Ch ương VIII Cơ cấu xã hội - giai cấp và Liên minh gi ữa công nhân v ới nông dân và trí th ức trong th ời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội 1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 2. Nội dung cơ bản của liên minh công – nông – trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 3. Cơ cấu XH-giai cấp và liên minh công – nông – trí thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam.
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1. Quan niệm về cơ cấu XH-giai cấp(-) Cơ cấu XH là nhiều cộng đồng người tạo ra các mối quan hệ tác động với nhau với nhau . CCXH – giai cấp CCXH – dân số (CCXH – nhân khẩu) CCXH – dân cư (lãnh thổ) CCXH – nghề nghiệp CCXH – dân tộc CCXH – tôn giáo… *
C ơ c ấu xã h ội - giai c ấp là h ệ th ống các giai c ấp, t ầng l ớp xã h ội và các m ối quan h ệ gi ữa chúng . Các GC + t ầng l ớp C ơ c ấu XH-GC = ----------------------------quan h ệ gi ữa chúng.
* Vị trí của Cơ cấu xã hội - giai cấp:
Cơ cấu xã hội - giai cấp là nội dung cơ bản nhất của cơ cấu xã hội và do cơ cấu kinh tế của xã hội quy định. Mỗi chế độ xã hội, tương ứng với một cơ cấu kinh tế sẽ hình thành một cơ cấu giai cấp nhất định. Cơ cấu giai cấp luôn có vị trí trung tâm, cơ bản nhất của cơ cấu xã hội trong xã hội có giai cấp đối kháng.
(GT) - Sự phân chia trong XH chủ yếu là phân chia g/c và lịch sử xã hội loài người từ khi có g/c là lịch sử đấu tranh giai cấp. - Giai cấp có liên quan đến sở hữu về TLSX nên cơ cấu giai cấp quy định tính chất và bản chất của các quan hệ xã hội khác về xã hội, chính trị, pháp lý, đạo đức, tôn giáo, thẩm mỹ… CCGC là yếu tố đặc trưng cho sự khác nhau về chất giữa xã hội này với xã hội khác, là cốt lõi của toàn bộ tổ chức xã hội. - Xuất phát từ cơ cấu XH-GC người ta xây dựng các chính sách phát triển KT, XH, VH của một XH cụ thể.
1.2. Xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(*) • Cơ cấu giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dang, phức tạp và đang trong quá trình vận động, biến đổi • Xu hướng vận động chủ yếu - xích lại gần nhau - Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội trong quan hệ với tư liệu sản xuất. - Sự xích lại gần nhau về tính chất lao động giữa các giai cấp, tầng lớp. - Sự xích lại gần nhau trong mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữa các giai cấp, tầng lớp. - Sự xích lại gần nhau trong tiến bộ về đời sống tinh thần giữa các giai cấp, tầng lớp.
(1) S ự xích l ại g ần nhau t ừng
b ước gi ữa các giai c ấp, t ầng l ớp xã h ội trong quan h ệ v ới t ư li ệu s ản xu ất. Do tác động của quá trình cải tạo XHCN và xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ, mà chủ yếu là quá trình từng bước xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, trước hết là quan hệ sở hữu. Các bước: sở hữu tư nhân -> tập thể -> toàn dân.
(2 ) S ự xích l ại g ần nhau v ề tính
ch ất lao đ ộng gi ữa các giai c ấp, t ầng l ớp.
Thông qua cách mạng KHKT và ứng dụng những thành tựu của nó trong quá trình sản xuất, cũng như tác động của cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa, nâng cao dân trí cho người lao động. Tính xã hội hóa lao động ngày càng cao. Khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay ngày càng giảm.
Khi nông dân sử dụng lao động chân tay là chính
Khi sử dụng máy móc
Nông thôn ngày nay
Công nhân thời đại mới
Cán bộ khoa học kỹ thuật
(3) S ự xích l ại g ần nhau trong m ối quan h ệ phân ph ối t ư li ệu tiêu dùng gi ữa các giai c ấp, t ầng l ớp.
Thông qua việc xây dựng và từng bước hoàn thiện chế độ phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế - một mặt cơ bản của quan hệ sản xuất XHCN. (4 ) Sự xích lại gần nhau trong tiến bộ
về đời sống tinh thần giữa các giai cấp, tầng lớp.
Thông qua việc đẩy mạnh cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa.
* Tính quy luật của sự biếnđổi cơ cấu XH-GC - Sự biến đổi của CCXH-GC trong TKQĐ gắn liền và được biến đổi bởi sự biến đổi của cơ cấu kinh tế. - Quá trình biến đổi CCXH-GC cũ sang CCXH-GC mới là một quá trình diễn ra dần dần từng bước và là một quá trình liên tục trong suốt thời kỳ quá độ. - CCXH-GC biến đổi và phát triển trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, xích lại gần nhau, tiến tới từng bước xóa bỏ hiện tượng bóc lột giai cấp trong xã hội. - Sự biến đổi của CCXH-GC trong TKQĐ mang tính đa dạng vàcó những yếu tố mang tính tự phát (chủ quan) nhưng thống nhất mang tính định hướng XHCN.
2. Liên minh công-nông-trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(*) 2.1. Tính tất yếu của liên minh công-nôngtrí thức. * Quan điểm của CNMLN: - Mác - Ăng ghen nêu nguyên nhân của “bài ai điếu” của PTCN là không liên minh với “ người bạn đồng minh tự nhiên” (GC nông dân) - Lênin khẳng định LM công- nông là “nguyên tắc cao nhất” của CCVS; đặc biệt đ/v xã hội nông nghiệp Liên minh công – nông và các tầng lớp LĐ khác có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu của CNXH.
* Cơ sở thực tiễn: Liê n minh công – nông – trí th ức là nhu c ầu n ội t ại khách quan c ủa cách m ạng XHCN . Cơ sở của LM Công-Nông-Trí thức là sự gắn bó về lợi ích ( trên tất cả các lĩnh vực của đời sống)
2.2. Nội dung của LM công – nông – trí thức(*) * ND chính tr ị:
- Thống nhất, đoàn kết các lực lượng chính trị - xã hội cơ bản, tạo thành một động lực to lớn đảm bảo thắng lợi của cách mạng cả trong giành chính quyền cũng như xây dựng xã hội mới.và bảo vệ tổ quốc XHCN. - Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS. Một Đảng muốn giữ vai trò lãnh đạo phải có hai điều kiện, một là có đường lối đúng, hai là phải có thực lực, có lực lượng. “Nguyên tắc cao nhất của CCVS là duy trì khối liên minh giữa g/c VS và nông dân để g/c VS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước” (Lênin TT. t44, tr57)
*N D kinh tế: ( Đây là vấn đề giữ vai trò quyết định trong quá trình xây dựng CNXH).
Liên minh công – nông – trí th ức là nh ằm th ỏa mãn các nhu c ầu, l ợi ích KT c ủa công nhân, nông dân, trí th ức trong cu ộc s ống.
- Liên minh để có lực lượng đông đảo nhất trong sự phát triển KT-xã hội. - Liên minh C-N-T là để các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng phát triển, nhờ đó đảm bảo thỏa mãn lợi ích kinh tế, cả trước mắt và lâu dài, cơ bản của mọi thành viên trong xã hội.
* ND văn hóa-XH: LM công-nông-trí thức nhằm đảm bảo XD một nền VH tiên tiến vừa kế thừa các giá trị tốt đẹp của các DT,vừa có khả năng tiếp thu các giá trị tinh hoa VH lài người. (Trong vấn đề này trí thức có vai trò quan trọng).
3. Liên minh công-nông- trí thức ở Việt Nam 3.1. Cơ cấu-XH-GC ở nước ta trong TKQĐ lên CNXH Trên cơ sở đặc điểm của TKQĐ ( ….) với cơ cấu KT nhiều thành phần, cơ cấu XHGC ở nước ta đa dạng, phức tạp, ..đang trong quá trình vận động, biến đổi - Bao gồm: công nhân, nông dân, trí thức, người SX nhỏ, nhà TS và doanh nhân,… (GCCN giữ vai trò lãnh đạo) - Cơ cấu XH-GC đang biến đổi theo xu hướng tích cực, tiến bộ ( từ đa dạng phức tạp -> ổn định, xích lại gần nhau, trong đó LM công-nông-trí thức là nền tảng chính trị cơ bản của nhà nước XHCN.
Trên cơ sở lý luận về liên minh công-nông-trí thức của CNMLN và đ/k thực tiễn của TKQĐ ở Việt Nam, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn, sáng tạo những ND về liên minh công-nông-trí thức : - Đại hội II: “Chính quyền của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chính quyền Dân chủ nhân dân…lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm n ền t ảng và do g/c CN lãnh đạo”. - Đại hội VII (Cương lĩnh 1991): Liên minh công-nông-trí thức là h ạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc, là n ền t ảng của nhà nước XHCN. - Đại hội IX: Liên minh là h ạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc và là đ ộng l ực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3.2 Liên minh công-nông-trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam * Đ ặc đi ểm c ủa giai c ấp công nhân, nông dân và t ầng l ớp trí th ức ở Vi ệt Nam.
- Đặc điểm giai cấp công nhân. + Là một bộ phận của GCCN quốc tế GCCN Việt Nam có đầy đủ các đặc điểm của GCCN quốc tế (trình độ thấp). + Trong điều kiện Việt Nam, GCCN VN còn có các đặc điểm riêng: > Sớm giành được quyền lãnh đạo cách mạng > Có quan hệ mật thiết với nông dân -> liên minh công nông bền vững.
Công nhân quốc tế
Công nhân Việt Nam
- Đặc điểm của giai cấp nông dân
+ Giai cấp nông dân là giai cấp của những người lao động sản xuất trong nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp), trực tiếp sử dụng một tư liệu sản xuất cơ bản và đặc thù, gắn với thiên nhiên là đất, rừng và biển để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp. + Đặc điểm > Là giai cấp có tinh 2 mặt: lao động (đây là mặt cơ bản : tán thành mục tiêu CNXH) và tư hữu ( manh mún,tự phát. Sản xuất nhỏ hàng ngày, hàng giờ đẻ ra CNTB và giai cấp tư sản một cách tự phát và trên quy mô ngày càng rộng lớn. (Lênin )
> Không có hệ tư tưởng riêng ( phụ thuộc tư tửởng PK). > Ph ương th ức s ản xu ất phân tán, năng su ất th ấp. - Do trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích không đồng đều nên ở nông thôn nông dân thường bị phân hóa, kết cấu không thuần nhất với nhiều bộ phận khác nhau, không liên kết (cố nông, bần nông, trung nông, phú nông…) => GC nông dân là lực lượng to lớn của CM nhưng không thể giữ vai trò lãnh đạo
- Đặc điểm của tầng lớp trí thức
Trí thức là một tầng lớp (đội ngũ) xã hội đặc biệt
+ Có trình độ học vấn cao + Phương thức lao động là lao động trí tuệ (trí óc) cá nhân. + Sản phẩm lao động trực tiếp là những giá trị lý luận, lý thuyết khoa học, những giá trị tinh thần. + Hạn chế: > Không đại diện cho một PTSX riêng biệt. > Không phải là một giai cấp ổn định, không có hệ tư tưởng độc lập nên thường phân tán trong tổ chức và hành động.
=> Không giữ vai trò lãnh đạo
Việt Nam có truyền thống trọng trí thức.
Tóm l ại: Giai c ấp nông dân là lực lượng đông đảo, không có khả năng tự giải phóng hoặc lãnh đạo cách mạng giải phóng. T ầng l ớp (đ ội ngũ) trí th ức không đủ điều kiện để cơ bản để đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo xã hội. =>Trong cách m ạng XHCN ở VN, nông dân, trí th ức ph ải liên minh v ới công nhân và d ưới s ự lãnh đ ạo c ủa giai c ấp công nhân thì m ới gi ải phóng đ ược mình và cùng nhau xây d ựng XH m ới.
* N ội dung c ơ b ản c ủa liên minh công-nông-trí th ức trong th ời kỳ quá đ ộ lên CNXH
ND h ội
Trên lĩnh v ực chính tr ị Trên lĩnh v ực kinh t ế Trên lĩnh v ực văn hóa, xã
Trong đó liên minh trên lĩnh v ực kinh t ế là c ơ b ản nh ất.
Trên lĩnh v ực chính tr ị - Mục đích của liên minh là để thực hiện nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. - Nguyên tắc của liên minh là do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. - Thưc hiện liên minh về chính trị phải: + Xây dựng nhà nước XHCN vững mạnh. + Xây dựng và không ngừng hoàn thiện nền dân chủ XHCN. + Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị của công nhân (công đoàn), nông dân (hội nông dân) và trí thức (hội nghề nghiệp, hội KHKT…).
Trên lĩnh v ực kinh t ế (tr ọng tâm) - Mục đích của liên minh là thỏa mãn các lợi ích kinh tế của các giai cấp và tầng lớp xã hội. - Nội dung thực hiện liên minh trên lĩnh vực kinh tế, phải: + Xác định cơ cấu kinh tế hợp lý + Được thực hiện qua các khâu của các quá trình kinh tÕ, các lĩnh vực kinh tế, các địa bàn, vùng, miền trong cả nước + Từng bước hình thành quan hệ sản xuất XHCN trong quá trình thực hiện liên minh + Nhà nước có vai trò quan trọng trong liên minh kinh tế.
Trên lĩnh v ực văn hóa, xã h ội
Liên minh chính trị, kinh tế suy cho đến cùng là để phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh… - Môc ®Ých cña liên minh trên lĩnh vực văn hóa, xã hội làm cho “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” - Nội dung của liên minh văn hóa, xã hội được thực hiện thông qua việc tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng lối sống mới, con người mới… (Trí thức có vai trò quan trọng, trực tiếp)
Một số hình ảnh về liên minh C-N-T ở nước ta
Cán bộ cùng nông nhân làm việc
Một số hình ảnh về liên minh C-N-T ở nước ta
Tạo việc làm
Một số hình ảnh về liên minh C-N-T ở nước ta
Nhập khẩu phân bón cho nông nghiệp
Một số hình ảnh về liên minh C-N-T ở nước ta
Cơ khí hoá nông nghiệp
Một số hình ảnh về liên minh C-N-T ở nước ta
Nhà tình nghĩa