Chương III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ VUÔNG GÓC. Bài 2: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ. I. MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Hiểu được các định nghĩa, các phép toán về vectơ trong không gian. 2/ Về kĩ năng: - Xác định được phương, hướng, độ dài của các vectơ trong không gian. - Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giáo án, bảng phụ, phân công học sinh chuẩn bị bảng tổng hợp. + HS: Bảng tổng hợp các kiến thưc đã học về vectơ trong mặt phẳng. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cũ. (Tg: ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng + Yêu cầu một hs lên + Nghe hiểu nhiệm vụ. Ôn tập các kiến thức về vectơ bảng trình bày lại các + Một hs trình bày lại trong mặt phẳng. nội dung: đ/n vectơ, các nội dung đã chuẩn - Đ/n, các tên gọi. phương, hướng và độ bị. - Vectơ bằng nhau, vectơ không. dài vectơ, các phép + Ghi nhớ lại kiến thức - Phép cộng vectơ, qui tắc 3 điểm toán về vectơ và các đã học về vectơ trong và qui tắc đường chéo hbh. qui tắc đi kèm... mặt phẳng. - Phép trừ hai vectơ và qui tắc 3 + Chuẩn lại các kiến điểm. thức một lần nữa. - Phép nhân vectơ với một số và các tính chất. - Tích vô hướng của hai vectơ, t/c Hoạt động 2: Hình thành d/n về vectơ trong không gian, các phép toán cộng, trừ các vectơ trong không gian. (Tg: ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng + Giới thiệu đ/n về + Nghe Gv giới thiệu 1.Vectơ trong không gian: vectơ và các phép kết hợp đọc SGK để biết (SGK) toán vectơ trong về đ/n và các phép toán * Ví dụ 1: Cho hình hộp không gian. vectơ trong không gian. ABCD.A’B’C’D’. + Ra ví dụ 1. + Hoạt động theo nhóm a/ Hãy chỉ ra các vectơ bằng + Vẽ hình (Treo bảng để giải ví dụ 1theo gợi ý vectơ AD phụ) của GV. b/ CMR: + Phân lớp thành 4 + Đại diện nhóm trình AC’ = AB + AD + AA’ nhóm và giao nhiệm bày lời giải. c/ Biểu diễn BC’ theo các vectơ vụ cho các nhóm: + Nhận xét, góp ý. AB, AC và AA’ - Nhóm 1, 2: câu a, b. + Ghi nhận lời giải hoàn + HD: - Nhóm 3,4: câu c. chỉnh + kiến thức. - Vẽ hình. + Quan sát HS giải ví A C dụ và gợi ý nếu cần: - Chú ý đến các vectơ B D cùng nằm trong một mp. C’ A’ + Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải. B’ D’
+ Gọi hs nhận xét và bổ sung. b/ + Chuẩn lại lời giải + AC’ = AA’ + AC cho HS và giới thiệu + AC = AB + AD minh họa các phép ⇒ AC’ = AB + AD +AA’ (*) toán vectơ trong (*): Qui tắc hình hộp. không gian. c/ Tương tự câu b/ Hoạt động 3: Vận dụng các phép toán vectơ để chứng minh một đẳng thức (TG: ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng + Ra VD 2. Vẽ hình + Giải ví dụ 1 theo gợi ý 1.Vectơ trong không gian. + Quan sát HS giải của GV. * Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD với VD 2. + 1 HS lên bảng trình tâm G và các trung điểm của nó. + Gợi ý: bày lời giải. CMR: AB + AC + AD = 4 AG - G là gì của MN? + Nhận xét, góp ý. HD: A - Biểu diễn hai vế của + + Vẽ hình: đẳng thức cần c/m M H theo AM và AN ? + Gọi Hs nhận xét và G C góp ý. B + Chuẩn lại lời giải + Ghi nhận lời giải hoàn của HS. Giới thiệu chỉnh và kiến thức. K N minh họa về phép D nhân vectơ với một số. + AC + AD = 2AN + AB = 2AM + AM + ẠN = 2 AG ⇒ AB + AC + AD = 4 AG Hoạt động 4: Bài tập củng cố kiến thức (TG: ) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng + ra bài tập 1. + Giải bài tập 1 theo gợi Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD. + Quan át HS giải bài ý của GV. Gọi M, N, I lần lượt là trung tập 1. điểm của các đoạn AD, BC, MN. + Gọi một HS nêu = Một Hs nêu cách giải. Tính MN theo AB, AC, AD. cách giải. GV trình HD: bày bảng. + MN = MA + AN. + Chuẩn lại kiến thức + ghi nhận lời giải hoàn + MA = - ½ AD cho Hs. chỉnh. + AN = ½ ( AB + AC) ⇒ MN = ½ (AB + AC – AD) + Treo bảng phụ có + Trả lời câu hỏi TNKQ Bài tập 2: Cho hình hộp câu hỏi TNKQ ở BT2 và giải thích. ABCD.A’B’C’D’. O, O’ lần lượt + Phát vấn kêt quả và là tâm các hbh ABCD và giải thích. A’B’C’D’. Khi đó: a/ AC’ + CA’ = 0 b/ AC’ + CA’ = OO’ c/ AC’ + CA’ = 2OO’ • Hoạt động 5: Củng cố: Qua tiết học này chùng ta cần đạt được những gì và đã đạt được những gì? • Hoạt động nối tiếp: Đọc trước phần còn lại và giải bài tập SGK.