To An

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View To An as PDF for free.

More details

  • Words: 1,850
  • Pages: 7
Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 Môn Toán 10 (Chương trình nâng cao) Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 31/12/2008 ĐỀ 10A 01 (Đề gồm có 01 trang) NỘI DUNG ĐỀ Bài 1(1đ):Tìm tập xác định của hàm số y =

x + 2 x −1 1− x

Bài 2(3đ):Giải phương trình và hệ pt sau:

a.(x+1)(x+4)-3 x 2 + 5 x + 2 =6 ;

x+ y = 5  b.  x y 1 3 y+ x= 6 

 (m + 1) x + 8 y = 4m Bài 3((2đ).Tìm m để hệ pt :   m +x (m + 3) y = 3m − 1 a.có nghiệm duy nhất; b.có vô số nghiệm: Bài 4(1đ):Cho 3 số dương a,b,c. Chứng minh bđt:

a +b +c b +c +a c +a +b 9 + + ≥ b+c c+a a +b 2

Bài 5(2đ):Cho tam giác ABC.Biết a= 6 ,b=2,c= 3 +1.Tính A,B,ha,R. Bài 6(1đ):Cho tam giác ABC.Tìm tập hợp những điểm M thỏa mãn: MA .MB − MA .MC = BC

2

− MB

2

+ MC

2

Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 Môn Toán 10 (Chương trình nâng cao) Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 31/12/2008 ĐỀ 10A 02 (Đề gồm có 01 trang) NỘI DUNG ĐỀ Câu 1: (3.0 điểm) 1. Cho hai tập hợp: A=[1; 4); B = { x∈ R / x ≤ 3} .Hãy xác định các tập hợp: A ∩ B, A \ B ?

2. Tìm hàm số bậc hai y = ax2 + bx +6 biết đồ thị của nó có đỉnh I(2,-2) và trục đối xứng là x= 2. Câu 2: (3.0 điểm)  mx + 2y = 1

1. Cho hệ phương trình: 

. Hãy xác định các tham số thực

 x + (m− 1)y = m

m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. 2. Cho phương trình: x2 − 2mx+m2-m=0. Tìm tham số thực m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn

x1 x2 + =3 x2 x1

Câu 3: (1.0 điểm) 1 1 1 x y z

Chứng minh rằng nếu x,y,z là số dương thì (x + y + z)( + + ) ≥ 9. Câu 4: (2.0 điểm) uuu r r r uuu r r r uuur r r 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho các vectơ: OA = i − 2 j, OB = 5i − j, OC = 3i + 2 j. Tìm tọa độ trọng tâm, trực tâm của tam giác ABC. 4 π 1+ tanα 2. Cho sinα = (0 < α < ) . Tính giá trị biểu thức: P = . 5 2 1− tanα Câu 5: (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có ba cạnh là a, b,c. Chứng minh rằng: a 2 + b 2 + c 2 cos A cos B cos C = + + 2abc a b c

Hết.

Đề thi học kỳ I năm học 2008 – 2009 Môn Toán 10 (Chương trình nâng cao) Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề) Ngày thi: 31/12/2008 ĐỀ 10A 03 (Đề gồm có 01 trang) Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) x = 1 − 2 x  x 2 + xy + y 2 = 1

b) 

 x − y − xy = 3

Câu 2: Giải và biện luận hệ phương trình:  x + my = 2m  mx + y = m + 1 1 3 b) Cho A ( 1;0 ) , B ( 2; − 1) , C ( 0; − 3) . Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ABC.

Câu 3: a) Cho cos α = − . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α. Câu 4: Cho ∆ABC. Gọi S là diện tích ∆ABC. a) Tính a, biết c = 3, b = 4, S = 3 3 . b) Chứng minh: S = Rr ( sin A + sin B + sin C ) Câu 5: Chứng minh:

a b c 1 1 1 + + ≥ + + , ∀ a, b, c > 0. bc ca ab a b c

Đáp án ĐỀ 01

Bài 1: Đk:

  x  x≥ 0  ≥0  1  1− x ⇔  x〈1 ⇔ x〈≤ 1 2  2x ≥− 01  1  x≥ 2

1



;1. Vậy tập xác định:D=  2 

Bài 2: Câu a: Điều kiện:x2+5x+2≥ 0 pt đã cho tương đương với pt: x 2 + 5 x + 2 − 3 x 2 + 5 x + 2 − 4 = 0 Đặt t= x 2 + 5 x + 2 ; t≥ 0.Phương trình trở thành: t2-3t-4=0 ⇔t=4(t=-1 bị loại) Với t=4 ⇒ x 2 + 5 x + 3 = 4 ⇒x=-7 hoặc x=2 (Cả hai nghiệm dều thỏa mãn đk) Vậy tập mghiệm: S= {−7;2} Câu b: Điều kiện x,y≠ 0. Đặt x+y=S;xy=P .Ta có

x y ( x + y ) 2 − 2 xy S 2 − 2 P + = = y x xy P

 S 2 − 2P 1 3 = S= 5  Hệ phương trình trở thành:  P 6⇔   S= 5  P= 6 

Vậy hệ có 2 nghiệm:

 x= 2  x= 3  ∨  y= 3  y= 2

Bài 3: Câu a: Hệ có nghiệm duy nhất khi D=(m-1)(m-3)≠ 0 ⇔m≠ 1 và m≠ 3. Câu b: Hệ có vô số nghiệm khi D=Dx=Dy=0⇔m=1. a +b +c b +c +a c +a +b 9 + + ≥ b+c c+a a +b 2 1 1 1 ⇔ 2( a + b + c)( + + ) ≥9 b +c c +a a +b 1 1 1 ⇔ (b + c + c + a + a + b)( + + )≥9 b +c c +a a +b

Bài 4:

Đặt x=b+c>0; y=c+a>0; z=a+b>0 và áp dụng BĐT Côsi cho 3 số ta có: 1

1

1

(x+y+z)( x + y + z ) ≥ 9.BĐt này đúng theo ví dụ 6 sgk⇒ đpcm. Bài 5: cosA=

b2 + c2 − a2 1 = ⇒ A = 60 0 2bc 2

a b b sin A 2 = ⇒ sin B = = ⇒ B = 45 0 sin A sin B a 2 a 2 ( 3 +1) ha= csinB = ; R= 2 sin A = 2 . 2 2 ( 3 +1) Đáp số : A=600; B=450 ; ha= ;R= 2 . 2 Bài 6: MA .MB − MA .MC = BC 2 − MB 2 + MC 2

⇔MA ( MB − MC ) + ( MB − MC ) = BC 2 ⇔ CB ( MA + MB + MC ) = BC ⇔CB .3MG 2 ⇔ CB .M ' G ' = BC ; ( M ' G ' = Ch CB MG ) 2

2

2

BC

= BC

2

(G là trọng tâm)

2

⇔ M ' G ' = 3CB (không đổi) B,C cố định và G cố định suy ra G’ cố định, suy ra M’ cố định Vậy tập hợp những điểm M là đường thẳng đi qua M’ và vuông góc với CB.

Đáp án ĐỀ 02 Câu 1.1 1.0 đ

Đáp án

A=[1; 4); B = { x∈ R / x ≤ 3} = [-3,3] A ∩ B = 1;3

Điểm 0.5 0.5

A \ B = (3;4)

-Thay tọa độ đỉnh I(2;-2), ta có hệ phương trình:

1.2 2.0 đ

 4a + 2b = −4   −b =2   2a  4a + 2b = −4 ⇔  4a + b = 0

0.5 0.5 a = 1

Giải hệ ta được: 

b = −4

2.1 1.5 đ

.

0.5

Vậy hàm số cần tìm là y = x2 – 4x +6 .

0.5

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất * Điều kiện : D ≠ 0 . * Tính D = m 2 − m − 2 và giải được m ≠ −1 và m ≠ 2 . Vậy với m ≠ −1 và m ≠ 2 thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất

0.25 0.25

−1 m −1 và y = . m −2 m −2 Phương trình: x2 − 2mx+m2 -m=0 có hai ngiệm phân biệt khi ∆ ' > 0 ⇔ m>0 x1 x2 x 12 + x 22 + = 3⇔ =3 x 1.x 2 TheoYCBT thì: x2 x1

(x ; y) với x =

2.2 1.5 đ

⇔ (x1 + x2)2 − 5x1x 2 = 0

0.25 0.25 0.25 0.25

⇔ (2m) − 5(m − m) = 0⇔ − m + 5m= 0 2

2

2

 m= 0(L ) ⇔  m= 5

0.25

Vậy với m=5 thì thỏa YCBT 3 1.0 đ

0.25

∀x, y, z > 0 . Áp dụng BĐT Cô si cho ba số, ta được:

x + y + z ≥ 33 x.y.z

(1)

0.25

∀x, y, z > 0 ⇒

1 1 1 ; ; > 0. Áp dụng BĐT Cô si cho ba số, ta được: x y z

1 1 1 1 1 1 + + ≥ 33 . . (2) x y z x y z 1 1 1 Nhân BĐT (1) & (2) vế theo vế, ta được: (x + y + z)( + + ) ≥ 9 . đpcm x y z

Tọa độ các điểm A(1;-2), B(5;-1), C(3;2).  

1

Toạ độ trọng tâm G : G  3; −  . 3 4.1 1.0 đ

4.2 1.0 đ



0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Toạ độ trực tâm H : Gọi (x;y) là tọa độ của H.

uuuu r uuur  AH .BC = 0 −2( x − 1) + 3( y + 2) = 0 ⇔ *  uuuur uuur .  2( x − 5) + 4( y + 1) = 0  BH .AC = 0 25 2 * H( ;− ) . 7 7 4 3 4 Ta có: sinα = . Tìm được cosα = ; tanα = 5 5 3 4 1+ tanα 1+ 3 P = = = −7 . Thay vào biểu thức: 1− tanα 1− 4 3

0.25 0.25 0.5 0.5

Ta có

( AB + BC +CA )

5 1.0 đ

= AB

2

+ BC

2

2

0.5

+CA + 2 AB .BC + 2 AB .CA + 2 BC .CA 2

⇔ a + b + c = 2 AB .BC + 2 AB .CA + 2 BC .CA 2

2

2

⇔ a 2 + b 2 + c 2 = 2ac . cos B + 2cb cos A + 2ab . cos C a 2 +b 2 +c 2 cos A cos B cos C ⇔ = + + 2abc a b c

0.5

Related Documents

To An
June 2020 1
To An
November 2019 7
To An
June 2020 1
To An
April 2020 2
An To An Thong Tin
December 2019 27
Prelude To An Invasion
November 2019 4