Toan-de1dutrub2007

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Toan-de1dutrub2007 as PDF for free.

More details

  • Words: 2,270
  • Pages: 8
Đề thi Dự trữ khối B-năm 2007 Đề I Câu I: Cho hàm số y = –2x3 + 6x2 – 5 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua A(–1, –13). Câu II:

3x ⎛ 5x π ⎞ ⎛x π⎞ 1. Giải phương trình: sin⎜ − ⎟ − cos⎜ − ⎟ = 2 cos 2 ⎝2 4⎠ ⎝ 2 4⎠ 2. Tìm m để phương trình:

4

x 2 + 1 − x = m có nghiệm.

Câu III: Trong không gian Oxyz cho các điểm A(–3,5,–5); B(5,–3,7); và mặt phẳng (P): x + y + z = 0 1. Tìm giao điểm I của đường thẳng AB với mặt phẳng (P). 2. Tìm điểm M ∈ (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất. Câu IV: 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 0 và x (1 − x ) . y= 2 x +1 y ⎧ x e = 2007 − ⎪ y2 − 1 ⎪ 2. Chứng minh rằng hệ ⎨ có đúng 2 nghiệm thỏa mãn x ⎪ey = 2007 − ⎪⎩ x2 − 1 điều kiện x > 0, y > 0 Câu Va (cho chương trình THPT không phân ban): ⎧⎪A 2x + C3y = 22 1. Tìm x, y ∈ N thỏa mãn hệ ⎨ 3 2 ⎪⎩A y + C x = 66

2. Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 8x + 6y + 21 = 0 và đường thẳng d: x + y − 1 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A ∈ d Câu Vb (cho chương trình THPT phân ban): 1. Giải phương trình log 3 (x − 1) + log 2

3

(2x − 1) = 2

2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với hình chóp. Cho AB = a, SA = a 2 . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Chứng minh SC ⊥ (AHK) và tính thể tích hình chóp OAHK.

Bài giải Câu I: 1. Khảo sát y = –2x3 + 6x2 – 5 (Bạn đọc tự làm) 2. Viết phương trình tiếp tuyến (C) đi qua A(–1, –13) Ta có y' = –6x2 + 12x Gọi M0(x0, y0) là tiếp điểm thuộc (C) ⇔ y 0 = −2 x 30 + 6x 20 − 5 Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M0: y – y0 = f '(x0)(x – x0) ⇔ y = − 6x 20 + 12 x 0 (x − x 0 ) − 2x 30 + 6x 20 − 5

(

)

Vì tiếp tuyến đi qua A(–1, –13) nên − 13 = −2 x 30 + 6x 20 − 5 + − 6 x 20 + 12 x 20 (− 1 − x 0 )

(

)

− 13 = −2x 30 + 6x 0 − 5 − 6x 20 + 6x 30 − 12 x 0 − 12 x 20 ⇔ x 30 − 3x 0 + 2 = 0 ⇔ x 0 = 1vx 0 = −2 Ta có y(1) = −1v y(−2) = 35 M(1, –1) thì phương trình tiếp tuyến với (C) qua A là y + 1 = 6(x – 1) ⇔ y = 6x – 7 M(–2, 35) thì phương trình tiếp tuyến với (C) qua A là y – 35 = –48(x + 2) ⇔ y = –48x – 61

Câu II:

3x ⎛ 5x π ⎞ ⎛ x π⎞ 1. Giải phương trình: sin⎜ − ⎟ − cos⎜ − ⎟ = 2 cos (1) 2 ⎝ 2 4⎠ ⎝2 4⎠ 3x ⎛π π x⎞ ⎛ 5x π ⎞ (1) ⇔ sin⎜ − ⎟ − sin⎜ + − ⎟ = 2 cos 2 ⎝2 4 2⎠ ⎝ 2 4⎠ 3x ⎛ 3π x ⎞ ⎛ 5x π ⎞ ⇔ sin⎜ − ⎟ − sin⎜ − ⎟ = 2 cos 2 ⎝ 4 2⎠ ⎝ 2 4⎠ π ⎞ ⎛ 3x π ⎞ 3x ⎛ ⇔ 2 cos ⎜ x + ⎟ sin ⎜ − ⎟ = 2 cos 4⎠ ⎝ 2 2⎠ 2 ⎝ π⎞ 3x 3x ⎛ ⇔ −2 cos⎜ x + ⎟ cos = 2 cos 4⎠ 2 2 ⎝ 3x π⎞ 2 ⎛ = 0 v cos ⎜ x + ⎟ = − 2 2 4⎠ ⎝ 3x π 3π π ⇔ = + kπ v x + = ± + k2 π 2 2 4 4 π 2π π ⇔x= +k v x = + k2 π v x = π + k2 π 3 3 2

⇔ cos

2. Tìm m để phương trình:

4

x 2 + 1 − x = m có nghiệm

Xét hàm số f (x ) = 4 x 2 + 1 − x

(điều kiện: x ≥ 0)

1⎛ x 1 ⎞⎟ ⇒ f ' (x ) = ⎜⎜ − < 0 , ∀x > 0 2 ⎜ 4 (x 2 + 1)3 x ⎟⎟ ⎝ ⎠ x x x 1 Vì < = 3 = 4 3 6 4 x x x2 + 1 x2

(

)

Ta có f giảm trên [ 0; +∞ ) và lim f(x) = 0 nên ta có x →+ ∞

0 < f(x ) ≤ 1, ∀x ∈ [ 0; +∞ ) .

Vậy, phương trình (1) có nghiệm

⇔ m ∈miền giá trị của f trên đoạn [ 0; +∞ ) ⇔ 0 < m ≤ 1

Câu III: 1. Đường thẳng AB có VTCP a = (8,−8,12 ) = 4(2,−2,3) ⎧x = −3 + 2 t ⎪ Phương trình đường thẳng AB: ⎨y = 5 − 2 t ⎪z = −5 + 3t ⎩

Điểm I (–3+2t; 5- 2t; –5+3t) ∈ AB ∩ (P) khi (–3 + 2t) + (5 – 2t) + (–5 + 3t) = 0 ⇔ t = 1 Vậy đường thẳng AB cắt mặt phẳng (P) tại I(–1, 3, –2) 2. Tìm M ∈ (P) để MA2 + MB2 nhỏ nhất Gọi H là trung điểm của đoạn AB. Tam giác MAB có trung tuyến MH AB2 nên: MA 2 + MB2 = 2 MH 2 + 2 2 2 Do đó MA + MB nhỏ nhất ⇔ MH2 nhỏ nhất Ta để thấy H(1, 1, 1), M ∈ (P) MH nhỏ nhất ⇔ MH ⊥ (P) và để ý rằng mặt phẳng (P): x + y + z = 0 có PVT OH = (1,1,1) và O ∈ (P) ⇒ M ≡ (0, 0, 0) Vậy, với M(0, 0, 0) thì MA2 + MB2 nhỏ nhất. (khi đó, ta có min(MA2 + MB2) = OA2 + OB2 = (9 + 25 + 25) + (25 + 9 + 49) = 142) Câu IV:

x(1 − x ) và y = 0 là A(0, 0); B(1, 0). x2 + 1 x(1 − x ) Khi đó 0 ≤ x ≤ 1 ⇒ x(1 – x) ≥ 0 ⇒ y = 2 ≥0 x +1 Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường đã cho là 1 1 1 x (1 − x ) x +1 ⎞ −x 2 + x ⎛ dx = ∫ ⎜ −1 + 2 S=∫ 2 dx = ∫ 2 ⎟ dx x +1 x +1⎠ x +1 0⎝ 0 0

1. Tọa độ giao điểm của 2 đường y =

1

S=−x0 +

1

x +1 dx 2 +1

∫x 0

Đặt: x = tgt ⇒ dx = (tg2t + 1)dt

Đổi cận x = 1 ⇒ t = 1

S=

∫ 0

x +1 dx = x2 + 1

Vậy S = −1 +

π ;x = 0 ⇒ t = 0 4 π 4

π 1 4 = ( ) ( ) tgt + 1 dt = [ t − ln cos t ] + ln 2 0 ∫ π

4

0

2

π 1 + ln 2 4 2

2. Đặt: f(t) = et, g ( t ) =

t t2 −1

−1

;g / (t) =

< 0, ∀ t > 1

3 2

(t − 1) Ta có f tăng nghiêm cách trên và g giảm nghiêm cách trên từng khoảng Xác định. ⎧f (x ) + g(y ) = 2007 Hệ phương trình (1) ⇔ ⎨ ⎩f (y ) + g(x ) = 2007 2

⇒ f(x) + g(y) = f(y) + g(x) (∗) Nếu x > y ⇒ f(x) > f(y) ⇒ g(y) < g(x) ( do(∗) ) ⇒ y > x ( do g giảm nghiêm cách ) ⇒ vô lý. Tương tự khi y > x cũng dẫn đến vô lý. x ⎧ ⎪e x + − 2007 = 0 Do đó, (1) ⇔ (2) ⎨ x2 − 1 ⎪⎩x = y x Xét: h (x ) = ex + − 2007 (|x| > 1 ) x2 − 1 Nếu x < –1 thì h(x) < e–1 – 2007 < 0 ⇒ hệ vô nghiệm 3 − 1 x 2 2 Khi x > 1 ⇒ h' (x ) = e x − = e − ( x − 1 ) 3 (x2 − 1)2 5 − 3 2 2 h '' ( x ) = e + ( x − 1) .2x = ex + 2

3x

x

(x

2

− 1)

5 2

>0

và lim+ h(x ) = +∞ , lim h ( x ) = +∞ x →1

x →+∞

Vậy h(x) liên tục và có đồ thị là đường cong lõm trên (1, +∞)

Do đó để chứng minh (2) có 2 nghiệm dương ta chỉ cần chứng minh tồn tại x0 > 1 mà h(x0) < 0 2 Chọn x0 = 2 ⇒ h ( 2 ) = e2 + − 2007 < 0 3 Suy ra: h(x) = 0 có đúng 2 nghiệm x1 > 1, x2 > 1 Câu Va: 1. Với điều kiện: x ≥ 2, y ≥ 3, ta có: 1 ⎧ ⎧⎪A 2x + C3y = 22 ⎪⎪x(x − 1) + 6 y(y − 1)(y − 2 ) = 22 ⇔⎨ ⎨ 3 2 ⎪⎩A y + Cx = 66 ⎪y(y − 1)(y − 2 ) + 1 x(x − 1) = 66 ⎪⎩ 2 ⎧6x 2 − 6x + y 3 − 3y 2 + 2y = 132 ⇔⎨ 3 2 2 ⎩( y − 3y + 2y ) .2 + x − x = 132

(1) (2)

3 2 ⎧ 2 ⇔ ⎨6x 2− 6x + y − 3y + 2y = 132 ⎩11x − 11x − 132 = 0 (2) − 2(1)



{

{

⎧x = 4 x = 4 hay x = −3 (loaïi) ⇔ ⎨ y − 5 y 2 + 2y + 12 = 0 ⇔ x = 4 3 2 y=5 )( y − 3y + 2y = 60 ) ⎩( y

2. 0

2

4

6

A

D I

–3 –5

x

B

C

Đường tròn (C) có tâm I(4, –3), bán kính R = 2 Tọa độ của I(4, –3) thỏa phương trình (d): x + y – 1 = 0. Vậy I ∈ d Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R = 2 , x = 2 và x= 6 là 2 tiếp tuyến của (C ) nên . Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 2 ⇒ A(2, –1) . Hoặc là A là giao điểm các đường (d) và x = 6 ⇒ A(6, –5)

. Khi A(2, –1) ⇒ B(2, –5); C(6, –5); D(6, –1) . Khi A(6, –5) ⇒ B(6, –1); C(2, –1); D(2, –5) Câu Vb: 1. Giải phương trình: log 3 (x − 1) + log 2

3

(2x − 1) = 2

⇔ 2 log3 x − 1 + 2 log3 ( 2x − 1) = 2 ⇔ log3 x − 1 + log3 ( 2x − 1) = 1

⇔ log3 x − 1 ( 2x − 1) = log3 3

⇔ x − 1 ( 2x − 1) = 3

⎧⎪ 1 x >1 < x <1 hay ⇔ ⎨2 2x 2 − 3x − 2 = 0 2 ⎩⎪2x − 3x + 4 = 0 (vn) ⇔x=2

{

2. (Bạn đọc tự vẽ hình) +BC vuông góc với (SAB) ⇒ BC vuông góc với AH mà AH vuông với SB ⇒ AH vuông góc với (SBC) ⇒ AH vuông góc SC (1) + Tương tự AK vuông góc SC (2) (1) và (2) ⇒ SC vuông góc với (AHK )

SB2 = AB2 + SA 2 = 3a2 ⇒ SB = a 3 a 6 2a 3 2a 3 ⇒ SH= ⇒ SK= 3 3 3 (do 2 tam giác SAB và SAD bằng nhau và cùng vuông tại A)

AH.SB = SA.AB ⇒ AH=

HK SH 2a 2 . = ⇒ HK = BD SB 3 Gọi AM là đường cao của tam giác cân AHK ta có Ta có HK song song với BD nên

4a2 2a ⇒ AM= AM = AH − HM = 9 3 2

2

2

1 1a 2 1 2a3 VOAHK = OA.SAHK = . HK.AM = 3 3 2 2 27 Cách khác:

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A= O (0;0;0), B(a;0;0), C( a;a;0), D(0;a;0), S (0;0; a 2 )

----------@--------HÀ VĂN CHƯƠNG - PHẠM HỒNG DANH (Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa và Luyện thi đại học Vĩnh Viễn)