ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -----------------------ÐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC
QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI VÀ THIẾT BỊ LÊN MEN I. THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN 1.
Họ & tên:
VŨ BÁ MINH, Thạc Sĩ, Giảng viên chính
2. -TP.HCM
Ðịa chỉ liên lạc: 265 Bùi Hửu Nghĩa, P.!, Q. Bình Thạnh
3. Ðiện thoại: (CQ) 8647256-5680 - (NR) 8413332 Mobile: 0903866824 II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học: QUÁ TRÌNH TRUYỀN KHỐI VÀ THIẾT BỊ LÊN MEN 2.
Mục tiêu của môn học:
Môn học nhằm cung cấp cho các sinh viên các kiến thức về các quá trình phân riêng , tinh chế các sản phẩm dựa trên các nguyên tắc hoá lý. Ngoài ra môn học còn giới thiệu cho các sinh viên biết qua về nguyên lý cấu tạo của một thiết bị lên men thông thường. Sau khi học môn học này các sinh viên biết tính toán kỹ thuật các quá trình cũng như nguyên tắc vận hành thiết bị sau này . 3.
Số đơn vị học trình:
4.
Phân bổ thời gian:
5.
Môn tiên quyết: môn Hoá ly .
6.
Hình thức giảng dạy: giảng lý thuyết
7.
Giáo trình tài liệu:
[1] Vũ Bá Minh, "Quá trình và thiết bị tập 3 - Truyền khối", nhà xuất bản ÐHQG TP.HCM (tài liệu chính) [2] Vũ Bá Minh, "Quá trình và thiết bị tập 4 - Kỹ thuật phản ứng", nhà xuất bản ÐHQG TP.HCM. [3] Bộ môn Máy Thiết bị, "Quá trình và thiết bị tập 10 - Ví dụ và bài tập ", nhà xuất bản ÐHQG TP.HCM. [4] Tập thể tác giả, " Sổ tay quá trình thiết bị - tập 1 và 2", nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 8.
Công cụ hổ trợ: Overhead
III. NỘI DUNG MÔN HỌC Tên chương
Số tiết dự Giáo trình, kiến tài liệu
Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC
3
1.1.Ðịnh nghĩa quá trình truyền khối (giảng) 1.2. Phân loại quá trình truyền khối(giảng) 1.3. Phương pháp thực hiện quá trình truyền khối(giảng) 1.4. Nồng độ của hỗn hợp (tự đọc va làm bài tập) Chương 2: CHƯNG CẤT
12
2.1. Ðịnh nghĩa và phân loại 2.2. Cân bằng pha cho hỗn hợp lỏng-hơi 2.2.1. Cân bằng ở áp suất không đổi - Ðộ bay hơi tương đối 2.2.2. Cân bằng ở áp suất thay đổi 2.2.3. Hỗn hợp đẳng phí 2.3. Tính toán cho một tháp chưng cất hỗn hợp hai cấu tử 2.3.1. Sơ đồ nguyên lý 2.3.2. Tính số mâm lý thuyết 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tính toán 2.3.3.1. Nhiệt độ của dòng nhập liệu 2.3.3.2. Tỉ số hoà lưu Chương 3: SẤY 3.1. Ðịnh nghĩa 3.2. Hỗn hợp không khí ẩm 3.2.1. Các thông số trạng thái của không khí ẩm-Giản đồ không khí ẩm 3.2.2. Biến đổi trạng thái của hỗn hợp không khí ẩm 3.3. Cân bằng vật chất & năng lượng cho thiết bị sấy 3.3.1. Sơ đồ nguyên lý 3.3.2. Cân bằng vật chất
12
Tất cả các tài liệu tham khảo trên
3.3.3. Cân bằng năng lượng 3.3.3.1. Sấy lý thuyết 3.3.3.2. Sấy thực tế 3.4. Các phương thức sấy 3.4.1. Các phương thức phân phối nhiệt 3.4.2. Sấy có tuần hoàn khí thải 3.5. Tình thời gian sấy 3.5.1. Cân bằng pha cho quá trình sấy 3.5.2. Tốc độ sấy 3.5.3. Thời gian sấy Chương 4: TRÍCH LY
6
4.1. Giới thiệu quá trình trích ly 4.2. Cân bằng cho hệ lỏng 3 pha 4.3. Lựa chọn dung môi 4.4. Quá trình trích ly một bậc - Ðiều kiện giới hạn 4.5. Quá trình trích ly nhiều bậc giao dòng 4.6. Quá trình trích ly nhiều bậc nghịch dòng Chương 5: HẤP THU
6
5.1. Giới thiệu quá trình hấp thu 5.2. Ðộ hoà tan cân bằng của khí vào pha lỏng 5.3. Tính toán tháp hấp thu 5.3.1. Tháp mâm 5.3.2. Tháp chêm Chương 6 : THIẾT BỊ LÊN MEN 6.1. Giới thiệu về mô hình thiết bị lên men 6.2. Các phương tiện hổ trợ thiết bị lên men 6.2.1. Khuấy và sục khí 6.2.2. Thanh trùng môi trường lên men và không khí 6.2.3. Dụng cụ đo 6.2.3.1. Dụng cụ đo tính chất vật lý 6.2.3.2. Dụng cụ đo tính chất hoá học
6
IV. ÐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Thi cuối kỳ lấy điểm 100%