyết tất một lúc” để cuối cùng dẫn đến thất bại có lẽ có bắt nguồn từ tính duy mỹ của học thuyết. hitler coi mình là một nghệ sĩ, tức là người có nhận thức thẩm mỹ lãng mạn của một thiên tài. “thiên tài”, kant viết, “không thể mô tả hay chứng minh một cách khoa học ông ta đã viết tác phẩm của mình như thế nào (…), và vì thế, tác giả của tác phẩm mà ông ta tạo ra nhờ thiên tài của mình không biết tư tưởng của ông ta đã được thực hiện như thế nào, ông ta không đủ sức nghĩ ra hay truyền đạt các tư tưởng đó cho người khác một cách tùy tiện hay theo kế hoạch trong những bản hướng dẫn mà theo đó những người khác có thể tạo ra những tác phẩm tương tự.” (kant, phê bình lý tính thuần túy, chương 46, trích theo i. kant, toàn tập, gồm 6 tập, m. 1966, tập 5, trang 323-324). theo đó, chính hitler cũng không biết rõ hắn đang làm gì và cảm hứng cũng như các quyết định của hắn đến từ đâu. hắn tự coi mình là thần linh như kiểu promete và một phần sự say sưa đó đã được truyền xuống cho dân chúng. hắn tin rằng hắn là người cổ động thiên tài tinh thần dân tộc, tin rằng các mệnh lệnh của hắn, lúc đầu còn thận trọng, sau này là những mệnh lệnh điên rồ, đều được ban từ trên xuống. Đấy là lý do vì sao có những sự vội vàng, hấp tấp mà stalin không thể hiểu nổi. Đấy cũng là lý do của quyết định phi lý trong việc tiến hành cuộc chiến. một số quyết định, do những viên tướng tài giỏi của hắn đề nghị đã có thể, nếu không thắng thì chí ít cũng có thể dẫn đến hoà, với điều kiện không thể nào có được là cuộc chiến chỉ theo đuổi những mục tiêu giới hạn. nhưng do lỗi của hitler mà cuộc chiến đã thất bại.

mục tiêu vô giới hạn của chủ nghĩa cộng sản dự án cộng sản ngay từ đầu đã mang tính toàn trị. nó nhắm đến một cuộc cách mạng trên toàn thế giới, còn về nội dung thì đấy là một sự cải tạo triệt để xã hội, văn hoá và cả con người. nhưng để thực hiện những mục tiêu xa lạ với lý trí của con người như thế, nó lại cho phép sử dụng những phương tiện hợp lý. lenin, một người mơ tưởng viển vông, trong giai đoạn chiến tranh, đã đưa những khái niệm trừu tượng như chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa cơ hội cùng đủ thứ “ism” khác để giải thích thế giới và theo ông ta, có thể giải thích được tất cả mọi thứ. Ông ta áp dụng các khái niệm này cho thụy sĩ, cho Đức và cho cả nước nga nữa. nhưng khi ông ta trở về nước nga thì việc cướp chính quyền của ông ta lại hoàn toàn mang tính “chính trị”, theo nghĩa mà machiaveli vẫn dùng. Đảng cộng sản đã giành được chính quyền bằng con đường đấu tranh chính trị trong một xã hội bình thường về mặt chính trị. Ở đây, đảng đã tập dượt những chiến thuật khác nhau, những chiến thuật này sẽ được đem ra áp dụng sau khi đảng giành được chiến thắng. thí dụ, “chiến thuật…” nghĩa là liên kết với những lực lượng không cộng sản, buộc họ tham gia vào việc tiêu diệt kẻ thù: đầu tiên là dựa vào những người cánh tả để tiêu diệt “bọn cực hữu”; sau đó là cánh tả ôn hoà, v.v… cho đến khi những người còn lại bị buộc phải thần phục và “kết hợp” nếu không muốn bị tiêu diệt hoàn toàn. Ưu việt của chủ nghĩa lenin là tính chuyên nghiệp bao gồm sự khôn khéo, tính kiên trì và sự hợp lý nhằm đạt cho bằng được mục tiêu đã đặt ra. nhưng đấy là nói về sự phá hoại, còn xây dựng thì

không thể, vì mục tiêu của nó là phi lý. sau khi đã trở thành một nhà độc tài mà chính ông ta không nhận thức được, lenin tiếp tục áp dụng những tiêu chí viển vông của mình vào những tình huống đầy biến động của nước nga và dùng các tiêu chí đó để ra quyết định. hoạt động cộng sản không phải được cổ vũ bởi chủ nghĩa duy mỹ mà xuất phát từ thảo luận “khoa học”. cái giả khoa học này đã vay mượn của khoa học chân chính thuyết tam đoạn luận và tính trực quan giả tạo. chính vì thế mà việc họ làm càng trở thành điên rồ, các quyết định càng tàn nhẫn, việc sửa chữa càng khó khăn thêm vì giả khoa học không phải là khoa học thực nghiệm, không thể xác nhận kết quả của thí nghiệm. dần dần, sự tàn phá lan sang mọi lĩnh vực và trở thành toàn triệt, nói theo bakunin, là tương đương với ý chí sáng tạo. Ở nước nga, sự tàn phá đã diễn ra theo những giai đoạn sau đây: Đầu tiên là tiêu diệt kẻ thù về chính trị tức là các cơ quan của chính phủ và cơ quan hành chính. việc này được thực hiện ngay sau đảo chính. sau đó, tiêu diệt các ổ đề kháng thực sự hoặc tiềm năng: các đảng phái, quân đội, công đoàn, hợp tác xã, trường đại học, trường học, viện hàn lâm khoa học, nhà in, báo giới. nhưng sau đó, đảng mới phát hiện ra rằng chủ nghĩa xã hội, như một xã hội tự do và tự quản, vẫn chưa hình thành và để xây dựng nó thì phải áp dụng các biện pháp cưỡng bức chưa từng có trước đây. trong khi đó, theo lý thuyết thì chỉ có hai hiện thực: chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. nghĩa là, hiện thực là tư bản chủ nghĩa, vì vậy, sang bước thứ ba, sẽ phải phá hủy tất cả những gì đang hiện hữu: làng xóm, gia đình, tàn dư của nền giáo dục tư sản và cả tiếng nga nữa. cần phải kiểm soát từng người, những con người cô đơn và không còn phương tiện tự vệ vì tất cả các mối liên hệ xã hội đã bị phá hoại rồi, buộc người đó vào một nếp sống mới, trong đó, anh ta sẽ được cải tạo và sẽ hình thành những phản ứng có điều kiện mới. và cuối cùng là tiêu diệt những kẻ thù bí mật. nhưng thất bại trong xây dựng chủ nghĩa ở trong nước còn do môi trường thù địch ở bên ngoài tạo ra nữa. dù có mang màu sắc nào: dân chủ tư sản, xã hội-dân chủ, chủ nghĩa quốc xã thì chính sự tồn tại của nó đã là nguy hiểm rồi. nghĩa là, trong bước thư tư, phải thành lập tại mỗi nước các tổ chức theo kiểu bolshevik, phải thành lập các đảng cộng sản và một cơ quan trung ương, comintern, để phối hợp hành động và bảo đảm sao cho các tổ chức địa phương hành động theo đúng mô hình do trung ương đưa xuống. khi hoàn cảnh cho phép, chủ nghĩa cộng sản lan truyền sang các khu vực mới, liên kết với “khối xã hội chủ nghĩa” thì các khu vực này cũng sẽ trải qua các giai đoạn phá hoại tương tự. mặc dù vậy, ngay trong khối xã hội chủ nghĩa, đảng lại tuyên bố (bằng tiếng nói của stalin) rằng chủ nghĩa tư bản vững chắc chưa từng có. nó đã thâm nhập vào và mở rộng ảnh hưởng ở trong đảng, đảng đã đánh mất tính chính danh của mình. như vậy là lãnh tụ của đảng và chỉ một mình ông ta có trách nhiệm giải tán đảng (giai đoạn 5) để rồi tạo dựng nên một đảng mới. Để thực hiện ca phẫu thuật nguy hiểm này, phải sùng bái lãnh tụ hơn nữa, lãnh tụ lúc này đã chẳng khác gì führer của đảng quốc xã nữa rồi. khi đã là người đại diện cho tinh thần của thời đại, cũng như lãnh tụ quốc xã là đại diện của tinh

thần dân tộc, ông ta, trong hoàn cảnh cách ly với môi trường xung quanh nhưng lại “liên hệ trực tiếp” với đám đông, có thể tiêu diệt ngay đảng, tức là trở thành tên đao phủ tập thể của quần chúng. stalin đã làm như thế một lần, chắc chắn là có xem xét kinh nghiệm của hitler và “đêm của những con dao dài” của hắn ta. Ông ta chuẩn bị làm điều đó một lần nữa (đồng thời đưa tất cả người do thái đi đầy) nhưng chưa kịp thì đã chết. mao trạch Đông thì làm những hai lần: một lần là trong giai đoạn “Đại nhảy vọt”, sau đó thì quyết liệt hơn, trong “Đại cách mạng văn hoá vô sản”. suy nhược và tự tan rã logic của cả hai hệ thống, nếu được đưa đến cùng, là sự tiêu diệt toàn bộ loài người. nhưng cái logic này không được và không thể được vận dụng đến thắng lợi cuối cùng. nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản là tất cả phải phục tùng cho việc giành và giữ chính quyền vì chính quyền có trách nhiệm thực thi đề án. Để bảo vệ chính quyền thì buộc lòng phải tha những gì cần thiết cho chính sự sống còn của nó. Đã có lúc sự phá hoại đã gây ra những thiệt hại mà quyền lực của đảng gặp nguy hiểm – nhưng đây không phải là nguy cơ khởi nghĩa toàn dân, đảng đủ sức ngăn chặn chuyện đó, mà là nguy cơ biến mất ngay chính vật liệu mà đảng tiến hành thí nghiệm, tức là con người. Điều đó đã xảy ra vào giai đoạn cuối của “chủ nghĩa cộng sản thời chiến”: nước nga đang tan rã và sắp biến mất, lenin buộc phải đưa ra chính sách kinh tế mới, thực chất là một cách giải lao. khi cách mạng chưa thu được thắng lợi trên toàn thế giới thì thế giới bên ngoài, dù chỉ còn là một hòn đảo nhỏ, vẫn là một mối đe doạ chết người. nó có tư tưởng thù địch như đã từng thù địch dưới thời hitler hay chỉ muốn được yên và giữ nguyên trạng thái như phương tây sau thế chiến thứ hai - đó không phải là vấn đề quan trọng, chỉ cần có sự hiện diện của nó là bong bóng xà phòng xã hội chủ nghĩa có nguy cơ nổ tung bất cứ lúc nào. Để giữ cho cái thế giới hiện thực đó đứng ở khoảng cách nhất định và trong trường hợp cần thiết thì có thể tiêu diệt được nó, đảng phải có lực lượng, mà lực lượng này lại chỉ có thể được lấy từ cái hiện thực nằm dưới sự kiểm soát của đảng. Đảng cần có một nền kinh tế tối thiểu để nuôi dân và một nền công nghiệp, công nghệ tối thiểu để trang bị cho quân đội. chính vì vậy mà những người sản xuất, các kỹ thuật viên, các nhà bác học được tha mạng. Đảng không thể đưa tất cả về “thế giới bên kia” vì nếu làm như vậy thì chính đảng cũng bị cuốn vào dây chuyền tự hủy đó của mình. cuối cùng, giai đoạn chót, sự phá hoại đảng va chạm với bản năng tự bảo vệ. sau những vụ thanh trừng vĩ đại của stalin và mao trạch Đông, đảng đã tự đặt ra các biện pháp bảo đảm và bảo vệ cho sự tồn tại của chính mình. cộng sản không còn giết cộng sản nữa, nạn nhân chỉ bị thất sủng mà thôi. Ở nước nga, giai đoạn suy thoái bắt đầu từ đấy. Đảng ngày một già đi vì nói cho cùng, bảo vệ chính quyền đồng nghĩa với việc bảo vệ các vị trí và chức vụ. chiến thuật hình thành trong những thời kỳ gian khó bây giờ được dùng để làm mỗi việc đó mà thôi. trên

đỉnh cao quyền lực, brezhnev đang rữa ra một cách chậm chạp. Đảng rơi vào tình trạng tha hoá: nó không còn tuyệt đối trung thành với các mục tiêu của chủ nghĩa cộng sản nữa, nó chỉ muốn hưởng thụ quyền lực và tài sản. nó đã thoát khỏi thế giới siêu thực và trở về với hiện thực, cái hiện thực đã bị nó làm cho tan hoang, nơi chỉ có những thú vui sơ đẳng: rượu, nhà nghỉ và xe ô tô con. còn quần chúng thì vẫn sống qua ngày đoạn tháng trong thân phận vẫn dành cho họ, cố gắng sắp xếp cuộc sống được thế nào hay thế ấy; họ không còn quan tâm đến chế độ nữa, chế độ cũng không còn tổ chức cho họ xem cảnh lên voi xuống chó của những kẻ quyền thế mà cũng chẳng dành cho họ một chút hi vọng nào trong việc thay thế những kẻ kia. sự xuống cấp của toàn xã hội đạt đến đỉnh điểm. khi một tiếng động nhỏ làm sụp đổ ngôi nhà xếp bằng những quân bài, cái ngôi nhà có thể sụp bất cứ lúc nào thì trước mắt chúng ta bỗng hiện lên quang cảnh hậu cộng sản: những tên mafia và những người sống gần mức nghèo khổ, những người chẳng còn đủ sức lực để nhớ về quá khứ nữa. Ở trung quốc, những người thoát được những cuộc thanh trừng của mao đã đi theo con đường khác. Để giữ quyền lực, người ta buộc phải đưa ra nhiệm vụ xây dựng nước cộng hoà nhân dân trung hoa hùng mạnh và chủ nghĩa dân tộc đầy sức sống đã thâm nhập vào cái xác không hồn của chủ nghĩa cộng sản. là người chứng kiến cảnh điêu tàn của nhà nước liên xô, họ cảm thấy hối tiếc vì đã đi theo một hình mẫu phát triển sai lầm trong khi những người trung hoa khác hay các dân tộc gần gũi với người trung hoa đã đi theo mô hình hay hơn. từ đây, xuất hiện tính chất hai mặt của nước cộng hoà nhân dân trung hoa: nước này đang phát triển rất mạnh trong khi đảng tiếp tục nắm chặt quyền lực và không ai biết nó có còn là đảng cộng sản nữa hay không. hiện nay, trên thế giới chỉ còn một nước cộng sản duy nhất, một nước vẫn tiếp tục đi theo logic tự hủy diệt, đấy là bắc triều tiên. * chúng ta không biết chủ nghĩa quốc xã sẽ tiến hoá như thế nào. nó không đạt được đỉnh điểm và đã bị lật đổ ngay khi bắt đầu cuộc chinh phục của mình. trong chế độ quốc xã, việc phá hoại chính trị được thực hiện theo một trật tự khác với chế độ cộng sản liên xô. chủ nghĩa quốc xã hướng ra bên ngoài trước khi nó kết liễu xong xã hội Đức. trong khi đó, liên xô lại coi trọng công việc phá hoại có tổ chức, công việc phá hoại một cách có kế hoạch tinh thần kẻ thù “bên ngoài”, hồng quân chỉ xuất hiện để khẳng định chiến thắng về mặt chính trị, còn chủ nghĩa quốc xã lại tiến hành chiến tranh ngay lập tức. chiến tranh đã gia tốc việc thực hiện các kế hoạch của chủ nghĩa quốc xã nhưng cũng làm gia tăng sức kháng cự bách chiến bách thắng trên toàn thế giới. thành tố không dự đoán trước được trong chủ nghĩa quốc xã cho phép ta giả định rằng hitler có thể, thí dụ, thoả hiệp và kí hiệp ước hoà bình mà vẫn giữ được một phần lãnh thổ rộng lớn và an toàn. trong trường hợp đó, sau khi hitler chết, chế độ sẽ trải qua giai đoạn suy nhược tương tự như chế độ của lenin. về vấn đề này, leszek kolakovsky đã viết một tiểu phẩm hài hước nhại một bài báo trên tờ new york times hồi đầu những năm 80 theo phong cách mà báo này viết về liên xô thời brezhnev. tác giả chào mừng sự nới lỏng về chính trị, chào mừng những thành công của chủ nghĩa quốc xã mang bộ mặt con người.

tất nhiên, tác giả viết tiếp, những điều khủng khiếp trong quá khứ, trong đó có số phận kinh hoàng của người do thái, là đáng tiếc. nhưng đấy đã là quá khứ xa xôi và nó không thể cản trở chúng ta trong việc ghi nhận những thành quả tuyệt vời, những thành quả do chế độ, trên đường bình thường hoá, mang lại… Ý nghĩa của những tác nhân bên ngoài đối với quá trình suy nhược và sụp đổ của các chế độ toàn trị có thể khác nhau. Đối với nước Đức quốc xã thì đấy là tác nhân quyết định: nước Đức đã bị quân đồng minh đánh tan. nhưng thế giới “tư bản chủ nghĩa” ít khi là mối đe doạ đối với chế độ cộng sản. chủ nghĩa quốc xã đã nêu cao tính chính danh của chủ nghĩa cộng sản trong mắt phương tây. trong thời “chiến tranh lạnh”, chính sách roll back (quay lại quá khứ, nghĩa là quay lại các quan hệ trước chiến tranh) đã nhanh chóng nhường chỗ cho chính sách containment (kiềm chế). bước ngoặt đó cũng không ngăn chặn được sự phát triển rộng khắp của phong trào cộng sản ở châu Á, châu phi và cả châu mỹ nữa. cuối cùng thì đảo grenada là nơi duy nhất mà chủ nghĩa cộng sản bị lật đổ, tương tự như chủ nghĩa quốc xã, nghĩa là bằng một cuộc đổ quân ồ ạt, dù bị một số nước phi cộng sản phản đối quyết liệt. phụ lục chủ nghĩa bolshevik: nhớ và quên có một sự đồng thuận rộng rãi về sự tương đồng giữa chủ nghĩa cộng sản kiểu bolshevik và chế độ quốc xã, ít nhất thì trong giới các nhà sử học hàn lâm đã có một sự đồng thuận như thế. tôi coi thuật ngữ “hai anh em sinh đôi cùng trứng” thể hiện được bản chất của hai chế độ này. Đấy là hai hệ tư tưởng đã giành được quyền lực trong thế kỷ xx. mục đích của chúng là xây dựng một xã hội hoàn hảo và để làm điều đó thì trước hết phải loại bỏ hoàn toàn cái bất thiện, tức là những trở ngại trên con đường dẫn đến xã hội hoàn hảo đó. Đối với chủ nghĩa cộng sản thì bất thiện chính là tài sản tư nhân, cũng có nghĩa là tầng lớp hữu sản. nhưng hoá ra cái bất thiện không biến mất sau khi giai cấp hữu sản đã bị tiêu diệt, từ đây tất cả mọi người dân, những người đã bị “tinh thần của chủ nghĩa tư bản” làm cho thoái hoá biến chất, đều bị coi là kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, thậm chí kẻ thù còn thâm nhập vào bộ máy của đảng nữa. Đối với chế độ quốc xã thì các dân tộc bị coi là hạ đẳng, mà trước hết là người do thái, chính là cái bất thiện. nhưng sau khi người do thái bị tiêu diệt thì cái bất thiện cũng không biến mất, cần phải loại trừ cái bất thiện trong cả các chủng tộc khác, kể cả chủng tộc thượng đẳng vì chính họ cũng đã bị vấy bẩn. cả chủ nghĩa cộng sản lẫn chủ nghĩa quốc xã đều dựa vào uy tín của khoa học để nêu cao tính chính danh của mình. cả hai chế độ đều có tham vọng tạo dựng con người mới và cải tạo lại toàn bộ nhân loại. cả hai hệ tư tưởng đều tự nhận là có lòng nhân ái. chủ nghĩa quốc xã thì muốn mang lại hạnh phúc cho nhân dân Đức và tuyên bố rằng giết người do thái là làm điều thiện đối với loài người. chủ nghĩa cộng sản-chủ nghĩa lenin thì mong muốn đem hạnh phúc đến cho toàn thể loài người. tính ưu việt của chủ nghĩa cộng sản chính là ở đó, trong khi cương lĩnh của chủ nghĩa quốc xã thì không thể nào xuất khẩu được. cả hai học thuyết đều đưa ra “những lý tưởng cao cả”, đủ sức động viên người ta thực hiện những hành động anh hùng và giữ lòng trung thành tuyệt đối. nhưng cả hai đều cho người ta quyền được giết và

buộc người ta phải giết. xin dẫn ra đây những lời được coi là tiên tri của chateaubriand: “hai hệ thống khác nhau này có cùng một phương tiện anh hùng, được tuyên bố công khai hay hiểu ngầm thì cũng thế, đấy là: giết người”. còn hugo thì nói: “ngươi có thể giết tên này”. hoặc loại người này. sau khi giành được chính quyền, họ đã thực hiện chương trình giết người với một mức độ chưa từng có trước đây. tội ác của hai hệ thống có tương đương nhau hay không? sau khi đã tìm hiểu cả hai hệ thống, sau khi đã biết những kỷ lục của chủ nghĩa quốc xã về cường độ (buồng hơi ngạt) và kỷ lục của chủ nghĩa cộng sản về số lượng (hơn 80 triệu nạn nhân), sau khi đã biết sự phá hoại về mặt lý trí và tình cảm mà cả hai hệ thống đã gây ra cho nhân loại, tôi nghĩ rằng chẳng nên thảo luận vấn đề này làm gì, ta phải trả lời một cách đơn giản và dứt khoát: chúng đều có tội như nhau. vấn đề là tại sao hôm nay, nghĩa là vào năm 1997, trí nhớ lịch sử của nhân loại lại đối xử với chúng khác nhau đến nỗi có cảm giác như chủ nghĩa cộng sản đã bị người đời bỏ quên. cách đối xử bất bình đẳng rõ ràng đến nỗi chẳng cần phải chứng minh. ngay từ năm 1989, phe đối lập ở ba lan cùng với nhà thờ đã đề nghị mọi người cùng quên đi quá khứ và cùng tha thứ. tại phần lớn các nước vừa thoát khỏi chủ nghĩa cộng sản, không thấy ai nói đến việc trừng phạt các nhà lãnh đạo cũ, những người đã giết người, đã tước quyền tự do, đã cướp bóc và lừa đảo các thần dân của họ suốt hai ba thế hệ. trừ tiệp và Đông Đức, tại tất cả các nước khác, các đảng viên cộng sản vẫn được tiếp tục tham gia vào các trò chơi chính trị và nhờ thế, đôi khi họ lại nắm được quyền lực. tại nga và các nước cộng hoà khác, các quan chức cảnh sát và ngoại giao vẫn được giữ nguyên chức vụ. phương tây đánh giá tích cực cuộc đại ân xá này. chỉ một thời gian sau, các phương tiện thông tin đại chúng lại sẵn sàng nói đến “thiên anh hùng ca của chủ nghĩa cộng sản”. tuy quá khứ của Đảng cộng sản pháp đã được trình bày một cách rõ ràng và có đủ cứ liệu chứng minh, nó vẫn chẳng gặp khó khăn gì trong việc hội nhập vào phong trào dân chủ của nước pháp. ngược lại, damatio memoriac (sự nguyền rủa đời đời) chủ nghĩa quốc xã không những không có thời hạn nào mà có vẻ như lòng căm thù của người đời đối với nó càng ngày lại càng lớn lên thêm. các thư viện nói về tội ác của chủ nghĩa quốc xã đã và đang được bổ sung thêm mỗi năm. các viện bảo tàng và các cuộc triển lãm tiếp tục nhắc nhở người ta, mà như thế là đúng, về “sự khủng khiếp của tội ác”. xin theo dõi một số đề tài của một tờ báo lớn từ năm 1990 đến năm 1997 là năm tôi viết tác phẩm này. chủ nghĩa quốc xã được nhắc tới 480 lần, chủ nghĩa stalin – 7 lần, oswiecim – 105 lần, kolyma – 2 lần, majdanek – 1, kurpatư – 0 lần nào, nạn đói ở ukraine (năm 1933 có từ 5 đến 6 triệu người bị chết vì đói) – 0 lần nào. khi nói về cuốn sách mang tên nhớ và quên của mình, alfred grosse tuyên bố: “tôi đề nghị: phải áp dụng cùng một tiêu chí cho tất cả mọi người khi đánh giá trách nhiệm về những tội lỗi mà họ đã phạm trong quá khứ.” dĩ nhiên là như thế, nhưng đây là điều rất khó, không phải với tư cách một quan toà mà với tư cách một nhà sử học bình thường, hôm nay tôi xin cố gắng giải thích các sự kiện sine ira et studia (một cách bình tĩnh và không thiên vị). tôi không nghĩ là mình sẽ giải quyết được toàn bộ vấn đề. chỉ xin đưa ra một số nhân tố:

1. chủ nghĩa quốc xã được nhiều người biết hơn là chủ nghĩa cộng sản vì các lực lượng đồng minh đã mở rộng cửa “các chỗ giấu xác người” và vì nhân dân nhiều nước tây Âu đã trải qua giai đoạn nô dịch của chủ nghĩa quốc xã. tôi đã nhiều lần hỏi các sinh viên xem họ có biết gì về nạn đói do chính con người tạo ra ở ukraine vào năm 1933 không. hoá ra họ chưa nghe nói đến chuyện đó bao giờ. tội ác của chủ nghĩa quốc xã trước hết là việc thủ tiêu về mặt thể xác. nạn nhân và nhân chứng, những người không buộc phải chấp nhận chủ nghĩa quốc xã, không bị nó tiêm nhiễm về mặt đạo đức. như vậy là tội ác của nó rất rõ ràng, ai cũng thấy. các lò hơi ngạt được lập ra để giết một phần nhân loại là một sự kiện rõ ràng, trực tiếp. còn gulag và lao cải thì lại dường như bị chìm trong sương mù và chỉ được biết đến qua những chứng cớ gián tiếp. chỉ có một trường hợp ngoại lệ, đấy là nước cămpuchia, ở đấy những nấm mồ tập thể đang được khai quật. 2. nhân dân do thái tự nhận trách nhiệm ghi nhớ thảm hoạ. Đối với họ, ghi nhớ những cuộc đàn áp là trách nhiệm mang tính đạo đức, trách nhiệm tôn giáo liên quan đến sự vinh danh và lời thỉnh cầu Đức chúa, người đã hứa bảo vệ dân mình, người trừng phạt sự bất công và tội ác. nhân loại phải mang ơn trí nhớ của người do thái, họ chính là những người bảo vệ các kho lưu trữ về thảm hoạ. Điều bí mật nằm ở các dân tộc đã quên mà tôi sẽ nói tới sau. 3** chủ nghĩa quốc xã và chủ nghĩa cộng sản nằm trong một từ trường bị phân cực bởi các khái niệm tả khuynh và hữu khuynh. Đây là một khái niệm cực kỳ phức tạp. một mặt, tư tưởng tả khuynh đồng nghĩa với việc các tầng lớp xã hội được tham gia dần dần vào các tiến trình chính trị dân chủ. Đồng thời cần phải ghi nhận rằng sự phát triển của giai cấp công nhân mỹ đã làm cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa không còn hấp dẫn nữa, giai cấp công nhân anh, Đức và các nước vùng scadinavia đã lớn mạnh, với đa số các đại diện của mình trong nghị viện, đã quay lưng lại với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa. ngay trước chiến tranh thế giới thứ ii, chỉ có ở pháp và tiệp khắc, cũng như sau này ở italy, chủ nghĩa cộng sản có thể giành được chiến thắng cùng với phong trào công nhân và như vậy là có toàn quyền tham gia vào lực lượng cánh tả mà thôi. xin nói thêm rằng: ở pháp, có một số nhà sử học, thí dụ như matier, những người hâm mộ cuộc cách mạng vĩ đại pháp đã làm việc so sánh cách mạng tháng mười năm 1917 với cách mạng năm 1792 và so sánh cuộc khủng bố do những người bolshevik và những người jacobin tiến hành. mặt khác, nhiều nhà sử học sinh ra và trưởng thành trước chiến tranh vẫn giữ được cảm giác sống động về cội nguồn xã hội chủ nghĩa hay vô sản của chủ nghĩa phát xít italy và quốc xã Đức. chứng minh cho điều đó là cuốn sách lịch sử chủ nghĩa xã hội ở châu Âu của eli galevi xuất bản năm 1937. tác giả dành hẳn chương ba của phần năm của tác phẩm để nói về chủ nghĩa xã hội ở nước italy phát xít. còn chương bốn là để nói về chủ nghĩa xã hội ở nước Đức quốc xã. chế độ này tự tuyên bố là theo đường lối chống tư bản, đã tịch thu tài sản của tầng lớp tinh hoa hay tiêu diệt chính tầng lớp này; như vậy là ngày hôm nay, chiếu theo một số tiêu chí, chế độ này có thể chiếm được vị trí mà nó không thể ngờ được, tức là vị trí trong lịch sử của phong trào xã hội chủ nghĩa. 4** chiến tranh đã đưa các nước dân chủ tham gia liên minh quân sự với liên xô, và vì vậy đã làm giảm sức đề kháng đối với tư tưởng cộng sản mà vào lúc stalin kí hoà ước

với hitler đã rất mạnh, cũng như đã tạo ra một sự rối loạn tri thức nhất định. Để một nước dân chủ chiến đấu hết mình thì đồng minh của nó phải được tôn trọng ở một mức độ nhất định, khi cần thiết người ta buộc phải gán cho nó một sự tôn trọng như thế. với sự tiếp tay của stalin, lòng dũng cảm của các chiến binh liên xô được coi là biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước, còn tư tưởng cộng sản thì được người ta cố tình che giấu đi. khác với các nước Đông Âu, các nước phương tây không phải chịu cảnh xâm lăng của quân đội xô viết. vì thế, người ta coi hồng quân là quân đội giải phóng, tương tự như quân đội của các nước đồng minh khác, nhưng điều này trái ngược hẳn với quan niệm của người ba lan hay người dân các nước baltic. Đại diện liên xô cũng tham gia vụ xét xử ở nuremberg. các nước dân chủ đã chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít. sau đó, họ chỉ có thể đồng ý chịu những hi sinh tối thiểu để ngăn chặn sự bành trướng của chế độ xô viết và khi nó sắp cáo chung, nhằm giữ sự ổn định, họ đã giúp đỡ để cho nó sống còn. chế độ này đã tự sụp đổ, đã biến mất, vai trò của các nước dân chủ trong chuyện đó là không đáng kể. 5** một trong những thành tựu của chế độ xô viết là nó đã tuyên truyền và dần dần áp đặt được cách phân loại các chế độ chính trị hiện nay theo quan điểm tư tưởng của mình. lenin đã giản lược thành sự đối đầu của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. cho đến những năm 30 của thế kỷ trước, stalin vẫn giữ quan điểm về một thế giới lưỡng phân như thế. chủ nghĩa tư bản hay còn gọi là chủ nghĩa đế quốc bao gồm các chế độ tự do và dân chủ-xã hội, phát xít và quốc xã. Điều đó đã tạo điều kiện cho những người cộng sản Đức đánh đu giữa những người “phát xít – xã hội” và “quốc xã”. nhưng sau khi đưa ra nghị quyết về cái gọi là chính sách mặt trận dân tộc thì các nước được phân thành: chủ nghĩa xã hội (nghĩa là liên xô), dân chủ tư sản (các nước tự do và dân chủ-xã hội) và cuối cùng là phát xít. các chế độ như quốc xã, phát xít mussolini, các chế độ độc tài ở tây ban nha, Áo, hung, ba lan… và cuối cùng là các lực lượng cực hữu ở các nước dân chủ tự do đều bị coi là phát xít cả. người ta đã xâu chuỗi hitler với jean sharp (một quan chức cao cấp trong chính quyền pháp trước chiến tranh và sau này có tham gia chính quyền tay sai phát xít Đức, có cảm tình với cánh cực hữu), franco, mussolini ..v..v.. tính đặc thù của chế độ quốc xã đã bị xoá nhoà. thêm vào đó, chế độ này bị xếp vào cánh hữu và phủ bóng đen lên tất cả các lực lượng thiên hữu. chế độ này trở thành cực hữu, trong khi liên xô trở thành lực lượng cực tả. Điều đáng ngạc nhiên là cách phân loại như vậy đã thâm nhập và củng cố được vị trí của mình trong tư duy lịch sử ở nước pháp. xin xem mấy cuốn sách giáo khoa về lịch sử dành cho các trường trung và đại học. cách phân loại thường được viết như sau: chế độ xô viết; các nước dân chủ tự do với các lực lượng cánh tả và cánh hữu; các chế độ phát xít, nghĩa là chế độ quốc xã, chế độ phát xít ở italy, chế độ của franco ở tây ban nha..v..v.. Đấy chỉ là cách trình bày “đã được mềm hoá” sự phân loại của liên xô mà thôi. ngược lại, trong các cuốn sách giáo khoa này thật khó tìm thấy cách phân loại đúng đắn, đã được hannah arendt đề xuất vào năm 1951 và được tất cả các sử gia đương đại tán thành: hai hệ thống toàn trị là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa quốc xã, các chế độ tự do, các nhà nước chuyên chế (italy, tây ban nha, hungary, các nước mỹ la tinh). cách phân loại như thế sẽ đưa chúng ta trở về với các tiêu chí cổ điển về các chế độ độc tài và áp bức, được mọi người biết đến từ thời aristotle.

6** số người có khả năng gìn giữ trí nhớ về chủ nghĩa cộng sản quả thật không nhiều. chế độ quốc xã chỉ tồn tại có 12 năm, trong khi chế độ cộng sản châu Âu kéo dài 50 đến 70 năm, tùy nước. thời gian dài đã tạo ra hiệu ứng ân xá tự động. trên thực tế, trong thời gian dài như thế xã hội công dân đã bị thủ tiêu, các tầng lớp tinh hoa đã bị tiêu diệt, bị thay thế hoặc bị cải tạo hết. tất cả mọi người, từ trên xuống dưới đều đã tự thích nghi, đã phản bội, đã suy đồi về mặt đạo đức. hơn thế nữa, đa số những người có khả năng tư duy đã không có kiến thức về lịch sử nước mình, đã không còn khả năng phân tích nữa. khi đọc các tác phẩm đối lập, nghĩa là nền văn học chân chính duy nhất của nước nga, ta chỉ nghe thấy những lời khẩn cầu đau xé tim gan, những mô tả đầy xúc động về cái thảm hoạ bất tận đó, nhưng không bao giờ gặp một sự phân tích mang tầm lý tính, mang tầm trí tuệ. các nhà sử học trẻ nga hiện nay không quan tâm đến giai đoạn đó, một giai đoạn đã được cho vào quên lãng và khinh khi. xin nói thêm là nhà nước còn đóng cửa các kho lưu trữ. môi trường duy nhất còn giữ được trí nhớ về chủ nghĩa cộng sản là phong trào gọi là dissident [2] , xuất hiện khoảng năm 1970. nhưng phong trào này đã tan rã vào năm 1991 và không có khả năng tham gia vào chính quyền mới. khôi phục trí năng và nhận thức về đạo đức của nhân dân sau khi chế độ toàn trị tan rã là việc cực kỳ khó. theo ý nghĩa này thì công việc ở nước Đức quốc xã có nhiều thuận lợi hơn so với nước nga hậu cộng sản. Ở Đức, xã hội công dân chưa bị phá sập hoàn toàn. việc lên án, trừng phạt, phi phát xít hoá do quân đội đồng minh tiến hành đã giúp xã hội công dân tìm được sức mạnh để tham gia vào phong trào thanh tẩy lương tâm, lên án chính mình, giúp nó người ta ghi nhớ những việc đã làm và sám hối. Đông Âu thì không như thế, phương tây phải chịu một phần trách nhiệm trong chuyện này. khi những người cộng sản nga biến việc nắm giữ toàn bộ tài sản quốc gia thành tài sản tư nhân hợp pháp của chính họ, khi họ hợp thức hoá quyền lực của mình bằng một cuộc phổ thông đầu phiếu, khi họ thay chủ nghĩa lenin bằng chủ nghĩa xô vanh nước lớn thì phương tây đã im lặng, cho rằng đòi hỏi họ phải chịu trách nhiệm là không đúng chỗ. không nên giúp nước nga theo cách tồi tệ như thế. việc những bức tượng của lenin còn đứng trên tất cả các quảng trường của nước nga là biểu hiện rõ ràng về sự ngộ độc của tâm hồn con người, phải nhiều năm nữa mới chữa được. Ở phương tây, lời “giáo huấn” của comintern đưa ra cho mặt trận dân tộc vẫn chưa được được xoá bỏ hẳn. việc đưa các tư tưởng của lenin vào hàng ngũ cánh tả chắc chắn sẽ làm cho kautsky, bernstein, léon blum, bertrand russell, thậm chí ngay cả rosa luxemburg cũng sẽ tỏ thái độ khinh bỉ nếu các vị đó còn sống cho đến hôm nay. chính vì việc làm sai lầm như thế mà hiện nay người ta vẫn coi đó là một sự hiểu lầm hay một trường hợp đáng tiếc trong phong trào cánh tả. bây giờ, sau khi biến mất, nó lại tiếp tục được coi như là một dự án xứng đáng thực thi nhưng đã bị đưa vào con đường lầm lạc. ** việc quên chủ nghĩa cộng sản lại thúc đẩy người ta càng nhớ đến chủ nghĩa quốc xã nhiều hơn và ngược lại, một trí nhớ trung thực và đơn giản cũng đủ để kết án cả hai chế độ này. Ở đây có cả đặc trưng của cái lương tâm không trong sáng đã tồn tại nhiều thế kỷ ở phương tây: nguồn gốc của cái ác tuyệt đối bao giờ cũng xuất phát từ phương tây. nay quan niệm về vị trí địa lý của họ đã thay đổi. nguồn gốc của cái ác bây giờ là nam phi với nạn phân biệt chủng tộc, là mỹ với cuộc chiến tranh việt nam. nhưng trung tâm động đất vẫn là nước Đức quốc xã. nga, triều tiên, trung quốc, cuba được coi là bên

ngoài hay bị đẩy ra bên ngoài vì người ta đã nhắm mắt làm ngơ. sự cắn rứt lương tâm đi kèm với quá trình này được bù trừ bằng sự cảnh giác không khoan nhượng, sự chú tâm không mệt mỏi vào tất cả những gì có liên quan đến chủ nghĩa quốc xã mà trước hết là chính quyền vichy ở pháp trước đây và tất cả những tư tưởng sai lầm đang thối rữa trong một vài tổ chức cánh hữu ở phương tây hiện nay. thế kỷ xx không chỉ có một lịch sử sát nhân kinh hoàng mà còn có đặc điểm là nhận thức lịch sử phải trải qua nhiều khó khăn mới lựa chọn được hướng đi đúng. cái này là nguyên nhân của cái kia. g. orwell đã nhận xét rằng nhiều người trở thành quốc xã vì nỗi kinh hoàng có thể lý giải được khi thấy những việc mà cộng sản đã làm và nhiều người đã trở thành cộng sản vì nỗi kinh hoàng khi thấy những việc mà quốc xã đã làm. Điều đó cảnh giác chúng ta về nguy cơ của những sự xuyên tạc lịch sử. một sự xuyên tạc như thế đang diễn ra ngay trước mắt chúng ta, và thật đáng buồn nếu cái lịch sử bị xuyên tạc như thế sẽ là di sản mà chúng ta để lại cho thế kỷ sau. nhưng tôi vẫn hy vọng. phải cần nhiều năm, người ta mới nhận thức được đầy đủ chủ nghĩa quốc xã vì nó là cái bất khả tưởng tượng, là cái mà trí não con người không thể hiểu được. Điều đó cũng có thể sẽ xảy ra với chủ nghĩa cộng sản, công việc mà nó đã làm cũng tạo ra một hố sâu đen ngòm mà con người không thể nào hiểu được, và giống như oswencim, công việc đó đã được che giấu bởi sự khó tin, khó tưởng tượng và không thể hình dung nổi. thời gian, một trong các chức năng của nó là phát hiện ra sự thật, có thể sẽ làm được nhiệm vụ của mình. bản tiếng việt © 2007 talawas -------------------------------------------------------------------------------[1]arcady, vùng đất thuộc hy lạp, nơi dân chúng chỉ làm nghề trồng trọt và chăn nuôi, không quan tâm đến công nghiệp và khoa học, nghệ thuật (ngoại trừ ca nhạc) và rất hiếu khách. Được các nhà thơ sau này ví với thiên đường trên cõi thế. [2]dissident, nghĩa rộng là để chỉ những người chống lại các quan điểm, các nguyên tắc, các cơ chế đã đứng vững, nhưng thường được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ những nhà hoạt động chính trị chống lại các chế độ độc tài, toàn trị. nguồn: dịch từ bản tiếng nga, МИК” – “Русская мысль; Москва-Париж, 2000. * *********************************************************************** *

council of europe kết án : chủ nghĩa cs là tội ác chống nhân loại (25/1/2006) resolution 1481 (2006)1

need for international condemnation of crimes of totalitarian communist regimes 1. the parliamentary assembly refers to its resolution 1096 (1996) on measures to dismantle the heritage of the former communist totalitarian systems. 2. the totalitarian communist regimes which ruled in central and eastern europe in the last century, and which are still in power in several countries in the world, have been, without exception, characterised by massive violations of human rights. the violations have differed depending on the culture, country and the historical period and have included individual and collective assassinations and executions, death in concentration camps, starvation, deportations, torture, slave labour and other forms of mass physical terror, persecution on ethnic or religious grounds, violation of freedom of conscience, thought and expression, of freedom of the press, and also lack of political pluralism. 3. the crimes were justified in the name of the class struggle theory and the principle of dictatorship of the proletariat. the interpretation of both principles legitimised the “elimination” of people who were considered harmful to the construction of a new society and, as such, enemies of the totalitarian communist regimes. a vast number of victims in every country concerned were its own nationals. it was the case particularly of the peoples of the former ussr who by far outnumbered other peoples in terms of the number of victims. 4. the assembly recognises that, in spite of the crimes of totalitarian communist regimes, some european communist parties have made contributions to achieving democracy. 5. the fall of totalitarian communist regimes in central and eastern europe has not been followed in all cases by an international investigation of the crimes committed by them. moreover, the authors of these crimes have not been brought to trial by the international community, as was the case with the horrible crimes committed by national socialism (nazism). 6. consequently, public awareness of crimes committed by totalitarian communist regimes is very poor. communist parties are legal and active in some countries, even if in some cases they have not distanced themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes in the past. 7. the assembly is convinced that the awareness of history is one of the preconditions for avoiding similar crimes in the future. furthermore, moral assessment and condemnation of crimes committed play an important role in the education of young generations. the clear position of the international community on the past may be a reference for their future actions. 8. moreover, the assembly believes that those victims of crimes committed by totalitarian communist regimes who are still alive or their families, deserve sympathy, understanding and recognition for their sufferings.

9. totalitarian communist regimes are still active in some countries of the world and crimes continue to be committed. national interest perceptions should not prevent countries from adequate criticism of current totalitarian communist regimes. the assembly strongly condemns all those violations of human rights. 10. the debates and condemnations which have taken place so far at national level in some council of europe member states cannot give dispensation to the international community from taking a clear position on the crimes committed by the totalitarian communist regimes. it has a moral obligation to do so without any further delay. 11. the council of europe is well placed for such a debate at international level. all former european communist countries, with the exception of belarus, are now members, and the protection of human rights and the rule of law are basic values for which it stands. 12. therefore, the assembly strongly condemns the massive human rights violations committed by the totalitarian communist regimes and expresses sympathy, understanding and recognition to the victims of these crimes. 13. furthermore, it calls on all communist or post-communist parties in its member states which have not yet done so to reassess the history of communism and their own past, clearly distance themselves from the crimes committed by totalitarian communist regimes and condemn them without any ambiguity. 14. the assembly believes that this clear position of the international community will pave the way to further reconciliation. furthermore, it will hopefully encourage historians throughout the world to continue their research aimed at the determination and objective verification of what took place. 1. assembly debate on 25 january 2006 (5th sitting) (see doc. 10765, report of the political affairs committee, rapporteur: mr lindblad).text adopted by the assembly on 25 january 2006 (5th sitting). http://assembly.coe.int/main.asp?link=/documents/adoptedtext/ta06/eres1481.htm ---résolution 1481 (2006) 1 nécessité d’une condamnation internationale des crimes des régimes communistes totalitaires 1. l’assemblée parlementaire renvoie à sa résolution 1096 (1996) relative aux mesures de démantèlement de l’héritage des anciens régimes totalitaires communistes. 2. les pouvoirs communistes totalitaires qui étaient en place en europe centrale et orientale au siècle dernier, et qui existent toujours dans plusieurs pays du monde, sont, sans exception, caractérisés par des violations massives des droits de l’homme. ces violations, qui variaient selon la culture, le pays et la période historique, incluaient les

assassinats et les exécutions, qu’ils soient individuels ou collectifs, les décès dans des camps de concentration, la mort causée par la faim, les déportations, la torture, le travail forcé et d’autres formes de terreur physique collective, les persécutions pour des motifs ethniques ou religieux, les atteintes à la liberté de conscience, de pensée et d’expression, et à la liberté de la presse, et l’absence de pluralisme politique. 3. les crimes ont été justifiés au nom de la théorie de la lutte des classes et du principe de la dictature du prolétariat. l’interprétation de ces deux principes rendait légitime «l’élimination» des personnes considérées comme nuisibles à la construction d’une société nouvelle et, par conséquent, ennemies des régimes communistes totalitaires. dans chacun des pays concernés, les victimes étaient en grande partie des nationaux. c’était le cas notamment des populations de l’ex-urss dont le nombre de victimes dépassa largement celui d’autres nationalités. 4. l’assemblée reconnaît que, malgré les crimes des régimes communistes totalitaires, certains partis communistes européens ont contribué à la réalisation de la démocratie. 5. la chute des régimes communistes totalitaires d’europe centrale et orientale n’a pas toujours été suivie d’une enquête internationale sur les crimes qu’ils ont commis. en outre, les auteurs de ces crimes n’ont pas été traduits devant la justice par la communauté internationale, comme cela a été le cas pour les crimes horribles commis par le nationalsocialisme (nazisme). 6. en conséquence, le grand public est très peu conscient des crimes commis par les régimes communistes totalitaires. les partis communistes sont légaux et encore actifs dans certains pays, alors qu’ils n’ont parfois même pas pris leurs distances par rapport aux crimes commis dans le passé par des régimes communistes totalitaires. 7. l’assemblée est convaincue qu’une prise de conscience de l’histoire est l’une des conditions à remplir pour éviter que des crimes similaires se reproduisent à l’avenir. en outre, le jugement moral et la condamnation des crimes commis jouent un rôle important dans l’éducation des jeunes générations. une position claire de la communauté internationale quant à ce passé peut leur servir de référence pour leur action future. 8. de plus, l’assemblée estime que les victimes, toujours en vie, de crimes commis par des régimes communistes totalitaires ou leurs familles appellent la compassion, la compréhension et la reconnaissance de leurs souffrances. 9. il reste des régimes communistes totalitaires dans certains pays du monde et des crimes continuent d’y être commis. les prétendus intérêts nationaux ne doivent pas empêcher les pays d’exprimer des critiques justifiées à l’encontre des régimes communistes totalitaires actuels. l’assemblée condamne avec force toutes ces violations des droits de l’homme. 10. les débats qui ont eu lieu et les condamnations prononcées jusqu’à présent au niveau national dans certains etats membres du conseil de l’europe ne sauraient dispenser la communauté internationale de prendre clairement position sur les crimes commis par les

régimes communistes totalitaires. elle a l’obligation morale de le faire sans plus attendre. 11. le conseil de l’europe est bien placé pour lancer un tel débat au niveau international. tous les anciens pays communistes d’europe, à l’exception du bélarus, en sont aujourd’hui membres, et la protection des droits de l’homme et l’etat de droit sont les valeurs fondamentales qu’il défend. 12. en conséquence, l’assemblée condamne avec vigueur les violations massives des droits de l’homme commises par les régimes communistes totalitaires, et exprime aux victimes de ces crimes sa compassion et sa compréhension et reconnaît leurs souffrances. 13. en outre, elle invite tous les partis communistes ou postcommunistes de ses etats membres qui ne l’ont pas encore fait à reconsidérer l’histoire du communisme et leur propre passé, à prendre clairement leurs distances par rapport aux crimes commis par les régimes communistes totalitaires et à les condamner sans ambiguïté. 14. l’assemblée estime que la clarté de cette position adoptée par la communauté internationale favorisera la poursuite de la réconciliation. en outre, il faut espérer qu’elle encouragera les historiens du monde entier à continuer leurs recherches visant à établir et à vérifier objectivement le déroulement des faits. 1. discussion par l’assemblée le 25 janvier 2006 (5e séance) (voir doc. 10765, rapport de la commission des questions politiques, rapporteur: m. lindblad). texte adopté par l’assemblée le 25 janvier 2006 (5e séance). http://assembly.coe.int/mainf.asp?link=/documents/adoptedtext/ta06/fres1481.htm ---------theo tác gia của nghị quyết, mr lindblad : " ông không bàn đến lý thuyết mục đích của cncs (hoang tưởng) , về mặt thực hành nó hoàn toàn dựa trên sỰ giẢ dỐi và bao lực ) ---------hỘi ĐỒng Âu chÂu nghị viện quốc tế cần lên án những tội ác của các chế độ cộng sản toàn trị nghị quyết 1481 (năm 2006) (1) 1- nghị viện tham chiếu nghị quyết 1096 (năm 1996) của mình về các biện pháp nhằm gỡ bỏ di sản của các cựu hệ thống cộng sản toàn trị. (2) 2. các chế độ cộng sản toàn trị từng cai trị ở trung và Đông Âu trong thế kỷ trước, và hiện vẫn còn cầm quyền trong nhiều quốc gia trên thế giới, hết thảy đều có đặc điểm là vi phạm nghiêm trọng các nhân quyền. những vi phạm này khác nhau tùy theo văn hóa, quốc gia, giai đoạn lịch sử và bao gồm các vụ ám sát và xử tử cá nhân lẫn tập thể, chết

trong các trại tập trung, bỏ đói, lưu đầy, tra tấn, lao công nô dịch và các hình thức khác như khủng bố thể lý hằng loạt, bách hại dựa trên chủng tộc hoặc tôn giáo, vi phạm tự do lương tâm, tư tưởng và phát biểu, tự do báo chí, cũng như thiếu đa nguyên chính trị. 3. các tội ác đã được biện minh nhân danh lý thuyết đấu tranh giai cấp và nguyên tắc chuyên chính vô sản. sự giải thích hai nguyên tắc này đã hợp thức hóa việc "trừ khử" những người bị xem là nguy hại cho việc xây dựng một xã hội mới, và như thế là kẻ thù của các chế độ cộng sản toàn trị. một số lớn nạn nhân trong mỗi quốc gia liên hệ đã là chính công dân của quốc gia ấy. Đặc biệt đó là trường hợp của các dân tộc thuộc cựu liên bang xô viết, vốn vượt rất xa các dân tộc khác về con số nạn nhân. 4. nghị viện thừa nhận rằng, bất chấp những tội ác của các chế độ cộng sản toàn trị, vài đảng cộng sản Âu châu cũng từng đóng góp nhiều vào việc hoàn tất nền dân chủ. 5. trong mọi trường hợp, sự sụp đổ của các chế độ cộng sản toàn trị ở trung và Đông Âu đã không kéo theo một cuộc điều tra quốc tế về các tội ác mà chúng đã phạm. hơn thế nữa, các tác giả của những tội ác này đã không bị cộng đồng quốc tế mang ra xử án, như trường hợp các tội ác khủng khiếp của chế độ quốc xã. 6. bởi thế, hiểu biết của công chúng về những tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải quá nghèo nàn. các đảng cộng sản đều hợp pháp và còn hoạt động tại một số quốc gia, cho dẫu trong vài trường hợp họ đã dính líu tới những tội ác mà các chế độ cộng sản toàn trị đã phạm trong quá khứ. 7. nghị viện xác tín rằng việc hiểu biết lịch sử là một trong các điều kiện tiên quyết để tránh những tội ác tương tựa trong tương lai. hơn nữa, việc đánh giá theo luân lý và lên án các tội ác đã phạm đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục các thế hệ trẻ. quan điểm minh bạch của cộng đồng quốc tế về quá khứ có thể là một điểm tham chiếu cho những hành động tương lai của họ. 8. ngoài ra, nghị viện tin rằng các nạn nhân của những tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải mà đang còn sống hoặc gia đình họ đều đáng được thương xót, cảm thông và thừa nhận các thống khổ của họ. 9. các chế độ cộng sản toàn trị còn hoạt động tại vài quốc gia trên thế giới và các tội ác tiếp tục được phạm. các mối quan tâm về quyền lợi đất nước chớ nên ngăn cản các quốc gia phê phán đầy đủ các chế độ cộng sản toàn trị hiện tại. nghị viện mạnh mẽ lên án mọi vi phạm nhân quyền này. 10. các tranh luận và lên án mà cho tới bây giờ vẫn được tiến hành ở bình diện quốc gia tại vài nước thành viên hội đồng Âu châu không thể miễn trừ cho cộng đồng quốc tế khỏi chọn một quan điểm minh bạch về các tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải. cộng đồng quốc tế có một nghĩa vụ luân lý buộc làm như thế, không được trì hoãn hơn nữa. 11. hội đồng Âu châu là vị trí tốt cho một cuộc tranh luận như vậy ở bình diện quốc tế.

mọi cựu quốc gia cộng sản Âu châu, ngoại trừ belarus, nay là thành viên của hội đồng và việc bảo vệ nhân quyền lẫn qui tắc pháp luật là những giá trị nền tảng mà hội đồng đang ủng hộ. 12. bởi thế, nghị viện mạnh mẽ lên án những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của các chế độ cộng sản toàn trị và bầy tỏ lòng thương xót, cảm thông và thừa nhận đối với các nạn nhân của những tội ác này. 13. hơn nữa, nghị viện kêu gọi mọi đảng cộng sản hoặc hậu-cộng sản trong các quốc gia thành viên, mà cho tới nay đã chẳng làm như thế để tái thẩm định lịch sử chủ nghĩa cộng sản và quá khứ riêng của mình, hãy minh bạch tách mình khỏi các tội ác do các chế độ cộng sản toàn trị phạm phải và lên án chúng không chút mơ hồ. 14. nghị viện tin rằng quan điểm minh bạch này của cộng đồng quốc tế sẽ mở đường cho sự hòa giải trong tương lai. hơn nữa, quan điểm đó hứa hẹn sẽ khuyến khích các sử gia khắp thế giới tiếp tục công cuộc khảo cứu của họ nhằm xác định và kiểm chứng cách khách quan về những gì đã xảy đến. -----------------------------------------------------------(1) nghị viện tranh luận vào ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5) (xem doc.10765, tường trình của Ủy ban chính trị vụ, tường trình viên: Ông lindblad). văn bản được nghị viện thông qua ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5). bản dịch của lm. phan văn lợi từ anh ngữ (2) nghị viện của liên hiệp Âu châu (ep - european parliament) hiện nay có 732 dân biểu của 25 nước. còn nghị viện của hội đồng Âu châu (pace – parlimentary assembly of council of europe) hiện nay có 142 nghị sĩ của 46 nước. nghị quyết 1481 được pace biểu quyết ngày 25-01-2006 (phiên họp thứ 5) với 99 phiếu thuận, 42 phiếu chống, tức 2/3 +5 phiếu tán thành. nghị quyết nầy được ghi phía trên góc trái là provisional edition (bản văn chưa phải chung cục), nghĩa là còn có thể bổ sung, nhưng những điều đã biểu quyết thì có tính dứt khoát, không cần tranh luận hoặc biểu quyết lại nữa, chứ không có nghĩa là “tạm thời“ như thể còn cần phải biểu quyết lại lần khác sau như có người đã cố tình hiểu lệch đi. ________ - sach đen về chủ nghĩa cộng sản (livre noir du communisme) http://www.tinparis.net/vn_index.html (muc tim hieu) mật thư tội ác của chủ-nghĩa cộng-sản : tàn sát , khủng bố, đàn áp phần 1 . tàn sát, khủng bố và đàn áp.

http://toiac-congsan.blogspot.com/2007/02/ue-nq1481-ket-cncs-la-toi-ac-chong-nhan.html * *********************************************************************** *

hoi ky- truyen ngan http://war-vn.blogspot.com/2007/06/hi-k-truyn-ngn-bin-kho.html !!!

mối liên quan giữa hcm, Đảng csvn và Đệ tam quốc tế http://cncs-hcm.blogspot.com/2007/05/mi-lin-quan-gia-hcm-ng-csvn-v-tam-quc-t.html http://cncs-hcm.blogspot.com/2007/05/khc-bit-gia-ch-ngha-mc-l-nin-xhcn-khoa.html * *********************************************************************** *

vài nét về bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân 14.07.2007 13:20 quy trình bầu cử về mặt lý thuyết, quốc hội là cơ quan lập pháp. hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan có thẩm quyền đưa ra « các nghị quyết bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phương », có nghĩa là giống như một bộ phận lập pháp nhưng ở cấp dưới, và bị chi phối bởi các điều luật đưa ra từ quốc hội. các nghị quyết này được thực thi bởi các Ủy ban nhân dân, là bộ phận hành pháp ở địa phương. vai trò của quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp theo hiến pháp 1992, các điều luật của quốc hội và nghị quyết hội đồng nhân dân quyết định tất cả mọi mặt của quốc gia: kinh tế, chính trị, quốc phòng, văn hóa – xã hội, giáo dục... tiến trình bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp được tổ chức và giám sát bởi mặt trận tổ quốc – một cơ quan của Đảng cộng sản việt nam. quy trình bầu cử tiến trình bầu cử dựa theo các tài liệu luật ở việt nam hiện nay (chủ yếu là luật bầu cử quốc hội, các bạn có thể tham khảo cụ thể trên trang web của mặt trận tổ quốc http://www.mattran.org.vn ) thành lập các bộ phận kiểm tra và xem xét danh sách giới thiệu ứng cử, gồm: hội đồng bầu cử: nhận, xem xét các danh sách ứng cử gửi từ các cơ quan trung ương rồi chuyển cho Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc; xác định kết quả bầu cử ở Ủy ban bầu cử; giải quyết các khiếu nại từ các Ủy ban bầu cử và ban bầu cử. Ủy ban bầu cử (địa phương): nhận, xem xét các danh sách gửi từ các tổ chức ở địa phương rồi chuyển cho Ủy ban mặt trận tổ quốc; kiểm tra xác nhận kết quả bầu cử từ ban bầu cử. ban bầu cử (địa phương): trực tiếp điều hành các hoạt động bầu cử, từ khâu chuẩn bị đến

lúc bỏ phiếu và kiểm kết quả. thành lập danh sách ứng cử Ở trung ương: do các tổ chức chính trị, kinh tế - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, các cơ quan nhà nước ở trung ương thông qua qua hội nghị cử tri của mỗi tổ chức ấy. Ở địa phương: cũng do các tổ chức ấy nhưng ở cấp dưới. Ứng cử tự do: hồ sơ của tất cả những người tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử được kiểm tra bởi Ủy ban bầu cử nếu ở cấp địa phương, và bởi hội đồng bầu cử nếu được giới thiệu ứng cử (không có tự ứng cử) ở cấp trung ương. hội nghị hiệp thương ứng cử đại biểu quốc hội mục đích: xác định số lượng đại biểu quốc hội của mỗi tổ chức, cơ quan. hội nghị hiệp thương được tổ chức bởi mặt trận tổ quốc, và cũng chính mặt trận tổ quốc niêm yết danh sách chính thức những người được giới thiệu ứng cử đại biểu quốc hội. quy trình bầu cử có phù hợp với hiến pháp và nhu cầu của cử tri? Điều 6 hiến pháp 1992 quy định: « nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân ». Điều 7 hiến pháp ghi rõ: « việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín ». theo hiến pháp, quốc hội là cơ quan nhà nước “đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân”, tức là chỉ có nhân dân qua lá phiếu mới có quyền quyết định người đại diện cho mình. bầu cử « phổ thông, bình đẳng » có nghĩa là nhân dân phải có quyền tự do ứng cử, tự do bầu cử. chỉ một nhóm người quyết định việc ứng cử, bầu cử thì sao gọi là bình đẳng được ? nhưng, như đã trình bày ở trên, hệ thống “xem xét đi xem xét lại” hồ sơ ứng cử từ cơ quan, đến Ủy ban bầu cử rồi đến mặt trận tổ quốc khiến cho những quyền đó không thể được thực hiện, hay nói cách khác, khiến cho những quyền đó như thể không tồn tại. thông qua mặt trận tổ quốc, Đảng cộng sản nắm quyền đã tự chọn những ứng cử viên có lợi cho họ. việc chọn lựa, giới thiệu ứng cử cũng diễn ra tương tự đối với bầu cử hội đồng nhân dân (các bạn có thể tham khảo điều luật 2003, chương 1, về bầu cử hội đồng nhân dân). như vậy, quốc hội và hội đồng nhân dân chỉ là những cơ quan đại diện cho « ý chí và nguyện vọng » của hơn 3 triệu đảng viên, một con số quá ít ỏi so với con số 84

triệu dân. phụ thuộc vào Đảng cộng sản ở cơ chế bầu cử và cơ cấu đại biểu, hoạt động và quyết định của quốc hội và hội đồng nhân dân vì thế hoàn toàn chịu sự chi phối của một Đảng. thế nhưng, sự phân hóa trong xã hội ngày một đa dạng và sâu sắc, sự tồn tại của một đảng phái không thể hiện được ý chí và nguyện vọng của toàn dân. báo chí trong nước thời gian này cũng đang lên tiếng về sự việc bất hợp lý này. Đặc biệt, cựu thủ tướng võ văn kiệt trong một bài trả lời phỏng vấn bbc gần đây cũng nói ông ủng hộ chuyện tự ứng cử và muốn người dân được « tự do lựa chọn ». Ông nhấn mạnh: « có hàng trăm con đường yêu nước khác nhau. tổ quốc việt nam không của riêng một đảng, một phe phái, tôn giáo nào ». cần trả lại cho nhân dân quyền tự do ứng cử, tự do bầu cử để nhân dân thực sự là người làm chủ đất nước. nguyễn bảo trâm http://www.phiatruoc.net/modules.php?name=news&op=viewst&sid=18 ) * ****************************************************************** *

trò hề “bầu cử” đã mở màn 24/02/2007 trần hiền thảo, hà thị Đông xuân và nhóm sinh viên màn diễn đầu tiên là trò “hiệp thương”. cần vạch rõ tính nguỵ trang dân chủ của cái trò này; nhưng đó là nội dung của bài tới. vài điều quái gở diễn lại: - Điều quái dị đầu tiên dễ thấy là đảng ta chỉ có 3,5 triệu đảng viên mà chiếm tới 91% số đại biểu quốc hội, còn 81 triệu dân chỉ có 9% số đại diện. nhờ ơn 14 ông vua trong bộ chính trị, lần bầu cử này số đại biểu là người ngoài đảng sẽ tăng lên... 10%, tức là cả thảy sẽ có 50 người trong quốc hội. hỏi lại ông bà, liêuk một nước có thể có nhiều vua hay không, chúng tôi được biết thời hậu ngô quyền có hai anh em ruột cùng làm vua; còn trong chuyện tề thiên Đại thánh thì dưới âm ty có 10 vua cùng điều hành công việc. chẳng hoá ra nước cộng hoà xhcn vn là một “siêu âm phủ” hay sao? - nếu “công chức là đầy tớ dân”, như đảng vẫn nói, thì sinh viên chúng ta đều biết 2 tên đầy tớ trong ngành giáo dục là bác mạc kim tôn (giám đốc sở gd-Đt tỉnh thái bình) và bác nguyễn minh hiển (bộ trưởng bộ gd-Đt). Điều quái dị ở nước ta là hai bác này lại đồng thời là đại biểu quốc hội, tức là đại diện dân mà nghĩa vụ là hạch sách bọn đầy tớ khi chúng lộng hành. Điều chắc chắn là ông nghị mạc kim tôn (dù cha nội bảo) không bao giờ dám mở miệng cật vấn tên đầy tớ nguyễn minh hiển – là cấp trên trực tiếp của mình.

- một quái dị không kém nữa: việc chính của các vị đại diện dân là ban hành luật, vậy mà qua 11 khoá được dân nuôi béo mà các vị đại diện này vẫn không cụ thể hoá được các quyền tự do dân chủ đã ghi trong hiến pháp. ví dụ, quyền tự do ứng cử (ai tự ứng cử thì đảng “diệt” ngay) và tự do bầu cử (ai không đi bầu cho một danh sách đảng cử, thì cứ “chết” với đảng). - còn có thể kể ra nhiều điều quái dị khác nữa... nhận định chúng tôi trao đổi trong nhóm để có thái độ và hành động “hưởng ứng” cái trò hề đã diễn diễn đi, diễn lại, tới 11 lần trong vòng 62 năm qua, mặc dù đây là lần đầu tiên chúng tôi được trực tiếp tỏ thái độ. sau khi đã tương đối thống nhất ý kiến trong nhóm, mỗi người chúng tôi lại thăm dò ý kiến một số bạn “ngoài nhóm” để thăm dò tâm trạng chung của sinh viên chúng ta ra sao. trước hết, do nhà trường và đoàn thanh niên quản lý rất chặt chẽ, lại bị cán bộ phường xã “ốp” sát sao, chúng ta đành buộc phải đi bầu - nếu không sẽ bị trả thù, kể cả không cho lên lớp, không cho tốt nghiệp, thậm chí đuổi học. các bạn chớ ngây thơ mà hy vọng vào sự thay đổi kết quả bầu cử, vì đảng ta vẫn nắm chắc 3 khâu: - khâu tạo danh sách ứng cử, hiện đang được tiến hành bằng trò diễn “hiệp thương”. cứ nhắm mắt nói bừa vẫn đúng: trong danh sách sẽ có vài vị được dùng làm “chất độn”, để các vị khác trúng cử với tỷ lệ phiếu cao ngất ngưởng, đúng như “ý đảng, lòng dân”; - khâu đôn đốc người đi bầu: với danh sách đã chọn thì càng nhiều người đi bầu, đảng càng được tiếng “dân chủ, hợp lòng dân” và những điều “tốt đẹp” nhảm nhí khác. loa phưởng sẽ ra rả “kêu gọi, thúc bách” đi bầu, nhưng vẫn cho phép tha hồ bầu hộ. lần bầu trước, một bạn trong nhóm tuy chưa đủ tuổi đi bầu vẫn có thể mang phiếu của cả nhà bỏ vào hòm phiếu. Đảng ta không ngu đến mức không biết rằng dân đã chán ngấy tận cổ kiểu bầu này, nhưng đảng ta thừa trơ trẽn và phi nghĩa để cứ làm theo ý riêng - trừ khi không thể làm nổi nữa. - và khâu kiểm phiếu: hơn hẳn mọi lần trước đây, lần này sẽ càng có sự gian lận khi kiểm phiếu, do vậy đảng vẫn nặn ra được kết quả bầu cử như ý muốn. cố nhiên, sau đấy đảng ra lệnh cho báo chí “ca ngợi” kết quả bầu cử rùm beng và trơ tráo hơn những lần trước. nói khác, chớ hy vọng lông quạ sẽ trắng. giới trẻ nên làm gì? vậy trước và trong khi bầu, chúng ta có thể làm gì để tẩy chay cái trò hề trơ trẽn và quái dị này? mong các bạn trao đổi rộng rãi và tham khảo thêm ý kiến của ông bà, cha mẹ, để qua đó gửi một thông điệp quyết liệt của giới trẻ đến đảng độc quyền? Ý kiến ban đầu của chúng tôi như sau: dẫu sao, ở giai đoạn chuyển tiếp, chúng ta đảng chấp nhận mức

quái dị 50%, cụ thể là: 1) tích cực tham gia các buổi “học tập” nhằm vạch ra tính chất giả dối, nguỵ trang dân chủ của bầu cử. mục tiêu là “vạch mặt” hơn là thay đổi 3 khâu nói trên. nhất thiết đòi các ứng cử viên phải tiếp xúc rộng rãi với dân, nghe dân chất vấn và đòi họ phải hứa với dân về hai điều căn bản: a-làm các luật thực thi dân chủ, tự do; và b- hạch sách bọn “đầy tớ” hạn chế quyền của ông chủ 2) nếu có thể, tạo cớ chính đáng để không đi bầu. 3) trong danh sách bầu, nếu đảng viên chiếm trên 50% thì gạch bớt để còn dưới 50%. như vậy đã là quá ưu tiên cho 3,5 triệu đảng viên rồi. khi gạch bớt đảng viên, trước hết là gạch tên những đảng viên cao cấp nhất trong danh sách vì chính họ tạo ra danh sách bầu. 4) trong danh sách bầu, nếu không có người ứng cử tự do thì gạch bỏ 50% đảng viên có tên, trước hết là những đảng viên cao cấp nhất. 5) cho phép 50% đầy tớ kiêm nhiệm “đại diện dân”. nói khác, số đại biểu chuyên trách phải là 50%. trong danh sách bầu, gạch bỏ những tên “đầy tớ” trà trộn vào hàng ngũ người đại diện ông chủ; trước hết là những đầy tớ cấp cao (ví dụ, bộ trưởng...) để chúng chỉ còn 50%. nhóm sv tht-htĐx * *********************************************************************** *

hiến pháp và bầu cử bùi tín những đạo luật, quyết định vi hiến là vô giá trị "...đã có quá nhiều điều luật, nghị quyết của chính quyền đi ngược lại lời văn và tinh thần của hiến pháp ..." mỗi quốc gia trưởng thành đều có hiến pháp và các đạo luật. hiến pháp chỉ có một, còn luật pháp thì có hàng trăm đạo luật. ngoài những đạo luật còn những quyết định của nhà nước, nhằm điều hành công việc của quốc gia.

hiến pháp là bản luật cơ bản, là luật gốc, đề ra những nguyên tắc cơ bản nhất, tên gọi của quốc qia, chế độ chính trị, quốc kỳ, quốc ca, quốc thiều những quyền hạn và trách nhiệm của công dân, hệ thống chính quyền gồm các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp… các nguyên tắc pháp lý phổ biến cũng như các giáo trình pháp lý tại các trường đại học ngành luật quốc tế đều ghi rõ mối quan hệ giữa hiến pháp và luật pháp là: hiến pháp soi đường, chỉ hướng cho pháp luật; pháp luật cụ thể hóa hiến pháp, nhưng tuyệt đối pháp luật không được vượt ra ngoài khuôn khổ của hiến pháp, tuyệt đối không được trái với hiến pháp, đi ngược lại với hiến pháp. mọi luật pháp hay quyết định nào trái với lời văn và tinh thần của hiến pháp đều bị coi là vi hiến, vi phạm hiến pháp, vi phạm pháp luật cơ bản của quốc gia, đều phải bị coi là phạm pháp nghiêm trọng, do đó không có giá trị, phải bị loại bỏ và kẻ đề ra phải bị xử trí nghiêm minh. một số giáo trình luật các nước dân chủ, như ở pháp, Đức, canada, để cho sinh viên dễ hiểu, gọi hiến pháp là luật mẹ, pháp luật là luật con. do luật mẹ sinh ra và không được trái khoáy, ngược lại, hỗn hào với luật mẹ. trong trường hợp ấy, mọi công dân có quyền nêu lên công luận, tự mình coi là không bị ràng buộc chấp hành vì lẽ vi hiến và đòi hủy bỏ. Ở nhiều nước, như ở pháp - còn lập ra viện bảo hiến gồm những nhân vật chính trị và luật gia có uy tín và trình độ cao nhất nước để bảo vệ hiến pháp thật chặt chẽ, xem xét và kết luận kịp thời mọi vấn đề xuất hiện khi có dấu hiệu vi hiến, tuyên bố hủy bỏ mọi điều luật, quyết định, văn bản của mọi ngành, mọi cấp, mọi quan chức khi những văn kiện ấy trái với lời văn hoặc tinh thần của hiến pháp. Ở nước ta đang có không khí khá sôi nổi bàn về cuộc bầu cử quốc hội ngày 20/5/2007 sắp tới. cái mới của năm nay là nhiều người gồm các nhà trí thức, luật gia, đảng viên cộng sản, cán bộ lão thành, tuổi trẻ, thành viên mặt trận tổ quốc, đại biểu quốc hội đương nhiệm, nhà báo, nhà văn, trong nước, ngoài nước, trên báo, trên mạng, trong nhiều cuộc họp, ngay trong các buổi hiệp thương của mặt trận tổ quốc… không ngừng lên tiếng với nhiều ý kiến ngay thẳng, phong phú. Đây là dấu hiệu lành mạnh so với sự im lặng, sợ sệt, nhẫn nhục hay tiêu cực trước kia, biết là sai mà không dám nói, biết là trái với hiến pháp, với luật pháp, với đạo lý mà cứ ngậm miệng. trong thời mở cửa, khi nước ta đã vào wto, làm quen dần với nếp công khai, minh bạch, đúng theo luật, trong trí thức, cán bộ nghiên cứu, nhà báo, luật gia…đã và đang nổi lên nhiều ý kiến mạnh dạn, có tầm sâu, có lập luận, sát với thời đại. Đối với cuộc bầu cử quốc hội 20 tháng 5 sắp tới, họ đặt ra nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề thiết thực và lý thú trứơc chính quyền và công luận, như: - số đại biểu quốc hội, cơ cấu và phân chia số lượng; số đảng viên chiếm 90% (450 trên 500) có thỏa đáng không? hạ xuống là 80 % 400/500) đã thỏa đáng chưa? có người yêu cầu hạ xuống là 2/3 (333/500); cũng có ý kiến đặt vấn đề số đảng viên là trên 2 triệu, tổng số cử tri là 50 triệu, chỉ bằng 4% cử tri mà chiếm tới 66% ghế thì có hợp lý không. lại có ý kiến số đảng viên chỉ nên chiếm một nửa số đại biểu, hay 51% (255/500) là hợp lý

trong điều kiện hiện nay. Ý kiến này cho rằng trong số hơn 45 triệu cử tri ngoài đảng vẫn có thừa nhân tài đủ tiêu chuẩn để tham gia cùng 255 đại biểu là đảng viên. vậy ai sẽ đứng ra giải quyết những con số và tỷ lệ như thế? - có người nêu vấn đề bao quát hơn là: đã đến lúc cần xác định quốc hội của ta là quốc hội của đảng hay là quốc hội của dân, nhằm phục vụ đảng hay phục vụ dân? từ trước đến nay quốc hội là do đảng, của đảng, vì đảng; nay muốn quốc hội là của dân thì phải thay đổi hẳn cung cách bầu cử, để đông đảo cử tri thật sự tự do ứng cử, tự do tranh cử, có chương trình hành động rõ ràng và để cử tri thật sự tự do lựa chọn bằng lá phiếu tự do của mình. chính nhà toán học phan Đình diệu nhận định công khai rằng "trên thực tế quyền ứng cử của công dân đã bị đảng thủ tiêu".- có người hoài nghi vai trò của mặt trận tổ quốc vì là do đảng dựng lên, không đủ tư cách và trình độ để tuyển lựa nhân tài, tổ chức của mặt trận đầu to (ở trung ương), giữa bé, đuôi quắt lại (không có chân rết ở thôn xã) làm sao bao trùm tình thế quốc gia để đảm nhiệm công việc trọng đại như thế. xưa nay, mặt trận đã giới thiệu được người nào ? hay vẫn là đảng chỉ tay, mặt trận vỗ tay, quốc hội dơ tay, và dân trắng tay? - lại còn vấn đề cơ cấu, sao trong quốc hội có trách nhiệm lập pháp là chính lại đưa vào gần như toàn bộ chính phủ, từ thủ tướng, các phó thủ tướng, các bộ trưởng, thứ trưởng, tổng cục trưởng, cả đến tổng thanh tra chính phủ, chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát tối cao đều là "ông bà nghị’’ tuốt mo, vừa đá bóng vừa thổi còi, tự mình kiểm tra mình, xét xử mình, bênh vực mình để… hòa cả làng, chỉ có dân là thiệt đủ mọi đường. - cũng có nhà báo yêu cầu chấm dứt kiểu "bắt cóc bỏ đĩa", tự nhiên có người không biết mô tê ra sao được đảng chọn "cho làm" cũng là "bắt làm" ông bà nghị, do đó không hề có ý muốn, không hề tự làm đơn ra ứng cử, để rồi làm nghị gật theo đúng nghĩa, và suốt nhiệm kỳ không phái biểu một câu nào, một ý nào, cũng không gặp riêng một cử tri nào để thu nhận nguyện vọng hay tìm hiểu tâm tư của cử tri. mà có hàng mấy trăm ông bà nghị vô duyên như thế đó. Ông mười hương đảng viên cộng sản lão thành, hơn 60 tuổi đảng, than rằng "như thế này vẫn chỉ tạo nên những nghị gật"! - một số ý kiến nêu lên tình hình gay cấn hiện nay là kỳ bầu cử này diễn ra trong bối cảnh mới - nhận thức xã hội đã khác trước khá nhiều theo hướng dân chủ hóa, sức ép quốc tế cũng mạnh hơn trước theo hướng tự do hóa và yêu cầu phải thuận theo luât quốc tế, nên không thể làm như cũ được nữa. nhưng nếu phải làm khác trước thì phải làm ra sao? ai đứng ra gỉải quyết. Đảng vẫn bao biện làm thay dân ư? quốc hội khóa 11 có còn họp một phiên cuối nữa không? và chỉ còn 2 tháng nữa là đến ngày bầu cử rồi. làm như cũ thì vẫn chỉ là quốc hội của đảng, do đảng, vì đảng, dân không còn chịu nổi, thế giới cũng không còn ngửi nổi, mà chuyển hẳn sang cách làm mới thì 2 tháng không thể chuyển nổi. cứ làm ẩu cho xong thì đất nước lại sa lầy trong 5 năm nữa hay sao? hay là đành phải hoãn 6 tháng hay 1 năm? Đâu là thượng sách đây?

thế nhưng có một vấn đề cấp bách nhất liên quan đến hiến pháp và bầu cử. Đó là cần hủy bỏ không chậm trễ những quyết định vi hiến. hiến pháp qui định mọi công dân có quyền tự do lập hội (lập đảng phái), tự do báo chí, thì luật và các quyết định của nhà nước chỉ được phép cụ thể hóa việc thực hiện các quyền ấy cho mọi công dân, chứ không được phép ngáng trở công dân thực hiện đầy đủ các quyền ấy. do đó việc thành lập các tổ chức, đảng, đoàn, liên minh, hiệp hội đều là hợp hiến và phải được coi là hợp pháp như Đảng nhân dân hành động, Đảng thăng tiến, Đảng dân chủ việt nam, Đảng vì dân, tập họp thanh niên dân chủ, liên minh dân chủ và nhân quyền, hội dân oan, hội người yêu nước, hiệp hội tù nhân chính trị, công đoàn việt nam Độc lập...cũng như các đảng từng chống thực dân pháp như quốc dân đảng do nhà ái quốc nguyễn thái học thành lập, đảng Đại việt, Đảng duy dân nay có yêu cầu hoạt động lại trong nước trên tinh thần dân tộc và yêu nước, bất bạo động, cùng ganh đua bình đẳng với đảng cộng sản, cùng nhau phục vụ lợi ích của dân tộc và nhân dân. Đảng cộng sản không hề được nhân dân bầu ra, tự vỗ ngực là có quyền môt mình cai trị mãi mãi đất nước, tự đặt ra Điều 4 trong hiến pháp không qua trưng cầu ý dân, là sự tham nhũng quyền lực trâng tráo, vi hiến, phạm pháp và trái đạo lý, một sự lộng hành quyền lực cần chấm dứt. Đây là hiện tượng bôi nhọ hình ảnh quốc gia, làm nhục nhân dân việt nam, làm cho liên hợp quốc năm nào cũng xếp nước ta vào loại tận cùng của 192 nước về quyền dân chủ (vn không ở trong 97 nước dân chủ, cũng không ở trong 53 nước có ít nhiều tự do - partly free, mà ở trong hạng cuối của 42 nước độc đoán). vừa qua đã có quá nhiều điều luật, nghị quyết của chính quyền đi ngược lại lời văn và tinh thần của hiến pháp đã khẳng định quyền lập hội và quyền tự do báo chí, do đó người dân có quyền coi đó là những văn kiện vi hiến, không hợp pháp, không có giá trị cưỡng chấp đối với xã hội. chính vì lẽ trên những người đứng ra thành lập và tham gia các tổ chức trên, cũng như những người tổ chức trên mạng, in ấn, phát hành và truyền nhau các tờ báo tự do ngôn luận, tiếng nói dân chủ, tổ quốc … cũng tự coi là việc làm hợp hiến phải được chính quyền bảo vệ. ngay như quyết định và lời nói của thủ tướng nguyễn tấn dũng trong cuộc trả lời trực tuyến không cho phép tư nhân ra báo và làm xuật bản cũng là quyết định vi hiến, trái ngược với hiến pháp, hỗn hào với luật mẹ, không xứng đáng với cương vị thủ tướng, người lẽ ra phải đi đầu, gương mẫu trong thực hiện hiến pháp. hơn lúc nào hết, tinh thần thượng tôn hiến pháp và luật pháp, thượng tôn các tuyên ngôn quốc tế và công ước quốc tế về nhân quyền phải được toàn dân và trước hết là giới cầm quyền biểu hiện rõ ràng và triệt để mọi nơi mọi lúc. mọi quyết định và hành động vi phạm quyền công dân phải được chấm dứt. quốc hội khóa 12 - ngay từ khi được thai nghén - phải biểu thị rõ rệt yêu cầu cháy bỏng ấy của đông đảo công dân nước ta, cũng là

yêu cầu mạnh mẽ của bè bạn khắp nơi trên thế giới, - mà hầu hết là những nước theo chế độ dân chủ đa đảng, của các nước đầu tư và viện trợ lớn nhất, cũng đều là những nước dân chủ đa đảng . paris 8/3/2007. * ****************************************************************** *

quỐc hỘi viỆt nam-dÂn bẦu hay ĐẢng cỬ! hỮu-hẢi 2007 hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng cộng sản việt nam đã quyết định tiến hành cuộc bầu cử quốc hội khoá 12 vào ngày 20 tháng 5 năm 2007. Đây là sự kiện quan trọng trong đời sống xã hội việt nam. tại hội nghị này ban chấp hành trung ương đã quyết định số lượng đại biểu quốc hội là 500, trong đó có 160 đại biểu tái cử, đại biểu các địa phương được phân bổ ít nhất là 4 đại biểu, hà nội và thành phố hồ chí minh do vị trí đặc biệt quan trọng và dân số đông nên vẫn được phân bổ số lượng đại biểu đông hơn. về cơ cấu có khác hơn chút so với các khoá trước là số đại biểu chuyên trách tăng lên đến 30% so với tổng số đại biểu, đại biểu thuộc các thành phần dân tộc thiểu số và các thành phần tôn giáo có phần được đảng quan tâm hơn nên số lượng cũng được tăng hơn. cũng tại hội nghị này,trung ương đã quyết định rút ngắn nhiệm kỳ quốc hội lần này từ năm năm theo quy định của pháp luật xuống còn bốn năm, quyết định kéo dài nhiệm kỳ hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2005-2009 lên năm 2011, có nghĩa là nhiệm kỳ sau của quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp sẽ được tiến hành sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ mười một. là người có nhiều năm công tác trong hệ thống bộ máy tổ chức đảng ở cấp địa phương, nên khá thấu hiểu về cách thức tổ chức các cuộc bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Ở việt nam các cuộc bầu cử quốc hội được tiến hành như sau: trước hết bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản việt nam nhóm họp và ra nghị quyết về số lượng, cơ cấu, thành phần và quyết định các uỷ viên trung ương tham gia đại biểu quốc hội, sau đó trình ra ban chấp hành trung ương để ra nghị quyết, theo đó mỗi một uỷ viên bộ chính trị và ban bí thư trung ương đảng đều có một suất đại biểu quốc hội, các uỷ viên trung ương khác bộ chính trị có quyền quyết định ban cho bất cứ ai, số còn lại, căn cứ vào cơ cấu còn thiếu bao nhiêu rồi mới phân bổ cho các ban ngành ở trung ương và các địa phương mà không phải uỷ viên trung ương đảng. các ban ngành trung ương, địa phương, sau khi nhận được số lượng phân bổ đại biểu quốc hội do bộ chính trị ban cho, ban tường vụ đảng đoàn các ban ngành trung ương, ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ các địa phương nhóm họp lại để thống nhất cử người của đơn vị mình tham gia đại biểu quốc hội theo đúng số lượng, thành phần cơ cấu do trên quy định,các địa phương được quyền giới thiệu thêm số dư mà chúng tôi thường gọi là "quân xanh" để đảm bảo

đúng luật, sau đó các ban nghành trung ương, các địa phương báo cáo về bộ chính trị,ban bí thư, ban tổ chức trung ương để xét duyệt. sau khi hoàn tất các thủ tục trên, bộ chính trị chuyển cho uỷ ban thường vụ quốc hội để tiến hành các bước theo luật định, và bước cuối cùng được chuyển giao cho uỷ ban mặt trận tổ quốc việt nam để tiến hành cái gọi là hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức ba lần theo quy định của luật pháp. tại các hội nghị hiệp thương này, mặt trận tổ quốc chỉ là bình phong để thực hiện ý đồ của bộ chính trị nhằm hợp pháp hoá nghị quyết của đảng, tất cả nội dung,chương trình đều do bộ chính trị chỉ đạo,người được phân công đạo diễn tại hội nghị hiệp thương chính trị là uỷ viên bộ chính trị, trưởng ban tổ chức trung ương.kết thúc hội nghị hiệp thương vòng 3, được coi như quốc hội việt nam đã lập xong, việc đưa ra bầu chỉ là hình thức, bởi vì đảng cộng sản việt nam chỉ đạo rất "sâu sát" trong công tác bầu cử. theo đó, các ứng cử viên do trung ương gửi xuống các địa phương là cơ cấu cứng,trong thực tế thì chưa có ai bị rớt, số dư do các địa phương giới thiệu và phải chấp nhận lấy rủi do,nhìn vào danh sách các ứng cử viên thì đến người dân bình thường,chẳng hề quan tâm đến chính trị thì cũng biết rằng ai đắc cử, ai làm nền cho các ứng viên khác.vì vậy đối với người dân,họ rất rửng rưng trong các cuộc bầu cử quốc hội được gọi là"sự kiện trọng đại" này, bởi vì đối với họ ai trúng cử,ai rớt cũng chẳng có ý nghĩa gì,họ không có sự lựa chọn nào, tất cả đều do một chính đảng cử ra, các đại biểu của họ như ở trên trời trút xuống, sắp đến ngày bầu cử,họ được đảng tổ chức họp mạn đàm nghe đảng giới thiệu thân thế, sự nghiệp của các đại biểu của họ và nghe hướng dẫn bầu cho ai, loại bỏ ai. còn các cấp uỷ đảng từ tỉnh,thành đến cơ sở xã, phường, thị trấn thì rất quan tâm lo lắng, lo lắng bởi vì sợ dân đi bầu tỷ lệ thấp bị cấp trên phê phán, nhưng lo lắng hơn cả là bầu chệch cơ cấu thì là một tai hoạ cho địa phương. Để lãnh đạo cuộc bầu cử đạt thắng lợi, tỉnh,thành uỷ cho đến các huyện,quận uỷ chỉ đạo cấp uỷ đảng cơ sở phân công từng đảng viên phụ trách từng hộ gia đình để đôn đốc đi bầu cử đúng thời gian càng sớm càng tốt và hướng dẫn cho họ ý định của đảng sẽ bầu cho ai, cho trượt ai. Ở nông thôn, đặc biệt là ở miền núi xa xôi,hẻo lánh mỗi gia đình chỉ cử một người đi bầu đại diện,những " đại cử tri" này đến nơi bỏ phiếu được tận tình quan tâm hướng dẫn, chỉ bảo của những người phụ trách tổ bầu cử đến nơi, đến chốn. vì vậy ở việt nam cuộc bầu cử nào cũng thắng lợi, đảm bảo đúng với cơ cấu của đảng, đảng cộng sản việt nam luôn tự hào "ý đảng lòng dân" trong các cuộc bầu cử đại biểu quốc hội. tôi có thể khẳng định rằng ở việt nam không có ai tự ra ứng cử hoặc một tổ chức nào ngoài tổ chức đảng đề cử người của mình ra ứng cử lại trở thành đại biểu quốc hội,vì không ai dám làm những việc gọi là tầy trời như vậy, và nếu có làm thì trước hết đảng phải xem xét ở họ với thái độ rất mỉa mai như thần kinh có vấn đề gì không? động cơ nào mà dám xin ra ứng cử? ai tác động, đạo diễn... kể cả không có vấn đề gì, tự ứng cử với tinh thần muốn chịu trách nhiệm trước nhân dân thì cũng bị đảng loại ngay từ vòng đầu. bộ chính trị của đảng tự cho mình và chỉ có mình mới có quyền ấy, ngoài ra không ai có quyền đó. kể cả những đảng viên của đảng cũng không có quyền đó vì trong 19 điều đảng viên không được làm quy định: đảng viên không được tự ý ra ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo của đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân. như vậy là bộ chính trị trung ương đảng cộng sản việt nam thâu tóm toàn bộ quyền lực, độc quyền lập ra quốc hội,cơ quan quyền lực tối cao nhất ở việt nam. vậy mà trong hiến pháp việt nam quy định: tại điều 2 "nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân...".

điều 6: "...quốc hội và hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân,do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân...". điều 7: "việc bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông,bình đẳng,trực tiếp và bỏ phiếu kín...". tại điều 2 luật bầu cử đại biểu quốc hội việt nam quy định: "công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam,không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá ,nghề ngiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử đại biểu quốc hội theo quy định của pháp luật" như vật đối chiếu với các quy định của hiến pháp và pháp luật việt nam hiện hành thì đảng cộng sản việt nam đã vi phạm một cách nghiêm trọng, vi phạm ở chỗ đã bất chấp luật pháp, tự cho mình có các quyền hết sức phi lý đó là quyền quyết định các bước tiến hành bầu cử quốc hội,tự quyết định người tham gia quốc hội, nực cười hơn nữa là tự quyết định cho mình và những người trung thành với mình trở thành đại biểu quốc hội, tại hội nghị trung ương bốn lần này còn ngang nhiên quyết định rút ngắn nhiệm kỳ đại biểu quốc hội, đó là những việc làm phi đạo lý, trắng trợn trà đạp lên luật pháp, coi thường nhân dân, đứng trên muôn dân. nếu như dưới chế độ phong kiến thì chỉ có vua mới có quyền ban phát, phong chức tứơc cho thần dân thì ngày nay dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, một chế độ luôn được đảng cộng sản rêu rao là chế độ tốt đẹp nhất, văn minh nhẩt trong lịch sử loài người, được thay thế quyền đó bởi một tập đoàn người đó là bộ chính trị của đảng cộng sản. nếu dưới chế độ phong kiến, tất cả quyền lực chỉ tập trung trong tay nhà vua thì dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ được coi là có nền dân chủ gấp triệu lần chế độ tư bản thì quyền lực ấy đã được chuyển giao sang cho một nhóm người đó cũng là bộ chính trị. Đời thủa nhà ai nghị quyết của đảng lại còn cao hơn cả hiến pháp và pháp luật,có quyền thay đổi pháp luật,thí dụ việc quyết định thay đổi thời hạn nhiệm kỳ của quốc hội là một minh chứng. chúng ta đều biết các chỉ thị, nghị quyết của một chính đảng chỉ có giá trị trong nội bộ của đảng, có nghĩa là chỉ có những người trong đảng mới phải có nghĩa vụ chấp hành các nghị quyết của đảng, những người không phải là các thành viên của đảng thì không có nghĩa vụ chấp hành. thế nhưng đảng cộng sản việt nam đã áp đặt cho toàn dân việt nam phải có nghĩa vụ chấp hành nghị quyết của đảng, coi nghị quyết của đảng như một văn bản quy phạm pháp luật buộc mọi người phải thi hành. Đảng cộng sản việt nam giải thích với giọng điệu tuyên bố rằng: đảng cộng sản việt nam là đảng cầm quyền. mọi thứ tham lam đều là xấu sa, nhưng tham lam quyền lực được gọi là tham quyền cố vị thì từ cổ chí kim luôn được liệt vào rạng xấu xa nhất, đúng vậy từ ngày thành lập đến nay, đảng cộng sản việt nam đã không và không bao giờ từ bỏ một thủ đoạn nào nhằm vơ vét, thâu tóm quyền lực về tay mình, thẳng tay tước đoạt quyền làm người của chính đồng bào mình. tự cho mình có quyền đẻ ra pháp luật, đứng trên pháp luật, có quyền làm trái luật,tung hoành làm mưa,làm gió trên đất nước việt nam. chúng tôi,những người đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền của việt nam ở trong nước thấy có trách nhiệm phải lên tiếng đòi lại cho đồng bào mình những quyền con người mà đã bị đảng cộng sản việt nam tước đoạt,chúng ta có quyền đòi lại những gì của chúng ta đã bị người khác chiếm đoạt và ngang nhiên sở hữu hàng mấy thập kỷ qua. con run xoắn

mãi cũng phải quằn, ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh, đã đến lúc toàn thể nhân dân việt nam lên tiếng yêu cầu đảng cộng sản việt nam hãy từ bỏ ngay chế độ đảng trị, trao lại quyền lực cho nhân dân, để nhân dân có quyền quyết định lấy vận mệnh của đất nước. trước mắt hãy bỏ ngay cái quyền tự cử ra quốc hội, coi quốc hội như một công cụ phục vụ lợi ích của đảng mà tập trung là bộ chính trị. chúng tôi yêu cầu đảng cộng sản việt nam phải chấp nhận mở rộng dân chủ, bỏ ngay thái độ kỳ thị nhân dân, mở đường cho nhân dân được tự do ứng cử, đề cử vào cơ quan quyền lực của nhân dân. nhân dân việt nam, toàn thể dân tộc việt nam sẽ không thể chấp nhận được 500 đại biểu quốc hội đều do đảng cộng sản việt nam cử ra. phong trào đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền trong và ngoài nước chúng tôi ngày càng lớn mạnh, đã và đang có ảnh hưởng to lớn trong đời sống xã hội việt nam, đã trở thành lực lượng đối lập của đảng cộng sản việt nam, chúng tôi cực lực lên án những hành động vi phạm pháp luật của bộ chính trị đảng cộng sản việt nam. chúng tôi sẽ theo rõi sát xao về diễn biến cuộc bầu cử quốc hội lần này và thông tin kịp thời trên toàn thế giới về những hành động vi hiến của đảng cộng sản việt nam.mặc dù ở thời điểm này đảng cộng sản việt nam đang ra sức đàn áp những nhà dân chủ và nhân quyền ở trong nước,nhiều nhà hoạt động dân chủ nhân quyền đã phải vào tù, quản chế, tra hỏi, đe doạ, phong toả các mối quan hệ...như nhà báo nguyễn vũ bình, nhà báo nguyễn khắc toàn, luật sư nguyễn văn đài, luật sư lê thị công nhân,kỹ sư đỗ nam hải...song bạo lực không thể đè bẹp được ý chí của chúng tôi, vì chúng tôi hành động theo tiếng gọi của công lý, nhân dân sẽ ngày càng ủng hộ chúng tôi và chắc chắn sớm muộn chế độ độc đoán chuyên quyền sẽ được thay thế. bất cứ một nhà nước nào dùng chuyên chính để cai trị đất nước là báo hiệu sự suy yếu của nhà nước đó đã đến lúc không thể cứu vãn được,bởi vì nhà nước đó là nhà nước đối lập với nhân dân,bị nhân dân chống lại. một nhà nước mạnh đó là nhà nước luôn được nhân dân bảo vệ, ai động đến nhà nước là động đến nhân dân, là xâm hại lợi ích của nhân dân. với ý nghĩa đó mong rằng đảng cộng sản việt nam sẽ có ngay những những điều chỉnh, hành động đúng luật, tạo cơ hội để nhân dân tham được tham gia vào cơ quan quyền lực cao nhất ở việt nam trong kỳ bầu cử lần này. hy vọng quốc hội lần này sẽ không phải hoàn toàn do đảng cộng sản cử ra./. hỮu-hẢi (trong

ban tuyên giáo của đảng cộng sản)

* *********************************************************************** *

dân chủ giả vờ minh Ðức tạp chí Ðàn chim việt, 1/2003

mọi người thường nghe các chế độ cs tại việt nam và trung quốc nói rằng nhân quyền cũng như dân chủ là sản phẩm của chế độ tây phương rồi từ đó ngụy biện rằng một số quan niệm dân chủ chỉ là đặc thù của tây phương, còn xã hội Á Ðông thì không thích hợp với các quan niệm đó. thật ra trên lý thuyết, chế độ tại việt nam cũng mặc nhiên thừa nhận một số những nguyên tắc dân chủ mà họ gọi là của tây phương, ví dụ như: · người cầm quyền phải do dân bầu lên . · nguyên tắc ‘balance and check’, quân bằng và kiểm tra . · quan niệm về xã hội dân sự . nhưng vì hiến pháp và mô hình hành chính cốt chỉ để trưng bày, trình diễn nên có nhiều lắt léo trong cách nói cũng như cách thi hành. nguyên tắc nhà cầm quyền phải do dân bầu lên nói về nguyên tắc nhà cầm quyền phải do dân bầu lên. chế độ tại việt nam hiện nay cũng nói rằng chính quyền hiện nay là do nhân dân bầu lên. cụ thể là thủ tướng và chủ tịch nước là do quốc hội bầu ra. mà quốc hội gồm các dân biểu do dân bầu lên. vậy thì thủ tướng và chủ tịch nước do các dân biểu cử ra thì chính là do dân bầu lên vậy. tại anh và canada thì thủ tướng cũng do người đứng đầu đảng nắm đa số trong quốc hội, mà dân biểu trong quốc hội thì do dân bầu lên. cái lắt léo thứ nhất trong cách lý luận của cs là mặc dù dân biểu tại việt nam do dân bầu lên, nhưng dân biểu thì lại phải do mặt trận tổ quốc sàng lọc. mà mặt trận tổ quốc thì lại do đảng csvn chỉ đạo. như vậy là dân biểu do đảng cs chọn chứ không phải là do dân chọn. cái lắt léo thứ hai là giữa chế độ dân chủ khác và chế độ tại việt nam có sự khác nhau là tại các chế độ dân chủ khác, thủ tướng hay tổng thống là người lãnh đạo tối cao trong nước. còn ở việt nam hay trung quốc thì thủ tướng hay chủ tịch nước chưa phải là người lãnh đạo tối cao trong nước mà ông tổng bí thư Ðảng cộng sản mới là người lãnh đạo tối cao. vậy thì ông tổng bí thư Ðảng cs có do dân bầu lên không? Ông tổng bí thư Ðảng cs do các đảng viên trong đảng của ông ta bầu lên. mà đảng viên thì cũng chẳng do dân bầu lên. Ðảng viên là do ông tổng bí thư lựa chọn và kết nạp vào. thế là trong quá trình chọn người lãnh đạo tối cao của đất nước, tức là ông tổng bí thư, người dân bị gạt ra ngoài, chỉ có các ông bà đảng viên bầu với nhau mà thôi. nhân dân chỉ được nghe đài, xem báo để biết ông nào được làm tổng bí thư chứ không được cầm lá phiếu để bầu cho ông tổng bí thư. như vậy nguyên tắc nhà cầm quyền phải do dân bầu lên không được thi hành thật sự ở việt nam, chuyện đi bầu chỉ là màn kịch bề ngoài, một mà biểu diễn dân chủ, còn mọi sự đều do các đảng viên định đoạt. nếu ai cả gan dám đề cập đến sự khác nhau này thì ắt là sẽ được người ta nói rằng dân

chủ mà các nước dân chủ kia có là dân chủ kiểu tây phương, còn dân chủ theo lối Á Ðông thì khác. cái khác ở đây nó lớn đến nỗi mọi thứ đều thu vào một mối do đảng nắm cả, dân chẳng có quyền gì cả .

nguyên tắc quân bằng và kiểm tra Ðối với nguyên tắc ‘balance and check’, quân bằng và kiểm tra, thì nhà nước tại việt nam cũng cho rằng chế độ tại việt nam cũng có. về balance, quân bằng, thì tạp chí cộng sản từng có bài viết về sự quân bằng giữa nhân dân và chính quyền. còn về ‘check’, kiểm tra, thì rõ ràng là nhà nước có đề ra khẩu hiệu ‘dân nói, dân làm, dân kiểm tra’. tạp chí cộng sản từng có bài viết nói là tại việt nam cũng có sự quân bằng giữa nhân dân và chính quyền. bài báo đưa ra thí dụ là dân biểu là do dân bầu lên. và quốc hội có quyền bãi chức một số viên chức chính quyền. dân biểu do dân bầu lên tức là dân có quyền bất tín nhiệm dân biểu nếu dân biểu không làm tròn nhiệm vụ đại diện cho dân. như thế là dân có quyền lực đối với dân biểu, tức là với quốc hội, tức là có sự quân bằng quyền lực. rồi quốc hội có quyền bãi chức viên chức chính quyền. quốc hội đại diện cho dân, quốc hội có quyền bãi chức tức là dân có quyền bãi chức viên chức chính quyền. như thế tức là có sự quân bằng quyền lực vì dân cũng có quyền bãi chức. trên thực tế, dân biểu thì do mặt trận tổ quốc chọn, tức là do Ðảng cs chọn. những người nào có thể gây phiền nhiễu cho Ðảng thì Ðảng bảo mặt trận tổ quốc gạt ra ngoài. thế thì dân chẳng còn quyền lực chọn dân biểu hay bất tín nhiệm nữa mà cái quyền đó nằm trong tay Ðảng cs. hiện tay tuy quốc hội có quyền bãi chức một số viên chức chính quyền nhưng mới đây khi quốc hội bàn đến việc có để cho quốc hội bãi chức thủ tưởng và chủ tịch nước hay không thì bộ chính trị gạt phăng đi bắt chỉ có Ðảng mới có quyền bãi chức thủ tướng và chủ tịch nước. nếu thế thì không có cân bằng quyền lực giữa nhân dân và chính quyền rồi. mà ngay như nếu để cho quốc hội có quyền bãi chức thủ tướng hay chủ tịch nước thì hành động này cũng không tương đương với hành động quốc hội bãi chức tổng thống hay thủ tướng tại các nước dân chủ khác. tại các nước dân chủ khác, tổng thống hay thủ tướng là người lãnh đạo tối cao của nước, trên đầu các ông này không còn ai khác. còn tại việt nam hay trung quốc, thủ tướng hay chủ tịch nước vẫn chưa phải là người lãnh đạo tối cao của nước, mà người lãnh đạo tối cao thực sự là ông tổng bí thư Ðảng cs. quốc hội không có quyền bãi chức ông tổng bí thư. nghĩa là nhân dân không có cách nào bãi chức ông tổng bí thư cả. thế là không có sự quân bằng về quyền lực giữa nhân dân và đảng. bài báo của tạp chí cộng sản đã dùng lối lý luận mập mờ để người dân có cảm tưởng là việt nam cũng có sự quân bình giữa nhân dân và chính quyền như các nước dân chủ khác. vì chính quyền độc quyền thông tin nên dù cho có người dân nào nhìn ra chỗ ngụy biện của tạp chí cộng sản thì cũng không có

phương tiện mà lên tiếng bác bỏ, dù có cả gan dám lên tiếng thì cũng sẽ bị nhà nước trừng phạt bắt phải im miệng. còn về khẩu hiệu ‘dân nói, dân làm, dân kiểm tra’ thì chỉ có ‘dân làm’ là được thi hành. về ‘dân nói’ thì dân không được quyền ra báo, mọi cơ quan truyền thông đều do nhà nước nắm thì dân chỉ nói được cái gì nhà nước cho phép nói mà thôi. những gì nhà nước không cho nói dù cho có đúng sự thật, có lý mà nhà nước không cho nói thì dân cũng không được nói. về ‘dân kiểm tra’ thì tại các nước dân chủ , việc kiểm tra do quốc hội, báo chí và dư luận quần chúng. quốc hội tại việt nam thì do Ðảng chọn qua bàn tay của mặt trận tổ quốc, nên quốc hội không còn có tính cách độc lập, không còn là cơ quan đại diện cho dân nữa. quốc hội không được độc lập, không thực sự đại diện cho dân thì việc kiểm tra của quốc hội rất là hạn chế. dân biểu do Ðảng chọn thì dân biểu sợ Ðảng, không dám nói gì đụng chạm đến Ðảng, thế thì việc kiểm tra rất khó khăn. báo chí thì đều do nhà nước nắm cả . những năm gần đây tuy báo chí có nêu lên một số vấn đề và phê phán nhưng những việc liên quan đến lãnh đạo cấp cao thì báo chí không được đụng đến. thiếu tự do báo chí thì công việc kiểm tra cũng bị hạn chế. còn việc kiểm tra bằng dư luận quần chúng thì dân không được biểu tình. một số người biểu tình bị công an bắt giam, trù dập. chẳng những thế ông tổng bí thư lại có lần nói những người biểu tình là lạm dụng dân chủ . như vậy là nhà nước ra khẩu hiệu ‘dân kiểm tra’ nhưng lại không có cơ chế để cho dân có thể làm việc kiểm tra một cách hữu hiệu. thế thì có khác gì bảo một người đi cày mà không đưa cho cày, không đưa cho trâu, với hai bàn tay không mà bảo đi cày. tại một số nước dân chủ, người ta còn ra luật cho phép công dân được lục giấy tờ, hồ sơ của cơ quan nhà nước để bảo đảm cho dân làm công việc kiểm tra hữu hiệu hơn. nhờ vậy tại các nước đó, nhiều nhà báo có thể lục hồ sơ của cơ quan nha ønuớc để làm các phóng sự về các vụ lem nhem của chính quyền. còn tại việt nam, có bao nhiêu người dân dám đòi cơ quan nhà nước trình giấy tờ, hồ sơ để mình kiểm tra?

quan niệm về xã hội dân sự những năm sau này, có một số tác giả tại các nước dân chủ ra sách nói về quan niệm xã hội dân sự, nghĩa là một xã hội trong đó người dân tự lập ra các tổ chức, tự điều hành các tổ chức của mình để giải quyết các vấn đề của mình. một số nhà tranh đấu cho dân chủ ở hải ngoại bàn về việc thành lập xã hội dân sự để thay thế cho xã hội hiện nay tại việt nam, là một xã hội trong đó mọi tổ chức đều do chính quyền và đảng cs đặt ra và chi phối. trong khi đó thì báo chí trong nước, cụ thể là báo tuổi tre,û cũng từng có bài giới thiệu sách của một tác giả nói về xã hội dân sự . mục đích của bài báo là khuyến khích thanh niên tham gia các tổ chức của quần chúng mà làm các công tác xã hội. nhưng xã hội việt nam hiện nay khác với xã hội các nước dân chủ khác là các tổ chức gọi là của quần chúng tại việt nam thì do chính quyền lập ra và kiểm soát, nói chính xác hơn

là do Ðảng lập ra và lãnh đạo, còn tại các nước dân chủ có một xã hội dân sự thật sự thì tổ chức quần chúng là do quần chúng lập ra thật, nó không bị chính quyền chi phối hay đảng cầm quyền chi phối. xét bề ngoài, sự khác nhau kể trên có vẻ như không đáng kể . người ta có thể nói thì: tổ chức mang danh là của ‘quần chúng’ do chính quyền lập ra hay tổ chức quần chúng thực sự cùng đều làm việc xã hội cả . người dân tham gia tổ chức ‘quần chúng’ của chính quyền hay tổ chức quần chúng của quần chúng đều làm công tác xã hội cả . có gì khác nhau đâu. trên thực tế sự khác nhau này đưa đến một số hậu quả cho xã hội. tổ chức mang danh quần chúng do đảng cầm quyền lập ra không phải luôn luôn phát xuất từ quyền lợi của quần chúng mà thường phát xuất từ quyền lợi của chính quyền, hay của đảng cầm quyền. tổ chức quần chúng do quần chúng lập ra phát xuất từ việc quần chúng nhìn thấy mình có nhu cầu, có các vấn đề cần giải quyết nên các tổ chức này đi sát với nhu cầu của quần chúng và giải quyết các nhu cầu của quần chúng một cách hữu hiệu. còn tổ chức ‘quần chúng’ do chính quyền lập ra thì đôi khi chỉ lo phục vụ cho nhu cầu của chính quyền, trong khi nhu cầu của dân thì có thể bị lơ là. các tổ chức do quần chúng lập ra có tính cách tự nguyện, người ta gia nhập các tổ chức này phần lớn phát xuất từ thiện chí, muốn vào để giải quyết các nhu cầu và vấn đề của xã hội chứ không phải vì danh lợi , vì các tổ chức kiểu này chẳng có mấy danh lợi để mà ban phát . còn tổ chức mang danh ‘quần chúng’ do chính quyền lập ra thì luôn luôn đi liền với danh, lợi, và quyền. người gia nhập các tổ chức ‘quần chúng’ do chính quyền lập ra không hẳn chỉ thuần là do thiện chí muốn đóng góp cho xã hội mà còn có thể do lý do quyền lợi bản thân, họ có thể coi việc phục vụ là việc làm cốt để lấy thành tích với mục đích được thăng thưởng trong tổ chức. nếu chính quyền dành độc quyền chỉ có mình mới được thành lập và điều hành các tổ chức mang danh ‘quần chúng’ thì sẽ làm nảy sinh ra hiện tượng tiêu cực trong quần chúng. quần chúng sẽ thấy trong khi xã hội đầy rẫy vấn đề mà mình không được quyền tự do thành lập tổ chức để giải quyết mà bắt buộc phải gia nhập tổ chức của chính quyền, rồi lại thấy trong tổ chức của chính quyền lập ra nhiều người chỉ gia nhập với ý đồ tự tư tự lợi thì những người có thiện chí sẽ sinh ra chán nản, quay lưng với xã hội, chỉ lo thu vén cho cá nhân. trong xã hội mà chính quyền dành độc quyền nắm các tổ chức ‘quần chúng' sinh ra hiện tượng chính quyền luôn luôn kêu gọi dân nên đóng góp cho xã hội trong khi đó thì dân tỏ ra ù lì, bất cần. nói tóm lại, chế độ cs tại việt nam thấy ở các nước dân chủ thật sự có món gì hay ho đều cho nhà báo của mình viết những bài lý luận nói rằng chế độ của đảng cs cũng có những món hay ho đó mặc dù cơ chế chính quyền và xã hội tại việt nam từ hàng chục năm nay chẳng có gì thay đổi, vẫn chỉ là cơ chế của một chế độ độc tài, quyền hành tập trung vào một đảng. các nhà lý luận của chế độ dùng lối hành văn mập mờ, ngụy biện để làm cho dân việt tưởng là chế độ tại việt nam có đầy đủ những gì các nước dân chủ thật sự khác đang có. nếu ai tinh ý thấy có những điểm khác nhau giữa các nước dân chủ thật sự và chế độ ở

việt nam mà nêu lên thắc mắc thì lại được nghe câu thần chú là quan niệm đó là quan niệm dân chủ tây phương không thích hợp với Á Ðông. chỉ một câu như vậy là đủ đem tất cả các cái hay của dân chủ đổ xuống sông xuống biển cả , không còn tác dụng gì ở việt nam nữa. trong khi họ cứ cố bám theo ‘định hướng xhcn’, không lẽ họ không còn nhớ chủ nghĩa mác - lê là từ đâu ra? phương Ðông hay phương tây? minh Ðức * *********************************************************************** *

chuyện bầu cử của csvn kiêm Ái cứ bảo nhau rằng mới với me, bảo rằng năm cũ chẳng ai nghe tú xương -------------------------------------------------------------------------------cách nay khoảng mấy năm, một người quen có cho tôi biết: sang năm cộng sản sẽ cho bầu cử tự do, một đoàn thể lớn ở đây đã chuẩn bị để đưa người về tranh cử, vì nghe đâu việt kiều cũng được ứng cử. có thể đây là cơ hội để mình lật đổ cộng sản trong hòa bình chăng? người của đoàn thể này đông lắm, có đến ba phần tư cử tri miền nam ủng hộ họ. anh nghĩ sao?. giọng nói nghe rất phấn khởi, mặt mày rất tươi tắn, anh ta nói một hơi không ngưng nghỉ, nhưng khi thấy bộ mặt của tôi, anh ta ngạc nhiên hỏi: Ủa! anh cũng biết rồi sao?. tôi cho anh ấy hay là tôi biết trước khi cộng sản tiết lộ tin này ra ngoài, không phải tôi có tay trong tay ngoài trong bộ chính trị của việt cộng, nhưng đó là sách lược của cộng sản, đó là chiếc bánh vẽ cộng sản đem ra triển lãm mỗi khi cần, để cho những người quốc gia nhẹ dạ tưởng thật mà bàn tán, chuẩn bị, ve vuốt cộng sản và nhất là quên cái bổn phận chính yếu của mình. sau đó nghe đâu có một người nguyên là sĩ quan cấp tá của quân lực việt nam cộng hòa được ra ứng cử, tôi không theo dõi nên không biết ông ta có đắc cử hay không, nhưng nghe báo và đài cộng sản có phỏng vấn ông ta, tôi chắc là ông ta đã trúng cử. người quen này của tôi từ đó mỗi khi gặp tôi chỉ nói chuyện qua loa về trời trăng mây nước chứ không nói chuyện thời cuộc nữa, không biết có phải vì tôi không đồng quan điểm với anh ta hay vì cho rằng tôi là kẻ chống cộng tới sáng hoặc vì anh ta nghi tôi là & cán bộ cao cấp của cộng sản nên mới biết tin tức trước khi csvn phổ biến. sau năm 1975, có quá nhiều tin đồn, nhiều tin rất động trời, nhiều tin rất hấp dẫn nhưng rốt cuộc, tất cả đều là & tin vịt. khi cộng sản mới vào miền nam có tin cho rằng chiếm miền nam xong quân bắc việt sẽ trở về bắc, còn chính phủ lâm thời miền nam sẽ &trung lập. Ðến ngày 19.5.1975, người ta nghe cộng sản chôn sống mặt trận giải phóng miền nam mới bật ngữa ra rằng chính cộng sản miền bắc mới là chủ cuộc chiến và dành hết công lao chiến thắng cho mình, còn mtgp chỉ là công cụ.

khi việt cộng dùng tất cả các phương tiện quân sự cũng như dân su xe vận tải, xe nhà binh và tàu thủy để chở tất cả những gì tháo gở được đem về bắc trên quốc lộ số một, trên đường mòn hồ chí minh và đường biển, y chang sau Ðệ nhị thế chiến, cộng sản nga đã gở từ mái tôn đến đường rầy, nhà máy của Ðức quốc đem về nga, người dân miền nam cảm thấy những ngày tới sẽ rất bi đát và nhớ lời cụ hồ: giải phóng miền nam, xây dựng miền bắc mà ngán ngẫm thì có tin đồn mỹ cho phép việt cộng chỡ hết tài sản miền nam rồi là rút về bắc, vì trong hiệp định có nói mỹ bồi thường 4 tỉ mỹ kim cho chúng, trông cho chúng chở lẹ lẹ để về bắc cho khuất mắt. sau mấy tháng các ông chồng đi trình diện học tập biệt vô âm tín, các bà vợ đang lo sốt vó thì có tin đồn mỹ đã mua họ với việt cộng và đưa qua mỹ rồi. từ 26 năm qua, có rất nhiều chính phủ lưu vong đã được thành lập tại hải ngoại, với nhiệm vụ cao cả là về tiếp thu chính quyền cộng sản, vì cộng sản nay đã no đủ, chúng chỉ muốn bảo vệ tiền bạc châu báu cướp được bấy lâu nay, chúng không muốn cầm quyền, vì sợ sẽ bị lật đổ thì khi đó mạng sống của chúng cũng không còn, tôi được người mỹ xấp po về tiếp thu chính quyền, tổ chức bầu cử, thành lập đệ tam cộng hòa v.v& thế là lần lượt bao nhiêu cái mặt tham danh tham lợi, muốn kiếm chút cháo cuối đời hay lãnh một cái chức tổng, bộ trưởng cho nó oai, chết xuống tuyền đài mà xưng với&diêm vương. lần lượt, những nhân vật tai to mặt lớn sa lưới con nhện chính phủ, thực đúng là chú phỉnh. việt cộng có quá nhiều bánh vẽ, mỗi khi cần chúng lại lấy ra xài với sự trợ lực tuyên truyền của bọn nằm vùng, bọn tay sai để những người việt quốc gia nhẹ dạ, những người việt quốc gia chủ trương chấp chánh với bất cứ giá nào, hay là những người tranh đấu quá mệt mỏi thành ra&bịnh, hăng hái chăm chú vào những cái bánh vẽ mà quên đi những gì cộng sản đang làm, chẳng khác chi con thỏ cứ dừng lại trước những củ ca rốt trong khi con rùa cứ nhẫn nha trườn từng bước nhỏ cũng đạt thắng lợi. con thỏ còn được nhai những củ cà rốt bên đường chứ những kẻ tin theo vc chỉ có ăn bánh vẽ. cái vụ sửa đổi hiến pháp cũng một thời làm cho người việt hải ngoại tốn không biết bao nhiêu giấy mực, tranh cải, cuối cùng cũng chỉ là trái núi đẻ ra con chuột. vc cho biết sẽ tổ chức bầu cử ngày 19.5.2002, nghĩa là sớm hơn thường lệ đến &5 tháng! ngoài ra còn có tin đồn việt kiều cũng được về ứng cử. thế là, có những luận điệu đưa ra: dưới áp lực quốc tế, vì bị phản đối từ trong nước ra đến hải ngoại, v.v& và v.v& nên cộng sản việt nam phải chấp nhận dân chủ hóa dần dần mà mở đầu là & cho tự do bầu cử quốc hội. có thể lắm, có thể đến tháng 4 năm 2002 việt cộng sẽ ra nghị quyết cho việt kiều về nước tranh cử và sẽ được mười hay 12 ghế trên tổng số mấy trăm ghế. thế là những kẻ đón gió trở cờ, tay sai cộng sản sẽ phụ họa, bài bản thành phần thứ ba, một nước việt nam trung lập trong một Ðông dương trung lập, hay hấp dẫn hơn nữa mỹ sẽ trở lại cam ranh và lúc đó, mỹ sẽ cung cấp súng ống đạn dược cho 10 ngàn quân của mặt trận này, 20 ngàn quân của chánh phủ kia sẽ được mỹ dấu ở cam ranh và v. v& sẽ được vc cho tay sai trình bày một cách hấp dẫn, vô tình, chúng ta đã bỏ quên linh mục tađêô nguyễn văn lý với cuộc đấu tranh của ngài, đã quên những huynh trưởng hồ tấn anh, nguyễn thị thu đã tự thiêu cho tự do tôn giáo, đã quên thầy huyền quang, quảng Ðộ, không tánh trí siêu là những người đang cương quyết dành cho được tự do tôn giáo. một kinh nghiệm chua xót tại bắc cali này trong dịp nguyễn tấn dũng đem gần 100 tên

việt cộng qua đây ăn xin, thay vì cùng hiệp lực tấn công phái đoàn cộng sản với những người tổ chức biểu tình phản đối, bọn tay sai cứ châu đầu vào tấn công chị nguyễn thị ngọc hạnh và anh phạm anh cường để đồng bào lo đối phó với những tên này, thế là chuyện nguyễn tấn dũng bị lu mờ, trong khi đó, vì chống bọn nguyễn tấn dũng mà nay chị ngọc hạnh và anh phạm anh cường đang nằm trong lao tù mà còn bị bọn họ tiếp tục tấn công! ai bình tỉnh nghĩ lại sẽ thấy một chiến dịch có chiến thuật, có kế hoạch rõ ràng để làm giảm đi hiệu quả cuộc đấu tranh chống cộng. khi linh mục lý vừa công khai phát động cuộc đấu tranh đòi tự do tôn giáo thì tay sai cộng sản phóng ra những bài viết về đời tư của ngài, vu vạ cho những người ủng hộ cha lý thế này thế khác mong làm giảm uy thế của cuộc đấu tranh. có ai đặt câu hỏi rằng vì sao bọn họ cũng chống cộng mà ngu muội cho đến nỗi chỉ trích, chửi bới vu vạ cho một người đang ở trong vòng kềm kẹp của cộng sản mà đã và đang dũng mãnh chiến đấu, nếu mình không trợ lực cho ngài thì cũng để cho ngài rảnh tay chiến đấu, đến hồi kết cuộc rồi phê bình, rút ưu khuyết điểm, lúc đó, nếu linh mục nguyễn văn lý có quá khứ bất xứng đem ra phê phán cũng chưa muộn. phạm văn Ðồng khi bị hồ chí minh cướp vợ một cách trắng trợn cũng ức lòng, cũng phẩn hận lắm chứ, thế mà vì lợi ích của Ðảng phạm văn Ðồng đành câm miệng. không phải tôi cố ý khen phạm văn Ðồng, những tên như tú gàn cũng đầu đen máu đỏ, cũng được ăn học tới nơi tới chốn, cũng chức này tước nọ, hơn thì có chứ không thua phạm văn Ðồng, nhưng vì chúng không phải là người quốc gia mà là việt cộng hay tay sai việt cộng. cộng sản nói tư tưởng phát xuất hành động, xem hành động của chúng thì biết chúng là ai rồi. trở lại với cuộc bầu cử, chúng ta thấy dụng tâm của cộng sản việt nam là làm dịu cái tội tày trời đem đất và biển biếu không cho trung cộng, làm cho người ta quên đi cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo, làm cho người ta không còn nhớ đến ít nhất hai mạng người đã hy sinh vì đạo pháp, quên đi một linh mục vì đạo mà tranh đấu nay đang ở trong tù mà bề trên chẳng những không đoái hoài tới mà còn chỉ trích ngài thậm tệ. nói như vậy có người sẽ hỏi nếu từ đây cho đến tháng 5.2002 mà việt cộng cho bầu cử ứng cử tự do, có quốc tế giám sát thì sao? vô lý chúng ta cứ chống cộng tới sáng, tới chiều, mặc cảm cho rằng việt cộng không bao giờ có thiện chí, không cho việt cộng cơ hội để trở về với dân tộc, không tin rằng việt cộng phải đáp ứng nhu cầu thời đại, kế hoạch hoàn cầu v.v& không! chúng ta luôn tạo cơ hội, luôn khuyến khích việt cộng trở về đường ngay nẻo chánh, nhưng chúng ta không mắc mưu việt cộng những khi chúng không thực tâm mà chỉ dùng quỉ kế để gạt chúng ta. muốn biết chúng có dùng quỉ kế hay không cũng không khó khăn gì. ví dụ bây giờ cho đến 19.5.2002, việt cộng tuyên bố tự do bầu cử, có quan sát viên quốc tế, có báo chí ngoại quốc hiện diện, chúng có thực tâm trở về với dân tộc không? không! muốn trở về với dân tộc, trước hết việt cộng sẽ cho tự do tôn giáo, không can thiệp vào nội bộ điều hành, phụng vụ của các tôn giáo. việt cộng phải cho tự do ngôn luận nhất là báo chí, tự do lập hội, lập đảng, và nhất là thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và luật pháp, dù là luật pháp .. việt cộng. nếu làm được những điều này, chúng ta có thể tin việt cộng có thiện chí, và sau khi thi

hành nghiêm chỉnh những điều này rồi, việc bầu cử quốc hội mới có giá trị đích thực. do đó, người việt quốc gia hải ngoại chỉ có hai con đường, một là tranh đấu buộc việt cộng phải thực thi nhân quyền và tự do tại việt nam để đi đến một chế độ dân chủ tự do thực sự và qua lá phiếu tự do của toàn dân, ai được dân tín nhiệm, người đó được quyền đại diện cho dân, thể chế nào dân lựa chọn sẽ là thể chế việt nam. muốn được vậy, xin lập lại, người dân phải được tự do quyết định lá phiếu của mình, tức là phải có những quyền căn bản của con người trước khi dùng lá phiếu. cũng xin nói rõ trong cuộc đấu tranh và trong thế giới tự do mà người việt đang sinh sống, có nhiều người nghĩ ra cách này hay cách khác trong cố gắng làm sao cho dân tộc sớm có tự do dân chủ, có người chủ trương dùng võ lực, có người chủ trương đến gần cộng dùng ảnh hưởng của người quốc gia cảm hóa chúng, có người chủ trương đánh không lại chúng thì& hợp tác với chúng v.v& nhưng, con đường chúng ta phải đi, thiết nghĩ không có cách gì hơn là tranh đấu cho việt cộng phải trả lại cho dân tộc quyền tự quyết, đem lại tự do dân chủ cho đất nước, làm cho cộng sản thấy con đường sống của chúng là phải thực thi dân chủ tự do, chúng không thể nào giữ mãi độc tài đảng trị, vì qua việc làm phản bội dân tộc quá rõ ràng khi chúng cắt đất tổ tiên cho trung cộng, chính hàng ngũ đảng viên cũng đã khỉnh khi, ghê tởm chúng, việc chúng bị lật đổ do chính những kẻ trong lòng đẳng, những kẻ đã phục vụ chúng, đó là chuyện đương nhiên, và chỉ là thời gian thôi. gần đây, có người hô hào thành lập chính phủ lưu vong để có đại diện chính thức ăn nói với quốc tế, đây là một ý nghĩ tốt, tuy nhiên thực tế không thể làm được. một là chính phủ này được thành lập ở đâu? vì chỉ có những nước như hoa kỳ, pháp, anh, Ðức v.v& nhưng một nước đã bang giao với nước khác không thể lập một chính phủ với mục đích lật đổ quốc gia mình đang bang giao. de gaulle lập chính phủ lưu vong vì có đồng minh anh, mỹ. những chính phủ kiểu chú phỉnh thì không ai đếm xỉa, nhưng nếu một chính phủ có chủ trương đường lối và kế hoạch rõ rệt, có uy tín thì việt cộng sẽ yêu cầu quốc gia mà chính phủ lưu vong cư ngụ giải tán lập tức. chi bằng, chúng ta cứ gia tăng hoạt động trong các đoàn thể với mục đích chung là lật đổ cộng sản, khi đoàn thể nào đang thực hiện một kế hoạch chống cộng, các đoàn thể khác ủng hộ hay ít ra, nếu không đồng quan điểm hay kế hoạch thì nên im lặng để cho họ làm, sau khi chấm dứt kế hoạch hay chiến dịch chúng ta sẽ rút ưu khuyết điểm. Ðừng làm như những tên tay sai cộng sản trong cuộc đấu tranh của linh mục nguyễn văn lý, ngài vừa lên tiếng đấu tranh tại nguyệt biều thì bên này, ngay trong tuần lễ đó đã lên tiếng cho ngài có quá khứ bất xứng, thực ra quá khứ bất xứng của ngài không có, bằng chứng là cộng sản cũng không tìm ra được, mà dù có bằng chứng đi nữa cũng không liên quan tới cuộc đấu tranh. chúng ta biết những tên này rõ ràng là cộng sản. trong tương lai nếu xảy ra trường hợp tương tự, chúng ta phải đồng loạt vạch mặt và tẩy chay những kẻ này, vì bộ mặt thật của chúng đã phơi bày: là tay sai cộng sản. chuyện bầu bán của cộng sản được thực hiện sớm hơn nằm trong kế hoạch của cộng sản với hai mục đích: - làm dịu đi sự phẩn nộ của toàn dân về việc phản bội tổ quốc của chúng đang bị chính

đảng viên cộng sản phản đối. bây giờ, đảng viên nào không phản đối hay tích cực bênh vực chúng, chúng sẽ giới thiệu ra ứng cử và đắc cử. Ở quốc ngoại, ai ủng hộ việt cộng hay ít phản đối chúng hoặc tiêu cực, rất hy vọng chúng mời về ứng cử, - nếu để đến tháng 10.2002 sẽ có thể có biến động mà quốc hội là cơ quan có uy thế trước quốc tế. vì vậy xin các đoàn thể đấu tranh không nên mất nhiều thì giờ với việc bầu cử, sửa hiến pháp, hòa giải hòa hợp, mà chỉ nên chú tâm đến cuộc đấu tranh cho nhân quyền trong đó tự do tôn giáo là điểm chính yếu. kiêm Ái * *********************************************************************** *

10 điều kiện cơ bản thiết yếu để cuộc bầu cử quốc hội 2007 Đa đảng tự do dân chủ thực sự khỏi bị toàn dân việt nam đồng loạt tẩy chay fge việt nam, ngày 20 - 06 - 2006 & ngày 08 - 01 - 2007 Điều 4 hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam năm 1992 đã quy định cách rất độc đoán và hoàn toàn mất dân chủ như sau : “Đảng cộng sản việt nam (Đcsvn), đội tiên phong của giai cấp công nhân việt nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa mác-lênin và tư tưởng hồ chí minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội”. vậy để có thể có cuộc bầu cử quốc hội 2007 Đa đảng tự do dân chủ thực sự, ngay từ bây giờ sinh hoạt chính trị việt nam phải có 10 điều kiện cơ bản thiết yếu không thể thiếu sau đây : 1- quốc hội khoá 11 đương nhiệm do Đcsvn dựng nên nầy phải công khai chính thức huỷ bỏ điều 4 rất độc đoán và hoàn toàn mất dân chủ của hiến pháp trên đây. 2- nếu Đcsvn thực tâm chấp nhận đa đảng đúng nghĩa, thì quốc hội đương nhiệm phải thành lập ngay hội đồng chuẩn bị bầu cử quốc hội đa đảng chân chính đầu tiên. hội đồng nầy phải biên soạn và công bố luật về Đảng phái độc lập, luật về Ứng cử, bầu cử tự do dân chủ thực sự, luật về tự do thông tin ngôn luận, tự do báo chí, luật về phát thanh, truyền hình phi đảng phái…

3- các Đảng phái dân chủ nầy phải có văn phòng, trụ sở rõ ràng ; được công khai đi lại tự do và an toàn để phát triển lực lượng ; phải có các cơ quan thông tin ngôn luận tự do độc lập, không bị nhà cầm quyền đương quyền khống chế, đàn áp, tịch thu, phạt tiền,… nghĩa là phải có luật tự do báo chí, tự do lập hội thật rõ ràng và công bằng trước khi có cuộc tranh cử. 4- các nhà đấu tranh cho tự do dân chủ, tự do tôn giáo phải được thả khỏi tù, hết bị quản chế và không còn bị khống chế - hoặc bị cấm sử dụng mà không tuyên bố - điện thư, điện thoại, internet vì những lý do mơ hồ, vu vơ . toàn dân không còn bị khống chế và bị đe doạ phạt tiền rất nặng về tự do thông tin bởi nghị định số 56/2006/nĐ-cp ngày 06-6-2006 của nhà cầm quyền csvn vì nghị định này ngang nhiên vi phạm điều 19 công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị được liên hiệp quốc biểu quyết năm 1966, mà việt nam đã xin tham gia năm 1982 : “1- mọi người đều có quyền giữ quan điểm của mình mà không bị ai can thiệp vào. 2- mọi người có quyền tự do ngôn luận. quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến mọi loại tin tức và ý kiến, không phân biệt ranh giới, bằng truyền miệng, bản viết hoặc bản in, bằng hình thức nghệ thuật, hoặc thông qua bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng nào khác theo sự lựa chọn của mình”. 5- các Đảng phái dân chủ phải được quy định thời gian và số lần xuất hiện để phát biểu và vận động trên đài phát thanh, truyền hình và các phương tiện truyền thông công luận ngang bằng với Đcsvn. nghĩa là trước khi bầu cử đa đảng tự do dân chủ chân chính, các cơ quan truyền thông công luận phải được phi đảng phái hóa, để phục vụ tất cả mọi đảng phái công bằng vô tư như nhau. 6- các đảng phái tham gia tranh cử phải được quyền tự do đưa ra các ứng cử viên cách bình đẳng. các hội đoàn thuộc mặt trận tổ quốc vn - cơ quan vệ tinh nô bộc của Đcsvn như Đoàn thanh niên cs hcm, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân, Ủy ban Đoàn kết của các tôn giáo,… không được đưa người ra ứng cử để chia phiếu hoặc giành phiếu cho Đcsvn cách trá hình xảo quyệt. 7- Đcsvn không được lạm dụng các phương tiện sẵn có của một nhà nước mà mình đang khuynh loát để chiếm lợi thế cho mình trong việc tranh cử, như sử dụng công quỹ, công sở, công xa, như độc chiếm các đài truyền thanh - truyền hình và cả hệ thống báo chí khổng lồ (hơn 600 tờ báo đủ loại) mà mình đã tạo lập… nghĩa là, trước khi bầu cử đa đảng tự do dân chủ thực sự, Đcsvn phải từ bỏ các lợi thế của một siêu quyền lực điều khiển một nhà nước tay sai như 60 năm qua mà người dân nào cũng đều nhận thấy, không được tiếp tục xảo trá che mắt dân như thế nữa. 8- hai lực lượng công an và quân đội chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc và toàn dân, không phục vụ riêng một đảng, một tổ chức nào. các đảng viên của bất cứ đảng chính trị nào đang phục vụ trong 2 lực lượng ấy, phải đặt ích lợi tổ quốc và dân tộc lên trên ích lợi cục bộ của đảng mình. 9- các cử tri phải được tự do tiếp cận tất cả các đảng phái để tìm hiểu, lựa chọn, không mảy may chịu bất cứ một mua chuộc, hù dọa, hay áp lực nhỏ nào, đặc biệt từ phía Đcsvn.

10- sau cùng bên cạnh Ủy ban bầu cử phải có một Ủy ban quốc tế giám sát bầu cử và kiểm phiếu cách công minh khoa học, theo các tiêu chuẩn dân chủ văn minh đã được liên hiệp quốc thừa nhận, để chứng tỏ cuộc bầu cử quốc hội 2007 là một cuộc cạnh tranh chính trị công bằng, lành mạnh, đáng quốc tế thừa nhận và toàn dân thỏa lòng. khối 8406, các Đảng phái dân chủ chân chính và toàn dân việt nam phải kiên trì tẩy chay bất cứ cuộc bầu cử dân chủ giả hiệu nào dù độc đảng hay đa đảng, cho đến khi thực sự có đủ 10 điều kiện cơ bản thiết yếu nêu trên. vì nếu thiếu một trong 10 điều kiện ấy thì chưa thể có bầu cử dân chủ chân chính như đã từng xảy ra tại việt nam thời 1945-1988. công bố tại việt nam, ngày 20-6-2006 & ngày 8-2-2007 Đại diện lâm thời khối 8406 gồm hàng vạn csdchb quốc nội & hải ngoại : Đỗ nam hải, kỹ sư, sài gòn trần anh kim, cựu sĩ quan, thái bình nguyễn văn lý, linh mục công giáo, huế * *********************************************************************** *

nguy cơ mất biển Đông vn: học gỉa vũ hữu san cuốn sách "Địa-lý biển Đông với hoàng-sa & trường-sa" (hard-copy ấn-phí $20.00, [email protected]) được mang in lần thứ 3, nhắc lại những lời cảnh-báo trong ấn-bản đầu tiên từ 1994, rằng vn sẽ tiếp-tục mất thêm hải-phận nếu không tuân-thủ đúng luật biển lhq. hạn-kỳ trình hội-đồng luật biển về hải-phận là năm 2009. như vậy chỉ còn một năm... csvn vẫn chưa công bố trước quốc dân, và liên hiệp quốc bẢn ĐỒ lãnh hải vn (+ lãnh thổ) !! (csvn giao cho trung quốc làm, vẽ ra sao cũng được ???) *** vịnh bắc-bộ ? khi tôi đi đánh cá, thuyền tôi có quyền hành-nghề trong vùng "một nửa đường từ bờ việt-nam đến bờ đảo hải-nam" hay không, hở mấy Ông nhà nước ơi ?!?!?! in accordance with the internationally accepted 1958 geneva convention on the territorial sea and the contiguous zone, the principle of equidistant points or median lines was used

to determine the position of the maritime boundary between the two countries. nguyên tắc luật biển lhq (unclos 1982) cũng đã ấn-định việc phân chia hải-phận theo các trung Điểm và trungtuyến... việt-nam đi theo luật nào? *** 2008, trung cộng áp lực csvn hoàn tất mọi cột mốc biên giới, bất lợi cho vn ! csvn khúm núm vâng lời ! 2009, liên hiệp quốc sẽ phân định lại biển đông, ... !! quan trong !! http://www.nationalistvietnameseforum.com/nationalist vietnamese forum/audio/071507.wma http://vuhuusan.com/ csvn bí mật, lén lút dâng đất và biển cho trung quốc năm 1999-2000 ! http://cs-toiac.blogspot.com/2007/06/audiocsvn-b-mt-ln-lt-dng-t-v-bin-cho.html * *********************************************************************** *

tài liệu liên quan đến vụ nhượng đất nhượng biển hạm trưởng vũ hữu san "nước" là gốc rễ bản-địa của dân-tộc http://vanhoanuoc.tripod.com/, http://vuhuusan.net người việt-nam khác hẳn các dân khác, rất hãnh-diện được làm một người việt-nam. chúng ta có thể hy-sinh tất cả để bảo-vệ lãnh-thổ. sở dĩ người việt "cuồng-tín" như vậy vì chúng ta cảm thấy bản-thân gắn liền vào đất nước việt-nam. sự gắn liền đó đã khởi-sự từ lâu đời. nó biểu-lộ tính-chất thuần-nhất và đặc-tính "bản-địa" của gốc rễ dân-tộc. từ mười mấy ngàn năm trước liên-tục đến nay, giống việt đã là chủ-nhân-ông đầu tiên của vùng đất cạnh biển Đông này.tự thâm-tâm người việt-nam nghĩ rằng chúng ta có gốc rễ tại chỗ. lẽ tự-nhiên chúng ta không thích bị gọi là "con đẻ của tàu" hay giống dân từ núi rừng caonguyên (như tây-tạng) đi xuống, cũng không ưa bị gán cho là từ hải đảo xa xôi (như melanesia) đi vào.vũ hữu san văn nghệ biển khơi là đặc san văn nghệ. của cựu sĩ quan hải quân vnch xuất thân từ trường hải quân hoa kỳ ocs, newport, rhode island, phát hành mỗi ba tháng tại trang nhà: http://www.bienkhoi.com/ http://danchuca.org/ http://www.danchuca.org/22kbps/hoangsa.mp3 (lo-speed)

10. bảo bình-tạ tình em (low-speed) (hi-speed) về trận hải-chiến với trung-cộng ngày 19-1-1974, chúng tôi đã có nhiều buổi thảo-luận về hải-chiến & biển Đông trên paltalk. tài-liệu liên-hệ có thể tìm thấy trong các websites: http://vuhuusan.com/ http://hoangsa74.tripod.com/, http://paracels.com/, http://vuhuusan.com/, http://www.vuhuusan.net/, http://chienluocbiendong.tripod.com/, http://paracels.com http://luocsu.tripod.com chúng tôi vừa tu-chỉnh 2 bài sau đây: -hyperlink "http://vuhuusan.110mb.com/frontpagevuhuusan/tailieuphaply.htm" tài-liệu pháp-lý chủ-quyền việt-nam trên biển Đông & họa-đồ hải-phận. - biển Đông Ô-nhiễm, một mối lo. cũng xin mời quý-vị vào xem các bản-đồ tình-trang hải-phận vn. một triệu km2 vuông đó đã và đang mất dần vào tay ngoại-bang. chúng tôi cũng đã tái-bản sách & phát-hành"vịnh bắc việt- Địa lý và chủ quyền hải phận"e-mail: mailto:[email protected] (giá sách $20.00) bản thảo cũ năm 2002 (http://vinhbacviet.tripod.com/), nay đã được tu-chỉnh sai sót.vịnh bắc-bộ? khi tôi đi đánh cá, thuyền tôi có quyền hành-nghề trong vùng "một nửa đường từ bờ việtnam đến bờ đảo hải-nam" hay không, hở mấy Ông nhà nước ơi ?!?!?! in accordance with the internationally accepted 1958 geneva convention on the territorial sea and the contiguous zone, the principle of equidistant points or median lines was used to determine the position of the maritime boundary between the two countries. nguyên tắc luật biển lhq (unclos 1982) cũng đã ấn-định việc phân chia hải-phận theo các trung Điểm và trungtuyến... việt-nam đi theo luật nào?tài-liệu liên-hệ có thể tìm thấy trong sách "vịnh bắc-việt, Địa-lý & chủ-quyền hải-phận" ( http://vinhbacviet.tripod.com) (giá sách $20.00) - không quên những anh-hùng đã hy-sinh cho lý-tưởng bảo-vệ đất nước ngoài khơi -chúng tôi đã xuất-bản sách "tÀi-liỆu hẢi-chiẾn hoÀng-sa" (http://hoangsa74.tripod.com) vào ngày giỗ các tử-sĩ hoàng-sa (giá sách $20.00) tài-liệu đang nhật-tu, sẽ phát-hành vào cuốn năm nay: bản thảo "lược-sử tổ-chức hqvnch": http://haisu.tripod.com/ tìm tọa-độ chính-xác cho biên-giới việtnam-trunghoa

click here: useful books, maps and other informations trường sa forum (anh ngữ): thảo luận những vấn đề liên quan tới hoàng sa và trường sa http://paracels.com/ hay http://members.tripod.com/spratlys/http://members.tripod.com/spratlys/ kính mời quý-vị mang họ vũ - võ - Ðặng vũ vào thăm viếng: http://vuhon.com/ http://members.tripod.com/vuhon hải quân : http://www.hqvnch.net/ click here: useful books, maps and other informations tài-liệu chính: http://dialybiendong.tripod.com tài-liệu phụ : http://vuhuusan.com http://paracels.com http://vinhbacviet.tripod.com http://cs-toiac.blogspot.com/2007/06/ti-liu-lin-quan-n-v-nhng-t-nhng-bin-vhs.html * *********************************************************************** *

trung cộng lại bắn giết ngư dân việt tại trường sa [22/07/2007 - tác giả: admin1 - vietnam review]

gs nguyễn văn canh Ủy ban bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ 20-07-2007 bản đồ (wikipedia): quần đảo hoàng sa. bản tin của bbc phát thanh ngày 20 tháng 7 năm 2007 cho biết ngày 9 tháng 7 năm 2007, tàu hải quân trung cộng (tc) bắn vào thuyền đánh cá của ngư dân việt làm một ngươi bị giết và nhiều người bị thương, một thuyền bị đánh chìm. nơi xảy ra tai nạn nằm cách xa bờ biển việt nam là 300 cây số. Đây là lần thứ hai tc bắn vào thuyền đánh cá của ngư dân việt trong vòng 3 tháng qua. lần trước xảy ra trước khi nguyễn minh triết đi trung cộng hồi tháng 5 .

từ năm ngoái đến đầu năm nay, tc hoạt động mạnh hơn tại vùng này. tàu tc đuổi ngư thuyền việt về vn. tàu quân sự và ngư thuyền vn luôn phải đương đầu với đe dọa đó. carl thayer, một chuyên gia quốc phòng của Úc tại camberra nói rằng “vc không lên tiếng nói rõ việc tc giết ngư dân không phải là cách hành sử hợp lý. Đáng lẽ tc chỉ bắt giữ ngư dân việt, nếu họ xâm phạm lãnh thổ, sau đó đưa họ ra xét xử, rồi phạt tiền mà thôi. cả 2 nước phải chỉ thị cho tàu của mình tránh dùng võ lực gây chết người như trong trường hợp này.” “Đây là những chỉ dấu cho thấy có những lo ngại về xâm lăng, nên tập đoàn bp của anh cách đây vài tháng đã bỏ đi không tìm dò dầu hỏa ở một khu vực nằm về phía nam côn sơn vì tc phản đối.” thayer còn thêm “hai bên đồng ý không gây ra tranh chấp để làm xáo trộn tình trạng hiện nay, dù cho đó là thỏa thuận “mơ hồ”.và 2 hai bên phải tìm cách giảm bớt sự mơ hồ khó hiểu này. Để chống lại âm mưu xâm lăng của tc, vc có mua tàu chiến cơ động để có thể xuất hiện ở khắp mọi nơi. với biến cố 9 tháng 7 vừa qua, tàu chiến của vc đã có mặt tại nơi xảy ra vụ giết người này. nhưng tẩu của vc chỉ đứng ở xa, vì hỏa lực của tàu tc mạnh hơn nhiều.” với biến cố này xảy ra từ ngày 9 tháng 7 cho đến nay đã hơn 10 ngày vc giữ thái độ im lặng, không phản ứng, kể cả việc làm tối thiểu là lên tiếng bảo vệ công dân và lãnh thổ vn. vc không dám lên tiếng công khai, giữ bí mật những vi phạm của trung cộng lần trước, có lẽ là để nguyễn minh triết đi tc cho được êm đẹp. vc không dám áp dụng một biện pháp nào bảo vệ công dân của mình trước sự xâm lăng ngang nhiên bắn giết họ của ngoại bang trong lãnh hài của vn. việc này xảy ra không khác gì biến cố vào ngày 8 tháng 1 năm 2005, tàu hải quân của tc ngang nhiên xâm nhập vào phần lãnh hải của vn bắn giết ngư dân trong vùng vịnh bắc việt, và còn đuổi theo một thuyền đánh cá của một ngư dân thanh hóa vào tận bờ biển, rồi mới rút lui. một biến cố trọng đại như vậy, vc chỉ lên tiếng yếu ớt cho xong chuyện. với kế hoạch “gọi là hợp tác” tìm dò và khai thác dầu khí chung giữa vc và tc được hai bên tiết lộ từ tháng 12, 2005, và nông đức mạnh, tổng bí thư Đảng csvn đi bắc kinh vào năm 2006 đả tuyên bố công khai sự hợp tác này, và nguyễn tấn dũng, thủ tướng vc vào đầu năm 2007 đả loan báo công ti dầu hỏa của 2 quốc gia bắt đầu hoạt động trong biển Đông là bằng cớ khác vc nhượng chủ quyền về biển Đông cho ngoại bang. rồi, tc mới đây phản đối việc bp đặt ống dẫn khí đốt từ hai mỏ ở phía nam côn sơn là hải thạch hay lô 05.2 và mộc tinh hay lô 05.3 vào đất liền với trị giá 2 tỉ mk, với đường ống này dài 400km, và bp hợp tác với việtpetro đã lấy được khí đốt từ năm 2002. sụ phản đối này được tc viện dẫn rằng vc đã vi phạm “nhận thức chung” về thẩm quyền của tc trên trường sa. sự thỏa thuận này của vc là những chỉ dấu khác cho thấy rằng vc âm thầm sang nhương chủ quyền trên khu vực tài sản này của quốc dân vn. vì có tranh chấp chủ quyền với tc trên quần đảo trường sa, vì sự đe dọa của tc, ngày 14 tháng 6, 07 vừa qua, david nicholas của bp nói rằng công ti này đã từ bỏ dự án tìm dò dầu khí tại một khu phía nam trường sa, đó là lô 52, để cho các nước có liên quan đến tranh chấp có cơ hội giải quyết vấn đề. lô 52 này cách bờ bể vn 370 cây số.

carl thayer có nói đến thỏa thuận mơ hồ, nghĩa là thỏa thuận mà tc nêu ra bằng danh từ “nhận thức chung” mà 2 bên đã bí mật thoả thuận với nhau, nhưng không tiện công bố chính thức về sự chuyển nhượng này. trước sự in lặng của lãnh đạo vc về biến cố giết người này cũng như dùng các biện pháp uy hiếp của tc trong vùng trường sa kể trên, Ủy ban bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ (ub) trân trọng lên tiếng: 1. Đối với tc, ub một lần nữa xác nhận chủ quyền của vn trên biển Đông, gồm cà các quần Đảo hoàng sa và trường sa. 2. Đối với vc, ub đòi hỏi vc phải: a) chấm dứt các hành vi lén lút tiếp tục sang nhượng đất đai của tổ tiên cho ngoại bang để đổi lại nhận được hỗ trợ tiếp tục nắm giữ quyền hành. như vậy vc tiếp tục trở thành thừa sai của tc ngay trên quê hương của mình, để phục vụ quyền lợi của tc. b) có trách nhiệm đòi lại tất cả những phần đất, vịnh và biển đã công khai hay bí mật chuyển nhượng cho tc từ thời họ hồ thực hiện đến nay và phải bảo vệ công dân của mình chống lại sự bắn giết của ngoại bang trên lãnh hải của mình. Đảng csvn tìm cách giữ độc quyền lãnh đạo đât nước. vì âm mưu trên, Đảng này ngay từ thời 1945 đã âm thẩm thủ tiêu các lãnh tụ quốc gia. Đến nay, Đảng này vẫn tiếp tục con đường ấy, không phải là để giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của đế quốc thực dân, để mang lại độc lâp cho xứ sở, làm cho dân tộc việt được ấm no, hạnh phúc. trái lại, csvn đã mang một loại thực dân đế quốc mới vào dày xéo quê hương. Đế quốc mới này bóc lột, khai thác dân tộc một các khoa hoc và Đảng này rõ rệt trở thành tay sai trung thành của ngoại bang, dâng hiến đất đai của tổ tiên cho chúng. Đảng ấy còn tiêu hủy tiềm lực của quốc gia dân tộc. vì thế mà sức đề kháng chống đế quốc ngoại bang mới này không còn nữa, và để cho ngoai bang ngang nhiên bắn giết đồng bào trước mắt của chúng, trong khi đó chúng chỉ đứng nhìn. Đồng thời, chúng tìm mọi thủ đoạn đàn áp dân chúng như biện pháp ngăn chặn, và giải tán hơn 500 đồng bào từ 19 tỉnh thành và địa diểm khắp nơi đến sài gòn biểu tình ôn hòa, đòi lại nhà cửa đất cát hay đòi đền bồi xứng đáng đất đai mà Đảng này đã công khai cướp đoạt trước đây. chúng dùng một lực lượng công an gồm gần 2,000 người có cả xe thiết giáp, áp dụng bạo lực vào đêm tối ngày 18 tháng 7 vừa qua tại sài gòn để giải tán, tránh sự quan sát của quốc tế. Đảng cs vn phải chịu trách nhiệm đứng ra đòi lại lãnh thổ, lãnh hãi mà chúng đã ký các hiệp ước nhượng đất bất bình đẳng. những kẻ dính líu vào việc chuyển nhượng này sẽ phải chịu trách nhiệm đối với dân tộc. bàn về xung khắc việt trung trên biển bbc, 20-07-2007 căng thẳng đang dâng lên giữa trung quốc và việt nam xung quanh quyền kiểm soát quần đảo trường sa (spratlys) sau khi lại xảy ra một vụ đụng độ bạo lực nữa trong khu vực ngoài khơi giàu

dầu lửa này. tàu hải quân trung quốc hôm 9/7 đã nã súng vào một số thuyền đánh cá của ngư dân việt nam trong vùng biển gần trường sa, cách tp hồ chí minh 350km. các nguồn tin quân sự cho hay một thuyền của việt nam đã chìm trong vụ tấn công nay. một ngư dân thiệt mạng và một số người khác bị thương. trả lời phỏng vấn của ban việt ngữ đài bbc, giáo sư carlyle thayer, một chuyên gia về việt nam tại học viện quốc phòng úc châu, cho biết: "các sỹ quan hải quân việt nam nói các tàu của trung quốc đã có hành động gây hấn một thời gian nay." gs thayer: Đây rõ ràng là biến cố thứ hai trong vòng ba tháng vừa qua. nó cho thấy các tàu của trung quốc ngày càng hoạt động mạnh hơn đẩy thuyền đánh cá của ngư dân việt nam trở về. tôi không nghĩ rằng đây là chiến lược mới của trung quốc, thế nhưng những quan chức quân sự của việt nam mà tôi có dịp nói chuyện cho biết từ năm ngoái đến năm nay, mỗi khi có tàu đánh cá hay tàu hải quân của việt nam vào khu vực tranh chấp thì họ sẽ phải đương đầu với sự đe dọa của trung quốc. bbc: theo ông, tại sao việt nam vẫn không lên tiếng mặc dù vụ việc này đã xảy ra cách đây cả chục ngày rồi? gs thayer: theo tôi thì thứ nhất là họ còn đang đợi có thêm thông tin. vụ đụng độ lần trước xảy ra khi ông triết đi thăm bắc kinh và ông ta cũng im lặng. về mặt công khai thì cả hai phía đều nói họ sẽ có các hành động để không làm tồi tệ thêm tình hình. thế nên theo tôi việt nam phải chờ đợi để tìm hiểu thực tế là như thế nào, có phải các ngư đang đi vào vùng tranh chấp hay không, và có thể họ sẽ đưa ra phản đối riêng chứ không công khai. bbc: cái vùng tranh chấp mà ông nói thì nó khó phân định đến đâu? gs thayer: hai phía mới chỉ phân định ở vịnh bắc bộ, trong khi vụ việc này xảy ra ở dưới phía nam. theo thông tin của tôi thì tại khu vực đảo trường sa và hai khu vực khác, hai phía vẫn chưa nhất trí được về cách phân định ranh giới, và điều này là không thể vì cả hai đều có sự hiện diện lẫn lộn tại đây. vịnh bắc bộ không có các đảo nhô lên nên người ta mới phân định được đường biên cũng như khu vực đánh cá chung. thế còn tại quần đảo trường sa thì cả hai phía đều tuyên bố chủ quyền tại nhiều khu vực, thế nên cần có thiện chí của cả hai bên thì mới ngăn ngừa được những biến cố như thế này xảy ra. bbc: theo ông thì biến cố này sẽ có hậu quả như thế nào tới quan hệ song phương? gs thayer: theo tôi thì hiện nay trong khi vấn đề này vẫn đang được giữ im lặng, cả hai phía đều muốn giải quyết về mặt ngoại giao. những biến cố như thế này đôi khi vẫn xảy ra, và người ta phải đợi quyết định ở cấp cao nhằm thể hiện sự kiểm soát và ảnh hưởng đối với những vấn đề mà về cơ bản là thuộc về các cơ sở làm ăn tư nhân, trong trường hợp này là những ngư dân. nói chung cũng khó để chính phủ kiểm soát chuyện này; tuy nhiên tôi nghĩ chính phủ việt nam cần nêu rõ quan điểm là việc các lực lượng vũ trang tq bắn, giết hay đánh chìm ngư dân việt nam không phải là cách hành xử hợp lý. thay vào đó, người ta nên bắt giữ, đưa ra xét xử hay phạt những ngư dân vi phạm thì hơn. cả hai nước, trung quốc và việt nam, cần phải chỉ thị cho các tàu

quân sự tránh dùng vũ lực gây chết người như trong trường hợp này. bbc: tác động của vụ này đối với việc giải quyết các tranh chấp trên quần đảo trường sa là như thế nào thưa ông? gs thayer: theo tôi thì tác động của nó không nhiều, nhưng nó cũng là chỉ dấu khiến các bên liên quan cấp cao hơn lo ngại. chính phủ vn thì bây giờ đang rất muốn tập đoàn dầu lửa anh quốc tiếp tục triển khai công việc thăm dò, thế nhưng việc trung quốc phản đối khiến cho bp đã phải ngừng dự án. những vụ việc như thế này là bị liệt vào dạng hoạt động mà hai phía đã nhất trí là không gây ra để làm xáo trộn tình trạng hiện thời. tuy nhiên, đó cũng chỉ là một dạng thỏa thuận mơ hồ và hai phía cần phải gia tăng các hành động để giảm bớt đi những mơ hồ khó hiểu tại khu vực này. bbc: thế ông có cho là việt nam nên gia tăng khả năng quân sự, đặc biệt là cho lực lượng hải quân, để đối phó với những biến cố như thế này trong tương lai? gs thayer: thì việt nam đã làm việc này trong mấy năm vừa qua rồi, họ mua các thiết bị của nga, như tàu chiến cơ động mà có thể xuất hiện tại mọi nơi, và trong biến cố mới nhất đây thì một chiếc bps 500 đã có mặt ngay thế nhưng nó phải đứng từ xa vì khả năng hỏa lực của chiếc tàu chiến trung quốc mạnh hơn nhiều. khả năng quân sự như thế là cũng có vấn đề, nhưng trong trường hợp này, ít nhất việt nam đã có sự hiện diện và có thể báo cáo lại những gì họ thấy đã xảy ra. bbc: theo ông thì căng thẳng này liệu có gia tăng thêm, và nó có thể tồi tệ đến đâu? gs thayer: tôi nghĩ đây chỉ là một biến cố riêng rẽ và sẽ không dẫn tới tình hình quá tồi tệ thêm. tôi nghĩ cả hai phía sẽ thảo luận về những gì đã xảy ra, vì đây là một vụ việc đặc biệt, làm tổn thất sinh mạng người. việt nam có thể sẽ không nêu công khai biến cố này để tránh lên án trước khi thương lượng, nhưng tôi nghĩ đây là vấn đề đáng được nêu lên cả ở cấp ngoại giao và cuối cùng là ở cấp cao nhất.

http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=news&file=article&sid=6701 * *********************************************************************** *

dự luật nhân quyền 24.07.2007 03:52

đồi capitol - trung tâm chính trị hoa kỳ

vậy là dự luật nhân quyền việt nam đã đệ trình, và đã nói rất rõ nơi đầu bản văn là: “h.r. 3096 Để phát huy tự do và dân chủ tại việt nam.”

nghĩa là nhiều vị dân cử hoa kỳ không hề nói quanh co gì nữa, mà lần này là nói thẳng, nói thật rằng dự luật naỳ của hạ viện mỹ đang chờ thủ tục để thông qua, và sẽ buộc tổng thống bush tán trợ và tài trợ các vận động dân chủ tại vn. nơi đây chúng ta sẽ lược các điểm chính của dự luật. trường hợp độc giả cần đọc toàn văn bản anh ngữ của dự luật, có thể vào trang web của giaó sư nguyễn quốc khải, nơi có thể tìm đọc thêm các dữ kiện liên hệ:http://www.vietnamreview.com. dự luật đệ trình hôm 19-7-2007, bởi các dân biểu liên bang: ông smith (tiểu bang new jersey), bà roslehtinen, ông wolf, ông royce, bà zoe lofgren, ông sali, ông rohrabacher, bà loretta sanchez (7 vị vừa kể là đaị diện ở california), ông al green (texas), và ông tom davis (virginia). dự luật trình lên Ủy ban Đối ngoại. Điều chúng ta có thể thấy ngay rằng chuyện này chỉ có thể xảy ra tại hoa kỳ, và cái gọi là quốc hội csvn không bao giờ dám mở miệng bàn về các vấn đề đối ngoại, và cũng không bao giờ dám đưa dự luật nào để ép buộc chủ tịch nước phải đổi chính sách ngoaị giao với bất kỳ nước nào. nói thể để thấy rằng, quốc hội csvn không mang nổi các chức năng mà người dân có thể mong đợi, và hiển nhiên là không đại diện thực cho một ai, chỉ trừ đại diện cho đảng ủy và ban tổ chức Đảng. dự luật nơi đoạn số 3 cho biết khi mỹ đồng ý cho vn vào tổ chức thương mại thế giới năm 2006, thì có các bảo đảm rằng chính phủ csvn phải cải thiện hồ sơ nhân quyền và sẽ tiếp tục như thế. thực tế, nhà nứơc csvn chỉ làm có nửa phần, nghĩa là trước khi tt bush tới dự hội nghị apec tháng 11-2006 thôi, còn sang năm 2007 là thành chuyện khác rồi. nhóm 10 dân biểu mỹ này cũng nêu rõ một thực tế nơi đoạn 6: rằng csvn vẫn cấm công chúng thách thức tính chính đáng của nhà nước độc đảng, ngăn cấm các quyền tự do phát biểu, tự do báo chí, tự do lập hội, và hạn chế việc truyền thông internet. Đoạn 7 dự luật có nói là sau khi csvn gia nhập wto ngày 11-1-2007, công an liền bắt và tống giam nhiều nhà hoạt động dân chủ ôn hòa, trong đó có linh mục nguyễn văn lý, các luật sư nhân quyền nguyễn văn Đài và lê thị công nhân. Đoạn 8 dự luật nêu rằng csvn tiếp tục giam, quản chế, truy tố, hay hạn chế các bày tỏ ôn hòa về quan điểm chính trị hay tôn giáo, trong đó ghi rõ tên 34 nhà hoạt động. trong này, chúng ta thấy rằng nữ luật sư bùi kim thành đã được trả tự do ra khỏi nhà thương điên. chúng ta tất nhiên không thấy tên anh lê trí tuệ, vì không ai rõ tung tích anh hiện ở đây, tuy chỉ có thể suy đoán là anh khi xin tị nạn ở cam bốt đã bị công an sang tận nam vang bắt cóc về. trong Đoạn 3, nói về mục Đích, dự luật viết một dòng khởi đầu rất minh bạch: “mục đích của luật này là thúc đẩy sự pháttriển tự do và dân chủ tại việt nam.”

nói như thế thì không còn gì minh bạch hơn nữa, và đó cũng là những gì mà nhà nứớc csvn không bao giờ dám trưng cầu dân ý xem dân vn có thực sự khao khát tự do dân chủ hay không. trong phần đầu của mục Đích thì nói là sẽ ngăn cấm các viện trợ ngoài mục đích nhân đạo đối với chính phủ vn. thế này thực tế cũng là kẹt lắm, bởi vì viện trợ về nhân đạo phần lớn là giúp tài trợ các chiến dịch chống bệnh aids, chống cai nghiện ma túy, và một số tài trợ khác. nghĩa là, áp lực này sẽ nới ra nếu csvn chịu nới các quyền căn bản. nhưng chỗ này thực sự là khó lắm, hà nội đâu có chịu nhường. sang phần title ii, là trợ giúp Để hỗ trợ dân chủ tại vn, trong đó phần (a) nói là tổng thống mỹ được ủy quyền trợ giúp, xuyên qua tài trợ các hội phi chính phủ và qua human rights defenders fund (quỹ những người bảo vệ nhân quyền), để tài trợ các cá nhân và hội đoàn được quốc tế công nhận có vai trò bảo vệ nhân quyền tại vn. và đoạn (b) nói rằng tài trợ đó sẽ là 2 triệu đô la cho mỗi năm 2008 và 2009. chỗ này cần suy nghĩ. nghĩa là, trong 2 năm, tổng thống mỹ sẽ có ngân quỹ 4 triệu đô để cấp cho cá nhân và hội đoàn có tầm vóc quốc tế bảo vệ nhân quyền tại vn. cá nhân nào, hội đoàn nào? thực tế, nếu các hội đoàn có liên hệ tới tôn giaó thì laị nảy sinh vấn đề khác, vì nếu có vị sư nào, hay vị linh mục nào nhận tiền mỹ để hoạt động nhân quyền thì lập tức có thể bị sứt mẻ uy tín và rạn nứt trong giaó hội của các vị này ngay. còn nếu hội đoàn ngoaì tôn giáo? thí dụ, khối 8406? hay bác sĩ nguyễn Đan quế, một người có uy tín qúôc tế? nếu nhận tiền từ hoa kỳ để hoạt động dân chủ, bất kỳ ai cũng có thể bị truy tố về tội gián điệp. vậy thì, không lẽ tiền này cấp cho các cá nhân và hội đoàn hải ngoại? nơi Đoạn 301 là nói về quỹ 9.1 triệu đô la cho năm 2008 và 1.1 triệu đô cho năm 2009 để Đài Á châu tự do rfa phát thanh vượt qua mạng nhiễu sóng của csvn. còn Đoạn 302 nói về thực hiện các chương trình trao đổi văn hóa và giáo dục giưã hoa kỳ và vn, có hướng tiến về “dân chủ và tïự do tại vn bằng cách cung cấp các cơ hội cho công dân vn thuộc nhiều ngành nghề và quan điểm để hiển lộ được tự do và dân chủ qua hành động...”

cần suy nghĩ về Đoạn 302 này, bởi vì luật sư lê quốc quân sau khi học một khóavề dân chủ và xây dựng xã hội dân sự thì 4 ngày sau khi đặt chân lại vn liền bị công an bắt luôn vài tháng. vậy thì, ai sẽ đi học, và sẽ học cái gì? rủi nhà nứơc csvn đưa công an vào học các chương trình naỳ thì sao? tất nhiên, dự luật còn tranh cãi, và sẽ còn sửa đổi. và chưa chắc đã lên trọn các thủ tục ở thượng viện và hành pháp. nhưng ít nhất, các dân biểu đã cho biết là họ rất là bực bội về kiểu đàn áp nhân quyền taị vn.

thực tế, thêm một dự luật như thế, dù có bị sửa đổi tu chính gì đi nữa, phong traò dân chủ vn tất sẽ thêm một hỗ trợ lớn.

trần khải * *********************************************************************** *