Toan-de2dutrub2007

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Toan-de2dutrub2007 as PDF for free.

More details

  • Words: 2,502
  • Pages: 8
Đề thi Dự trữ khối B-năm 2007 Đề II m (Cm) 2−x 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với m = 1 2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực đại tại điểm A sao cho tiếp tuyến với (Cm) tại A cắt trục oy tại B mà ΔOBA vuông cân. Câu II: sin 2x cos 2 x 1. Giải phương trình: + = tgx − cot gx cos x sin x Câu I: Cho hàm số y = −x + 1 +

2. Tìm m để phương trình : 4 x 4 − 13x + m + x − 1 = 0 có đúng 1 nghiệm Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(2,0,0); M(0,–3,6) 1. Chứng minh rằng mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0 tiếp xúc với mặt cầu tâm M, bán kính MO. Tìm tọa độ tiếp điểm. 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, M và cắt các trục Oy, Oz tại các điểm tương ứng B, C sao cho VOABC = 3. Câu IV: 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 và y = 2 − x 2 .

2 xy ⎧ = x2 + y ⎪x + 3 2 x − 2x + 9 ⎪ 2. Giải hệ phương trình: ⎨ 2 xy ⎪y + = y2 + x 2 3 ⎪ y − 2y + 9 ⎩ Câu Va (cho chương trình THPT không phân ban): 1. Tìm hệ số của x8 trong khai triển (x2 + 2)n, biết: A 3n − 8C2n + C1n = 49 . 2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn (C') tâm M(5, 1) biết (C') cắt (C) tại các điểm A, B sao cho AB = 3 . Câu Vb (cho chương trình THPT phân ban): 4 1. Giải phương trình: (2 − log 3 x ) log 9 x 3 − =1 1 − log3 x

2. Trong mặt phẳng (P) cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc ∧ với (P) tại A lấy điểm S sao cho (SAB, SBC ) = 60 o . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Chứng minh ΔAHK vuông và tính VSABC?

Bài giải Câu I: 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = − x + 1 +

1 (Bạn đọc tự làm) 2−x

m − x 2 + 4x + m − 4 2. Ta có: y' = −1 + = (2 − x )2 (2 − x )2 y' = 0 ⇔ –x2 + 4x + m – 4 = 0 ⇔ (2 – x)2 = m (x ≠ 2) (∗) Để đồ thị (Cm) có cực đại ⇔ phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt ≠ 2 ⇔ m > 0 Khi đó y' = 0 ⇔ x1 = 2 − m , x 2 = 2 + m , ta có: x –∞ y' y +∞



x1 0

2 +

+ +∞

CT

x2 0

+∞ –

CĐ –∞

–∞

⇒ Điểm cực đại A(2 + m , –1 – 2 m ) Phương trình tiếp tuyến với (Cm) tại điểm CĐ A có phương trình: y = −1 − 2 m , do đó OB = − 1 − 2 m = 1 + 2 m AB = X2 = 2 +

m

(vì B ∈ Oy ⇒ xB = 0)

ΔAOB vuông cân ⇔ OB = BA ⇔ 1 + 2 m = 2 +

m ⇔m=1

Cách khác:

x 2 − 3x + 2 + m ax 2 + bx + c có dạng y = với a.A < 0 2−x Ax + B Do đó, khi hàm có cực trị thì xCT < xCĐ 2x 2 − 3 ⇒ xCĐ = x 2 = 2 + m và yCĐ = = –1 – 2 m −1 y=

Câu II:

sin 2x cos 2 x + = tgx − cot gx (1) cos x sin x cos 2x cos x + sin 2x sin x sin x cos x (1) ⇔ = − sin x cos x cos x sin x

1. Giải phương trình:

cos(2x − x ) sin 2 x − cos2 x ⇔ = sin x cos x sin x cos x ⇔ cos x = − cos 2x ∧ s in2x ≠ 0

⇔ 2 cos2 x + cos x − 1 = 0 ∧ s in2x ≠ 0 ⇔ cos x = ⇔x=± 2. Phương trình:

1 ( cos x = −1 :loaïi vì sin x ≠ 0) 2

π + k 2π 3 4

x 4 − 13x + m + x − 1 = 0 (1)

(1) ⇔ 4 x 4 − 13x + m = 1 − x

⎧x ≤ 1 ⎧x ≤ 1 ⇔ ⇔⎨ 4 ⎨ 3 4 2 ⎩4 x − 6 x − 9 x − 1 = − m ⎩x − 13x + m = (1 − x ) ycbt ⇔ đường thẳng y = –m cắt phần đồ thị f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1 với x ≤ 1 tại 1 điểm f(x) = 4x3 – 6x2 – 9x – 1 TXĐ: x ≤ 1 f'(x) = 12x2 – 12x – 9 = 3(4x2 – 4x – 3) 1 3 f'(x) = 0 ⇔ 4x2 – 4x – 3 = 0 ⇔ x = − ∨ x = 2 2 –1 –3 x –∞ /2 1 /2 +∞ f' + 0 – – 0 + CĐ +∞ f –∞ CT –12 Từ bảng biến thiên ta có: 3 3 ycbt ⇔ −m = hay − m < −12 ⇔ m = − hay m > 12 2 2

Câu III: 1. Theo giả thiết A(2,0,0) M(0,–3,6) O(0,0,0) Bán kính mặt cầu R = MO =

(− 3)2 + 62

=3 5

Khoảng cách từ tâm M của mặt cầu đến mặt phẳng (P): x + 2y – 9 = 0 0 − 6 − 9 15 d= = =3 5 =R 5 5 Vậy (P) tiếp xúc với mặt cầu tâm M bán kính MO Phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với mặt phẳng (P) là: ⎧⎪ x y + 3 ⎪⎧x = t = ⇔ ⎨1 ⎨y = −3 + 2 t (t ∈ R) 2 ⎪⎩z = 6 ⎩⎪z = 6 Thế vào phương trình (P) ta có: t + 2(2t – 3) – 9 = 0 ⇒ t = 3 Vậy tọa độ tiếp điểm I của mặt cầu với mặt phẳng (P) là t(3,3,6) 2. Gọi b là tung độ của B, c là cao độ của điểm C x y z Vì A(2,0,0) ∈ Ox nên phương trình (Q): + + = 1 2 b c 3 6 Ta có M(0,–3,6) ∈ mặt phẳng (yOz) nên: − + = 1 ⇔ 6 b − 3c = bc (1) b c bc 1 2 1 Ta lại có VOABC = OA.SOBC = . bc = =3 3 3 2 3 ⇒ bc = 9 (2)

{

{

hay bc = −9 Từ (1) và (2) ta có bc = 9 6b − 3c = 9 6b − 3c = −9 3 ⎧⎪ ⇔ b = c = 3 hay ⎨ b = − 2 ⎪⎩ c = −6

Vậy có 2 mặt phẳng (Q) có phương trình là: hoặc

x y z + + =1 2 3 3

x 2y z − − =1 2 3 6

Câu IV:

⎧y ≥ 0 1. Ta có: y = 2 − x 2 ⇔ ⎨ 2 2 ⎩x + y = 2 Là nửa đường tròn tâm O, bán kính R = 2 , có y ≥ 0 Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đường y = x2 và y = 2 − x 2 :

x 2 = 2 − x 2 ⇔ x = ±1 ; x2 và khi x ∈ [ −1;1] thì

2 − x 2 ≥ x2

Do đó ta có

∫( 2 − x 1

S=

) ∫ 1

2

2

− x dx =

−1

1

2 − x dx − x 2 dx

−1

1



I1 =

2 − x 2 dx

Đặt: x =

−1

⇒ dx = π 4



I1 =



2

−1

⎛ ⎡ π π⎤⎞ 2 sint ⎜⎜ t ∈ ⎢− , ⎥ ⎟⎟ ⎝ ⎣ 2 2⎦⎠

π π 2 costdt x = −1 ⇒ t = − ; x = 1 ⇒ t = 4 4 2 − 2 sin 2 t . 2 cos tdt =

π − 4

π 4



2 cos t. 2 cos tdt

π − 4

π 4

π 4

π

⎛π 1⎞ ⎤4 ⎡ 1 I1 = 2 cos2 tdt = (1 + cos 2 t )dt = ⎢t + sin 2t ⎥ = 2⎜ + ⎟ ⎝4 2⎠ ⎦− π ⎣ 2 π π









4

(Nhận xét : I1 =

4

4

π 4

π 4

∫ (1 + cos 2t ) dt = 2 ∫ (1 + cos 2t ) dt −

π 4

0

Vì f(t) = 1 + cos 2 t là hàm chẵn) 1

1

−1

0

I 2 = ∫ x 2 dx = 2 ∫ x 2 dx =

2 3

2 π 1 ⎛π 1⎞ 2 π Vậy S = 2⎜ + ⎟ − = + 1 − = + (đvdt ) 3 2 3 ⎝4 2⎠ 3 2 (Nhận xét : S =

∫( 1

−1

)

1

2 − x − x dx = 2 ∫ 2

2

0

(

)

2 − x 2 − x 2 dx

2 − x 2 − x 2 là hàm chẵn) 2xy ⎧ = x 2 + y (1) ⎪x + 3 2 x − 2x + 9 ⎪ 2. Hệ phương trình ⎨ 2xy ⎪y + = y 2 + x (2) 2 3 ⎪ y − 2y + 9 ⎩ Từ hệ suy ra: Vì g(x) =

⎛ ⎞ 1 1 ⎜ ⎟ = x 2 + y 2 = VP + VT = 2xy ⎜ 3 x −1 2 + 8 3 y −1 2 + 8 ⎟ ) ( ) ⎝ ( ⎠ 2 2 Dễ thấy |VT| ≤ 2|xy| ≤ x + y = VP 1 1 ( + ≤ 1 và dấu = xảy ) 3 (x − 1)2 + 8 3 (y − 1)2 + 8

Ta có VT = VP ⇔ x = y = 1 hay x = y = 0 Thử lại, kết luận hệ phương trình có 2 nghiệm x = y = 1 hay x = y = 0 Câu Va: 1. Điều kiện n ≥ 4

(

n

) ∑C x n

Ta có: x 2 + 2 =

k 2k n−k 2 n

k =0

Hệ số của số hạng chứa x8 là C 4n 2 n − 4 Ta có: A 3n − 8C2n + C1n = 49

⇔ (n – 2)(n – 1)n – 4(n – 1)n + n = 49 ⇔ n3 – 7n2 + 7n – 49 = 0 ⇔ (n – 7)(n2 + 7) = 0 ⇔ n = 7 Nên hệ số của x8 là C47 23 = 280

2. Phương trình đường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0 có tâm I(1, –2) R= 3 Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) tại A, B nên AB ⊥ IM tại AB 3 = trung điểm H của đoạn AB. Ta có AH = BH = 2 2 Có 2 vị trí cho AB đối xứng qua tâm I. Gọi A'B' là vị trí thứ 2 của AB Gọi H' là trung điểm của A'B' 2

⎛ 3⎞ 3 Ta có: IH ' = IH = IA − AH = 3 − ⎜⎜ ⎟⎟ = 2 ⎝ 2 ⎠ 2

Ta có: MI =

2

( 5 − 1) + (1 + 2 ) 2

2

=5

3 7 = 2 2 3 13 MH ' = MI + H ' I = 5 + = 2 2

và MH = MI − HI = 5 −

3 49 52 + = = 13 4 4 4 3 169 172 R 22 = MA'2 = A' H'2 + MH'2 = + = = 43 4 4 4 Vậy có 2 đường tròn (C') thỏa ycbt là: (x – 5)2 + (y – 1)2 = 13 hay (x – 5)2 + (y – 1)2 = 43 Câu Vb: 4 = 1 (1) 1. Phương trình: (2 − log 3 x ) log 9 x 3 − 1 − log3 x Ta có: R12 = MA 2 = AH 2 + MH 2 =

(1) ⇔ (2 − log 3 x )



1 4 − =1 log 3 9x 1 − log 3 x

2 − log3 x 4 − =1 2 + log3 x 1 − log3 x

(1) thành

đặt: t = log3x

2−t 4 − = 1 ⇔ t 2 − 3t − 4 = 0 2 + t 1− t

(vì t = -2, t = 1 không là nghiệm) ⇔ t = −1 hay t = 4

1 Do đó, (1) ⇔ log3 x = −1 hay x = 4 ⇔ x = hay x = 81 3 2. * Chứng minh ΔAHK vuông Ta có: AS ⊥ CB AC ⊥ CB (ΔACB nội tiếp nửa đường tròn) ⇒ CB ⊥ (SAC) ⇒ CB ⊥ AK mà AK ⊥ SC ⇒ AK ⊥ (SCB) ⇒ AK ⊥ HK ⇒ ΔAHK vuông tại K * Tính VSABC theo R Kẻ CI ⊥ AB Do giả thiết ta có AC = R = OA = OC ⇒ ΔAOC đều R ⇒ IA = IO = 2 Ta có SA ⊥ (ABC) nên (SAB) ⊥ (ABC) ⇒ CI ⊥ (SAB) Suy ra hình chiếu vuông góc của ΔSCB trên mặt phẳng (SAB) là ΔSIB 3 3 3 Vì BI = AB . Suy ra SSIB = SSAB = .R.SA (∗) 4 4 4 1 1 Ta có: SSBC = BC.SC = R 3 . SA 2 + R 2 2 2 Theo định lý về diện tích hình chiếu ta có: 1 R 3 SSBC = SA 2 + R 2 2 4 R Từ (∗), (∗∗) ta có: SA = 2 SSIB = SSBC . cos 60 o =

Từ đó VSABC

(∗∗)

R3 6 1 = SA.dtΔABC = 12 3 ----------@---------

HÀ VĂN CHƯƠNG - PHẠM HỒNG DANH (Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa và Luyện thi đại học Vĩnh Viễn)