Thanh 1

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Thanh 1 as PDF for free.

More details

  • Words: 1,340
  • Pages: 5
LUYỆN TẬP ( Hàm số liên tục)

Tiết :

I)Mục tiêu :1)Thực hành luyện tập các kĩ năng : -Chứng minh hàm số liên tục hoặc gián đoạn tại 1 điểm . -Chứng minh hàm số liên tục trên 1 khoảng, 1đoạn, nửa khoảng. -Chứng minh phương trình f(x) = 0 có nghiệm nhờ tính liên tục của hàm số . 2) Tư duy, thái độ :Tích cực tư duy, vận dụng tốt lí thuyết vào bài học, tích cực tham gia xây dựng bài học. . II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1) Giáo viên : Kế hoạch giảng dạy, máy tính và máy chiếu (nếu dạy bằng Powerpoint) 2) Học sinh : Thuộc bài cũ, chuẩn bị bài tập ở nhà , sách giáo khoa . 3) Ôn định tổ chức : 4) Kiểm tra bài cũ (HOẠT ĐỘNG 1) :Giáo viên kiểm tra toàn thể lớp, yêu cầu cá nhân hoặc đại diện nhóm trả lời . a) Định nghĩa hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x0 . b) Định nghĩa hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a;b), trên đoạn [a;b] . c)Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) <0 thì ta kết luận điều gì ? d) Các hàm đa thức, phân thức hữu tỉ liên tục trên tập hợp nào ? e)Các hàm số lượng giác y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx liên tục trên tập nào ? f) Sự liên tục của các hàm số tổng, hiệu, tích, thương ? Phát biểu ? 5)Phương pháp dạy học : đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III)Tiến hành bài dạy : *HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập loại bài tập chứng minh hàm số lên tục hay gián đoạn tại 1 điểm, liên tục trên tập xác định của nó. Hoạt động của HS 4 Hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày

Hoạt động của GV * f(0) = ? *Tính giới hạn của hàm số khi x→0 ? (lưu ý giới hạn bên phải, bên trái 0)

Ghi bảng (hoặc trình chiếu) ( x + 1) 2 khi x ≤ 0 Bài50a) f(x) =  2  x + 1 khi x > 0

* f(0) = 1 *

lim+ f ( x) = lim+ ( x 2 + 2) = 2 .

x →0

x →0

f ( x) = lim ( x + 1) 2 = 1 * xlim →0 x →0 −



* Các nhóm quan sát đánh giá bài giải lẩn nhau.

* GV tổng kết đánh giá

* Hai học sinh TB lên bảng trình bày lời giải.

*Hãy tìm tập xác định của hàm số ?

Cả lớp theo giỏi, nhận xét, đánh giá, bổ sung, ...

f ( x) ≠ lim f ( x) nên hàm số gián * xlim →0 x →0 đoạn tại x = 0 +



50b) g ( x) = x − 3

* TXĐ : [3; +∞) * g(x) có liên tục trên [3;+ ∞) hay không ? Hãy chứng * Với mọi x0 thuộc (3; +∞) ta có : minh cụ thể ? lim x − 3 =

x 0 − 3 = g(x0) .

x → x0

g ( x) = 0 = g (3) Tại x = 3, xlim →3 +

Kết luận : g(x) liên tục trên [3.+∞) *Cả 4 nhóm đều làm việc

* TXĐ ? *Hãy khảo sát sự liên tục của h(x) trên hai khoảng (-∞;1) và (1;+∞) *Tại x= 1 ?

 1  x − 2 khi x ≤ 1 * h(x) =  − 1 khi x > 1  x

* TXĐ : D= IR * Trên (-∞;1) : hàm số liên tục vì h(x) là hàm số phân thức xác định trên (-∞;1) * Tương tự, trên (1;+∞) : hàm số liên tục. * Tại x = 1, ta có h(1) = -1

*Tát cả HS của lớp quan sát đồ thị trên màn chiếu

* GV minh hoạ đồ thị h(x) qua phần mềm GSP dể cho HS càng tin tưởng tại x=1, hàm số liên tục

lim h( x) = −1 = h(1) và

x →1+

lim h( x) = −1 = h(1)

x →1−

Suy ra h(x) liên tục tại x =1. Kết luận h(x) liên tục trên IR .

*HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập : sự liên tục của tổng hiệu, tích , thương các hàm số. Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Ghi bảng (hoặc trình chiếu)

1 HS lên bảng trình bày. *x2, sinx, cosx, 2,3 là các hàm số liên tục trên IR. Suy ra f(x) liên tục trên IR.

* Hãy vận dụng định lí nói 51a) f(x) = x2sinx-2cos2x+3 liên tục về sự liên tục của tổng, trên IR, Tại sao ? hiệu, tích , thương các hàm số ?

* Các nhóm làm việc.

* Hãy tìm tập xác định của hàm số ?

* Vì sinx + 3 > 0 với mọi x thuộc IR nên TXĐ là IR.

51b) g(x)=

x 3 + x cos x + sin x sin x + 3

liên tục trên tập nào ? Tại sao ?

*x3, x, cosx, sinx, 2, 3 là các hàm liên tục trên IR. Suy ra g(x) là tổng, tích, thương của các hàm liên tuc trên IR nên nó liên tục trên IR * Hàm số xác định khi * Tìm tập xác định của x ≠ kπ (k là số nguyên) hàm số ? *2x+1, sinx,cos3x liên tục trên IR,do đó (2x+1)sinx-cos3x liên tục trên IR,

(2 x + 1) sin x − cos 3 x 51c) h(x) = x sin x

* x ,sinx liên tục trên IR,do đó xsinx liên tục trên IR.

52) tương tự như bài 51

*Suy ra hàm số liên tục trên IR\{kπ} (k là số nguyên) * HOẠT ĐỘNG 4 : Lơị dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh phương trình có nghiệm. Hoạt động của HS Cho 1 hs khá lên bảng trình bày.

Hoạt động của GV

Ghi bảng (hoặc trình chiếu)

* Ta đặt f(x) là hàm số như 53) x3+x+1 = 0 . thế nào ? Đặt f(x) = x3+x+1, rõ ràng f(x) liên tục *Nghiệm âm lớn hơn -1 có trên IR nên liên tục trên đoạn [-1;0] nghĩa là nghiệm đó nằm * f(-1) = -1 <0 , f(0) = 1 >0 trong khoảng nào ? Do đó : f(-1).f(0) < 0 . Suy ra có c thuộc (-1;0) sao cho f(c) = 0 hay phương trình trên có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn -1

* Cả 4 nhóm làm việc.

* TXĐ ?

1  54) f(x) =  x − 1

khi khi

x≠0 x=0

*TXĐ : D= IR a) f(-1).f(2) = (-1).(1/2) = -1/2 <0 *Công việc chính của các nhóm là phải chứng minh cho được hàm số

*Hãy lí luận phương trình f(x) = 0 không có nghiệm thuộc khoảng (-1;2) ?

b) Vì f(x) ≠0 với mọi x thuộc IR

,suy ra phương trình f(x) = 0 vô nghiệm trên khoảng (-1;2).

không liên tục tại x= 0 thuộc (-1;2), do đó giả thiết f(x) liên tục trên đoạn (-1;2) bị thiếu .

* f(x) có liên tục trên khoảng (-1;2) hay không ? Tại sao ?

c) Không mâu thuẩn định lí vì f(x)

không liên tục trên đoạn [-1;2] (Bởi vì tại x=0, lim f ( x) = +∞ ≠ f (0) = −1 nên x →0 f(x) không liên tục tại x=0 ) +

*HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố : Em nào có thể tóm tắt có bao nhiêu dạng toán chúng ta vừa giải ? Các định nghĩa, định lí nào chúng ta có sử dụng.? Cách giải quyết cho từng dạng ? * HOẠT ĐỘNG 6 : Dặn dò : Tiếp tục làm bài tập ôn tập chương 4. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

Related Documents

Thanh 1
October 2019 14
Thanh
November 2019 19
Thanh
November 2019 13
Thanh Do
November 2019 10
Isa - Thanh
June 2020 3
Thanh Ca
November 2019 4