Full Specifications Canon PowerShot S1 IS Digital Camera Lens and Image Quality
Megapixels
3.2 Megapixels
Optical Zoom
10 X
Digital Zoom
3.2 X
Image Sensor
CCD
Max Aperture
f/2.8
Min Aperture
f/3.1
Max Focal Length
58 mm
Min Focal Length
5.8 mm
Maximum Shutter Speed
1/2000 sec
Minimum Shutter Speed
15 sec
Image Format
JPEG
Focus Modes
Automatic, Manual
Exposure Settings
Program, Automatic, Manual, Aperture-priority, Shutterpriority
ISO Equivalencies
100, 400, 200, auto, 50
Metering Characteristics
Evaluative, Spot AF area, Center-weighted, Spot
Minimum Focusing Range
10 cm
CCD Size
1/2.7"
Number Of CCD Pixels
3.3 Million
Features
LCD Screen Size
1.5 in
Viewfinder Field of View
100 %
Shooting Modes
Frame movie mode
Self Timer
Yes
Self Timer Delay
10 sec, 2 sec
White Balance
Custom, Automatic, Presets
Continuous Shooting Speed
1.7 fps
Memory
Flash Memory Type
32 MB flash - CompactFlash Card
Recording Method
CompactFlash
Connectors
Connectors
1 x USB, 1 x composite video/audio output, 1 x DC power input
Included Cable Types
A/V , USB
Miscellaneous
Included Components
Lens cap, Neck strap
Included Software
Drivers & Utilities, Canon PhotoStitch, Canon ZoomBrowser EX, ArcSoft PhotoImpression, ArcSoft VideoImpression, Canon ImageBrowser
Product Line
PowerShot
Max Operating Temperature
104 F
Min Operating Temperature
32 F
Camera Type
Digital camera
General Product Info
Weight
0.88 lbs
Also known as
, Canon 9179A001, Canon PowerShot S1 IS, Canon PowerShot, Canon S1 IS
Manufacturer Part No.
9179A001
Model
PowerShot S1 IS
UPC
013803036725
Company Info
Canon
Dimension
3.1 in x 4.4 in x 2.6 in (HxWxD)
Product Details: Canon PowerShot S1 IS Digital Camera Product Details Megapixels:
3.2 Megapixels
Optical Zoom:
10 X
Digital Zoom :
3.2 X
LCD Screen Size:
1.5 in
Recording Method CompactFlash Product Line
PowerShot
Camera Type
Digital camera
Phần cứng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Các thành phần chính của máy tính cá nhân để bàn. 1: màn hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: các thẻ cắm mở rộng chức năng cho máy, 7: nguồn điện, 8: ổ đĩa quang, 9: ổ đĩa cứng, 10: bàn phím, 11: chuột Phần cứng, còn gọi là cương liệu (tiếng Anh: hardware), là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, ... Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành: • •
Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột... Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa, ...
Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây: • • • • •
Bus:
chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng. (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn BIOS
•
Bộ nhớ:
là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý các cổng vào/ra CPU
•
1/
Visual display unit
From Wikipedia, the free encyclopedia
(Redirected from Computer display)
• Ten things you may not know about Wikipedia •
Jump to: navigation, search This article needs additional citations for verification. Please help improve this article by adding reliable references. Unsourced material may be challenged and removed. (April 2008)
An LG flat-panel LCD monitor. A visual display unit, often called simply a monitor, is a piece of electrical equipment which displays viewable images generated by a computer without producing a permanent record. The word "monitor" is used in other contexts; in particular in television broadcasting, where a television picture is displayed to a high standard. A computer display device is usually either a cathode ray tube or some form of flat panel such as a TFT LCD. The monitor comprises the display device, circuitry to generate a picture from electronic signals sent by the computer, and an enclosure or case. Within the computer, either as an integral part or a plugged-in interface, there is circuitry to convert internal data to a format compatible with a monitor. 2/ Motherboard
Main article: Motherboard The motherboard, also referred to as systemboard or mainboard, is the primary circuit board within a personal computer. Many other components connect directly or indirectly to the motherboard. Motherboards usually contain one or more CPUs, supporting circuitry - usually integrated circuits (ICs) - providing the interface between the CPU memory and input/output peripheral circuits, main memory, and facilities for initial setup of the computer immediately after power-on (often
called boot firmware or, in IBM PC compatible computers, a BIOS). In many portable and embedded personal computers, the motherboard houses nearly all of the PC's core components. Often a motherboard will also contain one or more peripheral buses and physical connectors for expansion purposes. Sometimes a secondary daughter board is connected to the motherboard to provide further expandability or to satisfy space constraints. 3/ [edit]
Central processing unit
Main article: Central processing unit The central processing unit, or CPU, is that part of a computer which executes software program instructions. In older computers this circuitry was formerly on several printed circuit boards, but in PCs is a single integrated circuit. Nearly all PCs contain a type of CPU known as a microprocessor. The microprocessor often plugs into the motherboard using one of many different types of sockets. IBM PC compatible computers use an x86-compatible processor, usually made by Intel, AMD, VIA Technologies or Transmeta. Apple Macintosh computers were initially built with the Motorola 680x0 family of processors, then switched to the PowerPC series (a RISC architecture jointly developed by Apple Computer, IBM and Motorola), but as of 2006, Apple has switched again, this time to x86 compatible processors. Modern CPUs are equipped with a fan attached via heat sink. 4/ Main
memory
Main article: Primary storage
A four-megabyte RAM card measuring about 56 by 38 centimeters (twenty-two by fifteen inches); made for the VAX 8600 minicomputer (ca. 1986). Dual in-line package (DIP) integrated circuits populate nearly the whole board; the RAM chips are the most common kind, and located in the rectangular areas to the left and right. A PC's main memory is fast storage that is directly accessible by the CPU, and is used to store the currently executing program and immediately needed data. PCs use semiconductor random access memory (RAM) of various kinds such as DRAM or SRAM as their primary storage. Which exact kind depends on cost/performance issues at any particular time. Main memory is much faster than mass storage devices like hard disks or optical discs, but is usually volatile, meaning it does not retain its contents (instructions or data) in the absence of power, and is much more expensive for a given capacity than is most mass storage. Main memory is generally not suitable for long-term or archival data storage. 5/ Hard
disk
Main article: Hard disk drive
Internals of a Winchester hard drive with all the hard disk platters removed. Mass storage devices store programs and data even when the power is off; they do require power to perform read and write functions during usage. Although semiconductor flash memory has dropped in cost, the prevailing form of mass storage in personal computers is still the electromechanical hard disk. The disk drives use a sealed head/disk assembly (HDA) which was first introduced by IBM's "Winchester" disk system. The use of a sealed assembly allowed the use of positive air pressure to drive out particles from the surface of the disk, which improves reliability. If the mass storage controller provides for expandability, a PC may also be upgraded by the addition of extra hard disk or optical disc drives. For example, DVDROMs, CD-ROMs, and various optical disc recorders may all be added by the user to certain PCs. Standard internal storage device interfaces are ATA, Serial ATA, SCSI, and CF+ type II in 2005. 6/ Video
card
Main article: Video card The video card - otherwise called a graphics card, graphics adapter or video adapter - processes and renders the graphics output from the computer to the computer display, also called the visual display unit (VDU), and is an essential part of the modern computer. On older models, and today on budget models, graphics circuitry tended to be integrated with the motherboard but, for modern flexible machines, they are supplied in PCI, AGP, or PCI Express format. When the IBM PC was introduced, many existing personal computers used textonly display adapters and had no graphics capability 7/
AT Attachment
From Wikipedia, the free encyclopedia
(Redirected from Advanced Technology Attachment
Advanced Technology Attachment (ATA) is a standard interface for connecting storage devices such as hard disks, solid state disks and CD-ROM drives inside personal computers. The standard is maintained by X3/INCITS committee T13. Many synonyms and near-synonyms for ATA exist, including abbreviations such as IDE (Integrated Drive Electronics) and ATAPI (Advanced Technology Attachment Packet Interface). Also, with the market introduction of Serial ATA in 2003, the original ATA was retroactively renamed Parallel ATA (PATA). Parallel ATA standards allow cable lengths up to only 18 inches (46 centimeters) although cables up to 36 inches (91 cm) can be readily purchased. Because of this length limit, the technology normally appears as an internal computer storage interface. It provides the most common and the least expensive interface for this application.
Sao lưu Windows * Tôi có mua một máy tính xách tay Sony Vaio. Máy có ổ cứng 160GB và hệ điều hành Windows Vista. Tôi muốn chép hệ điều hành này vào đĩa DVD thì phải làm sao và khi phân chia ổ cứng thành nhiều phân vùng có bị ảnh hưởng gì không? - Bạn không thể sao lưu trực tiếp bảng Windows Vista trên ổ đĩa cứng bằng cách copy lên đĩa DVD, bạn chỉ có thể lưu trữ bằng phương pháp ghost. Sau đó, sao chép vào đĩa DVD. Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Tạo thêm phân vùng (dùng chương trình Partition Magic trong đĩa Hiren’s boot để dữ liệu đang có trên đĩa cứng không bị mất). Bước 2: Ghost phân vùng Windows Vista đang dùng (ổ C) dạng “to image” vào phân vùng mới tạo ở trên. Bước 3: Khởi động vào Windows, dùng phần mềm ghi đĩa (như Nero) lưu tập tin được tạo từ Ghost vào đĩa DVD. Bạn cũng có thể ghost trực tiếp phân vùng Windows Vista lên DVD nhưng kém an toàn hơn cách trên. Theo eCh
Máy chỉ nhận chuẩn tốc độ ổ cứng IDE Triệu chứng: Cấu hình máy: mainboard Gigabyte GA-945GZM-S2 (rev. 3.0), CPU Pentium 4 CPU 3.20GHz, ổ cứng 120GB SATA, Windows XP. Cấu hình trên mainboard chạy được ổ cứng SATA với tốc độ 300MB/s. Hiện tại, máy chỉ nhận ổ cứng IDE với tốc độ 133MB/s mặc dù cắm cổng SATA. <noonfriend@> - Kê toa: Motherboard của bạn hỗ trợ 01 cổng IDE - 133MHz là điều tất nhiên. Khi bạn cắm thêm ổ cứng SATA vào thị hệ thống tự động nhận thiết bị này mà không cần phải cài đặt lại Windows XP. Trong Windows XP ổ cứng chuẩn SATA chỉ có thể sử dụng được theo kiểu điều khiển “Mô phỏng IDE”, vì thế nếu bạn muốn đạt đủ với tốc độ SATA 2 thì bạn phải cài Windows Vista mới có thể dùng được. Bạn có thể sử dụng phần mềm HD Tune (www.hdtune.com) để kiểm tra thông số kỹ thuật ổ cứng.
Máy phát ra tiếng kêu to
* Triệu chứng: Máy để bán phát ra tiến hú rất to và run mạnh. Trước đây máy không bị hiện tượng này. Đã gở bỏ các cánh quạt nhưng vẫn không khắc phục được. Máy tính để bàn muốn kết nối Wifi thì phải dùng thiết bị nào? Giá bao nhiêu? - Kê toa: Chúng tôi không rõ tiếng kêu đó của bạn như thế nào nhưng cũng có thể do nguyên nhân sau: - Tiếng kêu xuất phát từ bộ nguồn. Bộ nguồn của máy tính dựa theo nguyên tắc Switching vì thế nếu tần số này bị sai và tai người nghe được thì bạn sẽ nghe thấy. Với lỗi này bạn chỉ cần thay thế bộ nguồn khác là được. - Tiếng kêu từ mạch lọc cao tần trên Motherboard. Với lỗi này bạn nên mang Motherboard đi sửa chữa. Để sử dụng máy tính để bàn với mạng Wi-Fi thì bạn có thể dùng - Card Wi-Fi sử dụng khe PCI cắm bên trong máy tính hoặc bạn dùng Adapter Wi-Fi qua cổng USB.
Chỉ vào được USB khi chạy chế độ Safe Mode * Triệu chứng: Máy tính nhận được USB trong Windows nhưng không mở được chúng trừ phi chạy chế độ safe mode. Máy đã bung file ghost nhiều lần nhưng cũng chỉ nhận được USB lần đầu tiên khi cắm vào còn những lần sau không nhận. - Kê toa: Cách thức tiến hành để kiểm tra một cách chính xác như sau: - Bạn phải phân vùng lại và Format lại ổ cứng. - Cài mới lại toàn bộ Windows với những Driver chính xác của các thiết bị phần cứng đi kèm. Bạn không được Ghost. - Kiểm tra USB vài lần trên máy tính đó mà không được cài thêm bất kì một phần mềm nào khác. Nếu vẫn bị như trên thì bạn màn một thiết bị Flash USB tốt khác để kiểm tra. Sau khi cắm thiết bị USB đang hoạt động tốt khác mà vẫn bị lỗi như vậy thì bạn nên kiểm tra lại bộ nguồn máy tính và cổng USB trên Motherboard. Ngược lại, USB khác chạy bình thường thì USB của bạn có lỗi. Theo eCh
Những phím tắt "vô giá" trong Windows Thường ngày bạn vẫn quen dùng chuột để chạy các ứng dụng trong Windows nhưng với việc sử dụng phím tắt trên bàn phím, bạn có thể tiết kiệm thời gian và công việc trở nên rất hiệu quả.
1/ Phím tắt chung Phím
Chức năng
Ctrl + C
Sao chép
Ctrl + X
Cắt
Ctrl + V
Dán
Ctrl + Z
Hoàn lại tác vụ vừa thực hiện
Delete
Xóa
Shift + Delete
Xóa vĩnh viễn một đối tượng, không phục hồi được bằng cách vào thùng rác
Ctrl + kéo thả
Sao chép đối tượng đang chọn
Ctrl + Shift + kéo thả
Tạo lối tắt cho đối tượng đang chọn
F2
Đổi tên đối tượng đang chọn
Ctrl + >
Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn về phía sau 1 từ
Ctrl + <
Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn về trước sau 1 từ
Ctrl + mũi tên lên
Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn lên trên một đoạn
Ctrl + mũi tên xuống
Di chuyển con trỏ đến một điểm chèn xuống dưới một đoạn
Ctrl + Shift + mũi tên
Chọn một khối văn bản
Shift + mũi tên
Chọn các đối tượng trên màn hình Desktop, trong cửa sổ Windows, trong các phần mềm soạn thảo
Ctrl + A
Chọn tất cả
F3
Tìm kiếm một tập tin, thư mục
Ctrl + O
Mở một đối tượng
Alt + Enter
Xem thuộc tính của đối tượng đang chọn
Alt + F4
Đóng đối tượng đang kích hoạt, thoát chương trình đang kích hoạt
Ctrl + F4
Đóng cửa sổ con trong ứng dụng đa cửa sổ như Word, Excel...
Alt + Tab
Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ đang mở
Alt + ESC
Di chuyển vòng quanh theo thứ tự các đối tượng đang mở
F6
Di chuyển vòng quanh các phần tử giống nhau trong một cửa sổ hoặc trên màn hình Desktop
F4
Sổ nội dung của thanh địa chỉ trong cửa sổ My Computer hoặc Windows Explorer
Shift + F10
Hiển thị thực đơn tắt (thực đơn ngữ cảnh) của đối tượng đang chọn
Alt + phím cách
Hiển thị thực đơn hệ thống (System menu) của cửa sổ đang kích hoạt
Ctrl + ESC
Hiển thị thực đơn Start
Alt + ký tự gạch chân trên thực đơn lệnh
Thực hiện lệnh tương ứng
F10
Kích hoạt thanh thực đơn lệnh của ứng dụng đang được kích hoạt
->, <-, Up, Down
Di chuyển giữa các đối tượng đang chọn trong cửa sổ, giữa các nhánh lệnh trên thanh thực đơn lệnh
F5
Cập nhật cho cửa sổ đang kích hoạt
Backspace
Trở về thư mục cấp trên liền kề của thư mục hiện tại trong cửa sổ My Computer hoặc Windows Explorer
ESC
Bỏ qua tác vụ hiện tại
Giữ Shift khi bỏ đĩa CD
Ngăn cản việc chạy các chương trình tự động từ đĩa CD
2/ Phím tắt trên hộp thoại Phím tắt
Chức năng
Ctrl + Tab
Chuyển sang thẻ kế tiếp trong hộp thoại
Ctrl + Shift + Tab
Chuyển về thẻ phía trước trong hộp thoại
Tab
Chuyển đến các phần lựa chọn, lệnh kế tiếp
Shift + Tab
Chuyển về các phần lựa chọn, lệnh phía trước
Alt + Ký tự gạch chân
Thực hiện lệnh tương ứng có ký tự gạch chân
Enter
Thực hiện thiết lập hoặc nút nhấn đang kích hoạt
Phím cách
Chọn hoặc bỏ chọn trong ô chọn (checkbox)
Mũi tên
Chọn một nút nếu đang ở trong một nhóm có nhiều nút chọn
F1
Hiển thị phần trợ giúp
F4
Hiển thị danh sách giá trị của đối tượng đang kích hoạt
Backspace
Trở về thư mục cấp cao hơn liền kế trong các hộp thoại lưu và mở
3/ Phím đặc biệt trên bàn phím Phím
Chức năng
Windows
Hiển thị thanh thực đơn lệnh khởi động Start Menu
Windows + D
Thu nhỏ hoặc phục hồi tất cả các cửa sổ đang mở
Windows + E
Mở cửa sổ Windows Explorer
Windows + F
Tìm kiếm
Windows + L
Khóa màn hình, khóa máy (Windows XP trở lên)
Windows + M
Thu nhỏ hoặc phục hồi tất cả các cửa sổ đang mở
Windows + R
Mở cửa sổ Run (tương ứng Start - Run)
Windows + U
Mở trình quản lý các tiện ích - Utility Manager
Windows + Tab
Di chuyển giữa các tiêu đề cửa sổ đang mở trên thanh tác vụ Taskbar
Windows + Break
Mở cửa sổ System Properties.
Print Screen
Chụp màn hình
Alt + Print Screen
Chụp cửa sổ đang được kích hoạt Theo VTC
EXTRACT FROM DOUG COPP'S ARTICLE ON THE: "TRIANGLE OF LIFE" My name is Doug Copp. I am the Rescue Chief and Disaster Manager of the American Rescue Team International
(ARTI), the world's most experienced rescue team. The information in this article will save lives in an earthquake. I have crawled inside 875 collapsed buildings, worked with rescue teams from 60 countries, founded rescue teams in several countries, and I am a member of many rescue teams from many countries. I was the United Nations expert in Disaster Mitigation for two years. I have worked at every major disaster in the world since 1985, except for simultaneous disasters. The first building I ever crawled inside of was a school in Mexico City during the 1985 earthquake. Every child was under its desk. Every child was crushed to the thickness of their bones. They could have survived by lying down next to their desks in the aisles. It was obscene, unnecessary and I wondered why the children were not in the aisles. I didn't at the time know that the children were told to hide under something. Simply stated, when buildings collapse, the weight of the ceilings falling upon the objects or furniture inside crushes these objects, leaving a space or void next to them. This space is what I call the "triangle of life". The larger the object, the stronger, the less it will compact. The less the object compacts, the larger the void, the greater the probability that the person who is using this void for safety will not be injured. The next time you watch collapsed buildings, on television, count the "triangles" you see formed. They are everywhere. It is the most common shape, you will see, in a collapsed building. TIPS FOR EARTHQUAKE SAFETY 1) Most everyone who simply "ducks and covers" WHEN BUILDINGS COLLAPSE are crushed to death. People who get under objects, like desks or cars, are crushed. 2) Cats, dogs and babies often naturally curl up in the fetal position. You should too in an earthquake It is a natural safety/survival instinct. You can survive in a smaller void. Get next to an object, next to a sofa, next to a large bulky object that will compress slightly but leave a void next to it. 3) Wooden buildings are the safest type of construction to be in during an earthquake. Wood is flexible and moves with the force of the earthquake. If the wooden building does collapse, large survival voids are created. Also, the wooden building has less concentrated, crushing weight. Brick buildings will break into individual bricks. Bricks will cause many injuries but less squashed bodies than concrete slabs. 4) If you are in bed during the night and an earthquake occurs, simply roll off the bed. A safe void will exist around the bed. Hotels can achieve a much greater survival rate in earthquakes, simply by posting a sign on The back of the door of every room telling occupants to lie down on the floor, next to the bottom of the bed during an earthquake. 5) If an earthquake happens and you cannot easily escape by getting out the door or window, then lie down and curl up in the fetal position next to a sofa, or large chair. 6) Most everyone who gets under a doorway when buildings collapse is killed. How? If you stand under a doorway and the doorjamb falls forward or backward you will be crushed by the ceiling above. If the door jam falls sideways you will be cut in half by the doorway. In either case, you will be killed! 7) Never go to the stairs. The stairs have a different "moment of frequency" (they swing separately from the main part of the building). The stairs and remainder of the building continuously bump into each other until structural failure of the stairs takes place. The people who get on stairs before they fail are chopped up by the stair treads horribly mutilated. Even if the building doesn't collapse, stay away from the stairs. The stairs are a likely part of the building to be damaged. Even if the stairs are not collapsed by the earthquake, they may collapse later when overloaded by fleeing people. They should always be checked for safety, even when the rest of the building is not damaged.
8) Get Near the Outer Walls Of Buildings Or Outside Of Them If Possible - It is much better to be near the outside of the building rather than the interior. The farther inside you are from the outside perimeter of the building the greater the probability that your escape route will be blocked. 9) People inside of their vehicles are crushed when the road above falls in an earthquake and crushes their vehicles; which is exactly what happened with the slabs between the decks of the Nimitz Freeway The victims of the San Francisco earthquake all stayed inside of their vehicles. They were all killed. They could have easily survived by getting out and sitting or lying next to their vehicles. Everyone killed would have survived if they had been able to get out of their cars and sit or lie next to them. All the crushed cars had voids 3 feet high next to them, except for the cars that had columns fall directly across them. 10) I discovered, while crawling inside of collapsed newspaper offices and other offices with a lot of paper, that paper does not compact. Large voids are found surrounding stacks of paper. Spread the word and save someone's life... The Entire world is experiencing natural calamities so be prepared! "We are but angels with one wing, it takes two to fly" In 1996 we made a film, which proved my survival methodology to be correct. The Turkish Federal Government, City of Istanbul , University of Istanbul Case Productions and ARTI cooperated to film this practical, scientific test. We collapsed a school and a home with 20 mannequins inside. Ten mannequins did "duck and cover," and ten mannequins I used in my "triangle of life" survival method. After the simulated earthquake collapse we crawled through the rubble and entered the building to film and document the results. The film, in which I practiced my survival techniques under directly observable, scientific conditions , relevant to building collapse, showed there would have been zero percent survival for those doing duck and cover. There would likely have been 100 percent survivability for people using my method of the "triangle of life." This film has been seen by millions of viewers on television in Turkey and the rest of Europe , and it was seen in the USA , Canada and Latin America on the TV program Real
PartitionMagic Nguyễn Bá Thành (16/05/2001) viết cho Diễn đàn tin học PartitionMagic là sản phẩm của hãng Power Quest. Với PartitionMagic bạn có thể: • •
Tạo thêm partition mới, ghép 2 partition thành 1 partition, thay đổi kích thước, di chuyển một partition, chuyển đổi giữa các kiểu FAT16, FAT32, NTFS...mà không làm mất dữ liệu trên các partition đã có. Format partition, xoá partition, copy partition và thực hiện các chức năng nâng cao khác một cách nhanh chóng.
Tất cả các thao tác với PartitionMargic đều được thực hiện qua giao diện đồ hoạ trực quan giúp bạn thao tác thuận tiện và dễ dàng hơn. Hiện nay đã có PartitionMargic version 6.0. Nhưng trong bài này, tôi sẽ trình bày cách sử dụng PartitionMargic 5.0. Với các version khác, giao diện và thao tác hoàn toàn tương tự.
Download và cài đặt Phiên bản đầy đủ của PartitionMagic cũng khá lớn và có thể chạy ở DOS hoặc Windows. Nhưng bản rút gon, chạy được trong DOS thì vừa đủ trong 1 đĩa mềm 1.44Mb. Bạn có thể download PartitionMagic bản rút gọn tại đây (1.06Mb). Sau khi download, bạn hãy unzip và copy tất cả các file vào đĩa mềm (để có thể cơ động đem đi
được). Bạn cũng có copy vào đĩa cứng nhưng chú ý là phải boot máy ở DOS mode thì mới chạy được!
Một số thuật ngữ • • •
•
•
•
Partition (phân vùng): một đĩa cứng vật lý có thể được chia thành nhiều partition. Mỗi partition có thể được xem như là một ổ đĩa (C: D: E:...trong DOS/Windows) hoặc là một thư mục (folder) (trong Linux/Unix) tuỳ thuộc vào hệ điều hành qui định. Primary Partition (phân vùng chính): một đĩa cứng chỉ có thể có tối đa 4 Primary Partition; và chỉ có hệ điều hành nào được cài đặt trên Primary Partition mới có thể khởi động (boot) được. Logical Partition (phân vùng logíc): để có thể chia được thành nhiều partition hơn trong khi chỉ có tối đa 4 primary partition, một primary parttion phải "hi sinh" để chứa các Logical Partition. Partition đặc biệt này được gọi là Extended Partition (phân vùng mở rộng) và chỉ có nhiệm vụ duy nhất là chứa các Logical Partition. Số lượng Logical Partition có thể tạo trên lý thuyết là vô hạn. Nhược điểm của Logical Partition là không thể boot được từ Logical Partion. Ý tưởng của Logical Partion lúc đầu chỉ là để lưu trữ dữ liệu. Tuy nhiên một số hệ điều hành đời mới (Linux) có thể được cài trên Logical Partition mà vẫn boot được (bằng cách sử dụng thêm một số chương trình tiện ích, hoặc chính hệ điều hành tạo ra một đoạn mã khởi động cho riêng mình và đặt trong Master Boot Record của đĩa cứng nhằm mục đích "qua mặt" BIOS của máy tính). FAT, FAT32, NTFS: là các hệ thống lưu trữ file của DOS và Windows. FAT (hay còn gọi là FAT16) được hỗ trợ bởi DOS và Windows (mọi phiên bản). FAT32 (mở rộng của FAT16) được hỗ trợ bởi Win95 (phiên bản 2), Win98, WinME và Win2k. NTFS (có thêm nhiều chức năng như nén và mã hoá dữ liệu) chỉ được hỗ trợ bởi WinNT và Win2k. HPFS: là hệ thống lưu trữ file của hệ điều hành OS/2. HPFS cũng được WinNT 4.0 hỗ trợ (Win2k thì không, Win2k sẽ chuyển HPFS sang NTFS). Linux Ext2, Linux Swap: hệ thống file của hệ điều hành Linux.
Chạy PartitionMargic Bạn phải khởi động máy tính MSDOS mode (dùng đĩa mềm hoặc "Restart in MSDOS mode" với Win9x) thì mới có thể chạy PartitionMagic được. Màn hình chính của PartitionMagic như sau (có thể khác trên máy bạn, tuỳ thuộc vào tình trạng hiện thời của đĩa cứng đang có trên máy của bạn):
• • • •
Trên cùng là Menu của chương trình, ngay phía dưới là ToolBar. Tiếp theo là một loạt các khối "xanh xanh đỏ đỏ" biểu thị các partition hiện có trên đĩa cứng hiện thời của bạn. Cuối cùng là bảng liệt kê chi tiết về thông số của các partition hiện có trên đĩa cứng. Nút Apply dùng để ghi các chỉnh sửa của bạn vào đĩa (chỉ khi nào bạn nhấn Apply thì các thông tin mới thực sự được ghi vào đĩa). Nút Exit thì chắc là bạn biết rồi! Nhấn vào Exit sẽ thoát khỏi chương trình.
Nếu bạn nhấn nút phải mouse lên 1 mục trong bảnng liệt kê thì bạn sẽ thấy 1 menu như sau: Thay đổi kích thước/Di chuyển partition Tạo partition mới Xoá parttion Đặt label ("tên") cho partition Format partition Copy partion Nhập 2 partition làm một Kiểm tra và phát hiện lỗi (nếu có) của partition Hiển thị thông tin về partition Chuyển đổi giữa các kiểu partition/hệ thống file Một số thao tác nâng cao
hầu hết các thao tác đều có thể được truy
cập qua menu này. Chú ý: Tất cả các thao tác chỉ bắt đầu thực sự có hiệu lực (ghi các thay đổi vào đĩa cứng) khi bạn nhấn vào nút Apply (hoặc chọn lệnh Apply Changes ở menu General, hoặc click vào biểu tượng Apply Changes trên Tool Bar).
Tạo Partition
Bạn có thể thực hiện thao tác này bằng cách: • •
Chọn phần đĩa cứng còn trống trong bảng liệt kê. Vào menu Operations rồi chọn Create... Hoặc click phải mouse lên phần đĩa cứng còn trống trong bảng liệt kê rồi chọn Create... trên popup menu.
Sau khi bạn chọn thao tác Create. Một dialog box (hộp thoại) sẽ xuất hiện:
• • • • •
Trong phần Create as bạn chọn partition mới sẽ là Primary Partion hay là Logical Partition. Trong phần Partition Type bạn chọn kiểu hệ thống file (FAT, FAT32...) cho Partition sẽ được tạo. Partition mới sẽ được tự động format với kiểu hệ thống file mà bạn chọn. Nếu bạn chọn là Unformatted thì chỉ có Partition mới được tạo mà không được format. Bạn cũng có thể đặt "tên" cho Partition mới bằng cách nhập tên vào ô Label. Phần Size là để bạn chọn kích thước cho Partition mới. Chú ý: nếu bạn cọn hệ thống file là FAT thì kích thước của Partition chỉ có thể tối đa là 2Gb. Và cuối cùng, nếu như bạn chọn kích thước của partition mới nhỏ hơn kích thước lớn nhất có thể (giá trị lớn nhất trong ô Size) thì bạn có thể chọn để partition mới nằm ở đầu hoặc ở cuối vùng đĩa còn trống. Nếu bạn chọn Beginning of freespace thì phần đĩa còn trống (sau khi tạo partition) sẽ nằm tiếp ngay sau Partition mới, còn nếu bạn chọn End of free space thì phần đĩa còn trống sẽ nằm ngay trước Partition mới tạo.
Và đến đây bạn chỉ phải click vào nút OK là hoàn tất thao tác!
Format Partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê rồi vào menu Operations, chọn Format... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Format...Hộp thoại Format sẽ xuất hiện.
• • • •
Bạn chọn kiểu hệ thống file ở phần Partition Type, Nhập vào "tên" cho partition ở ô Label (tuỳ chọn, có thể để trống), Gõ chữ OK vào ô Type OK to confirm parititon format (bắt buộc), và nhấn OK để hoàn tất thao tác!
Chú ý: Nếu như kích thước của partition mà bạn format lớn hơn 2Gb thì bạn sẽ không được phép chọn FAT trong phần Parttition Type.
Xoá Partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Delete... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Delete...Hộp thoại Delete sẽ xuất hiện.
•
Gõ chữ OK vào ô Type OK to confirm parititon deletion (bắt buộc),
•
và nhấn OK để hoàn tất thao tác!
Di chuyển/Thay đổi kích thước Partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Resize/Move... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Resize/Move...Một hộp thoại sẽ xuất hiện.
• •
Bạn có thể dùng mouse "nắm và kéo" trực tiếp phần graph biểu thị cho partition (trên cùng), hoặc nhập trực tiếp các thông số vào các ô Free Space Before, New Size và Free Space After, nhấn OK để hoàn tất thao tác!
Chú ý: Toàn bộ cấu trúc của partition có thể sẽ phải được điều chỉnh lại nên thời gian thực hiện thao tác này sẽ rất lâu nếu như đĩa cứng của bạn chậm hoặc partiton có kích thước lớn. Nếu có thể, bạn nên backup toàn bộ data của partition, xoá partition cũ, tạo lại partition với kích thước mới rồi restore data thì sẽ nhanh hơn rất nhiều.
Copy Partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Copy... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Copy...Một hộp thoại sẽ xuất hiện.
• • •
Bạn có thể copy partition từ đĩa cứng này sang đĩa cứng khác bằng cách chọn đĩa cứng đích trong mục Disk. Tiếp theo bạn chọn partition đích bằng cách click vào biểu tượng của các partition hoặc chọn 1 partition trong danh sách. Trong hình minh hoạ chỉ có 1 partition bạn được phép chọn là 1 partition chưa được format, có dung lượng là 456.8Mb. Nhấn OK để bắt đầu quá trình copy.
Chú ý: Để có thể thực hiện được lệnh copy, đĩa cứng của bạn phải có ít nhất 1 partition trống có dung lượng lớn hơn hoặc bằng partition mà bạn định copy. Thời gian copy nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào tốc độ của máy bạn và dung lượng cần copy lớn hay bé.
Ghép 2 partition lại thành 1 partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Merge... hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Merge...Một hộp thoại sẽ xuất hiện.
•
Bạn có thể chọn 1 trong các kiểu ghép như sau: - Partition bạn chọn sẽ được chuyển thành 1 thư mục nằm trên 1 partition cạnh nó. - Partiton cạnh partition bạn chọn sẽ được chuyển thành 1 thư mục trên partition mà bạn đã chọn. Ta gọi partition bị chuyển thành thư mục là partition khách; partition còn lại là partition chủ. Sau khi chọn kiểu ghép, bạn chọn tên cho thư mục sẽ chứa nội dung (phần dữ liệu) của partition khách trong ô Folder Name. Chọn kiểu hệ thống file cho partition kết quả trong phần File System File. Nhấn OK để bắt đầu quá trình ghép.
• • • Chú ý: • • •
Bạn chỉ có thể ghép 2 partition nằn cạnh nhau (2 partition nằm cạnh nhau trong bảng liệt kê). Sau khi ghép, partition mới sẽ có kích thước bằng tổng kích thước của 2 partition con. Backup dữ liệu trước khi thực hiện quá trình ghép.
•
Quá trình ghép có thể sẽ được thực hiện trong một thời gian khá dài nếu như dữ liệu trong 2 partition ghép và được ghép là lớn.
Chuyển đổi kiểu file hệ thống của partition Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Convert hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Convert. Một menu con sẽ xuất hiện.
•
Bạn có thể chọn một trong các kiểu chuyển đổi: - Từ FAT sang FAT32, HPFS hiặc NTFS; - Từ FAT32 sanga FAT; - Từ NTFS sang FAT hoặc FAT32. Ngoài ra bạn cũng có thể chuyển 1 partition từ Logical thành Primary và ngược lại.
• Chú ý: • •
Backup dữ liệu trước khi thực hiện quá trình chuyển đổi. Thời gian chuyển đổi kiểu hệ thống file có thể sẽ rất lâu đối với partition có dung lượng lớn.
Các thao tác nâng cao Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Advanced hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Advanced. Một menu con sẽ xuất hiện.
• • • •
•
Bad Sector Retest: kiểm tra các sector được đánh dấu là "bad" trên đĩa cứng xem thử nó có còn sử dụng được nữa hay không. Hide Partition: làm "ẩn" partition; partition sau khi làm ẩn thì hệ điều hành sẽ không còn nhận ra được nữa. Để làm "xuất hiện" lại partition, bạn chọn lệnh Unhide Partition. (nếu bạn chọn Advanced trên 1 partion đã bị ẩn thì lệnh Hide Partition sẽ được thay bằng lệnh Unhide Partition). Resize Root: thay đổi số lượng file và thư mục con mà thư mục gốc có thể lưu trữ. Set Active: làm cho partiton "active". Tại một thời điểm chỉ có thể có 1 partion được active, và hệ điều hành nào cài trên partion active sẽ được chọn khởi động lúc bật máy. Resize Clusters: thay đổi kích thước của 1 cluster. Cluster là một nhóm các sector. Mỗi lần đọc/ghi đĩa cứng ta đều truy xuất từng cluster chứ không phải là từng sector; làm như thế sẽ tăng tốc độ truy xuất đĩa cứng. Thay đổi kích thước cluster chính là thay đổi số sector trong một cluster. Số sector trong 1 cluster càng lớn thì đĩa cứng truy xuất càng nhanh; nhưng cũng sẽ gây lãng phí dung lượng đĩa nhiều hơn.
Các thao tác khác Kiển tra lỗi: chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Check for Errors...hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Check for Errors... Thông tin về partition: chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Info...hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Info... Tăng tốc độ các thao tác: bạn vào menu General rồi chọn Preferences...Trong phần Skip bad sector checks, bạn hãy đánh dấu chọn tất cả các partition trong danh sách. Lựa chọn này sẽ làm cho tốc độ của các thao tác nhanh
hơn khoảng 30-50% (xem hình minh hoạ)
Lưu ý Một số lưu ý chung: • • •
Hãy backup dữ liệu trước khi thực hiện các thao tác. Các thao tác chỉ thực sự thi hành khi bạn nhấn vào nút Apply (hoặc chọn lệnh Apply Changes ở menu General, hoặc click vào biểu tượng Apply Changes trên Tool Bar). Một khi các thao tác đã thực sự thi hành, bạn hãy để nó tự kết thúc, không nên ngắt ngang công việc của Partition Magic, nếu không bạn có thể bị mất toàn bộ dữ liệu của đĩa cứng.
Các con số giới hạn: • • • • • • •
32Mb: Hệ điều hành DOS các version trước 3.3 không truy xuất được các partition có dung lượng lớn hơn 32Mb. 512Mb: Đây là "mức ngăn cách giữa" FAT và FAT32. Theo Microsoft khuyến cáo thì nếu partion có dung lượng từ 512Mb trở xuống thì bạn nên dùng FAT, nếu từ 512Mb trở lên thì nên dùng FAT32. 2Gb: Đây là giới hạn của FAT, hệ thống file FAT không thể quản lý partition lớn hơn 2Gb. Một số hệ điều hành gặp trục trặc với partition lớn hơn 2Gb (DOS 6.x, WinNT 4 không thể format được partition lớn hơn 2Gb). 1024 cylinder/2Gb: một số BIOS không thể nạp hệ điều hành nằm ngoài vùng 1024 cylinder đầu tiên hoặc 2Gb đầu tiên của đĩa cứng. Hay nói cách khác là một số hệ điều hành cài trên vùng partition nằm ngoài giới hạn 1024 cylinder hoặc 2Gb sẽ không thể khởi động. 8.4Gb: các mainboard cũ (trước năm 2000) có thể không nhận ra đĩa cứng có dung lượng lớn hơn 8.4Gb. WinNT 4 cũng không thể quản lý được partition lớn hơn 8.4Gb. 1 active partition: tại một thời điểm chỉ có thể có 1 partition được active. 4 primary partition: 1 đĩa cứng chỉ có thể có tối đa 4 partition, tuy nhiên số logical partition là không giới hạn.
•
2 primary partition: một số hệ điều hành bị lỗi (Win98, WinME...) nếu như cùng một lúc có 2 primary partition không "ẩn"; để giải quyết vấn đề bạn chỉ cần làm "ẩn" 1 trong 2 partition
Chọn card đồ họa chơi Game Tin gửi ngày: 22/02/2008 09:53
Câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng thật khó có thể trả lời một cách toàn vẹn vì card đồ họa có nhiều thông số kỹ thuật, công nghệ cũng rắc rối không kém bộ xử lý máy tính (CPU), hơn nữa kiến trúc đồ họa cũng thay đổi không ngừng nhằm nâng cao hiệu năng xử lý của card, đáp ứng đa dạng nhu cầu người dùng. Chuẩn giao tiếp Đây nên là lựa chọn đầu tiên khi muốn tậu card đồ họa. Bạn sẽ phải quyết định chuẩn giao tiếp: AGP hay PCI Express x16. PCI Express x16 đã thay thế hoàn toàn AGP và trở thành khe cắm đồ họa chuẩn trên các bo mạch chủ. PCI Express x16 đem tới băng thông rộng hơn rất nhiều so với AGP và hầu hết những card đồ họa mới đều sử dụng giao tiếp này. Dù các hãng sản xuất vẫn duy trì một vài dòng card AGP nhưng những thứ tuyệt nhất thì chỉ có trên PCI Express x16. Nếu sử dụng BMC cũ, bạn cần xác định BMC hỗ trợ chuẩn giao tiếp nào bằng cách tham khảo tài liệu đi kèm hoặc tại website nhà sản xuất. Bộ xử lý đồ họa GPU (Graphics Processing Unit) hoặc VPU (Visual Processing Unit). Bộ xử lý đồ họa là thành phần quan trọng nhất, quyết định khả năng xử lý của card. Hầu hết card đồ họa trên thị trường đều trang bị sức mạnh của NVIDIA với đại diện tiêu biểu là dòng GeForce 7, GeForce 8 hoặc Radeon X1000 và HD2000 của ATI. Tham khảo bảng thứ tự sức mạnh các dòng GPU bên dưới. Ngoài ra còn có dòng card chuyên dụng cho đồ họa chuyên nghiệp như FX Quadro của NVIDIA và FireGL của ATI nhưng khá “hiếm hàng”. Xu hướng chung các game thủ có vẻ chuộng GPU dòng GeForce của NVIDIA trong khi GPU dòng Radeon của ATI chiếm ưu thế ở lĩnh vực đồ họa 3D. Tuy chậm hơn nhưng ATI cũng có sự đáp trả với GPU dòng Radeon HD2000 và Radeon HD3800 trong tương lai. ATI Radeon HD2000 có sự điều chỉnh trong phần cứng để hỗ trợ chuẩn hình ảnh HD và môi trường đồ họa 3D DirectX10. Tốc độ xử lý và mức hiệu quả điện năng cũng được nâng cao. Mở rộng giao tiếp bộ nhớ đồ họa lên đến 512bit (cụ thể trên GPU HD2900XT) nhằm cung cấp băng thông rộng hơn (lên đến 100GB/giây), giảm tần số làm việc của bộ nhớ, nâng cao hiệu suất giữa chi phí/băng thông. Tương tự NVIDIA GeForce 8, ATI Radeon HD2000 cũng được trang bị công nghệ đồ họa mới hiện nay như hợp nhất các quá trình đổ bóng đỉnh, đổ bóng điểm và đổ bóng hình học. Bộ nhớ Tuy không quan trọng như GPU, dung lượng bộ nhớ card đồ họa vẫn là 1 yếu tố cần quan tâm nếu muốn chơi game ở độ phân giải cao, hình ảnh hiển thị có chất lượng; đặc biệt với những game “sát” phần cứng như Doom 3, Quake 4 hoặc “bom tấn” Stalker: Shadow of Chernobyl (SoC). Cho đến thời điểm này, hầu hết các dòng card phổ thông thường có dung lượng RAM là 128MB, dòng trung cấp là 256MB và dòng cao cấp từ 512MB đến 768MB. Bạn cũng nên lưu ý là một số card đồ họa phổ thông thường sử dụng công nghệ HyperMemory (ATI), TurboCache (NVIDIA) sẽ “chiếm dụng” một phần bộ nhớ chính của máy tính làm vùng dựng đồ họa trong quá trình tạo bề mặt (texture mapping) nên khó lòng đáp ứng được những game đòi hỏi tính năng đồ họa cao cấp. Vista và DirectX 10
Windows Vista với rất nhiều cải tiến, tính năng cao cấp trong đó thư viện đồ họa DirectX 10 hỗ trợ Shader Model 4 sẽ giải phóng sức mạnh bộ xử lý đồ họa của máy tính, hình ảnh tái hiện thật hơn, hiệu ứng ánh sáng linh hoạt hơn. Dù các card đồ họa dòng GeForce 8 (NVIDIA) và HD2000 (ATI) tương thích với Vista và hỗ trợ hoàn toàn DirectX10 đã xuất hiện nhiều trên thị trường nhưng cho đến thời điểm này, các game chạy được trên Vista cũng mới đếm được “trên đầu ngón tay”. Windows XP vẫn là lựa chọn hàng đầu của game thủ (tham khảo bài ID:G0712_82). Nếu không quan tâm đến Vista và DirectX 10, bạn có thể chọn dòng card đồ họa GeForce 7 hoặc Radeon X1000 để tiết kiệm chi phí, tuy nhiên qua các kết quả thử nghiệm đồ họa của Test Lab, chúng tôi nhận thấy tốc độ xử lý của các card tầm trung sử dụng GPU GeForce 8 tương đương với dòng cao cấp dùng GeForce 7 và có phần nhỉnh hơn so với dòng cao cấp của X1000 nhưng giá lại tương đương. Cổng giao tiếp Hầu hết card đồ họa hiện nay đều hỗ trợ 2 ngõ xuất tín hiệu (VGA và DVI hay cả 2 ngõ DVI ở dòng card trung và cao cấp) cho phép xuất hình ảnh ra hai màn hình và 1 ngõ ra TV (TV out). Ngoài ra, một số card dòng GeForce 8 và HD2000 còn hỗ trợ ngõ giao tiếp “nóng” HDMI (ghép chung đường hình và tiếng), tương thích với chuẩn HDCP. Khả năng ép xung Ép xung (overclock) nhằm “bắt” card làm việc nhanh hơn, tăng tốc độ xử lý để có thể chơi được những game yêu cầu phần cứng cao hơn 1 chút so với cấu hình đang sử dụng. Bạn có thể chọn giải pháp khi chưa có điều kiện nâng cấp, tuy nhiên cần lưu ý các nhà sản xuất (NSX) sẽ không hỗ trợ và không chịu trách nhiệm nếu việc ép xung gây ra hư hỏng nào đó cho card đồ họa. Do đó nếu quyết định thực hiện ép xung, bạn cần đọc kỹ các tài liệu hướng dẫn kèm theo và phải hết sức thận trọng trong từng bước tiến hành. Nếu thích “táy máy”, bạn có thể chọn những loại card được thiết kế dành riêng cho việc ép xung. “Mức” nào thì vừa? Cho dù giá cả không phải là vấn đề cần quan tâm, bạn cũng không thể chọn card đồ họa mạnh nhất, “hot” nhất (và cũng đắt tiền nhất) để “càn quét” tất cả game nếu các phần cứng khác như BMC, BXL, RAM, ổ cứng... không tương xứng. Chẳng hạn cấu hình thử nghiệm quạt tản nhiệt của Test Lab (ID: A0708_86) sử dụng card đồ họa cao cấp GeForce 8800GTS, RAM DDR3 320MB, 320bit không thể chạy “mượt” cùng lúc 5 tài khoản game Thế Giới Hoàn Mỹ cho đến khi nâng dung lượng RAM lên 2GB. Nếu phải “cân đong đo đếm” khả năng tài chính, bạn vẫn có thể nâng tốc độ xử lý hình ảnh của card bằng cách giảm bớt các thiết lập về chất lượng hiệu ứng hình ảnh, âm thanh. Khi thử đặt chân vào chốn giang hồ cùng các anh hùng hào kiệt thế giới Võ Lâm Truyền Kỳ với đồ họa tích hợp trên BMC 939NF4G-SATA2 và K8NF4G, kết quả cho thấy khi “kéo” cùng lúc 2 tài khoản và kích hoạt hết những hiệu ứng đồ họa mà game cung cấp, hệ thống vẫn đạt tốc độ khoảng 30 khung hình/giây (fps). Tuy nhiên, khi bước vào những trận đánh chiến trường Tống Kim chế độ đầy màn hình, bạn buộc lòng phải tắt bớt một cửa sổ game nếu không muốn “bất lực” đứng nhìn nhân vật của mình “về làng” mà không rõ nguyên nhân. Với game Call of Duty 2 khi xuống nền DirectX 7, trò chơi chạy một cách thoải mái với số khung hình/giây đạt được vào tầm 32fps. Cón với Need For Speed Most Wanted (NFSMW) và Counter Strike Source (CSS) thiết lập độ phân giải 1024x768 và tắt tất cả hiệu ứng đồ họa, thì bạn vẫn tha hồ tham gia những vòng đua nghẹt thở, những pha đấu súng khốc liệt. Như vậy ngoài các yếu tố kể trên, việc chọn card đồ họa nào để có thể chơi được (chấp nhận tắt bớt một số hiệu ứng hình ảnh, âm thanh) và chơi tốt (game chạy trơn tru cả khi kích hoạt tất cả các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh) sẽ tùy thuộc vào lựa chọn của mỗi game thủ và cấu hình phần cứng đang sử
dụng. Theo PC World VN
Tìm hiểu về cách làm việc của CPU (Phần 1) Tin gửi ngày: 29/01/2008 09:21
CPU (Central Processing Unit) – cũng được gọi là microprocessor hay processor – là một đơn vị xử lý dữ liệu trung tâm. Cách nó xử lý dữ liệu như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chương trình được viết từ trước. Chương trình nói chung có thể là một bảng tính, một bộ xử lý từ hay một game nào đó: với CPU cũng không có điều gì khác biệt ở điểm này, vì nó không hiểu những gì chương trình sẽ thực hiện. Nó chỉ tuân theo các thứ tự (được gọi là các chỉ lệnh hay các lệnh) có bên trong chương trình. Khi bạn kích đúp vào một biểu tượng nào đó để chạy chương trình thì những gì sẽ xảy ra là: 1. Chương trình đã lưu bên trong ổ đĩa cứng sẽ được đưa vào bộ nhớ RAM. Ở đây chương trình chính là một loạt các chỉ lệnh đối với CPU. 2. CPU sử dụng mạch phần cứng được gọi là memory controller để tải dữ liệu chương trình từ bộ nhớ RAM. 3. Lúc đó dữ liệu bên trong CPU sẽ được xử lý. 4. Những gì diễn ra tiếp theo sẽ phụ thuộc vào chương trình vừa được nạp. CPU có thể tiếp tục tải và thực thi chương trình hoặc có thể thực hiện một công việc nào đó với dữ liệu đã được xử lý, như việc hiển thị kết quả thực hiện nào đó lên màn hình.
Hình 1: Dữ liệu được lưu đưa vào CPU Trước đây, CPU điều khiển sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM. Vì ổ đĩa cứng thường có tốc độ truy cập thấp hơn so với bộ nhớ RAM nên nó làm chậm chung cho cả hệ thống, chính vì vậy CPU sẽ rất bận cho tới khi dữ liệu đã được truyền tải từ ổ đĩa cứng vào bộ nhớ RAM. Phương pháp này được gọi là PIO, Processor I/O (hay Programmed I/O). Ngày nay, sự truyền tải dữ liệu giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM được thực hiện mà không sử dụng đến CPU, như vậy nó sẽ làm cho hệ thống hoạt động nhanh hơn. Phương pháp này được gọi là bus mastering hay DMA (Direct Memory Access). Để đơn giản hóa hơn cho hình vẽ, chúng tôi không đưa vào chip cầu nối (được gọi là north bridge chip) giữa ổ đĩa cứng và bộ nhớ RAM trên hình 1, tuy nhiên là có một chip đó tại vị trí nối này. Các bộ vi xử lý của AMD dựa trên sockets 754, 939 và 940 (Athlon 64, Athlon 64 X2, Athlon 64 FX, Opteron và một số mô hình Sempron) có một memory controller được nhúng bên trong. Điều đó có nghĩa rằng với các bộ vi xử lý này, CPU truy cập bộ nhớ RAM một cách trực tiếp mà không sử dụng north bridge chip như thể hiện trên hình 1.
Để hiểu tốt hơn về vai trò của chipset trong máy tính, bạn cũng nên tham khảo thêm các hướng dẫn của chúng tôi nói về chipset. Clock Clock chính là một tín hiệu được sử dụng để đồng bộ hóa mọi thứ bên trong máy tính. Hãy xem trong hình 2, đây chính là một xung clock điển hình: nó là một xung hình vuông biến thiên ở mức “0” và “1” với một tốc độ được cố định. Trên hình vẽ bạn có thể thấy 3 chu kỳ của xung clock này. Bắt đầu của mỗi một chu kỳ khi tín hiệu clock biến thiên từ “0” lên “1”; chúng tôi đã đánh dấu nó bằng một mũi tên. Tín hiệu clock được đo theo đơn vị có tên gọi là Hertz (Hz), đây là số chu kỳ clock trong mỗi giây đồng hồ. Một xung clock 100MHz có nghĩa là trong một giây đồng hồ có 100 triệu chu kỳ xung nhịp.
Hình 2: Tín hiệu xung clock Trong máy tính, tất cả các bộ định thời đều được đo dưới dạng các chu kỳ clock. Ví dụ, một bộ nhớ RAM có độ trễ là “5” thì điều đó có nghĩa là nó sẽ giữ chậm 5 chu kỳ xung nhịp để thực hiện công việc cung cấp dữ liệu. Trong CPU, tất cả các chỉ lệnh giữ chậm một số chu kỳ xung clock nào đó để được thực thi. Ví dụ, một chỉ lệnh nào đó có thể được giữ chậm đến 7 chu kỳ xung clock để được thực thi xong. Với CPU, điều thú vị là nó biết được bao nhiêu chu kỳ xung clock mà mỗi chỉ lệnh cần, nó biết được điều này bởi nó giữ một bảng liệt kê các thông tin này. Chính vì vậy nếu nó có hai chỉ lệnh được thực thi và nó biết rằng chỉ lệnh đầu tiên sẽ giữ chậm 7 chu kỳ xung clock để thực thi thì nó sẽ tự động thực thi chỉ lệnh kế tiếp vào chu kỳ clock thứ 8. Rõ ràng đây là một cách lý giải chung cho CPU với một khối thực thi – các bộ vi xử lý hiện đại có một số khối thực thi làm việc song song và nó có thể thực thi chỉ lệnh thứ hai tại cùng thời điểm với chỉ lệnh đầu. Điều này được gọi là kiến trúc “superscalar”, chúng ta sẽ nó kỹ hơn về kiến trúc này phần sau của bài này. Vậy clock phải thực hiện gì với hiệu xuất? Nghĩ rằng clock và hiệu suất là cùng một thứ là một khái niệm hoàn toàn sai về các bộ vi xử lý. Nếu bạn so sánh hai CPU giống nhau, CPU nào chạy ở tốc độ clock cao hơn sẽ nhanh hơn. Trong trường hợp này, với một tốc độ clock cao hơn, thời gian giữa mỗi chu kỳ clock sẽ ngắn hơn, vì vậy những công việc sẽ được thực thi tốn ít thời gian hơn và hiệu xuất sẽ cao hơn. Tuy nhiên khi so sánh hai bộ bộ vi xử lý khác nhau thì điều này hoàn toàn không đúng. Nếu bạn lấy hai bộ vi xử lý có kiến trúc khác nhau – ví dụ, khác nhau về nhà sản xuất như Intel và AMD – những thứ bên trong hai CPU này là hoàn toàn khác nhau. Như chúng tôi đã đề cập, mỗi chỉ lệnh cần đến một số chu kỳ clock nhất định để được thực thi. Chúng ta hãy nói rằng bộ vi xử lý “A” cần đến 7 chu kỳ clock để thực thi một chỉ lệnh nào đó và bộ
vi xử lý “B” cần 5 chu kỳ clock để thực hiện một chỉ lệnh tương tự. Nếu chúng đang chạy với cùng một tốc độ clock thì bộ vi xử lý “B” sẽ nhanh hơn, vì nó có thể xử lý chỉ lệnh này tốn ít thời gian hơn. Với các CPU hiện đại, có nhiều vấn đề cần phải xem xét đến hiệu xuất này, vì các CPU có số lượng khối thực thi khác nhau, kích thước cache khác nhau, các cách truyền tải dữ liệu bên trong CPU cũng khác nhau, cách xử lý các chỉ lệnh bên trong các khối thực thi và tốc độ clock khác nhau với thế giới thực bên ngoài,… Tuy nhiên bạn không cần phải lo lắng về điều đó, chúng tôi sẽ giới thiệu chúng trong hướng dẫn này. Khi tín hiệu clock của bộ vi xử lý cao thì có một vấn đề mà chúng ta gặp phải. Bo mạch chủ, nơi mà bộ vi xử lý được cài đặt không thể làm việc bằng cách sử dụng cùng tín hiệu clock. Nếu xem bo mạch chủ, bạn sẽ thấy một số đường và rãnh. Các đường và rãnh này là những mạch in nối một số mạch của máy tính. Vấn đề ở đây là với tốc độ clock cao, các dây mạch in này sẽ bắt đầu làm việc như anten, chính vì vậy tính hiệu, thay vì đến vị trí cần đến ở phía cuối đầu dây lại biến mất, được truyền đi như các sóng vô tuyến.
Hình 3: Mạch in bên trên bo mạch chủ có thể làm việc như các anten External Clock Vì vậy các nhà sản xuất CPU đã bắt đầu sử dụng một khái niệm mới, khái niệm được gọi là nhân xung clock, ứng dụng này bắt đầu được sử dụng trong bộ vi xử lý 486DX2. Với cơ chế này (được sử dụng trong tất cả các CPU ngày nay), CPU có một clock ngoài (external clock) được sử dụng khi truyền tải dữ liệu vào ra bộ nhớ RAM (sử dụng north bridge chip) và một clock trong cao hơn.
Để đưa ra một ví dụ thực, trong số 3.4 GHz Pentium 4 thì con số “3.4 GHz” chính là clock trong của CPU, clock này đạt được bằng cách nhân 17 với clock ngoài là 200 của nó. Mô phỏng ví dụ này trong hình 4.
Hình 4: Clock trong và ngoài trên Pentium 4 3.4 GHz. Sự khác nhau lớn giữa clock trong và clock ngoài trên các CPU hiện đại là cách vượt qua nhược điểm từ tính như đã nói trên để tăng hiệu suất máy tính. Tiếp tục với ví dụ về Pentium 4 3.4 GHz ở trên, nó phải giảm tốc độ của nó đi 17 lần khi thực hiện đọc dữ liệu từ bộ nhớ RAM! Trong suốt quá trình này, nó làm việc như một CPU với tốc độ 200MHz. Một số kỹ thuật được sử dụng để tối thiểu hóa ảnh hưởng của sự khác nhau clock này. Một trong số chúng là sử dụng cache nhớ bên trong CPU. Phương pháp khác là truyền tải nhiều khối dữ liệu trên mỗi một chu kỳ clock. Các bộ vi xử lý của hai hãng Intel và AMD đều sử dụng tính năng này, tuy nhiên trong khi CPU của AMD truyền tải hai dữ liệu trên một chu kỳ clock thì các CPU của Intel truyền tải 4 dữ liệu trên mỗi chu kỳ.
Hình 5: Truyền tải nhiều dữ liệu trên mỗi chu kỳ clock Chính vì điều đó nên các CPU của AMD được liệt vào loại có tốc độ gấp hai clock ngoài thực. Ví dụ, một CPU của AMD với external clock là 200MHz được liệt vào CPU có clock ngoài là 400MHz. Điều tương tự cũng được áp dụng đối với các CPU của Intel, với external clock là 200MHz thì CPU của nó sẽ có tốc độ clock ngoài là 800Mhz. Kỹ thuật truyền tải hai dữ liệu trên mỗi một chu kỳ clock được gọi là DDR (Dual Data Rate), còn kỹ thuật truyền tải 4 dữ liệu trên một chu kỳ clock được gọi là QDR (Quad Data Rate). Theo (The quản trị mạng)
Tìm hiểu về cách làm việc của CPU (Phần II) Tin gửi ngày: 2/02/2008 10:33
Chúng tôi sẽ giới thiệu đến kiến trúc CPU chung nhất để các bạn có thể hiểu thêm về các sản phẩm của Intel và AMD cũng như những khác nhau cơ bản giữa chúng. Bài trước chúng ta đã được biết những thông tin cơ bản về Clock và External Clock hoạt động trong CPU, bài này sẽ tiếp tục với sơ đồ của một CPU và bộ nhớ lưu trữ. Tìm hiểu về cách làm việc của CPU (Phần I)
Sơ đồ khối của một CPU Trên hình 6 bạn có thể thấy được một sơ đồ khối cơ bản của một CPU hiện đại. Có nhiều sự khác nhau giữa các kiến trúc của AMD và Intel. Việc hiểu được các kiến thức cơ bản này sẽ là một bước để các bạn có thể hiểu được cách các CPU của Intel và AMD làm việc như thế nào và sự khác nhau giữa chúng.
Hình 6: Sơ đồ khối cơ bản của một CPU Dòng nét chấm trên hình 6 thể hiện phần “body” của CPU, vì bộ nhớ RAM được đặt bên ngoài CPU. Đường dữ liệu giữa bộ nhớ RAM và CPU thường là 64-bit (hoặc 128-bit khi sử dụng cấu hình bộ nhớ kênh dual), đang sử dụng clock nhớ hoặc clock ngoài của CPU (clock thấp). Số lượng bit đã sử dụng và tốc độ clock có thể được kết hợp trong một khối có tên gọi là tốc độ truyền tải, tính theo MB/s. Để tính toán tốc độ truyền tải, công thức được thực hiện tính tốc độ này bằng số bit x clock/8. Với hệ thống sử dụng các bộ nhớ DDR400 trong cấu hình kênh đơn (64 bit) thì tốc độ truyền tải sẽ là 3.200MB/s, còn với hệ thống tương tự sử dụng các bộ nhớ kênh dual (128 bit) sẽ có tốc độ truyền tải bộ nhớ là 6.400 MB/s.
Tất cả các mạch bên trong phần đánh dấu chấm chạy ở tốc độ clock trong của CPU. Phụ thuộc vào CPU mà một số phần bên trong có nó có thể chạy ở tốc độ clock cao hơn. Cũng vậy, đường dữ liệu giữa các khối CPU có thể rộng hơn, nghĩa là truyền tải nhiều bit hơn trên mỗi chu kỳ clock 64 và 128. Ví dụ, đường dữ liệu giữa bộ nhớ cache L2 và cache chỉ lệnh L1 trên các bộ vi xử lý hiện đại thường là 256 bit. Số bit được truyền tải trên mỗi chu kỳ clock càng cao thì sự truyền tải sẽ được thực hiện càng nhanh (hay nói cách khác, tốc độ truyền tải sẽ cao hơn). Trên hình 5, chúng tôi đã sử dụng một mũi tên đỏ giữa bộ nhớ RAM và cache nhớ L2; mũi tên giữa các khối khác để diễn tả tốc độ clock khác nhau và bề rộng của đường dữ liệu đã sử dụng. Memory Cache Memory Cache là một kiểu bộ nhớ hiệu suất cao, cũng được gọi là bộ nhớ tĩnh. Kiểu bộ nhớ đã sử dụng trên bộ nhớ RAM chính của máy tính được gọi là bộ nhớ động. Bộ nhớ tĩnh tiêu tốn nhiều năng lượng điện hơn, đắt hơn và có kích thước vật lý lớn hơn so với bộ nhớ động, tuy nhiên nó lại chạy nhanh hơn. Nó có thể làm việc với cùng tốc độ clock của CPU, điều mà bộ nhớ động không thể thực hiện được. Vào “thế giới bên ngoài” để tìm nạp dữ liệu làm cho CPU phải làm việc ở tốc độ clock thấp hơn do vậy mà kỹ thuật cache nhớ được sử dụng ở đây để khắc phục nhược điểm này. Khi CPU nạp dữ liệu từ một vị trí nhớ nào đó thì mạnh có tên gọi là memory cache controller (mạch này không được vẽ trong hình 6) nạp vào cache nhớ một khối dữ liệu bên dưới vị trí hiện hành mà CPU đã nạp. Vì các chương trình được thực hiện theo thứ tự nên vị trí nhớ tiếp theo mà CPU sẽ yêu cầu có thể là bị trí ngay dưới vị trí nhớ mà nó đã nạp. Do memory cache controller đã nạp rất nhiều dữ liệu dưới vị trí nhớ đầu tiên được đọc bởi CPU nên dữ liệu kế tiếp sẽ ở bên trong cache nhớ, chính vì vậy CPU không cần phải thực hiện thao tác lấy dữ liệu bên ngoài: nó đã được nạp vào bên trong cache nhớ nhúng trong CPU, chính vì nhúng trong CPU mà chúng có thể truy cập bằng tốc độ clock trong. Cache controller luôn luôn quan sát các vị trí nhớ đã và đang được nạp dữ liệu từ một vài vị trí nhớ sau khi vị trí nhớ vừa được đọc. Một ví dụ thực tế, nếu một CPU đã nạp dữ liệu được lưu tại địa chỉ 1.000 thì cache controller sẽ nạp dữ liệu từ “n” địa chỉ sau địa chỉ 1.000. Số “n” được gọi là trang; nếu một bộ vi xử lý này làm việc với 4KB trang (giá trị điển hình) thì nó sẽ nạp dữ liệu từ các địa chỉ 4.096 dưới vị trí nhớ hiện hành đang được nạp (địa chỉ 1.000 trong ví dụ). 1KB bằng 1.024 byte, do đó là 4,096 chứ không phải 4,000. Chúng tôi đã thể hiện ví dụ này trên hình 7.
Hình 7: Memory cache controller làm việc như thế nào Memory cache càng lớn thì cơ hội cho dữ liệu yêu cầu bởi CPU ở đây càng cao, chính vì vậy CPU sẽ giảm sự truy cập trực tiếp vào bộ nhớ RAM, do đó hiệu suất hệ thống tăng (hãy nên nhớ rằng khi CPU cần truy cập trực tiếp vào bộ nhớ RAM thì nó phải thực hiện ở tốc độ clock thấp hơn nên giảm hiệu suất của toàn hệ thống). Chúng ta gọi là “hit” khi CPU nạp một dữ liệu yêu cầu từ cache và “miss” nếu dữ liệu yêu cầu không có ở đó và CPU cần phải truy cập vào bộ nhớ RAM của hệ thống. L1 và L2 tương ứng là “Level 1” và “Level 2”, được đại diện cho khoảng cách chúng cách lõi CPU (khối thực thi). Một sự ngờ vực hay có ở đây là tại sao có đến 3 bộ nhớ Cache (L1 data cache, L1 instruction cache và L2 cache). Hãy chú ý trên hình 6 và bạn sẽ thấy được rằng L1 instruction cache làm việc như một “input cache”, trong khi đó L1 data cache làm việc như một “output cache”. L1 instruction cache – thường nhỏ hơn L2 cache – chỉ hiệu quả khi chương trình bắt đầu lặp lại một phần nhỏ của nó (loop), vì các chỉ lệnh yêu cầu sẽ gần hơn với khối tìm nạp. Trên trang chi tiết kỹ thuật của một CPU, L1 cache có thể được thể hiện bằng một hình ảnh hoàn toàn khác. Một số nhà máy sản xuất liệt kê hai L1 cache riêng biệt (đôi khi gọi cache chỉ lệnh là “I” và cache dữ liệu là “D”), một số hãng ghi số lượng của cả hai là 128 KB nhưng điều đó có nghĩa là 64 KB cho cache chỉ lệnh và 64 KB cho cache dữ liệu. Mặc dù vậy đối với các CPU Pentium 4 và Celeronn đời mới dựa trên socket 478 và 775 thì không có hiện tượng này.
Các bộ vi xử lý Pentium 4 (và các bộ vi xử lý Celeron sử dụng socket 478 và 775) không có L1 instruction cache mà thay vào đó chúng có một trace execution cache, đây là cache được đặt giữa khối giải mã và khối thực thi. Chính vì vậy đây là L1 instruction cache nhưng tên đã được thay đổi và ở một vị trí cũng khác. Chúng ta đang đề cập đến điều này là vì đây là một lỗi rất thường xảy ra khi nghĩ rằng các bộ vi xử lý Pentium 4 không có L1 instruction cache. Vậy khi so sánh Pentium 4 với các CPU khác mọi người hãy nghĩ rằng L1 cache của nó nhỏ hơn nhiều. Rẽ nhánh Nhưng chúng tôi đã đề cập đến một vài lần từ trước, một trong những vấn đề chính đối với các CPU là có quá nhiều ‘”miss” đối với cache, vì khối tìm nạp phải truy cập trực tiếp vào bộ nhớ RAM (chậm), nên làm chậm cả hệ thống. Thường sử dụng cache nhớ tránh được rất nhiều vấn đề này nhưng có một giải pháp điển hình có thể giải quyết vấn đề này đó là rẽ nhánh: Nếu ở giữa chương trình có một chỉ lệnh JMP (“jump” hoặc “go to”) gửi chương trình đến một vị trí nhớ khác hoàn toàn, vị trí mới này sẽ không được nạp trong L2 memory cache, mà chỉ làm cho khối tìm nạp vào vị trí đó một cách trực tiếp trong bộ nhớ RAM. Để giải quyết vấn đề này, cache controller của các CPU hiện đại phân tích khối nhớ mà nó đã nạp và bất cứ khi nào có tìm thấy một chỉ lệnh JMP thì nó sẽ nạp khối nhớ này vào vị trí đó trong L2 memory cache trước khi CPU xử lý chỉ lệnh JMP đó.
Hình 8: Giải pháp nhánh không điều kiện
Điều này quả mang lại sự thực thi dễ dàng hơn nhiều, vấn đề ở đây là khi chương trình có một rẽ nhánh điều kiện, nghĩa là địa chỉ mà chương trình sẽ vào phục thuộc vào một điều kiện vẫn chưa được biết. Ví dụ, nếu a =< b vào địa chỉ 1, hoặc nếu a>b thì vào địa chỉ 2. Chúng tôi minh họa ví dụ này trên hình 9. Điều này sẽ tạo ra một “miss” đối với cache, vì các giá trị của a và b hoàn toàn không được biết đến và cache controller sẽ chỉ đang xem xét các chỉ lệnh giống JMP. Giải pháp thực hiện ở đây là: cache controller nạp cả hai điều kiện vào cache nhớ. Sau khi CPU xử lý chỉ lệnh rẽ nhánh, nó sẽ đơn giản loại bỏ một trường hợp không được chọn. Việc nạp bộ nhớ cache với dữ liệu không cần thiết sẽ tốt hơn so với việc truy cập vào bộ nhớ RAM.
Hình 9: Giải pháp rẽ nhánh có điều kiện
Tìm hiểu về cách làm việc của CPU (Phần cuối) Tin gửi ngày: 2/02/2008 10:34
Việc xử lý chỉ lệnh Khối tìm nạp chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc nạp các chỉ lệnh từ bộ nhớ. Đầu tiên, nó xem xem chỉ lệnh được yêu cầu bởi CPU có trong L1 instruction cache hay không. Nếu không có ở đây, nó sẽ vào L2 memory cache. Nếu chỉ lệnh cũng không có trong L2 memory cache thì nó sẽ phải nạp trực tiếp từ bộ nhớ RAM. Khi bạn bật máy tính, tất cả các cache đều trống rỗng, tuy nhiên khi hệ thống bắt đầu nạp hệ điều hành, CPU bắt đầu xử lý các chỉ lệnh đầu tiên từ ổ cứng và cache controller bắt đầu nạp các cache và đó là những gì bắt đầu để chuẩn bị thực hiện xử lý một chỉ lệnh. Sau khi khối tìm nạp đã có được chỉ lệnh cần thiết cho CPU để được xử lý, nó gửi chỉ lệnh này đến khối giải mã.
Khối giải mã sẽ chỉ ra chỉ lệnh này thực hiện những nhiệm vụ gì. Nó thực hiện điều đó bằng cách hỏi ý kiến bộ nhớ ROM tồn tại bên trong CPU, được gọi là microcode. Mỗi chỉ lệnh mà CPU hiểu đều có một microcode của nó. Microcode sẽ “ra lệnh” cho CPU thực hiện những gì. Nó giống như hướng dẫn từng bước trong các tài liệu hướng dẫn. Ví dụ, nếu chỉ lệnh đã nạp bổ sung a+b thì microcode của nó sẽ bảo với khối giải mã rằng nó cần có hai tham số a và b. Khối giải mã sau đó sẽ yêu cầu khối tìm nạp lấy dữ liệu có trong hai vị trí nhớ kế tiếp, phù hợp với các giá trị của a và b. Sau khi khối giải mã “dịch” xong chỉ lệnh và lấy được tất cả dữ liệu cần thiết để thực thi chỉ lệnh, nó sẽ gửi tất cả dữ liệu này và hướng dẫn từng bước về cách thực thi chỉ lệnh đó đến khối thực thi. Khối thực thi sẽ thực thi chỉ lệnh này. Trên các CPU hiện đại, bạn sẽ thấy có nhiều khối thực thi làm việc song song. Điều này được thực hiện để tăng hiệu suất của CPU. Ví dụ, một CPU có 6 khối thực thi sẽ có thể thực thi đến 6 chỉ lệnh song song đồng thời, chính vì vậy theo lý thuyết nó hoàn toàn có thể thực hiện được một hiệu suất bằng với 6 bộ vi xử lý mà chỉ có một khối thực thi. Kiểu kiến trúc này được gọi là kiến trúc “superscalar”. Thông thường các CPU hiện đại không có nhiều khối thực thi giống nhau; chúng có các khối thực thi dành riêng cho mỗi loại chỉ lệnh. Một ví dụ dễ hiểu nhất ở đây là FPU, Float Point Unit, khối chịu trách nhiệm thực thi các chỉ lệnh toán học phức tạp. Thường giữa khối giải mã và khối thực thi có một khối (gọi là khối gửi đi hoặc lập biểu) chịu trách nhiệm về việc gửi chỉ lệnh đến đúng khối thực thi, có nghĩa là nếu là một chỉ lệnh toán học thì nó sẽ gửi chỉ lệnh đó đến FPU chứ không gửi đến khối thực thi chung. Cũng vì vậy các khối thực thi chung được gọi là ALU (Arithmetic and Logic Unit). Cuối cùng, khi việc xử lý được thực hiện, các kết quả sẽ được gửi đến L1 data cache. Tiếp tục ví dụ a+b của chúng ta, kết quả sẽ được gửi ra L1 data cache. Kết quả này có thế sau đó được gửi lại đến bộ nhớ RAM hoặc đến một địa điểm khác như video card chẳng hạn. Tuy nhiên điều này sẽ phụ thuộc vào chỉ lệnh kế tiếp sẽ được xử lý tiếp theo (chỉ lệnh kế tiếp có thể là in kết quả ra màn hình). Một tính năng thú vị khác mà tất cả các bộ vi xử lý đều có đó là “pipeline” – trong thiết kế máy tính đây là một tuyến lắp ráp thuộc phần cứng làm tăng tốc độ xử lý các lệnh thông qua quá trình thực hiện, truy tìm và ghi trở lại. Thiết kế này có khả năng có một số chỉ lệnh khác ở một số tầng khác của CPU ở cùng thời điểm. Sau khi khối tìm nạp đã gửi chỉ lệnh đến khối giải mã, nó sẽ không làm gì (nhàn rỗi)? Vậy về việc thay thế không làm gì bằng cách cho khối này lấy chỉ lệnh kế tiếp thì sao? Khi chỉ lệnh đầu tiên vào tới khối thực thi, khối chỉ lệnh có thể gửi chỉ lệnh thứ hai đến khối giải mã và lấy chỉ lệnh thứ ba, và quá trình cứ tiếp tục như vậy. Trong CPU hiện đại có pipeline 11 tầng (mỗi tầng là một khối của CPU), nó sẽ có thể có đến 11 chỉ lệnh bên trong tại cùng một thời điểm. Trong thực tế, khi tất cả các CPU hiệu đại đều có kiến trúc “superscalar“ thì số chỉ lệnh đồng thời bên trong CPU sẽ cao hơn. Cũng vậy, với CPU pipeline có 11 tầng, một chỉ lệnh được thực thi hoàn toàn sẽ phải chuyển qua 11 khối. Nếu càng có nhiều số tầng hay khối như vậy thì lượng thời gian mà mỗi chỉ lệnh giữ chậm để được thực thi sẽ nhiều hơn. Hay nói cách khác, hãy nhớ rằng một số chỉ lệnh có thể chạy bên trong CPU cùng một thời điểm. Chỉ lệnh đầu tiên đã nạp bởi CPU có thể giữ chậm 11 bước để được xử lý xong, nhưng khi nó đi ra thì chỉ lệnh thứ hai sẽ cũng được xử lý ngay sau đó (chỉ mất một số bước giữ chậm chứ không phải là toàn bộ 11 tầng). Có một số mẹo khác được sử dụng bởi các CPU hiện đại nhằm tăng hiệu suất hệ thống. Chúng tôi sẽ
giới thiệu hai trong số chúng, đó là thực thi không tuân theo thứ tự (OOO) và thực thi có suy đoán Thực thi không tuân theo thứ tự (OOO) Hãy nhớ rằng chúng tôi đã nói rằng các CPU hiện đại có một số khối thực thi làm việc song song và có một số kiểu khác đối với các khối thực thi, như ALU - khối thực thi chung, và FPU – khối thực thi toán học. Hãy lấy một ví dụ chung để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta hãy cho CPU ví dụ có 6 cỗ máy thực thi, 4 chỉ lệnh chung (generic instruction) cho ALU và 2 chỉ lệnh toán học (math instruction) cho FPU. Chúng ta cũng cho rằng chương trình có thứ tự chỉ lệnh dưới đây. 1. chỉ lệnh chung (ALU) 2. chỉ lệnh chung 3. chỉ lệnh chung 4. chỉ lệnh chung 5. chỉ lệnh chung 6. chỉ lệnh chung 7. chỉ lệnh toán học (FPU) 8. chỉ lệnh chung 9. chỉ lệnh chung 10. chỉ lệnh toán học Điều gì sẽ xảy ra? Khối gửi đi/lập lịch sẽ gửi 4 chỉ lệnh đầu tiên đến các khối ALU nhưng sau đó chỉ lệnh thứ 5 CPU sẽ cần phải đợi cho một chỉ lệnh của ALU của chúng được giải phóng để tiếp tục xử lý, vì lúc này tất cả 4 khối thực thi chung đều bận cả. Điều này không tốt bởi vì chúng ta vẫn có 2 chỉ khối toán học (FPU) chưa dùng đến, rõ ràng chúng đang trong chế độ nhàn rỗi. Chính vì vậy, một thực thi không tuân theo thứ tự (OOO) (tất cả các CPU hiện đại đều có tính năng này) sẽ xem chỉ lệnh kế tiếp xem nó có thể được gửi đến một trong hai khối thực thi đang nhàn rỗi kia không. Trong ví dụ của chúng ta, nó không thể, vì chỉ lệnh thứ 6 cũng cần đến một khối thực thi chung (ALU) để xử lý. Cỗ máy thực thi không tuân theo thứ tự vẫn tiếp tục công việc tìm kiếm của nó và tìm ra rằng chỉ lệnh thứ 7 là một chỉ lệnh toán học và có thể được thực thi tại khối thực thi toán học đang nhàn rỗi. Do các khối thực thi toán học khác vẫn đang nhàn rỗi nên nó sẽ vào chương trình để tìm kiếm chỉ lệnh toán học khác. Trong ví dụ của chúng ta, nó sẽ nhảy qua chỉ lệnh thứ 8 và 9 và nạp chỉ lệnh thứ 10. Trong ví dụ của chúng ta, các khối thực thi sẽ luôn xử lý tại cùng một thời điểm, các chỉ lệnh được thực thi lúc này là chỉ lệnh thứ 1, 2, 3, 4, 7 và 10. Tên OOO đến từ thực tế rằng CPU không cần phải đợi mà nó có thể kéo một chỉ lệnh ở cuối chương trình và xử lý nó trước các chỉ lệnh ở trên. Rõ ràng cỗ máy thực thi không tuân theo thứ tự OOO không thể mãi tìm kiếm một chỉ lệnh nếu không có chỉ lệnh nào cần (ví dụ như trong ví dụ trên là không có chỉ lệnh toán học chẳng hạn). Cỗ máy này của tất cả các CPU có một giới hạn nhất định về số lượng chỉ lệnh mà có có thể tìm (thường là 512). Thực thi có suy đoán Hãy cho rằng một trong những chỉ lệnh chung là một chỉ lệnh rẽ nhánh có điều kiện. Vậy cỗ máy thực thi OOO sẽ thực hiện những gì? Nếu CPU bổ sung một tính năng gọi là thực thi có suy đoán (tất cả các CPU hiện đại đều có), nó sẽ thực thi cả hai nhánh. Xem xét ví dụ bên dưới. 1. chỉ lệnh chung
2. chỉ lệnh chung 3. nếu a= 4. chỉ lệnh chung 5. chỉ lệnh chung 6. chỉ lệnh chung 7. chỉ lệnh toán học 8. chỉ lệnh chung 9. chỉ lệnh chung 10. chỉ lệnh toán học ... 15. chỉ lệnh toán học 16. chỉ lệnh chung ... Khi cỗ máy thực thi không theo thứ tự phân tích chương trình này, nó sẽ kéo chỉ lệnh 15 vào FPU, lúc này FPU đang nhàn rỗi. Chính vì vậy tại thời điểm này, chúng ta có cả hai nhánh cùng được xử lý đồng thời. Nếu khi CPU kết thúc việc xử lý chỉ lệnh thứ ba biết được a>b thì CPU sẽ loại bỏ việc xử lý của chỉ lệnh 15. Bạn có thể nghĩ điều này gây tốn thời gian nhưng trong thực tế nó hoàn toàn không tốn thời gian. Nó hoàn toàn không đáng bao nhiêu để CPU thực thi chỉ lệnh riêng đó, vì FPU kiểu gì cũng nhàn rỗi. Mặt khác nếu a=< tự. thứ theo không thi thực máy cỗ bởi lý xử được đã cũng 16 Chỉ đó. sau các và 16, là đó tiếp rồi, đây 15, cầu yêu ba khi vì đây, ở suất hiệu về lợi mức có sẽ CPU thì>
Bên trong kiến trúc Pentium M Tin gửi ngày: 18/02/2008 10:14
Pentium M được xây dựng dựa trên kiến trúc thế hệ thứ 6 của Intel, cùng được sử dụng trong các CPU Pentium Pro, Pentium II và Pentium III, tuy nhiên lại không trên Pentium 4 như nhiều bạn nghĩ, mục đích của nó nhằm vào các máy tính di động. Bạn có thể nghĩ Pentium M như một Pentium III được nâng cao. Nhưng cần chú ý để không nhầm lẫn Pentium M với Pentium III. Trong một bài khác chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn về tất cả các Model của Pentium M đã được phát hành cho đến thời điểm hiện nay.
Đôi khi Pentium M còn được gọi là Centrino. Quả thực nó có thể được gọi như vậy khi bạn có một laptop CPU Pentium M, chipset Intel 855 hay 915 và Intel/PRO wireless LAN. Chính vì vậy nếu bạn có một laptop được xây dựng trên Pentium M mà không có những điều kiện bổ sung như trên thì không thể được coi là Centrino.
Trong hướng dẫn này chúng tôi sẽ giới thiệu cơ bản cho các bạn về cách kiến trúc P6 làm việc như thế nào và những điểm gì mới khi so sánh Pentium M với Pentium III. Cũng vì vậy mà trong hướng dẫn này bạn sẽ biết thêm được về cách làm việc của các CPU Pentium Pro, Pentium II, Pentium III và Celeron
(chúng cũng chính là các mô hình dựa trên P6, nghĩa là slot 1 và socket 370).
Trong bài này, chúng tôi sẽ không giới thiệu một cách cơ bản về cách làm việc của các CPU, để tìm hiểu thêm bạn có thể đọc bài này. Trong hướng dẫn này, chúng tôi thừa nhận rằng bạn đã có một chút kiến thức về cách làm việc của các CPU.
Trước khi tiếp tục, chúng ta hãy xem xét đến sự khác nhau giữa các CPU Pentium M và Pentium III: Nhìn bên ngoài, Pentium M làm việc giống như Pentium 4, truyền tải 4 dữ liệu trên một chu kỳ clock. Kỹ thuật này được gọi là QDR (Quad Data Rate – Gấp bốn lần tốc độ dữ liệu) và làm cho bus nội bộ có hiệu suất tăng gấp 4 lần với tốc độ clock thực của nó, bạn có thể xem bảng dưới đây.
•
• •
• •
• •
Clock thực
Hiệu suất
Tốc độ truyền
100 MHz
400 MHz
3.2 GB/s
133 MHz
533 MHz
4.2 GB/s
L1 memory cache: Hai L1 memory cache 32 KB, một cho dữ liệu và một cho chỉ lệnh (Pentium III có hai L1 memory cache16 KB).
L2 memory cache: 1 MB trên các mô hình 130 nm (lõi “Banias”) hay 2 MB trên các mô hình 90 nm (lõi “Dothan”). Pentium II chỉ có đến 512 KB. Celeron M, phiên bản rẻ tiền nhất của Pentium M cũng có 512 KB L2 memory cache. Hỗ trợ cho các chỉ lệnh SSE2.
Dự báo nhánh cao cấp: Dự báo nhánh đã được thiết kế lại (và được dựa trên mạch của Pentium 4) để cải thiện hiệu suất.
Sự hợp nhất nhiều hoạt động nhỏ: Bộ giải mã chỉ lệnh hợp nhất được hai hành động nhỏ thành một để có thể tiết kiệm được năng lượng và cải thiện hiệu suất. Chúng ta sẽ nói kỹ hơn về vấn đề này ở phần dưới.
• •
Công nghệ SpeedStep nâng cao, đây là công nghệ cho phép các CPU có thể giảm được clock trong chế độ nhàn rỗi để tiết kiệm thời gian sống của pin. Một số tính năng nhằm tiết kiệm cho pin cũng đã được bổ sung vào kiến trúc siêu nhỏ của Pentium M, vì mục đích của các CPU này ban đầu được thiết kế cho máy tính di động.
Bây giờ chúng ta hãy đi xem xét sâu hơn về kiến trúc của Pentium M.
Nguyên lý của Pentium M
Nguyên lý là một danh sách tất cả các tầng mà chỉ lệnh đã cho phải được thực thi theo đúng thuật toán. Intel đã không tiết lộ các nguyên lý của Pentium M, chính vì vậy chúng tôi sẽ nói về nguyên lý của Pentium III. Nguyên lý của Pentium M có thể sẽ có nhiều tầng hơn so với Pentium III nhưng việc phân tích nó sẽ cho chúng ta có được ý tưởng về kiến trúc của Pentium M làm việc như thế nào.
Hãy nhớ rằng, nguyên lý làm việc của Pentium 4 có đến 20 tầng và nguyên lý làm việc của các CPU Pentium 4 mới hơn được dựa trên lõi “Prescott” có đến 31 tầng.
Trên hình 1 bạn có thể thấy được nguyên lý 11 tầng của Pentium III
Hình 1: Nguyên lý của Pentium III Dưới đây chúng tôi sẽ giải thích một cách cơ bản về mỗi tầng, giải thích sẽ làm sáng tỏ cách mỗi chỉ lệnh được gán được thực hiện như thế nào bởi các bộ vi xử lý lớp P6. Điều này sẽ không quá phức tạp như bạn nghĩ. Đây chỉ là tóm tắt và những giải thích cụ thể dễ hiểu sẽ được chúng tôi đưa ra bên dưới. •
• •
• •
IFU1: Nạp một dòng (32 byte tương đương với 256 bit) từ chỉ lệnh L1 cache và lưu nó vào trong bộ đệm luồng chỉ lệnh (Instruction Streaming Buffer).
IFU2: Nhận dạng các chỉ lệnh đường biên (16byte tương đương với 128bit). Vì các chỉ lệnh x86 không có một chiều dài cố định nên tầng này đánh dấu vị trí mà mỗi chỉ lệnh bắt đầu và kết thúc bên trong 16byte đã được nạp. Nếu có bất kỳ nhánh nào bên trong 16byte thì địa chỉ có nó sẽ được lưu tại Branch Target Buffer (BTB), chính vì vậy CPU có thể sử dụng những thông tin này sau trên mạnh tiên đoán nhánh của nó.
IFU3: Đánh dấu đơn vị giải mã chỉ lệnh của mỗi chỉ lệnh phải được gửi. Có ba khối giải mã
chỉ lệnh khác nhau mà chúng ta sẽ đề cập đến chúng trong phần dưới.
• •
• •
• •
• •
• •
• •
• •
DEC1: Giải mã chỉ lệnh x86 thành những chỉ lệnh nhỏ RISC (các hoạt động nhỏ). Vì CPU có đến 3 bộ giải mã chỉ lệnh nên nó có thể giải mã được đến 3 chỉ lệnh cùng lúc.
DEC2: Gửi các chỉ lệnh nhỏ vừa được giải mã vào hàng đợi chỉ lệnh đã giải mã (Decoded Instruction Queue), hàng đợi này có khả năng lưu trữ được đến 6 chỉ lệnh nhỏ. Nếu chỉ lệnh đã được chuyển đổi nhiều hơn 6 chỉ lệnh nhỏ thì tầng này cần phải được lặp lại để không bỏ sót chúng.
RAT: Vì kiến trúc P6 thực hiện việc thi hành out-of-order (không tuân theo thứ tự, viết tắt là OOO), nên giá trị của thanh ghi đã cho có thể được thay đổi bởi một chỉ lệnh được thực thi trước vị trí chương trình diễn ra, sửa dữ liệu cần thiết cho chỉ lệnh khác. Chính vì vậy để giải quyết được kiểu xung đột này, tại tầng này, thanh ghi gốc được sử dụng bởi chỉ lệnh sẽ được thay đổi thành 40 thanh ghi bên trong mà kiến trúc siêu nhỏ mà P6 có.
ROB: Tại tầng này, ba chỉ lệnh nhỏ được giải mã sẽ nạp vào Reorder Buffer (ROB). Nếu tất cả dữ liệu đều cần thiết cho việc thực thi của một chỉ lệnh nhỏ đã được cung cấp và nếu có một khe mở tại hàng đợi chỉ lệnh đã giải mã Reservation Station thì chỉ lệnh này sẽ được chuyển vào hàng đợi này.
DIS: Nếu chỉ lệnh đã giải mã này lại không được gửi đến hàng đợi trên thì nó có thể được thực hiện tại tầng này. Chỉ lệnh giải mã sẽ được gửi đến khối thực thi thích hợp.
EX: Chỉ lệnh được giải mã sẽ được thực thi tại khối thực thi này. Mỗi một chỉ lệnh đã giải mã này chỉ cần một chu kỳ xung nhịp để được thực thi.
RET1: Kiểm tra tại bộ đệm Reorder Buffer xem có bất kỳ chỉ lệnh đã giải mã nào được đánh
dấu như “đã thực thi” không.
• •
RET2: Khi tất cả các chỉ lệnh đã giải mã có liên quan đến chỉ lệnh x86 thực sự đã được xóa hết khỏi bộ đệm Reorder Buffer và tất cả các chỉ lệnh nhỏ (đã được giải mã) có liên quan với chỉ lệnh x86 hiện hành đã được thực thi, thì các chỉ lệnh này sẽ được xóa khỏi bộ đệm Reorder Buffer và các thanh ghi x86 sẽ được nâng cấp (tiến trình được quay trở về tầng RAT). Tiến trình trở lại làm việc phải được thực hiện theo thứ tự. Ba chỉ lệnh đã giải mã có thể được xóa khỏi bộ đệm Reorder Buffer trong mỗi một chu kỳ clock.
Dưới đây chúng tôi sẽ giới thệu các thông tin chi tiết hơn để các bạn dễ hiểu được hoạt động của nó.
Memory Cache và Khối tìm nạp
Nhưng chúng tôi đã đề cập từ trước, L2 memory cache của Pentium M có thể là 1 MB trên các mô hình 130 nm (lõi “Banias”) hay 2 MB trên các mô hình 90 nm (lõi “Dothan”). Trong khi đó nó có hai memory cache L1, một cái là 32KB cho chỉ lệnh và cái kia là 32KB cho dữ liệu.
Như đã giải thích ở phần trước, khối tìm nạp được chia thành 3 tầng. Trong hình 2, bạn có thể xem được cách khối tìm nạp làm việc như thế nào.
Hình 2: Khối tìm nạp Khối tìm nạp nạp dòng thứ nhất (32 bytes = 256 bits) vào bộ đệm luồng chỉ lệnh của nó (Instruction Streaming Buffer). Sau đó bộ giải mã chiều dài chỉ lệnh sẽ nhận ra các ranh giới chỉ lệnh bên trong mỗi 16byte. Vì chỉ lệnh x86 không có chiều dài cố định nên tầng này sẽ đánh dấu vị trí mỗi chỉ lệnh bắt đầu và kết thúc bên trong 128bit đã được nạp. Nếu có một chỉ lệnh nhánh nào đó bên trong 128 bit đó thì địa chỉ sẽ được lưu vào Branch Target Buffer (BTB), chính vì vậy CPU của bạn có thể sử dụng các thông tin này sau trên mạnh dự báo nhánh của nó. BTB có 512 đầu vào.
Sau khi tầng Decoder Alignment Stage đánh dấu khối giải mã chỉ lệnh nào thì mỗi chỉ lệnh sẽ được gửi đi. Có 3 khối giải mã chỉ lệnh khác nhau mà chúng tôi sẽ giới thiệu ở phần dưới đây.
Giải mã chỉ lệnh và thay đổi tên cho thanh ghi
Vì kiến trúc P6 sử dụng cho các bộ vi xử lý Pentium Pro kiến trúc CISC/RISC lai nên bộ vi xử lý phải chấp nhận các chỉ lệnh CISC và cũng được biết đến với tư cách là các chỉ lệnh x86, điều này là do tất cả các phần mềm cung cấp ngày nay đều được viết bằng kiểu chỉ lệnh này. CPU chỉ sử dụng RISC không phải là tạo ra cho máy tính, vì nó không chạy phần mềm hiện nay như Windows và Office.
Vì vậy, giải pháp được sử dụng bởi tất cả các bộ vi xử lý hiện đang cung cấp trên thị trường ngay nay từ cả Intel và AMD là đều sử dụng giải mã CISC/RISC. Bên trong, CPU xử lý các chỉ lệnh RISC nhưng front-end của nó lại chỉ chấp nhận các chỉ lệnh CISC x86.
Các chỉ lệnh CISC x86 được đề cập đến như chỉ lệnh thông thường còn các chỉ lệnh RISC bên trong được đề cập đến như các chỉ lệnh đã được giải mã.
Mặc dù vậy, các chỉ lệnh đã được giải mã RISC không thể được truy cập một cách trực tiếp, do đó chúng ta không thể tạo phần mềm dựa trên các chỉ lệnh này để vòng tránh qua bộ giải mã. Cũng vậy, mỗi CPU sử dụng các chỉ lệnh RISC của riêng nó, các chỉ lệnh này không được công bố và không tương thích với chỉ lệnh đã giải mã từ các CPU khác. Điều đó có nghĩa là các chỉ lệnh đã giải mã của Pentium M khác hoàn toàn với chỉ lệnh đã giải mã của Pentium 4, sự khác biệt này chính là từ các chỉ lệnh giải mã Athlon 64.
Phụ thuộc vào độ phức tạp của chỉ lệnh x86 mà nó phải được chuyển thành các chỉ lệnh giải mã RISC.
Bộ giải mã chỉ lệnh Pentium M làm việc giống như trên hình 3. Như những gì bạn có thể quan sát thấy, có ba bộ giải mã và một bộ xếp dãy chỉ lệnh đã giải mã (MIS). Hai bộ giải mã được tối ưu hóa cho các chỉ lệnh đơn giản, trong đó các chỉ lệnh đơn giản là chỉ lệnh thường chỉ là một chỉ lệnh giải mã. Kiểu chỉ lệnh này được chuyển đổi như một chỉ lệnh giải mã. Một bộ giải mã được tối ưu hóa cho các chỉ lệnh x86 phức tạp, chỉ lệnh này có thể được chuyển đổi thành 4 chỉ lệnh đã giải mã. Nếu chỉ lệnh x86 quá phức tạp, có nghĩa là nó chuyển đổi tới hơn bốn chỉ lệnh giải mã thì nó sẽ được gửi đến MIS là bộ nhớ ROM, gồm có
một danh sách các chỉ lệnh có thể được dùng để thay thế cho x86 trên.
Hình 3: Bộ giải mã và đổi tên thanh ghi Bộ giải mã chỉ lệnh có thể chuyển đổi lên đến 3 chỉ lệnh x86 trên mỗi một chu kỳ clock, một bộ giải mã phức tạp Decoder 0 và hai bộ giải mã đơn giản 1 và 2, điều này làm cho chúng ta có cảm giác hàng đợi chỉ lệnh đã được giải mã (Decoded Instruction Queue) có thể lên đến 6 chỉ lệnh giải mã trên mỗi chu kỳ clock, kịch bản có thể khi Decoder 0 gửi 4 chỉ lệnh đã giải mã và hai bộ giải mã kia gửi mỗi bộ một chỉ lệnh đã được giải mã – hoặc khi MIS được sử dụng. Các chỉ lệnh x86 phức tạp sử dụng (MIS) Micro Instruction Sequencer có thể dữ chậm một số chu kỳ clock khi giải mã, điều đó phụ thuộc vào số lượng chỉ lệnh được giải mã sẽ tạo ra từ sự chuyển đổi. Bạn cần nên lưu ý rằng Decoded Instruction Queue chỉ có thể giữ được đến 6 chỉ lệnh đã giải mã, chính vì vậy nếu có hơn 6 chỉ lệnh giải mã được sinh ra bởi bộ giải mã cộng với MIS thì một chu kỳ khác sẽ được sử dụng để gửi các chỉ lệnh hiện hành trong hàng đợi tới Register Allocation Table (RAT), làm trống hàng đợi và chấp nhận các chỉ lệnh đã giải mã mà không phù hợp với nó trước đó.
Pentium M sử dụng một khái niệm mới đối với kiến trúc P6, khái niệm này được gọi là hợp nhất chỉ lệnh giải mã. Trên Pentium M, mỗi một bộ giải mã nối hai chỉ lệnh đã giải mã thành một. Chúng sẽ chỉ được tách ra khi được thực thi, tại tầng thực thi.
Trên kiến trúc P6, mỗi chỉ lệnh có chiều dài 118 bit. Pentium M thay vì làm việc với các chỉ lệnh 118bit, nó làm việc với các chỉ lệnh có chiều dài 236bit mà chính là kích thước nối của hai chỉ lệnh 118bit.
Bạn cần phải lưu ý rằng các chỉ lệnh đã giải mã liên tục có chiều dài là 118bit, còn những gì được thay đổi là chúng được truyền tải thành một nhóm gồm hai chỉ lệnh cơ bản này.
Ý tưởng đằng sau phương pháp này là để tiết kiệm năng lượng và tăng hiệu suất. Việc gửi một chỉ lệnh có kích thước 236bit dài sẽ nhanh hơn việc gửi hai chỉ lệnh 118bit. Thêm vào đó, CPU sẽ tiêu tốn ít nguồn điện hơn vì sẽ có ít chỉ lệnh đã giải mã lưu thông bên trong nó.
Các chỉ lệnh được gắn sau đó sẽ gửi đến bảng Register Allocation Table (RAT). Kiến trúc CISC x86 chỉ có 8 thanh ghi 32bit đó là EAX, EBX, ECX, EDX, EBP, ESI, EDI và ESP. Số lượng này là quá thấp vì các CPU hiện đại có thể thực thi mã out-of-order, và nó sẽ “phá hỏng” nội dung bên trong thanh ghi đã có, từ đó gây ra hỏng các chương trình.
Chính vì vậy, tại tầng này, bộ vi xử lý thay đổi tên và nội dung của các thanh ghi đã được sử dụng bởi chương trình thành một trong 40 thanh ghi bên trong đã có (mỗi một thanh ghi này có 80 bit rộng, như vậy việc chấp nhận cả dữ liệu nguyên và dữ liệu thay đổi), cho phép chỉ lệnh có thể chạy tại cùng một thời điểm với chỉ lệnh khác mà sử dụng cũng cùng một thanh ghi chuẩn, hoặc thậm chí out-of-order, có nghĩa là cho phép chỉ lệnh thứ hai có thể chạy trước chỉ lệnh thứ nhất dù là chúng cùng chung trên một thanh ghi.
Bộ đệm Reorder Buffer
Khi các chỉ lệnh x86 và chỉ lệnh đã được giải mã có kết quả truyền tải giữ các tầng CPU theo cùng một thứ tự thì chúng sẽ xuất hiện trên chương trình đang chạy.
Khi vào ROB, các chỉ lệnh đã giải mã có thể được nạp và thực thi out-of-order bởi các khối thực thi. Sau khi thực thi, các chỉ lệnh được gửi trở lại về Reorder Buffer. Sau đó tại tầng cuối cùng (Retirement), các chỉ lệnh đã thực thi được xuất ra khỏi bộ đệm Reorder Buffer với cùng thứ tự mà chúng đã nạp vào, có nghĩa là chúng được chuyển theo thứ tự. Trên hình 4, bạn có thể có được ý tưởng vè cách chúng làm việc như thế nào.
Hình 4: Cách làm việc của bộ đệm Reorder Trên hình 4, chúng ta đã đơn giản hóa trạm dành riêng (Reservation Station) và các khối thực thi để có thể tạo sự dễ hiểu cho bộ đệm này. Chúng ta sẽ nói về hai tầng này sâu hơn nữa ở phần dưới.
Reservation Station và các khối thực thi
Như chúng ta đã đề cập từ trước, Pentium M sử dụng các chỉ lệnh được nối (thường là hai chỉ lệnh được nối với nhau) từ khối giải mã đến vị trí các cổng gửi đi được đặt trên Reservation Station. Reservation Station gửi đi các chỉ lệnh giải mã một cách riêng biệt (đã tách ghép đôi).
Pentium M có 5 cổng như vậy, các cổng này được đánh số từ 0 đến 4 trên Reservation Station. Mỗi cổng được kết nối đến một hoặc nhiều khối thực thi, các bạn có thể xem trên hình 5.
Hình 5: Reservation Station và các khối thực thi Dưới đây là giải thích vắn tắt về mỗi khối thực thi có trên CPU này: •
• •
•
IEU: Instruction Execution Unit – Khối thực thi chỉ lệnh là nơi các chỉ lệnh thường được thực thi. Cũng được biết đến trong các sách giới thiệu về cấu trúc máy tính với tên ALU (Khối logic số học - Arithmetic and Logic Unit). Các chỉ lệnh thông thường này cũng được hiểu là các chỉ lệnh “integer”.
FPU: Floating Point Unit là nơi các chỉ lệnh toán học phức tạp được thực thi. Trước kia, khối này cũng có tên gọi là “math co-processor” – khối đồng xử lý toán học.
•
SIMD: là nơi các chỉ lệnh SIMD được thực thi, nghĩa là MMX, SSE và SSE2.
• •
WIRE: Các hàm phức tạp
• •
JEU: Jump Execution Unit xử lý các nhánh và cũng được biết đến là Branch Unit.
• •
Shuffle: Khối này thực thi một loại chỉ lệnh của SSE có tên gọi là “shuffle”.
• •
• •
• •
• •
• •
PFADD: Thực thi một chỉ lệnh SSE có tên gọi PFADD (Packed FP Add) và cả các chỉ lệnh COMPARE, SUBTRACT, MIN/MAX và CONVERT. Khối này được cung cấp riêng, chính vì vậy nó có thể bắt đầu việc thực thi một chỉ lệnh giải mã mới mỗi chu kỳ clock dù là nó không hoàn tất được sự thực thi của chỉ lệnh đã giải mã trước. Khối này có một độ trễ ba chu kỳ clock, nghĩa là nó sẽ giữ chậm 3 chu kỳ clock đối với mỗi chỉ lệnh đã được xử lý.
Reciprocal Estimates: Thực thi hai chỉ lệnh SSE, một được gọi là RCP (Reciprocal.Estimate) và một gọi là RSQRT (Reciprocal Square Root Estimate).
Load: Khối này dùng để xử lý các lệnh hỏi dữ liệu để được đọc từ bộ nhớ RAM.
Store Address: Khối xử lý các chỉ lệnh hỏi dữ liệu để được ghi tại bộ nhớ RAM. Khối này cũng có tên gọi là AGU, Address Generator Unit. Kiểu chỉ lệnh này sử dụng cả hai khối Store Address và Store Data tại cùng một thời điểm.
Store Data: Xử lý các chỉ lệnh hỏi dữ liệu để ghi vào bộ nhơ RAM. Loại chỉ lệnh này sử dụng
cả hai khối Store Address và Store Data tại cùng một thời điểm. Bạn cần phải nhớ rằng các chỉ lệnh phức tạp có thể mất đến vào chu kỳ clock để được xử lý. Chúng ta hãy lấy một ví dụ của cổng 0, nơi mà khối floating point unit (FPU) có mặt ở đó. Trong khi khối này đang xử lý một chỉ lệnh rất phức tạp, mất đến vài clock để thực thi thì cổng 0 sẽ không ngừng hoạt động: nó luôn luôn gửi các chỉ lệnh đơn giản đến IEU mặc dù khi đó FPU lại đang rất bận.
Chính vì vậy, mặc dù tốc độ gửi đi lớn nhất là 5 chỉ lệnh giải mã trên mỗi một chu kỳ clock, nhưng thực tế CPU có thể tăng lên đến 12 chỉ lệnh giải mã tại cùng một thời điểm.
Như chúng tôi đã đề cập từ trước, các chỉ lệnh yêu cầu CPU để có thể đọc dữ liệu được lưu trữ tại địa chỉ RAM đã cho, Khối lưu trữ địa chỉ (Store Address Unit) và lưu trữ dữ liệu (Store Data Unit) được sử dụng tại cùng một thời điểm, một dùng cho định địa chỉ và một dùng cho đọc dữ liệu.
Đây là lý do tại sao cổng 0 và cổng 1 có nhiều khối thực thi. Nếu chú ý một chút thì bạn sẽ thấy được Intel đã đặt trên cùng một cổng cả khối “nhanh” và ít nhất cùng với một khối “chậm” (phức tạp). Chính vì vậy, trong khi khối phức tạp đang bận xử lý dữ liệu thì các khối khác có thể vẫn nhận các chỉ lệnh đã giải mã từ cổng gửi đi tương ứng của nó. Như chúng tôi đã đề cập trước, ý tưởng này là để giữ tất cả các khối thực thi luôn làm việc.
Như đã giải thích, sau mỗi một chỉ lệnh đã giải mã được thực thi, nó lại trở về bộ đệm Reorder Buffer, đây chính là nơi cờ của nó được thiết lập chế độ thực thi. Sau đó tại tầng cuối (Retirement Stage), các chỉ lệnh đã giải mã có cờ “thực thi” của chúng sẽ được xóa khỏi bộ đệm Reorder Buffer theo thứ tự ban đầu của nó (nghĩa là theo thứ tự mà chúng đã được giải mã) và sau đó các thanh ghi x86 được cập nhật (ngược lại bước của tầng đặt lại tên của thanh ghi). Có thể có đến 3 chỉ lệnh giải mã được xóa bỏ từ bộ đệm Reorder Buffer trên mỗi một chu kỳ clock. Sau đó, mỗi chỉ lệnh này được thực thi hoàn toàn.
Công nghệ SpeedStep nâng cao
Công nghệ SpeedStep đã được tạo ra để tăng thời gian sống của pin và nó đã được giới thiệu đầu tiên trong các bộ vi xử lý của Pentium III M. Phiên bản đầu tiên của công nghệ này cho phép các CPU có thể chuyển giữa hai tần số clock một cách động. Chế độ tần số thấp (LFM), chế độ cho phép thời lượng sống của pin lớn nhất, và chế độ tần số cao (HFM), chế độ cho phép chạy CPU tại tốc độ lớn nhất. CPU có hai tỉ lệ nhân clock. Tỉ lệnh LFM là tỉ lệnh factory-lock và bạn không thể thay đổi được tỉ lệ này.
Pentium M đã giới thiệu công nghệ SpeedStep nâng cao (Enhanced SpeedStep Technology), công nghệ này là công nghệ có một vài cấu hình clock và điện áp khác giữa LFM (cố định là 600 MHz) và HFM.
Một ví dụ để các bạn có thể dễ hiểu hơn trong trường hợp này, bảng cấu hình clock và điện áp cho 1.6 GHz Pentium M dựa trên công nghệ 130nm: Điện áp
Clock
1.484 V
1.6 GHz
1.42 V
1.4 GHz
1.276 V
1.2 GHz
1.164 V
1 GHz
1.036 V
800 MHz
0.956 V
600 MHz
Mỗi một mô hình của Pentium M lại có một bảng điện áp/clock của riêng nó. Bạn cần phải chú ý một điều rằng khi không cần tốn nhiều năng lương đối với laptop thì không những chỉ giảm tốc độ clock mà còn giảm cả điện áp, việc giảm điện áp sẽ giúp giảm tiêu tốn rất nhiều pin máy.
Công nghệ Enhanced SpeedStep làm việc bằng cách kiểm tra các thanh ghi model cụ thể MSR (Model Specific Registers) của CPU, thành phần này được gọi là Performance Counter. Với thông tin thu nhận từ bộ phận này, CPU có thể giảm hoặc tăng clock/điện áp của nó phụ thuộc vào khả năng sử dụng của CPU. Đơn giản nếu bạn tăng yêu cầu sử dụng CPU thì nó sẽ tăng clock/điện áp còn nếu bạn giảm hiệu suất sử dụng CPU thì nó sẽ giảm clock/điện áp.
Enhanced SpeedStep chỉ là một trong những nâng cao đã được thực hiện với kiến trúc siêu nhỏ Pentium M nhằm mục đích tăng thời lượng sử dụng của pin.
Theo (Theo HardwareSecrets)
Thay dây cua-roa cho ổ đĩa CD/DVD Tin gửi ngày: 4/10/2007 08:34
au một thời gian dài sử dụng chắc chắn bạn sẽ nhận ra rằng ổ đĩa CD/DVD của mình có vấn đề khi việc đóng mở khay đĩa không còn nhanh nhạy như trước nữa, thay vào đó là hiện tượng khay đĩa không mở ra hoặc lúc mở lúc không khi bạn bấm nút Eject hoặc xài các chương trình đóng mở ổ đĩa CD/DVD trên máy tính. Nguyên nhân chủ yếu là dây cua-roa (một sợi dây cao su dùng để truyền lực từ mô-tơ đến bánh răng khởi động việc đóng mở khay đĩa CD/DVD) đã bị giãn hoặc bị hư hỏng. Lúc này, bạn chỉ việc thay thế sợi dây cua-roa này bằng một sợi dây khác là xong, giá bán của các sợi dây cua-roa khoảng 5.000 - 10.000 đồng. Bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng điện tử hoặc tin học, khi đi mua, bạn nên đem theo sợi dây cua-roa cũ của ổ đĩa CD/DVD đang sử dụng để dễ đối chiếu, so sánh. Việc thay thế dây cua-roa cho ổ đĩa CD/DVD rất dễ dàng và bạn có thể tự thực hiện được bằng một chút kiên trì cộng với sự khéo léo, và đặc biệt bạn sẽ tiết kiệm được từ 30.000 đến 50.000 đồng nếu đem đến các tiệm sửa chữa. Dụng cụ chuẩn bị - Một chiếc tua-vít pake. - Một chiếc ghim giấy được kéo thẳng. - Sợi dây cua-roa đã mua từ cửa hàng. - Ổ đĩa CD/DVD cần thay thế dây cua-roa (bài này dùng ổ đĩa CDROM của hãng Samsung để minh họa). Thao tác thay dây Cua-roa Đầu tiên, bạn lật mặt sau của ổ đĩa CD/DVD rồi dùng tua-vít pake tháo hết tất cả các con ốc để tháo bỏ lớp vỏ sau của ổ đĩa. Sau khi tháo xong, bạn dùng ghim giấy đã kéo thẳng châm vào lỗ nhỏ của ổ đĩa CD/DVD để kéo khay đĩa ra ngoài. Tiếp tục, bạn lật ổ đĩa CD/DVD theo chiều ngang rồi ấn vào 2 mấu nhựa dùng để cố định nắp chặn khay đĩa với ổ đĩa, thao tác này sẽ giúp bạn tháo rời hoàn toàn khay đĩa khỏi nắp bảo vệ phía trên. Lúc này, bạn sẽ thấy rõ toàn bộ các thành phần cấu tạo nằm bên trong ổ đĩa CD/DVD, bạn chỉ cần tìm đến vị trí có gắn dây cua-roa rồi gỡ bỏ sợi dây cũ, thay thế bằng dây cua-roa mới là xong.
Phần cứng máy tính Mạch điều Bo mạch chủ • CPU • Firmware • PCI • USB • Chipset • Chipset cầu bắc • khiển: Chipset cầu nam • BIOS • CMOS Bộ nhớ: Ổ cứng • RAM • ROM
Sau khibịthay cua-roa bạn chỉ cầnin tiến hành làm ngược lại máy các thao trên máy để lắptính ráp lại ổ Thiết nhậpdây Màn hình xong, máy tính • Máy • Chuột • Bàn phím tínhtác • Loa • Bo đĩa CD/DVD. Công việc cùng là gắn ổ đĩa vào máy kiểm•tra quả. • Ổ xuất dữ liệu: mạch âm cuối thanh • Webcam • BoCD/DVD mạch đồ hoạ • Ổtính đĩađểmềm Ổ lại đĩakết quang
USB • Joystick • Gamepad • Máy quét ảnh • Headphones • Microphone •Bảng Võ Xuân Vỹ vẽ đồ họa Truyền Modem • Card mạng • Wifi • Tivi box • Router • WiMAX;• Card kỹ xảo • Switch • thông: Hub Linh kiện Nguồn máy tính • Vỏ máy tính • Quạt làm mát;• Kính lọc màn hình khác:
sửa T
Phần cứng, còn gọi là cương liệu (tiếng Anh: hardware), là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, ... Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành: • •
Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột... Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa, ...
Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây: • • •
Bus:
chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng. BIOS (Basic Input Output System): còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính
• •
•
•
dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý các cổng vào/ra Kho lưu trữ
he fineU Các thành phần chính của máy tính cá nhân để bàn. 1: màn hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: các thẻ cắm mở rộng chức năng cho máy, 7: nguồn điện, 8: ổ đĩa quang, 9: ổ đĩa cứng, 10: bàn phím, 11: chuộtR
CPU viết tắt của chữ Central Processing Unit (tiếng Anh), tạm dịch là đơn vị xử lí trung tâm. CPU có thể được xem như não bộ, một trong những phần tử cốt lõi nhất của máy vi tính. Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý các chương trình vi tính và dữ kiện. CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau. Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là một con chip với vài chục chân. Phức tạp hơn, CPU được ráp sẵn trong các bộ mạch với hàng trăm con chip khác. CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên một bảng mạch nhỏ. Bộ xử lý trung tâm bao gồm Bộ điều khiển và Bộ làm tính. CPU
Mục lục [giấu] • • • • • • •
1 Bộ điều khiển (CU-Control Unit)
•
8 Xem thêm
2 Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit) 3 Mô tả chức năng 4 Tốc độ 5 Phương thức sản xuất CPU 6 Các nhà sản xuất 7 Chú thích
[sửa] Bộ điều khiển (CU-Control Unit) Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lí,được điều tiết chính xác bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống. Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lí trong và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung nhịp.Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo ra các xung tín hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp - tốc độ đồng hồ tính bằng triệu đơn vị mỗi giây-Mhz. Thanh ghi là phần tử nhớ tạm trong bộ vi xử lý dùng lưu dữ liệu và địa chỉ nhớ trong máy khi đang thực hiện tác vụ với chúng.
[sửa] Bộ số học-logic (ALU-Arithmetic Logic Unit) Có chức năng thực hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu. Theo tên gọi,đơn vị này dùng để thực hiện các phép tính số học(+,-,*,/)hay các phép tính logic(so sánh lớn hơn,nhỏ hơn...)
[sửa] Mô tả chức năng Chức năng cơ bản của máy tính là thực thi chương trình. Chương trình được thực thi gồm một dãy các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. Đơn vị xử lý trung tâm(CPU) đảm nhận việc thực thi này. Quá trình thực thi chương trình gồm hai bước: CPU đọc chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi chỉ thị đó. Việc thực thi chương trình là sự lặp đi lặp lại quá trình lấy chỉ thị và thực thi chỉ thị.
[sửa] Tốc độ Tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc vào tốc độ của CPU, nhưng nó cũng phụ thuộc vào các phần khác (như bộ nhớ trong, RAM, hay bo mạch đồ họa). Có nhiều công nghệ làm tăng tốc độ xử lý của CPU. Ví dụ công nghệ
Core 2 Duo.
Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị như MHz, GHz, ...). Đối với các CPU cùng loại tần số này càng cao thì tốc độ xử lý càng tăng. Đối với CPU khác loại, thì điều này chưa chắc đã đúng; ví dụ CPU Core 2 Duo có tần số 2,6GHz có thể xử lý dữ liệu nhanh hơn CPU 3,4GHz một nhân. Tốc độ CPU còn phụ thuộc vào bộ nhớ đệm của nó, ví như Intel Core 2 Duo sử dụng chung cache L2 (shared cache) giúp cho tốc độ xử lý của hệ thống 2 nhân mới này nhanh hơn so với hệ thống 2 nhân thế hệ 1 ( Intel Core Duo và Intel Pentium D) với mỗi core từng cache L2 riêng biệt. (Bộ nhớ đệm dùng để lưu các lệnh hay dùng, giúp cho việc nhập dữ liệu xử lý nhanh hơn). Hiện nay công nghệ sản xuất CPU làm công nghệ 65nm. Hiện đã có loại CPU Quad-Core (4 nhân). Hãng AMD đã cho ra công nghệ gồm 2 bộ xử lý, mỗi bộ 2-4 nhân.
[sửa] Phương thức sản xuất CPU Các CPU đều đươc chế tạo theo các bước dưới đây[1]: 1. Thiết kế: Đây là bước các kiến trúc sư thiết kế chip, nghĩa là cách nó sẽ làm việc như thế nào. 2. Chế tạo đế sản xuất (wafer): Đây là quá trình chính trong việc sản xuất chip và chúng ta sẽ xem xét đến nó trong hướng dẫn này. 3. Chuẩn bị kiến khuôn rập: Bước này cơ bản gồm việc cắt các chip từ wafer 4. Đóng gói: Trong bước này, các thiết bị đầu cuối và phần chính được bổ sung vào chip 5. Kiểm tra: CPU được kiểm tra trước khi đem đi bán
[sửa] Các nhà sản xuất Hai nhà sản xuất CPU lớn hiện nay là
Intel
và
AMD.
Một trong những CPU đầu tiên của hãng Intel là chip Intel 4004. Tung ra thị trường vào tháng 11 năm 1971, Intel 4004 có 2250 transistors và 16 chân. Một CPU của Intel năm 2006 là chiếc Intel Northwood P4, có 55 triệu transistors và 478 chân. Nhà sản xuất AMD (Advanced Micro Devices) cũng được đánh giá cao cho một số sản phẩm CPU của họ.
[sửa] Chú thích 1.
^ Quản trị mạng: Chip máy tính được sản xuất như thế nào
[sửa] Xem thêm • • •
CPU Intel CPU AMD CPU đa nhân
PCI trong khoa học máy tính (là viết tắt Tiếng Anh của: Peripheral Component Interconnect) là một chuẩn để truyền dữ liệu giữa các thiết bị ngoại vi đến một bo mạch chủ (thông qua chip cầu nam)
Khe cắm mở rộng PCI 33Mhz, 32 bit màu trắng (bên phải) loại thông dụng thường thấy trên các máy tính cá nhân
Mục lục [giấu] • • •
1 Lịch sử phát triển
•
4 Xem thêm
2 Các kiểu bus PCI 3 Tài liệu tham khảo
[sửa] Lịch sử phát triển PCI được Intel phát triển để thay thế các bus cổ điển ISA và EISA vào những năm 1992. Sự phát triển của bus PCI đã thay đổi qua nhiều phiên bản, có thể kể đến như sau: • •
PCI phiên bản 1.0: ra đời vào năm 1992 bao gồm hai loại: loại chuẩn (32 bit) và loại đặc biệt (64 bit) PCI phiên bản 2.0: ra đời năm 1993.
• • • • • • •
PCI phiên bản 2.1: ra đời năm 1995. PCI phiên bản 2.2: ra đời tháng 01 năm 1999. PCI-X 1.0 ra đời tháng 9 năm 1999. mini-PCI ra đời tháng 11 năm 1999. PCI phiên bản 2.3 ra đời tháng 3 năm 2002. PCI-X phiên bản 2.0 ra đời tháng 7 năm 2002. PCI Express phiên bản 1.0 ra đời tháng 7 năm 2002.
[sửa] Các kiểu bus PCI
Hình minh hoạ vị trí bus PCI trong bo mạch chủ PCI với bus 33,33 Mhz, độ rộng 32 bit là bus PCI thông dụng nhất cho đến thời điểm năm 2007 dùng cho các bo mạch mở rộng (bo mạch âm thanh, bo mạch mạng, bo mạch modem gắn trong...Tuy nhiên có một số bus PCI khác như sau: • • • • • •
PCI 66 Mhz: Độ rộng bus: 32 bit; Tốc độ bus: 66 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 1; Băng thông: 266 Mbps. PCI 64 bit: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 33 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 1; Băng thông: 266 Mbps. PCI 64 Mhz/66 bit: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 66 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 1; Băng thông: 533 Mbps. PCI-X 64: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 66 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 1; Băng thông: 533 Mbps. PCI-X 133: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 133 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 1; Băng thông: 1066 Mbps. PCI-X 266: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 133 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 2; Băng thông: 2132 Mbps.
•
PCI-X 533: Độ rộng bus: 64 bit; Tốc độ bus: 133 Mhz; Dữ liệu chuyển trong một xung nhịp: 4; Băng thông: 4266 Mbps.
Những bus PCI 66 Mhz hoặc 64 bit theo liệt kê trên không thông dụng trong các máy tính cá nhân, chúng thường chỉ xuất hiện trên các máy chủ hoặc máy trạm. Chipset là một nhóm các mạch tích hợp (các "chip") được thiết kế để làm việc cùng nhau và đi cùng nhau như một sản phẩm đơn. Trong máy tính, từ chipset thường dùng để nói đến các chip đặc biệt trên bo mạch chủ hoặc trên các card mở rộng. Khi nói đến các máy tính cá nhân (PC) dựa trên hệ thống Intel Pentium, từ "chipset" thường dùng để nói đến hai chip bo mạch chính: chip cầu bắc và chip cầu nam. Nhà sản xuất chip thường không phụ thuộc vào nhà sản xuất bo mạch. Ví dụ các nhà sản xuất chipset cho bo mạch PC có NVIDIA, ATI, VIA Technologies, SiS và Intel. Trong các máy tính gia đình, các máy trò chơi từ thập niên 1980 và thập niên 1990, từ chipset được sử dụng để chỉ các chip xử lý âm thanh và hình ảnh. Các hệ thống máy tính được sản xuất trước thập niên 1980 thường dùng chung một loại chipset, mặc dù những máy này có nhiều đặc tính khác nhau. Ví dụ, chipset NCR 53C9x, một chipset giá thấp sử dụng giao diện SCSI cho các thiết bị lưu trữ, có thể thấy trong các máy Unix (như MIPS Magnum), các thiết bị nhúng và các máy tính cá nhân. Chip cầu bắc, hay còn gọi là Memory Controller Hub (MCH'), là một trong hai chip trong một chipset trên một bo mạch chủ của PC, chip còn lại là chip cầu nam. Thông thường thì chipset luôn được tách thành chip cầu bắc và chip cầu nam mặc dù đôi khi hai chip này được kết hợp làm một.
Mục lục [giấu] • • •
1 Tổng quan
•
4 Xem thêm
2 Tầm quan trọng 3 Sự phát triển gần đây
[sửa] Tổng quan Chip cầu bắc đảm nhiệm việc liên lạc giữa các thiết bị CPU, RAM, AGP hoặc PCI Express, và chip cầu nam. Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH). Vì các bộ xử lý và RAM khác nhau yêu cầu các tín hiệu khác nhau, một chip cầu bắc chỉ làm việc với một hoặc hai loại CPU và nói chung chỉ với một loại RAM. Có một vài loại chipset hỗ trợ hai loại RAM (những loại này thường được sử dụng khi có
sự thay đổi về chuẩn). Ví dụ, chip cầu bắc của chipset NVIDIA nForce2 chỉ làm việc với bộ xử lý Duron, Athlon, và Athlon XP với DDR SDRAM, chipset Intel i875 chỉ làm việc với hệ thống sử dụng bộ xử lý Pentium 4 hoặc Celeron có tốc độ lớn hơn 1.3 GHz và sử dụng DDR SDRAM, chipset Intel i915g chỉ làm việc với Intel Pentium 4 và Intel Celeron, nhưng có thể sử dụng bộ nhớ DDR hoặc DDR2.
[sửa] Tầm quan trọng
Chip cầu bắc VIA KT600 (đã bỏ bộ phận tản nhiệt) Chip cầu bắc trên một bo mạch chủ là nhân tố rất quan trọng quyết định số lượng, tốc độ và loại CPU cũng như dung lượng, tốc độ và loại RAM có thể được sử dụng. Các nhân tố khác như điện áp và số các kết nối dùng được cũng có vai trò nhất định. Gần như tất cả các chipset ở cấp độ người dùng chỉ hỗ trợ một dòng vi xử lý với lượng RAM tối đa phụ thuộc bộ xử lý và thiết kế của bo mạch chủ. Các máy Pentium thường có giới hạn bộ nhớ là 128 MB, trong khi các máy dùng Pentium 4 có giới hạn là 4 GB. Kể từ Pentium Pro đã hỗ trợ địa chỉ bộ nhớ lớn hơn 32 bit, thường là 36 bit, do đó có thể định vị 64 GB bộ nhớ. Tuy nhiên các bo mạch chủ chỉ hỗ trợ một lượng RAM ít hơn vì các nhân tố khác (như giới hạn của hệ điều hành và giá thành của RAM). Mỗi chip cầu bắc chỉ làm việc với một hoặc hai loại chip cầu nam. Do vậy nó đặt ra những hạn chế kỹ thuật đối với chip cầu nam và ảnh hưởng đến một số đặc tính của hệ thống. Chip cầu bắc đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định một máy tính có thể được kích xung đến mức nào.
[sửa] Sự phát triển gần đây Bộ điều khiển nhớ điều khiển việc giao tiếp giữa CPU và RAM được đưa vào trong các bộ vi xử lý AMD64, Các nhà thiết kế máy tính khác như Intel, IBM đã cân nhắc sự thay đổi này cho các dòng sản phẩm của họ. Một ví dụ cho sự thay đổi này là chipset đơn NVIDIA's nForce cho hệ thống AMD64. Nó kết hợp tất cả các đặc tính một Cầu Bắc thông thường (computing) với một cổng tăng tốc đồ họa (Accelerated Graphics Port_AGP) và nối trực tiếp tới CPU. Trên các bo mạch nForce4 chúng được xem như MCP (Media Communications Processor - Bộ xử lý giao tiếp đa phương tiện).
Trong tương lai, một giải pháp cho System-on-chip|SOC/Single Chip sẽ luôn phổ thông hơn do đòi hỏi giảm thiểu các thành phần khi lắp ráp. Tuy nhiên các chíp lớn có thể làm giảm tính đa dụng của giải pháp và làm tăng tính phức tạp cũng như số lượng chân. Điều dự đoán này tại thời điểm hiện tại không quan trong lắm vì gần đay co rất nhiều loại bus tốc độ cao (PCIe, SATA) có thể lập trình nguyên bản hoặc cao hơn.Điều này giống như đem việc thực hiện chuẩn kết nối thông qua một bus chuẩn (có thể là PCIe), loại bus có thể được kết hợp, thành một bộ điều khiển siêu vào-ra (Super I/O).
Bài này đang được dịch từ tiếng Anh.
Nếu bạn có đủ khả năng xin góp sức dịch bài này. Nếu không tiếp tục được quan tâm, phần ngoại ngữ của bài sẽ bị xóa sau khoảng 1 tháng. Xin đừng quên chuyển các mục Chú thích, Tham khảo vào bài dịch để đáp ứng tiêu chuẩn. Xin tham khảo Hướng dẫn cách biên soạn bài để biết thêm chi tiết.
Nói cách khác, Super I/O có thể bỏ qua và các chân không sử dụng cho bộ điều khiển AGP có thể được sử dụng các tích hợp khác như Graphics processing unit| Graphic processor, PCI ẽpress, SATA, ÚB, IDE, SDIO card reader, PC card|PC Card/CardBus, Peipheral Component Interconnect|PCI controller. The memory controller, which handles communication between the CPU and RAM, has been moved onto the processor die in AMD64 processors. Other CPU designers have considered this change for their own product lines, such as Intel and IBM. An example of this change is NVIDIA's nForce3 chipset for AMD64 systems that is a single chip. It combines all of the features of a normal southbridge with an AGP port and connects directly to the CPU. On nForce4 boards they consider this to be a MCP (Media Communications Processor). For the future a SOC/single chip solution is always more popular due to the lower component count at the assembly stage. However, larger chips may reduce the versatility of the solution and have higher complexity and pin count. This caveat is currently less important because many of the recent high speed buses (PCIe, SATA) are serial in nature and highly programmable. This is likely to bring a return of a standard implementation connected via a standard bus (probably PCIe) which could be merged into the Super I/O controller. On the other hand, the Super I/O can be left as is and the pins not used for the AGP controller may be available for a different integration consisting of Graphic processor, PCI express, SATA, USB, IDE, SDIO card reader, PC Card/CardBus, PCI controller.
Mô hình chip cầu bắc và chip cầu nam
Chip cầu nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Chip cầu nam VIA 686A, thường sử dụng trên những bo mạch chủ AMD Athlon thế hệ đầu tiên. Chip cầu nam, hay còn gọi là I/O Controller Hub (ICH), là một chip đảm nhiệm những việc có tốc độ chậm của bo mạch chủ trong chipset. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU. Đúng hơn là chip cầu bắc kết nối chip cầu nam với CPU.
[sửa] Tổng quan Bởi vì chip cầu nam được đặt xa CPU hơn, nó được giao trách nhiệm liên lạc với các thiết bị có tốc độ chậm hơn trên một máy vi tính điển hình. Một chíp cầu nam điển hình thường làm việc với một vài chíp cầu bắc khác, mỗi cặp chíp cầu bắc và nam phải có thiết kế phù hợp thì mới có thể làm việc với nhau; chưa có chuẩn công nghiệp rộng rãi cho các thiết kế thành phần lôgic cơ bản của
chipset để chúng có thể hoạt động được với nhau. Theo truyền thống, giao tiếp chung giữa chip cầu bắc và chip cầu nam đơn giản là bus PCI, vì thế mà nó tạo nên một hiệu ứng cổ chai (bottleneck), phần lớn các chipset hiện thời sử dụng các giao tiếp chung (thường là thiết kế độc quyền) có hiệu năng cao hơn.
[sửa] Tên gọi Tên gọi "chip cầu nam" bắt nguồn từ việc vẽ một kiến trúc trên sơ đồ. Trong đó CPU phải ở trên sơ đồ tại phía bắc. CPU nối với chipset qua một cầu nối có tốc độ cao (cầu bắc) ở phía bắc của các thiết bị khác đã vẽ. Cầu bắc sau đó được nối với phần còn lại của chipset qua một cầu nối có tốc độ nhanh hơn(cầu nam ).
BIOS Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm BIOS, trong khoa học máy tính, là viết tắt của Basic Input/Output System, nghĩa là hệ thống nhập/xuất cơ bản. BIOS nằm bên trong máy tính cá nhân, trên bo mạch chính. BIOS được xem như là chương trình được chạy đầu tiên khi máy tính khởi động. Chức năng chính của BIOS là chuẩn bị cho máy tính để các chương trình phần mềm được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ (chẳng hạn như ổ cứng, đĩa mềm và đĩa CD) có thể được nạp, thực thi và điều khiển máy tính. Quá trình này gọi là khởi động. Thuật ngữ này xuất hiện lần đầu trong hệ điều hành CP/M, là phần CP/M được tải lên trong suốt quá trình khởi động, tương tác trực tiếp với phần cứng (các máy CP/M thường có duy nhất một trình khởi động trong ROM). Các phiên bản nổi tiếng của DOS có một tập tin gọi là "IBMBIO.COM" hay "IO.SYS" có chứng năng giống như BIOS CP/M. Tuy nhiên, thuật ngữ BIOS ngày nay chỉ một chương trình phần mềm khác được chứa trong các chip có sẵn trên bản mạch chính như PROM, EPROM và nó nắm giữ các chức năng chuẩn bị cho máy đồng thời tìm ra ổ nhớ cũng như liên lạc và giao sự điều hành máy lại cho hệ điều hành.
Mục lục [giấu] • • • • • • • • • •
1 Vận hành của BIOS
•
11 Tham khảo
2 BIOS và chế độ thực (realmode) 3 BIOS như là phần sụn 4 Phần sụn trong các bộ điều hợp 5 Đặc tả BIOS Khởi động 6 Tăng và giảm chức năng 7 BIOS trong thương vụ 8 Danh mục các nhà cung cấp BIOS 9 Xem thêm 10 Liên kết ngoài
[sửa] Vận hành của BIOS BIOS được chứa sẵn (thường ở dạng nén dữ liệu) trong các con chip như là PROM, EPROM hay bộ nhớ flash của bo mạch chính. Khi máy tính được mở qua công tắc bật điện hay khi được nhất nút reset, thì BIOS được khởi động và chương trình này sẽ tiến hành các thử nghiệm khám nghiệm trên các ổ điã, bộ nhớ, bo hình, các con chip có chức năng riêng khác và các phần cứng còn lại. Thông thường, BIOS tự giải nén vào trong bộ nhớ chính của máy tính và bắt đầu vận hành từ đây. Hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay có thể thực thi cài đặt các chương trình giao diện CMOS. Bộ phận này (CMOS) là nơi lưu giữ các dữ liệu cài đặt chuyên biệt của người dùng; như thời gian, các đặc tính chi tiết của ổ đĩa, việc gán chức năng khởi động cho bộ điều khiển (controller) nào, hay ngay cả mật mã khởi động máy, ... CMOS được truy cập bởi BIOS. Đối với hệ kiến trúc 80x86, mã nguồn BIOS của các máy PC và AT thời kỳ đầu đã có kèm Bản tham chiếu kĩ thuật IBM. Trong hầu hết các lắp đặt của BIOS ngày nay, người dùng có thể lựa chọn thiết bị nào được khởi động trước: CD, đĩa cứng, đĩa mềm, ổ USB, hay các thiết bị lưu trữ tương thích. Thủ tục này đặc biệt hữu ích cho việc cài đặt các hệ điều hành hay khởi động từ CD/DVD khởi động được hay ổ USB khởi động được và cho việc lựa chọn thứ tự của việc kiểm tra sự hiện hữu của các vật liệu (media) khởi động được. Một số BIOS cho phép người dùng lựa chọn hệ điều hành để nạp vào bộ nhớ (thường thấy khả năng này trong các máy mới có kiến trúc 64-bit như các hệ máy chủ Itanium của HP chẳng hạn). Mặc dù vậy, thường thấy hơn, thì thao tác này được tiến hành bởi giai đoạn hai của bộ tải khởi động (boot loader).
[sửa] BIOS và chế độ thực (realmode) Đối với các máy theo kiến trúc 8086, khi CPU bắt đầu hoạt động nó lập tức tự cài đặt vào chế độ thực và tìm đến vị trí của đúng 16 byte trên đỉnh của Mega byte của chế độ thực tại địa chỉ 0FFFF0h. Chính tại địa chỉ này, một lệnh jump sẽ dẫn tới nơi mà mã BIOS được bắt đầu thi hành.
[sửa] BIOS như là phần sụn
ROM có BIOS BIOS đôi khi được gọi là cứng.
phần sụn
vì nó là phần tích hợp trong một hệ thống phần
Trước năm 1990, BIOS được lưu giữ trong các con chip ROM và do đó không thể thay đổi (ngoại trừ phải có các thiết bị đặc biệt để đổi phần mềm cho con chip BIOS). Do BIOS ngày càng phức tạp và nhu cầu cập nhật trở nên ngày càng cao, phần sụn BIOS nay thường được chứa trong EEPROM hay trong bộ nhớ flash để người dùng có thể cập nhật chúng dễ dàng hơn (qua đĩa mềm, ổ USB, hay các CD khởi động được). Mặc dù vậy, nếu công việc cập nhật BIOS được tiến hành với sai sót hoặc không được tiến hành trong thời gian đủ dài thì có thể dẫn đến tình trạng máy tính hay thiết bị không sử dụng được nữa (do BIOS bị hỏng hoặc không tương thích với đòi hỏi mới của hệ điều hành). Để tránh hỏng hóc BIOS, một số bo mạch chính loại mới có thêm chức năng lưu giữ lại một phiên bản BIOS cũ. Ngoài ra, hầu hết các BIOS còn có một khối khởi động mà chúng là một phần của ROM được chạy trước tiên và không thể đổi mới được. Khối mã này sẽ kiểm nghiệm xem các phần còn lại của BIOS có còn hoạt động hay không (thông qua các thao tác như là checksum, băm (hash),... v.v.) trước khi thực thi chúng. Nếu khối khởi động này tìm ra hỏng hóc, thì nó thường sẽ tự khởi động từ ổ mềm để cho người dùng có thể thử đổi mới BIOS lại. Các nhà hãng sản xuất phần cứng thường xuất bản các cập nhật BIOS để cải tiến sản phẩm của họ và sửa các trục trặc trong phiên bản cũ.
[sửa] Phần sụn trong các bộ điều hợp Một máy tính có thể có nhiều chip có phần sụn BIOS. BIOS của bo mạch chính thường chỉ chứa mã để truy cập các thành phần cơ bản của phần cứng như bàn phím, ổ đĩa mềm, các bộ điều khiển ATA (IDE), các giao diện nhân tính USB (USB human interface) và các thiết bị lưu trữ. Thêm vào đó, các bộ điều hợp được cắm thêm vào máy, chẳng hạn các loại bộ điều khiển SCSI, RAID, NIC và các bo
video, thường có BIOS của riêng mình với mục đích để hoàn thiện hay để thay thế mã của hệ thống BIOS cho chính các bộ phận đó. Trong nhiều trường hợp, khi các thiết bị được sử dụng bởi các bộ điều hợp cắm thêm và được trực tiếp tích hợp trên bo mạch chính, thì ROM cắm thêm có thể cũng được lưu trữ như là một khối mã riêng biệt trong con chip BIOS chính. Phần này có thể được cập nhật một cách riêng biệt tùy theo BIOS "cắm thêm" (đôi khi còn được gọi là "option ROM"). Các bo cắm thêm thường chỉ đòi hỏi có thêm BIOS nếu chúng: •
•
Cần được sử dụng trước khi có mặt hệ điều hành (nghĩa là chúng có thể được dùng như là một phần của quá trình tải các khởi động mồi (bootstrap) của hệ điều hành (chẳng hạn như các cài đặt RAID cho ổ cứng trên các bộ điều khiển RAID Array cần được tiến hành trước khi cài đặt hệ điều hành), và Không quá đơn giản hay quá chung chung trong hoạt động. (Vì nếu quá đơn giản hoặc quá chung chung thì có thể tiến hành trực tiếp qua BIOS chính.)
Các hệ điều hành cũ như DOS, cũng như các bộ tải khởi động, có thể tiếp tục sử dụng BIOS để xử lý vào ra dữ liệu (thông qua các ngắt BIOS (BIOS interrupt) mà thường thấy nhất là INT 13h). Mặc dù vậy, hầu hết các hệ điều hành ngày nay sẽ trực tiếp liên lạc với các thiết bị phần cứng bằng cách sử dụng trình điều khiển (device driver) của chính các phần cứng đó để truy cập chúng. Đôi khi các BIOS cắm thêm này cũng được gọi bởi các hệ điều hành hiện đại, nhằm thực thi các thao tác đặc biệt chẳng hạn việc khởi tạo cho các thiết bị đó. Trong khi khởi động, để tìm ra địa chỉ của ROM mở rộng được ánh xạ vào bộ nhớ chính, các kiến tạo của PC BIOS sẽ đọc quét bộ nhớ thực từ địa chỉ 0xC8000 đến địa chỉ 0xF0000, nội trong 2 giới hạn kilobyte để tìm ra hai byte chữ ký (signature byte) có giá trị lần lượt là 0x55 và 0xAA, nằm ngay sau hai byte đó sẽ là một byte cho biết số lượng của các khối 512 byte mà ROM mở rộng chiếm chỗ trong bộ nhớ thực. BIOS sau đó sẽ thường dùng lệnh jump nhảy tới offset (khoảng cách/địa chỉ tương đối) được ghi ngay sau byte chứa kích thước nói trên. Từ đây, các mã ROM mở rộng sẽ lấy quyền điều hành và gọi các dịch vụ BIOS để cung cấp một giao diện cấu hình cho người dùng, đăng kí các vector ngắt cho các ứng dụng sau khởi động, hay hiển thị thông tin khám nghiệm. Đối với các hệ thống UNIX và Windows/DOS, có một số tiện ích dành cho việc đọc phần sụn BIOS tại địa chỉ http://www.linuks.mine.nu/ree/.
[sửa] Đặc tả BIOS Khởi động Nếu ROM mở rộng muốn thay đổi cách thức khởi động hệ thống (chẳng hạn từ một thiết bị mạng hay từ một bộ điều hợp SCSI mà BIOS chính không có mã điều vận), nó có thể dùng API của Đặc tả BIOS Khởi động (BIOS Boot
Specification -- BBS) để đăng kí khả năng này của mình -- Trên các NIC, khả năng này thường được gọi là Thức giấc bằng LAN (wake up on LAN) nghĩa là qua một mệnh lệnh truyền qua mạng, ta có thể khởi động một máy tính có mã BIOS hỗ trợ chức năng này). Một khi các ROM mở rộng đã đăng kí dùng các API của BBS, người dùng máy có thể lựa chọn trong số các chức năng thêm vào này để khởi động qua giao diện sử dụng của BIOS. Đây cũng là lý do tại sao các BIOS sẽ không cho phép người dùng vào được giao diện sử dụng của BIOS cho tới khi tất cả các ROM mở rộng đã hoàn tất việc tự thực thi và đăng ký phần của chúng với API của BBS.
[sửa] Tăng và giảm chức năng Các hệ điều hành cũ như DOS dùng BIOS để thực thi hầu hết các thao tác xuất nhập trên máy PC. Với sự xuất hiện của các hệ điều hành mới hơn như Microsoft Windows, Linux, BIOS gần như cơ bản chỉ dùng để cung cấp cài đặt khởi động phần cứng và khởi động mồi. Một khi đã chạy được, hệ điều hành ít khi phụ thuộc vào BIOS. Trong những năm gần đây, nhờ các hệ thống thiết kế như ACPI, BIOS nhận thêm nhiều chức năng phức tạp, chẳng hạn các khía cạnh của quản lý năng lượng, cắm nóng (hotplug), quản lý nhiệt độ ... v.v. Điều này dẫn tới đổi mới trách vụ của BIOS thông qua các nhà sản xuất hệ điều hành, và độ phức tạp của mã BIOS cũng tăng lên.
[sửa] BIOS trong thương vụ Hầu hết các nhà cung cấp bo mạch chính PC mua quyền sử dụng một "cốt lõi" BIOS và bộ công cụ từ các hãng thương mại, nơi đã tạo ra và bảo trì các "cốt lõi" đó. Sau đó, các nhà máy sản xuất bo mạch chính sẽ điều chỉnh BIOS này cho hợp với phần cứng của họ - vì lí do này, việc cập nhật các BIOS thường được tiếp nhận trực tiếp từ các hãng chế bo mẹ.
[sửa] Danh mục các nhà cung cấp BIOS • • • • • •
American Megatrends Inc. Phoenix Technologies Award Software International
(MRBIOS) (Insyde) General Software (General Software) MicroID Research Insyde Software
[sửa] Xem thêm • • •
Extensible Firmware Interface LinuxBIOS
(EFI)
là một đề án phần mềm miễn phí nhắm thay thế các BIOS thông thường.
Input/Output Base Address
• • • • • • •
Advanced Configuration and Power Interface machine code microchip BIOS boot devices BIOS Interrupt Calls Interface Tự kiểm tra khi nguồn bật
(POST)
[sửa] Liên kết ngoài • • • • • •
OpenBIOS homepage
• • • • • • • • • •
Biosflash homepage - BIOS Chips Sale + Programming
LinuxBIOS homepage Adrian's Rojak Pot's The Definitive BIOS Optimization Guide Motherboard BIOS Flashing Guide BIOS Hot Flashing Guide BIOS-Kompendium Homepage == BIOS-Info, BIOS-Forum, Selling/programming: (E)EPROMs & FLASHEEPROMs ("BIOS Chips") BIOS Agent The BIOS Boot Specification BNOBTC - BIOS Tool collection - (All?) BIOS Tools in one collection Video BIOS Hot Flashing Guide How to flash a BIOS Award bios identification page Wim's BIOS Page How to bypass BIOS passwords Breaking Through The BIOS Barrier Book On BIOS Optimization for PCs
CMOS Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Mạch đảo dùng CMOS CMOS, viết tắt của "Complementary Metal-Oxide-Semiconductor" trong tiếng Anh, là một thuật ngữ chỉ một loại vi mạch tích hợp chủ yếu hiện nay. Vi mạch tích hợp CMOS bao gồm vi xử lý, vi điều khiển, RAM tĩnh và các mạch lôgíc số khác. Đặc tính cơ bản của công nghệ này là chúng chỉ tiêu thụ năng lượng một cách đáng kể khi các tranzito của vi mạch chuyển giữa các trạng thái đóng (ON) và mở (OFF). Kết quả là các thiết bị CMOS ít tiêu thụ năng lượng và tạo ra ít nhiệt hơn so với các loại mạch lôgíc khác. CMOS cũng cho phép tích hợp các hàm lôgíc với mật độ cao trên chíp.
Trong tên gọi của vi mạch này, thuật ngữ tiếng Anh "complementary" ("bù"), ám chỉ việc thiết kế các hàm lôgíc trong các vi mạch CMOS sử dụng cả hai loại tranzito PMOS và NMOS và tại mỗi thời điểm chỉ có một loại tranzito nằm ở trạng thái đóng (ON). Cụm từ "metal-oxide-semiconductor" bắt nguồn từ một qui trình chế tạo các vi mạch tích hợp CMOS trước đây. Qui trình này tạo ra các tranzito hiệu ứng trường mà mỗi tranzito có một điện cực cổng bằng kim loại được đặt lên trên một lớp cách điện bằng oxide phủ trên vật liệu bán dẫn. Ngày nay, thay vì dùng kim loại, người ta tạo ra điện cực cổng bằng một vật liệu khác, đó là polysilicon. Tuy nhiên, tên gọi CMOS vẫn tiếp tục được sử dụng trong các qui trình chế tạo hiện đại. Xem thêm MOSFET. Một vi mạch tích hợp nhỏ chứa một lượng lớn các tranzito CMOS đôi khi được gọi là vi mạch tích hợp CHMOS. Thuật ngữ CHMOS viết tắt cả "Complementary High-density metal-oxide-semiconductor" trong tiếng Anh. Đôi khi, mạch kết hợp giữa các cảm biến MEMS với bộ xử lý tín hiệu số được sản xuất trên một vi mạch tích hợp CMOS đơn được gọi là CMOSens CMOS đôi khi cũng được dùng để ám chỉ đến các của máy tính cá nhân, ví dụ bộ nhớ BIOS không bay hơi.
bộ nhớ không bay hơi
trên
bản mạch chủ
Mục lục [giấu] • •
1 Lịch sử phát triển 2 Chi tiết kĩ thuật
o o
2.1 Cấu trúc 2.2 Ví dụ: cổng NAND
•
3 Xem thêm
•
4 Liên kết ngoài
[sửa] Lịch sử phát triển đã phát minh ra các mạch CMOS vào năm 1963 tại hãng Fairchild Semiconductor. Vào năm 1968, vi mạch tích hợp CMOS đầu tiên đã được sản xuất bởi một nhóm nghiên cứu tại RCA do Albert Medwin lãnh đạo. Khởi đầu, CMOS được xem như là một giải pháp thay thế cho TTL để có được các vi mạch tuy tốc độ họat động chậm hơn TTL nhưng lại tiêu hao năng lượng ít hơn. Chính vì thế, những ngày đầu CMOS được sự quan tâm của ngành công nghiệp đồng hồ điện tử và một số lĩnh vực khác mà thời gian sử dụng pin quan trọng hơn so với vấn đề tốc độ. Khoảng 25 năm sau, CMOS đã trở thành kỹ thuật chiếm ưu thế trong vi mạch tích hợp số. Lý do là với việc ra đời các thế hệ qui trình chế tạo bán dẫn mới, kích thước hình học của các tranzito ngày càng giảm xuống dẫn đến một lọat cải tiến; đó là Frank Wanlass
chiếm chỗ của vi mạch giảm, tốc độ làm việc tăng, hiệu suất sử dụng năng lượng tăng và giá thành chế tạo giảm. Hơn nữa, nhờ vào sự đơn giản và khả năng tiêu tán công suất tương đối thấp của mạch CMOS, người ta có thể thực hiện vi mạch có mật độ tích hợp cao mà vốn không thể làm được nếu dựa trên các diện tích
transistor tiếp giáp lưỡng cực
Lúc ban đầu, người ta chỉ có thể tìm thấy các hàm logic CMOS chuẩn trong vi mạch tích hợp số họ 4000. Sau đó, nhiều hàm trong họ 7400 bắt đầu được chế tạo bằng kỹ thuật CMOS, NMOS, BiCMOS và các kỹ thuật khác. Cũng trong thời kỳ đầu, mạch CMOS dễ bị hư hỏng vì quá nhạy cảm với sự xả điện tích tĩnh điện (ESD). Do đó, các thế hệ sau thường được chế tạo kèm theo các mạch bảo vệ tinh vi nhằm làm tiêu tán các điện tích này, không để cho lớp oxide cổng và các tiếp giáp PN mỏng manh bị phá hủy. Mặc dầu vậy, hãng sản xuất vẫn khuyến cáo nên dùng bộ phận chống tĩnh điện khi thao tác trên các vi mạch CMOS nhằm tránh hiện tượng vượt quá năng lượng. Chẳng hạn, các hãng sản xuất thường yêu cầu dùng bộ phận chống tĩnh điện khi chúng ta làm các thao tác thêm một khối bộ nhớ vào máy vi tính. Bên cạnh đó, các thế hệ ban đầu như họ 4000 dùng nhôm làm vật liệu tạo ra cực cổng. Điều này khiến cho CMOS có khả năng làm việc được trong điều kiện điện áp cung cấp thay đổi nhiều, cụ thể là nó có thể làm việc trong suốt tầm điện áp cung cấp từ 3 đến 18 volt DC. Trong nhiều năm sau đó, mạch logic CMOS được thiết kế với điện áp cung cấp chuẩn công nghiệp là 5V vì để tương thích với TTL. Kể từ 1990, bài tóan tiêu hao công suất thường được coi trọng hơn so với bài toán tương hợp với TTL, và thế là điện áp cung cấp CMOS bắt đầu được hạ thấp xuống cùng với kích thước hình học của các transistor. Điện áp cung cấp thấp không chỉ giúp làm giảm công suất tiêu hao mà còn cho phép chế tạo lớp cách điện cực cổng mỏng hơn, chức năng tốt hơn. Hiện nay, một vài mạch CMOS làm việc với điện áp cung cấp nhỏ hơn 1 volt. Trong thời kỳ đầu, điện cực cổng được chế tạo bằng nhôm. Các qui trình chế tạo CMOS đời sau chuyển sang dùng silicon đa tinh thể (“polysilicon”), chấp nhận được tốt hơn ở nhiệt độ cao trong quá trình tôi silicon sau khi đã cấy ion. Điều này cho phép nhà chế tạo có thể đặt cực cổng ngay từ những công đọan sớm hơn trong qui trình và rồi dùng trực tiếp cực cổng như là một mặt nạ cấy để tạo ra một cực cổng tự sắp đặt (cực cổng không tự sắp đặt sẽ đòi hỏi có sự chồng lấp lên nhau khiến hãng sản xuất phải chấp nhận tăng kích thước transistor và điện dung ký sinh). Vào năm 2004, cũng có những công trình nghiên cứu đề nghị dùng lại cực cổng bằng kim lọai, nhưng cho đến nay, các qui trình vẫn tiếp tục sử dụng cực cổng polysilicon. Cũng có những nổ lực lớn trong nghiên cứu nhằm thay chất điện môi silicon dioxide ở cực cổng bằng vật liệu điện môi k-cao để chống lại hiện tượng tăng dòng rĩ.
[sửa] Chi tiết kĩ thuật CMOS là tên dùng để ám chỉ cả hai khía cạnh: đó là một phong cách thiết kế mạch số cụ thể và cũng là tên của một họ các qui trình chế tạo nhằm thực thi mạch điện tử trên vi mạch (chip). Mạch logic CMOS tạo ra từ qui trình CMOS sẽ tiêu tán ít năng lượng hơn và cho phép tích hợp với mật độ cao hơn so với các qui trình khác với cùng một chức năng. Khi ưu điểm này ngày càng thể hiện và trở nên quan trọng hơn, qui trình CMOS và các qui trình biến thể của nó đã trở thành công nghệ chủ đạo, chính vì thế cho đến năm 2006, hầu hết các sản xuất vi mạch tích hợp đều dùng qui trình CMOS.
[sửa] Cấu trúc Mạch logic CMOS dùng một tổ hợp hai lọai transistor hiệu ứng trường kim loạioxide-bán dẫn (MOSFET) kiểu p và kiểu n để thực hiện các cổng logic và các mạch số khác mà chúng ta thấy trong máy vi tính, thiết bị viễn thông và xử lý tín hiệu. Mặc dầu mạch logic CMOS cũng có thể được thực hiện bằng linh kiện rời (chẳng hạn, những mạch rời mà bạn học trong môn mạch điện tử cơ bản), thông thường sản phẩm CMOS thương mại điển hình là vi mạch tích hợp bao gồm hàng triệu (hay hàng trăm triệu) transistor của cả hai kiểu được chế tạo trên một miếng silicon hình chữ nhật có diện tích trong khỏang 0,1 đến 4 cm vuông. Những miếng silicon như vậy thường được gọi là chip, mặc dầu trong công nghiệp người ta cũng gọi nó là die, có lẽ bời vì chúng được tạo ra từ việc cắt nhỏ (dicing) miếng bánh silicon hình tròn là đơn vị cơ bản của sự sản xuất dụng cụ bán dẫn Trong cổng logic CMOS, một số MOSFET kiểu n được sắp thành dạng mạch kéo xuống nằm giữa đầu ra của cổng với đường cung cấp nguồn điện áp thấp (thường được ký hiệu là Vss). Thay vì dùng tải là điện trở như trong các cổng logic NMOS, cổng logic CMOS lại dùng tải là một số MOSFET kiểu p sắp thành dạng mạch kéo lên nằm giữa đầu ra của cổng với đường cung cấp nguồn điện áp cao (thường được ký hiệu là Vdd). Mạch kéo lên, gồm các transistor kiểu p, mang tính bổ túc ("bù") cho mạch kéo xuống, gồm các transistor kiểu n, sao cho khi các transistor kiểu n tắt thì các transistor kiểu p sẽ dẫn và ngược lại. Mạch logic CMOS tiêu tán công suất ít hơn mạch logic NMOS bởi vì CMOS chỉ tiêu tán công suất trong thời gian chuyển đổi trạng thái (công suất động). Một ASIC điển hình được chế tạo với công nghệ 90nm thay đổi trạng thái đầu ra trong thời gian 120 pico giây, và sự chuyển đổi này xảy ra trong mỗi thời gian 10 nano giây. Trong khi đó, mạch logic NMOS tiêu tán công suất bất kỳ lúc nào đầu ra ở mức thấp (công suất tĩnh), bởi vì khi đó có dòng điện chạy từ Vdd đến Vss thông qua điện trở tải và mạch gồm các transistor kiểu n. MOSFET kiểu p được xem là dạng bổ túc cho MOSFET kiểu n bởi vì chúng chuyển sang dẫn khi điện áp cực cổng của chúng thấp hơn điện áp cực nguồn và bởi vì chúng có thể kéo cực máng lên đến Vdd. Như vậy, nếu cả hai transistor kiểu p và kiểu n có cực cổng nối chung với nhau để trở thành một đầu vào chung thì MOSFET kiểu p sẽ dẫn khi MOSFET kiểu n tắt và ngược lại.
[sửa] Ví dụ: cổng NAND Hình:100px-CMOS NAND.png
Cổng NAND dùng CMOS . Như là một ví dụ, hình bên phải là CMOS.
sơ đồ mạch
của một cổng
NAND
trong mạch
Nếu cả hai đầu vào A và B đều ở mức cao, khi đó cả hai transistor kiểu n (nửa dưới của sơ đồ) đều dẫn, trong khi đó không có transistor kiểu p nào (nửa trên của sơ đồ) dẫn, như vậy chỉ có một đường dẫn điện được thiết lập giữa đầu ra và Vss, điều này khiến cho đầu ra ở mức thấp. Nếu một trong hai đầu ra A và B hoặc cả hai đầu này đều ở mức thấp thì ít nhất sẽ có một transistor kiểu n không dẫn, ít nhất một transistor kiểu p sẽ dẫn, tạo ra một đường dẫn điện giữa đầu ra và Vdd, điều này khiến đầu ra ở mức cao. Một ưu điểm khác của CMOS so với NMOS là cả hai quá trình chuyển đổi từ mức-thấp-đến-mức-cao và từ mức-cao-đến-mức-thấp của CMOS là nhanh vì các transistor kéo lên có trở kháng thấp khi chuyển sang dẫn, không giống như điện trở tải của mạch dùng NMOS.Thêm nữa,tín hiệu ngõ ra có khả năng quét gần suốt tầm điện áp nằm giữa hai nguồn điện áp cung cấp nguồn thấp và cao. Đáp ứng gần đối xứng hơn, mạnh hơn này cũng khiến CMOS có khả năng chống nhiễu tốt hơn.
[sửa] Xem thêm [sửa] Liên kết ngoài • •
Các miêu tả và mô phỏng sinh động về cổng CMOS CMOS là gì?
Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/CMOS”
Bo mạch chủ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Độ Tốc độ rộng (Mhz) (bits)
Chu kỳ Băng dữ liệu thông theo (MBps) xung nhịp
8-bit ISA (PC/XT) 8-bit ISA (AT) LPC bus 16-bit ISA (AT-Bus) DD Floppy Interface HD Floppy Interface ED Floppy Interface
8 8 4 16 1 1 1
4.77 8.33 33 8.33 0.25 0.5 1
1/2 1/2 1 1/2 1 1 1
2.39 4.17 16.67 8.33 0.03125 0.0625 0.125
EISA Bus
32
8.33
1
33
VL-Bus MCA-16 MCA-32 MCA-16 Streaming MCA-32 Streaming MCA-64 Streaming MCA-64 Streaming PC-Card (PCMCIA) CardBus PCI PCI 66MHz PCI 64-bit PCI 66MHz/64-bit PCI-X 66 PCI-X 133 PCI-X 266 PCI-X 533 PCI-Express 1.0 1-lane PCI-Express 1.0 16-lanes PCI-Express 1.0 32-lanes Intel Hub Interface 8-bit Intel Hub Interface 16-bit AMD HyperTransport 2x2 AMD HyperTransport 4x2 AMD HyperTransport 8x2 AMD HyperTransport 16x2 AMD HyperTransport 32x2 AMD HyperTransport 2x4 AMD HyperTransport 4x4 AMD HyperTransport 8x4 AMD HyperTransport 16x4 AMD HyperTransport 32x4 AMD HyperTransport 2x8 AMD HyperTransport 4x8 AMD HyperTransport 8x8 AMD HyperTransport 16x8 AMD HyperTransport 32x8 ATI A-Link SiS MuTIOL SiS MuTIOL 1G VIA V-Link 4x VIA V-Link 8x AGP AGP 2X AGP 4X AGP 8X RS-232 Serial RS-232 Serial HS IEEE 1284 Parallel IEEE 1284 EPP/ECP USB 1.1/2.0 low-speed USB 1.1/2.0 full-speed USB 2.0 high-speed
32 16 32 16 32 64 64 16 32 32 32 64 64 64 64 64 64 1 16 32 8 16 2 4 8 16 32 2 4 8 16 32 2 4 8 16 32 16 16 16 8 8 32 32 32 32 1 1 8 8 1 1 1
33 5 5 10 10 10 20 10 33 33 66 33 66 66 133 266 533 2500 2500 2500 66 66 200 200 200 200 200 400 400 400 400 400 800 800 800 800 800 66 133 266 66 66 66 66 66 66 0.1152 0.2304 8.33 8.33 1.5 12 480
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0.8 0.8 0.8 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 8 1 2 4 8 1/10 1/10 1/6 1/3 1 1 1
133 10 20 20 40 80 160 20 133 133 266 266 533 533 1066 2133 4266 250 4000 8000 266 533 100 200 400 800 1600 200 400 800 1600 3200 400 800 1600 3200 6400 266 533 1066 266 533 266 533 1066 2133 0.01152 0.02304 1.38 2.77 0.1875 1.5 60
Kiểu bus
Hệ thống theo chuẩn BTX Thuật ngữ Bo mạch chủ thường dùng nhiều nhất trong ngành công nghiệp máy tính nói chung như một từ rành riêng mặc dù có rất nhiều thiết bị khác cũng có thể bản mạch chính được gọi là "bo mạch chủ". Bài viết này nói đến Bo mạch chủ trong các máy tính nói chung mà trú trọng nhiều hơn là của máy tính cá nhân. Bo mạch chủ của máy tính trong tiếng Anh là motherboard hay mainboard và thường được nhiều người gọi tắt là: mobo, main.
Mục lục [giấu] •
1 Cách thiết bị thường có mặt trên bo mạch chủ
o o •
2.1 Cấu trúc sử dụng CPU của hãng Intel 2.2 Cấu trúc sử dụng CPU của hãng AMD
3 Cấu tạo bản mạch in của bo mạch chủ 4 Tản nhiệt trên bo mạch chủ 5 Thiết kế riêng của các nhà sản xuất phần cứng 6 Các chuẩn bo mạch chủ thông dụng đến năm 2007
o o •
1.2 Thiết bị khác liên quan
2 Cấu trúc bo mạch chủ
o o • • • •
1.1 Kết nối với bo mạch chủ
6.1 Chuẩn ATX 6.2 Chuẩn BTX
7 Các chuẩn kích thước của bo mạch chủ
o o o
7.1 Các chuẩn cổ điển trước đây 7.2 Các chuẩn hiện tại 7.3 Kích thước không theo chuẩn
• •
8 Kết nối thông thường
•
10 Liên kết ngoài
9 Tài liệu tham khảo
[sửa] Cách thiết bị thường có mặt trên bo mạch chủ
Ảnh một bo mạch chủ theo chuẩn ATX Đặc điểm:Bố trí tản nhiệt bằng ống dẫn nhiệt cầu nam-cầu bắc-transistor Có 3 khe PCI Express X16 cho các bo mạch đồ hoạ hoạt động ở chế độ Crossfire Trong các thiết bị điện tử Bo mạch chủ là một bản mạch đóng vai trò là trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau. Một cách tổng quát, nó là mạch điện chính của một hệ thống hay thiết bị điện tử. Có rất nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó, thông qua các kết nối cắm vào hoặc dây dẫn liên kết, phần này trình bày sơ lược về các thiết bị đó, chi tiết về các thiết bị xin xem theo các liên kết đến bài viết cụ thể về chúng.
•
Chipset cầu bắc
cùng với chipset cầu nam sẽ quyết định sự tương thích của bo mạch chủ đối
với các CPU • •
•
Chipset cầu nam BIOS:
Thiết bị vào/ra cơ sở, rất quan trọng trong mỗi bo mạch chủ, chúng có thể được thiết đặt các thông số làm việc của hệ thống. BIOS có thể được liên kết hàn dán trực tiếp vào bo mạch chủ hoặc có thể được cắm trên một đế cắm để có thể tháo rời. Các linh kiện, thiết bị khác: Hầu hết còn lại là linh kiện điện tử (giống như các linh kiện điện tử trong các bo mạch điện tử thông thường).
[sửa] Kết nối với bo mạch chủ • • • • • •
• • • • • • • •
• • •
Nguồn máy tính:
Không thể thiếu trong hệ thống, nguồn máy tính cung cấp năng lượng cho hệ thống và các thiết bị ngoại vi hoạt động. CPU: Thường được cắm vào bo mạch chủ thông qua các đế cắm (socket) riêng biệt tuỳ theo từng loại CPU (dùng từ "cắm" chỉ là tương đối bởi các đế cắm hiện nay sử dụng tiếp xúc) RAM: Rất quan trọng trong hệ thống máy tính, RAM được cắm trên bo mạch chủ thông qua các khe cắm riêng cho từng thể loại. Bo mạch đồ hoạ: Sử dụng tăng tốc đồ hoạ máy tính, một số bo mạch chủ có thể không sử dụng đến bo mạch đồ hoạ bởi chúng được tích hợp sẵn trên bo mạch chủ. Bo mạch âm thanh: Mở rộng các tính năng âm thanh trên máy tính, một số bo mạch chủ đã được tích hợp sẵn bo mạch âm thanh. Ổ cứng: Không thể thiếu trong hệ thống máy tính cá nhân. Một số máy tính tuân theo chuẩn PC nhưng sử dụng trong công nghiệp có thể không sử dụng đến ổ cứng truyền thống, chúng được sử dụng các loại ổ flash. Ổ CD, ổ DVD: Các ổ đĩa quang. Ổ đĩa mềm: Hiện nay các máy tính cá nhân thường không cần thiết đến chúng, tuy nhiên trong một số hệ thống cũ ổ đĩa mềm vẫn tồn tại thường dùng để sao lưu hay nâng cấp BIOS. Màn hình máy tính: Phục vụ giao tiếp giữa máy tính với người sử dụng. Bàn phím máy tính: Sử dụng nhập dữ liệu và làm việc với máy tính. Chuột (máy tính): Phục vụ điều khiển và làm việc với máy tính. Bo mạch mạng: Sử dụng kết nối với mạng. Bo mạch mạng có thể được tích hợp sẵn trên bo mạch chủ hoặc được cắm vào các khe PCI hoặc ISA (với các hệ thống máy tính cũ trước kia). Modem: Sử dụng kết nối với Internet hoặc một máy tính từ xa. Loa máy tính: Xuất âm thanh ra loa máy tính; Thiết bị này kết nối trực tiếp với các bo mạch chủ được tích hợp bo mạch âm thanh trên nó. Trong trường hợp khác nó kết nối thông qua giao tiếp USB hoặc bo mạch âm thanh rời. Webcam: Sử dụng cho tán ngẫu trực tuyến, hội họp trực tuyến... Máy in: Dùng trích xuất văn bản, hình ảnh ra giấy. Máy quét: Sử dụng số hoá các bức ảnh hoặc văn bản.
[sửa] Thiết bị khác liên quan •
là thiết bị mà bo mạch chủ cần lắp đặt trong nó cùng với các thiết bị khác (ở trên) cấu thành nên một máy tính hoàn chỉnh. Tuy nhiên đôi khi một số overlocker có thể không cần sử dụng đến thiết bị này nhằm tạo ra hệ thống máy tính dể dàng cho việc tháo lắp, thay đổi và thuận tiện cho việc làm mát các thiết bị của họ. Vỏ máy tính
[sửa] Cấu trúc bo mạch chủ [sửa] Cấu trúc sử dụng CPU của hãng Intel
Cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel
Cấu trúc một bo mạch chủ tiêu biểu sử dụng CPU của hãng AMD. Điểm khác biệt ở đây là CPU được nối thẳng tới RAM không thông qua Chipset cầu bắc Cấu trúc bo mạch chủ sơ lược giải nghĩa như sau: CPU kết nối với Chipset cầu bắc (North Bridge), tại đây chipset cầu bắc giao
tiếp với RAM và bo mạch đồ hoạ. Nói chung, cấu trúc máy tính cá nhân dùng bộ xử lý Intel đến thời điểm năm 2007 CPU sử dụng RAM thông qua chipset cầu bắc. Chipset cầu bắc được nối với chipset cầu nam thông qua bus nội bộ. Do tính chất làm việc "nặng nhọc" của chipset cầu bắc nên chúng thường toả nhiều nhiệt, bo mạch chủ thường có các tản nhiệt cho chúng bằng các hình thức khác nhau. Chipset cầu nam nối với các bộ phận còn lại, bao gồm các thiết bị có tính năng nhập/xuất (I/O) của máy tính bao gồm: các khe mở rộng bằng bus PCI, ổ cứng, ổ quang, USB, Ethernet...
[sửa] Cấu trúc sử dụng CPU của hãng AMD Về cơ bản, cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng AMD giống như cấu trúc của bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel. AMD cũng như nhiều hãng khác đều chưa đưa ra định hướng riêng của mình mà phải theo cấu trúc của Intel bởi sự phát triển của máy tính cá nhân ngay từ thời điểm sơ khai đã phát triển theo cấu trúc nền tảng của các hãng IBM - Intel. Phần này chỉ nói ra những sự khác biệt nhỏ trong cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của AMD so với bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel: về một số cấu trúc bo mạch chủ cho bộ xử lý AMD có thể cho phép CPU giao tiếp trực tiếp với RAM mà điều này cải thiện đáng kể sự "thắt cổ chai" thường thấy ở cấu trúc bo mạch chủ sử dụng CPU của hãng Intel.
[sửa] Cấu tạo bản mạch in của bo mạch chủ Bản mạch in của bo mạch chủ có cấu tạo khác biệt một chút so với các bản mạch in của các thiết bị điện tử thường thấy khác. Đa số các bản mạch in ở các mạch điện đơn giản đều có cấu tạo hai mặt (mặt trước và mặt sau) để chứa các đường dẫn trên nó. Do có rất nhiều các đường dẫn hoạt động với tần số khác nhau nên (theo quy tắc chung) bản mạch phải được thiết kế với các đường dẫn không gây nhiễu sang nhau, đây là một điểm khác biệt khiến việc thiết kế bản mạch của bo mạch chủ khác với các bo mạch thông thường. Ở bo mạch chủ, do chứa nhiều linh kiện với các đường dẫn lớn nên chúng được thiết kế từ 3 đến 5 lớp (thậm trí nhiều hơn): Ngoài hai lớp mặt trước và mặt sau thì ở giữa của bo mạch cũng có các đường dẫn. Ngoài tác dụng để cắm và dán các linh kiện trên bề mặt nó, bo mạch chủ còn được thiết kế để truyền một phần nhiệt từ các thiết bị toả nhiệt trên nó và truyền nhiệt ra một diện tích rộng để được làm mát bằng không khí. ASUS là một hãng phần cứng của Đài Loan thường rất thành công trong việc thiết kế tản nhiệt ra bản mạch của bo mạch chủ.
[sửa] Tản nhiệt trên bo mạch chủ Do có nhiều linh kiện có thể phát nhiệt tại trực tiếp hoặc được cắm, gắn trên bo mạch chủ nên vấn đế tản nhiệt rất được coi trọng trong thiết kế. Phương thức tản nhiệt thường thấy trên bo mạch chủ bao gồm: • •
•
•
Sử dụng các tấm, phiến tản nhiệt bằng nhôm hoặc đồng độc lập với cách truyền nhiệt tự nhiên ra môi trường xung quanh hoặc tận dụng luồng gió từ quạt CPU thổi ra. Sử dụng quạt tạo sự tản nhiệt cưỡng bức, tuy nhiên cách dùng quạt hiện nay dần ít được dùng bởi sự rủi ro có thể xảy đến khi bo mạch chủ được sử dụng sau vài năm và quạt có thể bị hư hỏng dẫn đến thiết bị được tản nhiệt bằng quạt này sẽ bị hư hỏng. Sử dụng công nghệ ống truyền nhiệt để liên kết các cụm chi tiết cần tản nhiệt với nhau. Các cụm được gắn kết với nhau thường là: Chipset cầu bắc-Chipset cầu nam-Transistor điều tiết điện năng cho CPU và bo mạch chủ. Cho phép sự tản nhiệt bằng nước với các hệ thống tản nhiệt nước gắn ngoài bằng cách thiết kế các đầu cắm ống nước chờ sẵn.
Các thiết bị cần tản nhiệt trên bo mạch chủ: •
•
•
là thiết bị mà bất kỳ bo mạch chủ nào cũng phải tản nhiệt cho nó bởi sự phát nhiệt lớn tỏa ra bởi chúng là cầu nối quan trọng của hệ thống và làm việc liên tục. Nhiều bo mạch chủ tích hợp sẵn bo mạch đồ hoạ trong chipset cầu bắc khiến chúng càng toả nhiệt nhiều hơn. Chipset cầu nam mới được coi trọng sự tản nhiệt trong thời gian gần đây (trước đây chúng thường được để trần mà không được gắn bất kỳ một tấm tản nhiệt nào) bởi các tính năng và thiết năng mở rộng có thể làm nó hoạt động mạnh hơn và phát nhiệt nhiều hơn. Các transistor trường cho phần điều chế nguồn của bo mạch chủ và CPU: Nhiều bo mạch chủ thiết kế áp mặt lưng của các transistor này xuống trực tiếp bo mạch để tản nhiệt ra bo mạch, một số bo mạch chủ thiết kế các tấm phiến tản nhiệt riêng, số ít các bo mạch chủ cao cấp thiết kế ống truyền nhiệt liên kết chúng với các thiết bị tản nhiệt khác. Chipset cầu bắc
[sửa] Thiết kế riêng của các nhà sản xuất phần cứng Các nhà sản xuất phần cứng luôn tạo ra các sự thay đổi trong thiết kế cấu trúc của bo mạch chủ nên mỗi hãng khác nhau sẽ tạo ra một sự thay đổi nào đó so với các kiến trúc thông thường để hướng sự chú ý của khách hàng. Chính điều đó đã thúc đẩy công nghệ phát triển, tạo ra sự phát triển không ngừng. Sự thay đổi thiết kế có thể kể đến: • • • •
Tăng số khe cắm PCI-Express X16 lên 3-4 khe để có thể hoạt động với đồng thời 2-4 bo mạch đồ hoạ hỗ trợ công nghệ CrossFire. Tạo ra những phương thức tản nhiệt hiệu quả. Cho phép ép xung của hệ thống. Thay đổi các loại linh kiện truyền thống bằng các linh kiện tốt hơn, bền hơn và chịu đựng được nhiệt độ cao hơn: Ví dụ việc sử dụng các tụ rắn thay cho tụ hoá thông thường.
[sửa] Các chuẩn bo mạch chủ thông dụng đến năm 2007 [sửa] Chuẩn ATX
Đầu nối nguồn 24 chân theo chuẩn ATX ATX là chuẩn bo mạch chủ thông dụng nhất hiện nay, chúng được phát triển có chọn lọc trên nền các chuẩn cũ (Baby-AT và LPX) với sự thay đổi của thiết kế và liên quan nhiều đến việc thay đổi đầu nối nguồn với nguồn máy tính, tính năng quản lý điện năng thông minh và sự thay đổi nút khởi động một phiên làm việc. Một thay đổi khác là sự tập hợp các cổng kết nối vào/ra về phía sau của hệ thống máy tính cá nhân (bao gồm các khe cắm mở rộng ở phía dưới và cụm cổng vào/ra ở phía trên (I/O connector panel) đối với vỏ máy tính kiểu đứng). Hình minh hoạ đầu tiên của bài viết này là một bo mạch chủ theo chuẩn ATX. Đầu nối nguồn cho bo mạch chủ theo chuẩn ATX: Đầu nối nguồn cho bo mạch chủ theo chuẩn ATX bao gồm hai loại đầu: 20 chân và 24 chân. Hình phần trên: Đầu nối 24 chân cung cấp điện năng cho bo mạch chủ; hình dưới: Đầu nối vào bo mạch chủ cung cấp nguồn +12V cho CPU Theo sự quy ước (như hình) thì các đầu nối 20 chân chỉ khác biệt 4 chân dưới cùng. Nếu bỏ các chân 11, 12, 23, 24 (theo quy ước như hình) thì đầu nối 24 chân trở thành đầu nối 20 chân. Chính vì điều này mà một số nguồn máy tính đã thiết kế loại đầu cắm 20+4 chân phù hợp cho cả hai loại bo mạch chủ. Thay đổi nút Power so với các chuẩn cũ: Nút power ở các chuẩn cũ thuộc thể loại "công tắc", chúng có nguyên lý hoạt động giống như các công tắc bật đèn thông thường trong dân dụng (đây là điều tạo lên sự dễ phân biệt các chuẩn ATX và chuẩn cũ). Theo chuẩn ATX thì nút "Power" trên vỏ máy tính là một nút nhấn "mềm" (chúng tự đàn hồi về trạng thái 0 sau khi bấm), nút này có thể được lựa chọn tuỳ biến
thành các chức năng khác nhau khi máy tính đã khởi động vào hệ điều hành (Ví dụ có thể trở thành một trong các nút: Stand by, Hibernate, Shutdown).
[sửa] Chuẩn BTX BTX là một chuẩn mới xuất hiện và thường chỉ dùng cho các hệ thống máy tính cá nhân cao cấp, điểm đặc biệt của bo mạch chủ theo chuẩn này là sự sắp xếp lại vị trí của các thiết bị trên bo mạch chủ nhằm tạo ra sự lưu thông không khí tối ưu trong thùng máy. CPU được chuyển gần ra phía trước của thùng máy cùng với quạt tản nhiệt CPU thiết kế kiểu thổi ngang (song song với bo mạch chủ) sẽ lấy gió từ phía mặt trước của vỏ máy (được thiết kế bắt buộc các lưới thoáng). Cách thiết kế này cải tiến so với chuẩn ATX bởi CPU theo chuẩn ATX có thể sử dụng luồng gió luẩn quẩn nếu không được thiết kế thông thoáng và định hướng gió hợp lý hoặc sử dụng vỏ máy tính theo chuẩn 38°. Luồng gió đầu vào sau khi làm mát CPU có thể tiếp tục làm mát bo mạch đồ hoạ, một phần thoát ra phía sau theo quạt thông gió của vỏ máy tính phía sau, một phần qua RAM để thoát ra ngoài thông qua nguồn máy tính. Kết nối nguồn của chuẩn BTX không có khác biệt so với của chuẩn ATX 24 chân. BTX hiện nay chưa trở thành thông dụng với đa số người dùng do đó các hãng sản xuất phần cứng cũng chưa cho ra đời nhiều loại bo mạch chủ theo chuẩn này.
[sửa] Các chuẩn kích thước của bo mạch chủ
Hình ảnh so sánh kích thước các loại bo mạch chủ với các khổ giấy (ví dụ khổ A4)
Kích thước của bo mạch chủ thường được chuẩn hoá để đảm bảo tương thích với các vỏ máy tính. Có các loại kích thước sau:
[sửa] Các chuẩn cổ điển trước đây • • • • •
Baby-AT: 216 mm × 254-330 mm Full-size AT: 305 mm × 279–330 mm LPX: 229 mm × 279–330 mm WTX: 355.6 mm × 425.4 mm ITX: 215 mm x 191 mm
[sửa] Các chuẩn hiện tại • • • • • • • •
BTX: 325 x 267 mm microBTX: 264 x 267 mm pico BTX: 203 x 267 mm ATX: 305 x 244 mm mini ATX: 284 x 208 mm microATX: 244 x 244 mm flexATX: 229 x 191 mm Mini-ITX: 170 x 170 mm
[sửa] Kích thước không theo chuẩn Trong một số trường hợp các nhà sản xuất máy tính có thể sản xuất các bo mạch chủ với kích thước riêng của họ nhưng loại này chỉ được lắp ráp tại các máy tính đồng bộ mà không được bán riêng lẻ ra thị trường
[sửa] Kết nối thông thường
Sơ đồ một kết nối đơn giản
[sửa] Tài liệu tham khảo •
Scott Mueller; Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition.
[sửa] Liên kết ngoài •
Bí quyết lựa chọn bo mạch chủ
Bí quyết lựa chọn bo mạch chủ - 19/11/2005 9h:40
Bo mạch chủ là bộ phận rất quan trọng trong PC. Nếu bạn có một bo mạch chủ chất lượng tồi thì máy tính của bạn sẽ thường xuyên gặp trục trặc và thật "mệt mỏi" để tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục lỗi. Do đó, chọn lựa được một bo mạch chủ chất lượng tốt phù hợp với túi tiền mà đem lại hiệu quả cao, đáp ứng được yêu cầu nâng cấp sau này là rất khó khăn. Chính vì vậy, VietNamNet chia sẻ bí quyết giúp bạn lựa chọn được bo mạch chủ chất lượng tốt mà lại phù hợp. Trước hết, khi lựa chọn một bo mạch chủ bạn cần phải chú ý tới những thành phần sau: Chipset Tại sao khi lựa chọn bo mạch chủ lại phải chú ý tới chipset đầu tiên? Bởi vì chipset trong bo mạch chủ giữ chức năng rất quan trọng. Chipset đưa dữ liệu từ đĩa cứng qua bộ nhớ rồi tới CPU, và đảm bảo các thiết bị ngoại vi và các card mở rộng đều có thể thể "nói chuyện" được với CPU và các thiết bị khác. Các nhà sản xuất bo mạch chủ còn đưa thêm các tính năng khác vào chipset như điều khiển RAID, cổng FireWire vào mỗi sê-ri bo mạch khác. Không những thế, chipset không chỉ giới hạn kiểu, tốc độ của CPU mà bo mạch có thể "tải" được, loại bộ nhớ mà bạn có thể lắp đặt mà còn thêm vào các chức năng khác như tích hợp đồ họa, âm thanh, cổng USB 2.0. Các bo mạch chủ được thiết kế cho cùng loại chipset thì nói chung đều có các tính năng, hiệu năng tương tự nhau. Chính vì vậy, Chipset là yếu tố quan trọng khi bạn mua bo mạch chủ. CPU Bo mạch chủ của bạn hỗ trợ bộ xử lý nào? Hiện nay, Pentium 4 của Intel và Athlon của AMD là hai xu hướng lựa chọn CPU khác nhau. Chuẩn khe cắm (socket) cho các bộ xử lý của AMD và Intel
khác nhau nên bạn không thể cắm bộ xử lý của hãng này vào bo mạch chủ hỗ trợ bộ xử lý của hãng kia. AMD hiện nay sử dụng khe cắm 939 và 754, còn CPU của Intel sử dụng khe cắm 775 và 478. Không những thế các bộ xử lý của cùng hãng cũng sử dụng khe cắm khác nhau nên trong nhiều trường hợp bạn cũng không thể nâng cấp được. Một yếu tố nữa là khả năng hỗ trợ tốc độ CPU tối đa mà bo mạch chủ có thể đáp ứng. Bạn cần phải hỏi kĩ người bán hàng, loại bo mạch chủ này hỗ trợ tốc độ CPU như thế nào bởi đôi khi các nhà sản xuất bo mạch chủ thường ghi là hỗ trợ CPU tốc độ cao như thế này nhưng không bao giờ hỗ trợ được tốc độ đó. Ví dụ: Bo mạch chủ ghi rõ hỗ trợ tốc độ CPU tới 2.5 GHz, nhưng thực tế bo mạch chủ đó hỗ trợ tối đa chỉ 2.0 GHz. Gần đây, công nghệ bộ xử lý đang phát triển mạnh xu hướng: bộ xử lý 64 bit và bộ xử lý đa nhân. Các bộ xử lý cao cấp này có giá rất cao và đặc biệt hầu hết các phần mềm trên thị trường chưa có khả năng hỗ trợ những tính năng này, nên hiệu quả mà các bộ xử lý này đem lại chưa cao. Do đó, nếu bạn không phải là dân "ghiền" công nghệ cao, gamer chuyên nghiệp, hay chuyên gia đồ họa thì bạn chỉ cần sử dụng Pentium 4 hay Athlon là đủ. RAM (Ramdom Access Memory) Đa số các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ DDR RAM (Double Data Rate RAM), RDRAM (Rambus RAM) không được dùng phổ biến vì có giá cao. Ngoài ra, trên thị trường còn xuất hiện DDR 2 cho tốc độ cao gần như RDRAM nhưng lại có giá rẻ như DDR. DDR RAM có các tốc độ 200/266/333/400 còn DDR 2 hỗ trợ tốc độ 400/533/667. Ngoài ra, DDR còn hỗ trợ kênh đôi, cho phép truy xuất bộ nhớ nhanh hơn, hiệu quả cao hơn. Card đồ họa Lĩnh vực đồ họa luôn được các nhà sản xuất quan tâm. Các bo mạch chủ mới đều hỗ trợ card đồ họa qua ke PCI Express x16, hoặc đồ họa tích hợp. Các chip đồ họa tích hợp không đem lại hiệu quả đồ họa cao, chỉ thích hợp cho người dùng gia đình và văn phòng. Tuy nhiên, một số chip đồ họa tích hợp có chất lượng rất tốt của Nvidia, ATI hay Intel 915G/945G. Về đồ họa, giao tiếp AGP đã nhường chỗ cho PCI Express có băng thông cao gấp đôi AGP 8x. Không những thế công nghệ card đồ họa kép SLI đã đem lại khả năng xử lý đồ họa "siêu mạnh". SLI cho phép bạn gắn 2 card đồ họa vào bo mạch chủ, SLI thường đem lại khả năng xử lý đồ họa cao hơn bình thường từ 70-80%. Tuy nhiên, đây là các công nghệ cao cấp, giá của cặp card đồ họa trung bình cũng tới vài trăm USD. Âm thanh Bo mạch chủ tích hợp âm thanh có thể là lựa chọn tốt hơn. Các loại bo mạch chủ tích hợp chipset âm thanh sáu kênh thường chỉ thích hợp cho trò chơi hoặc phát lại MP3. Tuy nhiên, một số bo mạch chủ cao cấp có thể hỗ trợ âm thanh 8 kênh (7.1), đồng thời còn hỗ trợ thêm âm thanh số (SPDIF) ngõ quang/đồng trục. Nếu bạn muốn có chất lượng âm thanh tuyệt hảo thì bạn có thể mua một card âm thanh chất lượng cao như Creative Sounds BlasterLive 24bit chẳng hạn. Lúc đó, bạn có thể tắt âm thanh tích hợp này bằng các jumper hoặc chỉ cần thiết lập trong BIOS. Lưu trữ Hầu hết các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ ATA/100 hoặc ATA 133 và gần đây khá nhiều bo mạch chủ hỗ trợ SATA. SATA có băng thông cao tới 150MB/giây. Không những thế, SATA có thể cắm
nóng, cáp kết nối lại nhỏ gọn, cho phép tiết kiệm không gian trong hộp máy. Không dừng ở đó, chuẩn SATA 2 đã xuất hiện với băng thông 300MB/s, gấp đôi so với SATA. Bo mạch chủ tích hợp IDE RAID có thể là lựa chọn hấp dẫn. Hệ thống RAID cho máy tính cá nhân sử dụng một cặp đĩa cứng cùng loại để làm tăng hiệu năng (bằng cách ghi dữ liệu vào cả hai ổ đĩa) hoặc cung cấp giải pháp dự phòng trong trường hợp ổ cứng hỏng (ánh xạ ổ đĩa). Tuỳ chọn điều khiển RAID là lựa chọn không đắt, các bo mạch chủ hỗ trợ RAID chỉ tăng thêm khoảng 8 USD. Kết nối Hầu hết các bo mạch chủ hiện nay đều hỗ trợ Ethernet, USB 2.0 và cổng FireWire. Các cổng giao tiếp cũ như PS/2, cổng song song cũng dần "biến mất". Không những thế, một số giao tiếp mở rộng khác như mạng không dây, mạng Gigabit, Bluetooth, bộ đọc thẻ nhớ... cũng có thể được hỗ trợ Phụ kiện đi kèm Các đèn LED chuẩn đoán lỗi, đồng hồ giám sát hệ thống, nút Power, Reset máy tính, Reset BIOS, BIOS dự phòng... Ngoài ra, nhà sản xuất còn có thể đưa ra thêm các tiện ích, phần mềm đi kèm nhằm làm tăng sự tiện dụng, khả năng xử lý, độ ổn định và sao lưu, phục hồi hệ thống. Trong một hoàn cảnh nào đó, bạn không thể mua một bo mạch chủ mà lại không mua CPU và RAM. Bạn cần phải cân nhắc về giá cả và hiệu năng của bo mạch chủ trước khi quyết định mua sắm. Dưới đây là bảng phân loại bo mạch chủ theo giá và tính năng: Tính năng\Cấu hình
Hỗ trợ CPU
Thấp (50 USD -80 USD)
Trung bình (80 USD120 USD)
Cao cấp (120 USD hoặc cao hơn)
Celeron /Sempron
Pentium 4/Athlon
Pentium 4 EE/Athlon FX/Athlon FX 64
Cân nhắc kĩ: Bạn cần cân nhắc những loại CPU nào phù hợp với mình, chọn CPU của hãng nào AMD hay Intel. Bạn phải rất cân nhắc kĩ bởi sau này bạn khó có thể nâng cấp các loại CPU cao cấp hơn, cũng như không thể thay sang dùng loại CPU của hãng khác. DDR 266/333
Kiểu bộ nhớ
DDR400/533 hoặc DDR2 533/800 hỗ trợ kênh đôi
Cân nhắc kĩ: Loại RAM mà bạn dùng sẽ quyết định tốc độ và hiệu năng máy tính. DDR RAM đã trở thành phổ biến, bạn hãy mua DDR có tốc độ cao nhất có thể và được bo mạch chủ hỗ trợ. DDR RAM có tốc độ cao hơn có giá không đắt hơn bao nhiêu so với các loại DDR có tốc độ thấp hơn. USB 2.0
Kết nối thiết bị ngoại vi
DDR 333/400 có thể hỗ trợ kênh đôi
USB 2.0, có thể có FireWire
USB 2.0 và FireWire
Cân nhắc kĩ: USB 2.0 và FireWire sẽ là sự lựa chọn tốt, các giao tiếp này đem lại kết nối tốc độ cao rất tốt cho máy in, ổ ghi CD, DVD gắn ngoài, hoặc máy ảnh số.
Âm thanh,LAN, Đồ Âm thanh, LAN, có thể hoạ hỗ có Đồ hoạ
Âm thanh, LAN
Thành phần tích Cân nhắc kĩ: Một số bo mạch chủ hỗ trợ tích hợp âm thanh, một số khác hỗ trợ âm thanh, LAN, đồ hoạ tích hợp. Nếu bạn không phải là "game thủ" thì bo mạch hợp chủ tích hợp toàn bộ có thể là rất tốt. Nhưng bạn cũng nên mua loại bo mạch chủ có hỗ trợ khe cắm AGP hoặc PCIExpress để có thể nâng cấp đồ hoạ khi cần thiết. ATA/100 Lưu trữ
ATA/133, SATA
ATA/133, RAID, SATA,SATA2
Cân nhắc kĩ: Tốc độ giao tiếp đĩa cứng quyết định tốc độ đĩa cứng của bạn. ATA 133 vẫn đang là phổ biến. Tuy nhiên, SATA 150 cũng đang là xu thế mới mà giá cả cũng không đắt hơn bao nhiêu. Một số bo mạch chủ cao cấp còn hỗ trợ RAID.
Lời khuyên khi mua sắm bo mạch chủ Hãy tìm hiểu, nghiên cứu chipset Bất cứ lúc nào, các nhà cung cấp bo mạch chủ cũng đưa ra các bo mạch chủ với vài loại chipset khác nhau. Các công ty sản suất chipset như Intel, Via, Sis và NVidia là những nhà sản xuất chipset chủ yếu. Thường thì, chipset được chia thành 2 loại chính là một loại hỗ trợ bộ xử lý của AMD, và một loại hỗ trợ bộ xử lý Pentium của Intel. Sự phân biệt chipset khác còn là khả năng hỗ trợ bộ nhớ, tốc độ bus, các thiết bị được tích hợp sẵn như bo đồ họa, âm thanh. Bởi vì có rất nhiều nhà sản xuất bo mạch chủ thường sử dụng cùng một loại chipset nên bạn sẽ dễ dàng phân biệt được các bo mạch chủ dựa vào chipset. Đừng mua bộ xử lý nhanh nhất Bạn phải tốn rất nhiều tiền chỉ để mua bộ xử lý có tốc độ cao nhất. Nhưng nếu bạn mua một bộ xử lý có tốc độ thấp hơn một chút thì giá rẻ hơn rất nhiều, không những thế bộ xử lý đắt nhất lại chưa chắc có tốc độ cao hơn hẳn. Hãy mua loại bộ nhớ có tốc độ cao nhất mà bo mạch chủ của bạn hỗ trợ Tuy nhiên, hiệu năng giữa các loại bộ nhớ này sẽ không tăng lên nhiều, nhưng có một điều chắc chắn là khi bạn cần nâng cấp bộ nhớ thì loại bộ nhớ có tốc độ nhanh nhất bao giờ cũng tìm được dễ dàng hơn. Hãy cẩn thận với nhược điểm của đồ hoạ tích hợp Các chipset hỗ trợ tích hợp đồ hoạ vào bo mạch chủ thường sử dụng bộ nhớ hệ thống để lưu trữ dữ liệu đồ hoạ, chính điều này là nguyên nhân gây ra giảm tốc độ hệ thống. Một số chip đồ hoạ tích hợp của Nvidia và ATI có thể cho hiệu năng tốt, nhưng tốt nhất bạn không nên sử dụng chip tích hợp hoặc card đồ hoạ rẻ tiền. Nếu bạn có dự định nâng cấp về sau, tốt nhất bạn hãy mua bo mạch chủ có khe cắm AGP hay gần đây hơn là chuẩn PCIExpress. Hãy bỏ thêm một chút tiền
Bạn chỉ cần thêm 20USD khi mua bo mạch chủ là bạn sẽ có các công nghệ mới được tích hợp như RAID, LAN, USB 2.0 và có thể cả cổng FireWire nữa. Các tính năng này có thể bây giờ bạn chưa cần đến nhưng sau này chúng sẽ rất cần thiết đối với bạn. Không những thế, bạn lại tiết kiệm được một khe cắm PCI khi nâng cấp. Minh Phúc
BISHLEY FACTS CURBISHLEY FACTS Born 8 November 1957 in LondonBorn 8 November 1957 in