Trac Nghiem Dao Dong (co Dap An-ly Thuyet)

  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Trac Nghiem Dao Dong (co Dap An-ly Thuyet) as PDF for free.

More details

  • Words: 7,177
  • Pages: 14
Chương 1 DAO ĐỘNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Dao động: Dao động là những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lạii nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. a. Chu kỳ của dao động tuần hoàn: Chu kỳ của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số của dao động tuần hoàn: Tần số của dao động tuần hoàn là số lần dao động của vật (hoặc hệ vật) thực hiện trong một đơn vị thời gian. (Ký hiệu: f; đơn vị: Hec (Hz)) 1 f  T 3. Dao động điều hòa: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian: x  A sin(t   ) •x: Ly độ dao động, là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng. •A: Biên độ của dao động, là giá trị cực đại của ly độ. •ϕ: Pha ban đầu của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái ban đầu của dao động. •ωt + ϕ: Pha của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t bất kỳ. •ω: Tần số góc của dao động, là đại lượng trung gian để xác định tần số và chu kỳ của 2   2 f dao động: T 4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa: - Vận tốc tức thời là đạo hàm bậc nhất của ly độ đối với thời gian: v = x’. - Gia tốc tức thời là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (hay đạo hàm bậc 2 của ly độ) đối với thời gian: a = v’ = x’’. II. CON LẮC LÒ XO. CON LẮC ĐƠN CON LẮC LỀ XO CON LẮC ĐƠN Con lắc lò xo là hệ gồm hòn bi có khối Con lắc đơn là hệ gồm hòn bi khối lượng m gắn vào lò xo có khối lượng lượng m treo vào sợi dây không giãn có Định nghĩa không đáng kể, độ cứng k, một đầu khối lượng không đáng kể và chiều dài gắn vào điểm cố định, đặt nằm ngang rất lớn so với kích thước hòn bi. hoặc treo thẳng đứng. Điều kiện Lực cản môi trường và ma sát không Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể. khảo sát đáng kể. Góc lệch  nhỏ (   100 ) Phương s  s0 sin(t   ) x  A sin(t   ) trình dao hoặc    0 sin(t   ) động k g   m l Tần số góc k: độ cứng lò xo. Đơn vị N/m g: gia tốc rơi tự do m: khối lượng quả nặng. Đơn vị kg l: chiều dài dây treo. Đơn vị m m l Chu kỳ dao T  2 T  2 động k g 1

III. DAO ĐỘNG TỰ DO 1. Định nghĩa: Dao động tự do là dao động mà chu kỳ dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. 2. Điều kiện để xem dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo là dao động tự do: - Con lắc lò xo: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể - Con lắc đơn: Lực cản môi trường và ma sát không đáng kể và vị trí đặt con lắc không đổi. IV. SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CON LẮC LỀ XO

CON LẮC ĐƠN năng hấp dẫn: = mgh l.(1-cos) α l  nhỏ, nên ta có: Thế năng đàn hồi: s2 2 h 1 cos   /2 = 1 1 Thế năng s Et  kx 2  kA2 sin 2 (t   ) 2l 2 2 1 Et  mg 2 => 2l mg 2 2 Et   0 sin (t   ) 2l 1 2 1 1 2 1 2 2 2 2 2 2 Eđ = mv  m A cos (t   ) Eđ = mv  m  0 cos (t   ) 2 2 2 2 Động năng k 1 2 2 g 1 2   2  =>Eđ = mg 02 cos 2 (t   ) =>Eđ = kA cos (t   ) m 2 l 2l E = E t + Eđ E = Et + E đ 1 1 Cơ năng E  kA2 = không đổi E  mg 02 = không đổi 2 2l Trong suốt quá trình dao động, có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động Kết luận năng nhưng cơ năng của vật dao động điều hòa luôn luôn không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. V. PHƯƠNG PHÁP VECTOR QUAY (PHƯƠNG PHÁP FRESNEL) 1. Liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa: Mỗi dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. 2. Phương pháp vector quay: Giả sử cần biểu diễn dao động điều hòa có phương trình dao động: x  A sin(t   ) Chọn trục  và trục x’x vuông góc nhau tại O. uuuuu r x Tại thời điểm t = 0 biểu diễn OM 0 có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động M A và hợp với trục  góc  bằng pha ban đầu của dao động. uuuuu r P Cho OM 0 quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc  không đổi. Hình chiếu P của M lên trục x’x là dao động điều hòa với phương trình M0 x  OP  A sin(t   ) . ωt ϕ •Vậy dao động điều hòa có phương trình dao động x  A sin(t   ) uuuu r được biễu diễn bằng vector quay OM có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động O x’ A và hợp với trục ∆ góc ωt + ϕ. 3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay: a. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: Thế Et h= Vì

2

ω



Xét hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là:

x1  A1 sin(t  1 )

x2  A2 sin(t  2 ) Độ lệch pha của hai dao động:   (t  1 )  (t   2 )  1   2 Nếu   1   2 > 0 : Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 hoặc dao động 2 trễ pha so với dao động 1.  Nếu   1   2 < 0 : Dao động 1 trễ pha so với dao động 2 hoặc dao động 2 sớm pha hơn dao động 1.  Nếu   1   2 = 2n : Hai dao động cùng pha. (n = 0; 1; 2; 3....)  Nếu   1   2 = (2n + 1) : Hai dao động ngược pha. (n = 0; 1; 2; 3....) b. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay: Giả sử có vật tham gia đồng thời hai dao động x điều hòa có phương trình dao động lần lượt là:

x1  A1 sin(t  1 )

M

x2  A2 sin(t  2 )



M2 Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động và có dạng: x = x1 + x2 = A sin(ωt + ) Chọn trục  và trục x’x vuông góc nhau tại O. M1 ϕ Biểu diễn các vector quay tại thời điểm t = 0: uuuu r O x’ ∆ x1  OM 1 ( A1 ; 1 ) uuuu r x2  OM 2 ( A2 ;  2 ) uuuu r uuuu r uuuu r Suy ra OM  OM 1  OM 2 biểu diễn dao động tổng hợp có độ lớn bằng A là biên độ của dao động tổng hợp và hợp trục  góc  là pha ban đầu của dao động tổng hợp.. Biên độ của dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 ) Pha ban đầu của dao tổng hợp: tg 

A1 sin 1  A2 sin  2 A1cos1  A2 cos  2

* Trường hợp đặc biệt: Nếu hai dao động cùng pha (   1   2 = 2n): A = A1 + A2 = Amax. Nếu hai dao động ngược pha (   1   2 = (2n + 1) ): A  A1  A2  Amin Nếu độ lệch pha bất kỳ: A1  A2  A  A1  A2 VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. SỰ CỘNG HƯỞNG 1. Dao động tắt dần: - Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm đần theo thời gian. - Nguyên nhân: do lực cản môi trường. Lực cản môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 2. Dao động cưỡng bức: - Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn gọi là lực cưỡng bức: Fn  H sin(t   ) . H,  lần lượt là biên độ và tần số góc của lực cưỡng bức. Nói chung, tần số ngoại lực  f   f 0 là tần số dao động riêng của hệ. 2 - Phân tích quá trình dao động: + Trong khoảng thời gian đầu t nào đó: dao động của hệ là tổng hợp hai dao động: dao động riêng của hệ và dao động do ngoại lực gây ra. 3

+ Sau khoảng thời gian ∆t: dao động riêng tắt dần và hệ chỉ còn dao động dưới tác dụng của ngoại lực với tần số bằng tần số ngoại lực và biên độ dao động phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số ngoại lực f và tần số dao động riêng f0 của hệ. Nếu ngoại lực được duy trì lâu dài thì dao động cưỡng bức cũng được duy trì lâu dài. 3. Sự cộng hưởng: Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. VII. SỰ TỰ DAO ĐỘNG - Sự tự dao động là sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực. - Hệ tự dao động gồm: vật dao động, cơ cấu truyền năng lượng, nguồn năng lượng. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo : A. Biên độ không ảnh hưởng tơi tần số dao động. B. Biên độ lớn thì chu kì dao động lớn. C. Biên độ nhỏ thì tần số nhỏ. D. Biên độ chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động. 2. Trong dao động điều hoà li độ, vận tốc, gia tốc : A. Cùng pha ban đầu. B. Cùng tần số. C. Cùng biên độ. D. Cùng pha. 3. Hai dao động điều hoà cùng tần số và ngược pha nhau thì li độ của chúng : A. Luôn cùng dấu. B. Đối nhau nếu cùng biên độ. C. Luôn trái dấu. D. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. I.1. Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là dao động có: A. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn. D. A và C đúng. I.2. Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng I.3. Chọn câu đúng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là: k 1 m A. T  2 B. T  m 2 k m 1 k C. T  2 D. T  k 2 m I.4. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin(t  2 ) thì biên độ dao động tổng hợp là: A. A = A1 + A2 nếu hai dao động cùng pha B. A = A1  A2 nếu hai dao động ngược pha C. A1  A2 < A < A1 + A2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. D. A, B, C đều đúng. I.5. Chọn câu đúng. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi: A. Chu kỳ dao động không đổi 4

B. Biên độ dao động nhỏ. C. Khi không có ma sát. D. Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ. I.6. Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có: A. Tần số không đổi. B. Biên độ không đổi. C. Tần số và biên độ không đổi. D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. I.7. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật: A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ. I.8. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà x  A sin(t  ) , các đại lượng , , t   là những đại lượng trung gian cho phép xác định: A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và trạng thái dao động. I.9. Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau: A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản. I.10. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x  A sin(t  ) trong đó A, ,  là các hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Đại lượng  gọi là pha dao động. B. Biên độ A không phụ thuộc vào  và  , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Đại lượng  gọi là tần số dao động,  không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2. I.11. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo: A. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng và tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. B. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỷ lệ nghịch với khối lượng vật nặng. C. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do. D. Dao động của con lắc lò xo là hình chiếu của chuyển động tròn đều. I.12. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn: A. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao động tự do. B. Dao động của con lắc đơn là một dao dộng điều hoà. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính của hệ. D. A, B, C đều đúng. I.13. Chọn câu đúng. Tần số dao động của con lắc đơn là:

5

A. f  2

g l

B. f 

1 2

l g

1 g 1 g D. f  2 l 2 k I.14. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc  thì vận tốc của con lắc là: 2g A. v  2 gl (cos -cos 0 ) B. v  (cos -cos 0 ) l 2g C. v  2 gl (cos +cos 0 ) D. v  (cos +cos 0 ) l I.15. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là: 2g A. v  2 gl (1+cos 0 ) B. v  (1-cos 0 ) l 2g C. v  2 gl (1-cos 0 ) D. v  (1+cos 0 ) l I.16. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc  thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mgcos C. T = mg(3cos - 2cos0) D. T = 3mg(cos - 2cos0) I.17. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos0 + 2) B. T = mg(3 - 2cos0) C. T = mg D. T = 3mg(1 - 2cos0) I.18. Chọn câu đúng. Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi: A. Không có ma sát. B. Con lắc dao động nhỏ. C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. D. A hoặc C I.19. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin(t  2 ) . A. Khi  2  1  2n thì hai dao động cùng pha.  B. Khi  2  1  (2n  1) thì hai dao động ngược pha. 2     (2 n  1)  C. Khi 2 1 thì hai dao động vuông pha. D. A, B, C đều đúng. I.20. Chọn câu sai. Xét dao động nhỏ của con lắc đơn. A. Độ lệch s hoặc ly độ góc  biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. l B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn T  2 g C. f 

1 l 2 g D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn. I.21. Chọn câu đúng. Dao động tắt dần là: A. dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. C. Tần số dao động của con lắc đơn f 

6

C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi. I.22. Chọn câu đúng. Dao động cưỡng bức là: A. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực. B. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực. C. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ. D. dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số dao động riêng của hệ bằng không. I.23. Chọn câu đúng. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f 0 là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng: A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f0 = 0 B. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0. C. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0. D. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f0 lớn nhất. I.24. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin(t  2 ) . Biên độ của dao động tổng hợp được xác định: A. A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1   2 )

B. A  A12  A22  2 A1 A2 cos(1   2 )

1  2   2 D. A  A12  A22  2 A1 A2 cos( 1 ) ) 2 2 I.25. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin(t  2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: A1 sin 1  A2 sin  2 A1 sin 1  A2 sin  2 A. tg  B. tg  A1cos1  A2 cos 2 A1cos1  A2 cos 2 A1cos1  A2 cos 2 A1cos1  A2 cos 2 C. tg  D. tg  . A1 sin 1  A2 sin  2 A1 sin 1  A2 sin  2 I.26. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo dao động điều hoà có cơ năng toàn phần E. A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng E. B. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E. C. Tại vị trí bất kỳ: Thế năng lớn hơn E. D. Tại vị trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E. I.27. Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng đều lên trên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vị trí cân bằng của con lắc đơn lệch phương thẳng đứng góc α . B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm. D. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không đổi. I.28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dầu nhờn thời gian dao động của một vật dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong không khí. B. Sự cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. C. Trong dao động điều hoà tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn dương. D. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động. I.29. Chọn câu đúng. Dao động tự do là: A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. A  A12  A22  2 A1 A2 cos(

7

B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực. C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường. I.30. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. I.31. Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. luôn luôn bằng nhau. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. I.32. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi: A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngược pha. C. Hai dao động cùng biên độ. D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha. I.33. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asinωt . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm  I.34. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt - ) . 2 Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.  I.35. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt + ) . 6 Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A A. Chất điểm có ly độ x =  . 2 A B. Chất điểm có ly độ x =  . 2 A C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =  theo chiều dương. 2 A D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =  theo chiều âm. 2 I.36. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng 5 x = Asin(ωt + ) . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: 6 8

A . 2 A B. Chất điểm có ly độ x =  . 2 A. Chất điểm có ly độ x = 

A theo chiều dương. 2 A D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x =  theo chiều âm. 2 C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = 

 I.37. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x  Asin( t+ ) . Kết luận nào 2 sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật v   Asin t . 1  2 2 2 B. Động năng của vật Ed  m A cos (t  ) . 2 2 1  2 2 2 C. Thế năng của vật Et  m A sin (t  ) . 2 2 D. A, B, C đều đúng. I.38. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x  6sin(10 t   ) . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là: A. 10 (rad/s); 0,032 s. B. 5 (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 1,257 s. D. 10 (rad/s); 0,2 s. I.39. Chọn câu đúng. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x  6sin(10 t   ) . Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -300 là: A. -3cm B. 3cm C. 4,24cm D. -4,24cm I.40. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:  A. x  8sin( t  ) (cm) B. x  8sin 4 t (cm) 2  C. x  8sin  t (cm) D. x  8sin( t  ) (cm) 2 I.41. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ 2 3 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là:  2 ) (cm) A. x  4sin(40 t  ) (cm) B. x  4sin(40 t  3 3  5 C. x  4sin(40 t  ) (cm) D. x  4sin(40 t  ) (cm) 6 6 I.42. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác. I.43. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là: A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. I.44. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là:

9

 ), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy 2  10,   3,14). Vận tốc của vật 3 khi có ly độ x = 3cm là: A. 25,12(cm/s) B. 25,12(cm/s) C. 12,56(cm/s) D. 12,56(cm/s) I.45. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là:  x = 5sin(2t + ), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy 2  10,   3,14). Gia tốc của vật 3 khi có ly độ x = 3cm là: A. -12(m/s2). B. -120(cm/s2). 2 C. 1,20(m/s ). D. - 60(cm/s2). I.46. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2  10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là: A.640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m I.47. Chọn câu đúng. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy 2  10, cho g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: A. 6,56N B. 2,56N C. 256N D. 656N I.48. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần và biên độ giảm hai lần thì năng lượng của nó: A. Không đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng bốn lần I.49. Một vật năng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho 2  10. Cơ năng của vật là: A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J I.50. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là: A. 1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J I.51. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: A. 0,6m/s B. 0,6m/s C. 2,45m/s D. 1,73m/s I.52. Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo, thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó, thì nó dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m1 và m2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là: A. 0,7s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s I.53. Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt: treo vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là: A. 100N/m B. 1000N/m C. 10N/m D. 105N/m Sử dụng giả thiết sau để trả lời các câu 54, 55, 56. 1.54. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = 150N/m được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Độ cứng của hệ hai lò xo k1 k2 trên là: A. 60N/m B. 250N/m C. 151N/m D. 0,993N/m I.55. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = m 150N/m được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lò xo nối Hình 1.1 với vật có khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2, 2  10. Chu kỳ dao động của hệ là: A. 6,3s B. 0,82s C. 0,4s D. 0,51s x = 5sin(2πt +

10

I.56. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = 150N/m có cùng chiều dài tự nhiên l0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lò xo nối với vật có khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s 2, π2 ≈ 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. ≈ 36,7cm B. ≈ 26,7cm C. ≈ 30,1cm D. 24cm I.57. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 k1 k2 m = 60 N/cm, k2 = 40N/m đặt nằm ngang như hình vẽ (Hình 1.2), bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. Lấy π2 ≈ 10. Tần số dao động của hệ là: Hình 1.2 A. 13Hz C. 40Hz B. 1Hz D. 0,03Hz I.58. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2 ≈ π2. Chu kỳ dao động của vật là: A. 4s B. 0,4s C. 0,04s D. 1,27s 2 I.59. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s ≈ π2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: A. 25cm và 24cm B. 24cm và 23cm C. 26cm và 24cm D. 25cm và 23cm I.60. Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật là: A. 1250J B. 0,125J C. 12,5J D. 125J I.61. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm: A. 13,5s B. 135s C. 0,14s D. 1350s I.62. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc: A. 50cm/s B. 100cm/s C. 25cm/s D. 75cm/s I.63. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. . Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc: A. 3,3m/s B. 0,3m/s C. 2,7m/s D. 3m/s I.64. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 31cm và 9cm B. 72cm và 94cm C. 72cm và 50cm D. 31cm và 53cm I.65. Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5s, con lắc thứ hai dao động với chu kỳ 2s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là: A. 3,5s B. 2,5s C. 1,87s D. 1,75s I.66. Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10-4C. Cho g bằng 10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: A. 0,91s B. 0,96s C. 2,92s D. 0,58s I.67. Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. 0,62s B. 1,62s C. 1,97s D. 1,02s 11

I.68. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là: A. 0,89s B. 1,12s C. 1,15s D. 0,87s I.69. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2. Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2 là: A. 0,89s B. 1,12s C. 1,15s D. 0,87s  I.70. Một vật tham gia đồng thời hai động điều hoà x1  2 sin(2t  )(cm) và 3  x1  2 sin(2t  )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp là: 6   A. x  2 sin(2t  )(cm) B. x  2 3 sin(2t  )(cm) 6 3   C. x  2sin(2t  )(cm) D. x  2sin(2t  )(cm) 12 6 I. 71 . Khi gắn vật m1 vào một lò xo nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s. Khi gắn vật m2 vào lò xo nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn vật m3 = m1 + m2 vào lò xo thò nó dao động với chu kì là ? A. 1,4s B. 2s. C. 2,8s. D. 4s. I. 72. Khi gắn vật m vào lò xo K1 thì nó dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi gắn m với lò xo K2 thì nó dao động với chu kì T2 = 0,8s. Khi gắn m với hệ lò xo K1 song song với K2 thì chu kì dao động của m là A. 0,48s. B. 0,7s. C. 1s. D. 1,4s. I. 73. Khi gắn vật m vào lò xo K1 thì nó dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi gắn m với lò xo K2 thì nó dao động với chu kì T 2 = 0,8s. Khi gắn m với hệ lò xo K1 nối tiếp với K2 thì chu kì dao động của m là A. 1s. B. 1,4s. C. 0,2s. D. 0,7s. I. 74. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số theo các phương trình : x1 = 4sin (πt + ϕ ) (cm) và x2 = 4 3 cos( πt ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi . A. ϕ = 0. B. ϕ = π . π π C. ϕ = . D. ϕ = − . 2 2 I. 75. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số theo các phương trình : x1 = 4sin (πt + ϕ ) (cm) và x2 = 4 3 cos( πt ) (cm). Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu khi . A. ϕ = 0. B. ϕ = π . π π C. ϕ = . D. ϕ = − . 2 2

C. ĐÁP ÁN I.1.D I.2.B I.3.C

I.4.D I.5.D I.6.D

I.7.B I.8.D I.9.D 12

I.10.B I.11.C I.12.A

I.13.C I.14.A I.15.C

I.16.C I.17.B I.18.D I.19.A I.20.C I.21.C I.22.C I.23.A I.24.A I.25.B I.26.B I.27.D I.28.B I.29.C I.30.C I.31.D I.32.D I.33.C I.34.B I.35.C I.36.D I.37.D I.38.D I.39.A I.40.A I.41.B I.42.B I.43.A I.44.B I.45.B I.46.C I.47.A I.48.D I.49.B I.50.D I.51.A I.52.B I.53.A I.54.B I.55.C I.56.D I.57.B I.58.B I.59.D I.60.B I.61.B I.62.A I.63.A I.64.C I.65.B I.66.B I.67.C

I.68.A I.69.C I.70.C

13

www.thanhtuan.ucoz.com

Liên hệ : 0905 77 9594

Related Documents