Sinh Chuong 1 Vi Du + Tn

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Sinh Chuong 1 Vi Du + Tn as PDF for free.

More details

  • Words: 3,465
  • Pages: 2
Bài tập tính toán CHƯƠNG I: Cơ chế di truyền và biến dị Bài 1+2: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI ADN Một số công thức: I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen: +1. Đối với mỗi mạch của gen : N A1+T1+G1 +X1=T2+A2+X2+G2= ; A1 =T2 ; T1=A2 ; G1=X2 ; X1 = G2 2 +2. Đối với cả 2 mạch:A=T = A1 +A2 =T1 + T2 = A1+T1=A2+T2; G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 % A1 + % A2 %T 1 + %T 2 = * Tỉ lệ % : %A = % T = 2 2 %G1 + %G 2 % X 1 + % X 2 = %G = % X = 2 2 3. Tổng số nu của ADN (N) : N = 2A + 2G = 2T + 2X N hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50% 2 N 4. Tính số chu kì xoắn ( C ) :N = C x 20  C = 20 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 đvc N 6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L): L = . 3,4A0 2 Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 104 angstron ( A0 ) 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 Ao II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P : + 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X + 2. Số liên kết hoá trị ( HT ): N a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : -1 2 N b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( -1) 2 c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : N HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1) 2 III. Số nu môi trường cung cấp: + Tổng số ADN con = 2x ( x là số lần phân đôi) - Số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : ∑ N td = N .2x – N = N( 2X -1) + Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑ A td = ∑ T td = A( 2X -1) ∑ G td = ∑ X td = G( 2X -1) + Số nu tự do cần dùng để tạo ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới : ∑ N td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)

- Số Nu của gen ban đầu là : C= N/20 N=20.C=20*120=2400 - Sau khi gen tự nhân đôi , tổng số Nucleotit và số liên kết Hidro được hình thành lần lượt là : 4800 và 6200. 2 A '+ 2G ' = 180  A ' = T ' = 1000 ⇒ - Ta có hệ :  với A' , T' , G' , X' 2 A ' + 3 G ' = 6200  G ' = X ' = 1400 là các loại Nucleotit sau khi gen tự nhân đôi. 3) Trên một mạch của gen có 10% Timin và 30% adenin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại Nucleotit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu?  Giải: Tóm tắt đề bài : %A1 = 30% ; % T1 =10% Ta có % A =

% A1 + %T1 = 30%.Ma %A+%G=50% ⇒ %G=30 2

- Trong quá trình tự nhân đôi, tỉ lệ từng loại Nucleotit môi trường cung cấp bằng tỉ lệ từng loại Nucleotit của gen ban đầu. => Tỉ lệ Adenin:Timin:Guanin:Xitozin môi trường cần cung cấp : 20%:20%:30%:30% 4) Một gen có 5998 liên kết hoá trị và 4050 liên kết Hidro. Tính số lượng từng loại Nu trên gen ?  N = 2 A + 2G = 3000  A = T = 450 ⇔ Giải:2N-2=5998N=3000 ;   H = 2 A + 3G = 4050 G = X = 1050 5) Một gen có 80 vòng xoắn. Tính chiều dài và kl của gen đó ? Tóm tắt đề bài : C=80; L, M =? Giải : - Áp dụng công thức : C= N/20  N=20.C=1600 - Vậy chiều dài gen là : L =

N .3, 4 = 2720( A 0 ) 2

- Khối lượng gen : M=300.N=480000 (dvc)

Tiết: 03-04 PHIÊN MÃ- DỊCH MÃ I. Tính số ribônuclêôtit (rN) của ARN : rN=(rA+rU+rG+rX)=N/2 Số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN rA = T gốc ; rU = A gốc ; rG = X gốc ; rX = Ggốc  + Số lượng : A = T = rA + rU ; G = X = rR + rX % rA + %rU % rG + %rX + Tỉ lệ % : % A = %T = ;G=%X= 2 2 II- Chiều dài của ARN: L=N/2.3,4 Ao= rN.3,4Ao III- Số các lk hóa trị nối các ribonu trong mạch ARN =rN-1 IV- Số lần sao mã của ADN=số ARN tạo ra V- Số ribônuclêôtit môi trường cung cấp là: Số rN môi trường =rN.k Số lần sao mã k = số rN môi trường/rN N rN VI- Số bộ ba có mã hoá a amin = -1 = -1 2.3 3 VI- Số a amin của phân tử prôtêin ∑ A td hoàn toàn mới = ∑ T td = A( 2X -2) N rN (a.amin prô hoàn chỉnh )= -2 = -2 ∑ G td hoàn toàn mới = ∑ X td = G( 2X 2) 2.3 3 IV. Số lk hiđrô , liên kết hóa trị được hình thành, phá vỡ : VII- Số liên kết peptit = n -1 - Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình Bài tập: 1/ Một phân tử ARN có U = 1500 = 20% tổng số nu. a) Tính số nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó. thành : + Tổng số lk hidrô bị phá vỡ : ∑ H bị phá vỡ = H (2x – 1) b) Chiều dài của mỗi gen đã tổng hợp nên ptử ARN đó là ? x + Tổng số liên kết hidrô được hình thành: ∑ H hình thành = H 2 Giải : a) – Tìm tổng số ribônu ? - Tổng số liên kết hoá trị được hình thành : Nếu cho rằng tổng số ribonu x = 100% N Biết U = 20%= 1500  x = 1500 x 100/ 20 = 7500 Ribônu x x ∑ HT h.thành = ( 2 - 1) (2.2 – 2) = (N-2) (2 – 1)  Mạch gốc ADN tổng hợp nên ptử mARN trên = 7500nu  Tổng số nu của AND = 7500 x 2 15000 nu. Bài tập : 1) : Một gen tự sao liên tiếp tạo ra các gen con có tổng Lg = 7500 x 3,4Ao = 25500 = 2,55micromet. số mạch đơn gấp 16 lần số mạch đơn ban đầu của gen. Hãy xác 2/ Trong một pt ARN, tỉ lệ các loại ribônu:U=20%, X=30%, G=10% định số lần tự nhân đôi của gen ? a) Xác định tỉ lệ mỗi loại nu trong đoạn AND đã tổng hợp nên phân tử ARN này?  Giải: Tổng số mạch đơn gấp 16 lần số mạch đơn ban đầu  b) Nếu cho biết tỉ lệ các loại nu trong AND thì có thể xác định Gen này tự nhân đôi liên tiếp tạo ra 16 gen con. được tỉ lệ các loại ribônu trong ARN được không , tại sao? k - Theo công thức : Sau k lần tự nhân đôi thì số gen con là : 2  Giải: A% = 100% - ( U% + G% + X% ) - Dựa vào cơ chế tổng hợp và nguyên lí cấu trúc bổ sung:  2k = 16  k=4. Vậy gen tự nhân đôi 4 lần. U = 20% X = 30% G =10% A% = x% 2) Một gen có 120 chu kì xoắn và có 3100 liên kết Hidro. Gen này A1% G1 X1 T1 Mạch 1 tự nhân đôi tạo thành 2 gen con. Tính số lượng từng loại Nucleotit T2% X2 G2 A2 Mạch 2 sau khi gen này tự nhân đôi. A1% + A2% T 1% + T 2% Tỉ lệ mỗi loại : A% = T% = =  Giải: Tóm tắt đề bài : C=120; H=3100; k=2 2 2

G1% + G 2% X 1% + X 2% = 2 2 b) Không vì không biết mạch nào là mạch mã gốc. 3) Tính phân tử lượng của 1 gen qui định cấu trúc của một loại Pr gồm 400aa.  Giải: - Pr của 400 aa => số bộ ba mã gốc của gen là: 400 + 2 ( 1 bộ mã MĐ + 1 bộ mã kết thúc ) = 402 bộ mã. - Số nu của gen: 402 x 3 x 2 = 2412 nu - Khối lượng trung bình của 1 nu là 300đc nên khối của gen là: 2412 x 300 = 723600 đvc. 4) Chiều dài của 1 gen cấu trúc phải là bao nhiêu mới đủ mã hóa qui định sự tổng hợp 1 loại Pr gồm 158aa?  Giải: -Pt Pr có 158 aa nên có số bộ ba mã gốc là: 158+2=160 -Số nu trên mỗi mạch đơn của gen cấu trúc : 160 x 3 = 480 nu. -C.dài gen là chiều dài 1 mạch đơn của gen:480 x 3,4=1632 Ao 5) Những phân tích hóa sinh đã chỉ ra rằng 34% tổng số Ri của mARN là G, 18% là U, 28% là X, 20% là A Xác định tỉ lệ % các loại bazơnitric của chuỗi xoắn kép AND làm khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN đó  Giải: - Theo cơ chế sao mã và NTBS ta có: ARN G = 34% U = 18% X = 28% A = 20% MG X = 34% A = 18% G = 28% T = 20% MBS G = 34% T = 18% X = 28% A = 20% =>Vậy tỉ lệ % từng loại bazơnitric của chuỗi ADN là: 18% + 20% 34% + 28% A=T= =19% ; G =X = = 31% 2 2 Tiết: 05-06 ĐỘT BIẾN GEN 1- Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là : A. A = T = 349 ; G = X = 401 B. A = T = 348 ; G = X = 402 C. A = T = 401 ; G = X = 349 D. A = T = 402 ; G = X = 348  Giải: Số nuclêôtit của gen A : 1500 + Giải hệ phương trình: 2A + 2G = 1500 và 2A + 3G = 1900 + Số nuclêôtit của gen A : A = T = 349 ; G = X = 401 2- Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến: A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T C. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X. D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T. 3- Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng : A. 2344 B. 2345 C. 2347 D. 2348  Giải : N = 1800, A mạch gốc =100, T mạch gốc = 250 suy ra trong gen A = T = 350; G = X = 550. Số nuclêôtit của gen đột biến : A = T = 350 ; G = X = 549 . Số lk hydro của gen đột biến:H=2A=3G=2. 350 + 3.549 = 2347 4- Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: A. A = T = 1074 ; G = X = 717 B. A = T = 1080 ; G = X = 720 C. A = T = 1432 ; G = X = 956 D. A = T = 1440 ; G = X = 960 Giải: Số nuclêôtit của gen bình thường A=T=360 ; G=X=240 Đột biến làm chiều dài giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô nghĩa là qua đột biến đã bị mất ba cặp nuclêôtit gồm hai cặp A - T và một cặp G - X Số nuclêôtit của gen đột biến : A = T = 358 ; G = X = 239 . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là: A = T = 358 . 3 = 1074 nu ; G = X = 329. 3 = 717 nu 5- Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là: A. 13104. B. 11417. C. 11466. D. 11424  Giải: A = T = 1170 : 10 = 117 ; G = X = 117. 4 = 468 H = 2A + 3G = 234 + 1404 = 1638 ; A mất = 14/ 7 = 2; G mất = 1 H đb = 1658 - 7 = 1631. H bị phá huỷ = (23 - 1). 1638 = 11417 6- Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin. Biết rằng G% = X% =

trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômét và có A/G = 2/3. Dạng đột biến ở gen nói trên là: A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G-X C. Mất một cặp A - T D. Thêm một cặp G - X  Giải: Số nuclêôtit của gen bình thườngN = 3000 nu ; A = T = 600 ; G = X = 900 Từ thành phần của mARN suy ra thành phần của mạch mã gốc ( mạch 1 ) rồi mạch đối diện ( mạch 2 ) . A = T = A1 + A2 = 150 + 449 = 599 G = X = G1 + G2 = 301 + 600 = 901 Đây là đột biến dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X 7- Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit. Tiết: 08 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 1- Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin. Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Bb lai với nhau , đời F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 xytôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là: A. BBb . B. Bbb. C. BBbb. D. Bbbb  Giải:Trong ADN , G = X . Hợp tử F2 chứa 1440 xytôzin nghĩa là bằng hai lần số nu loại xytôzin của gen b cộng với số nu loại xytôzin của gen B, kiểu gen của nó sẽ là Bbb 2- Một cặp gen dị hợp , mỗi alen đều dài 5100 ăngstrong . Gen A có số liên kết hydro là 3900, gen a có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen . Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nuclêôtit mỗi loại trong kiểu gen sẽ là :A.A=T=2700; G=X=1800 B.A=T=1800; G=X=2700 C. A=T= 1500 ; G = X = 3000 D. A = T= 1650 ; G = X = 2850 Giải :  Số nuclêôtit của gen A hoặc a : 3000 nu Số nuclêôtit từng loại của gen A: - Giải hệ phương trình: 2A + 3G = 3900 và 2A + 2G = 3000 - Số nuclêôtit từng loại của gen A : A = T = 600 ; G = X = 900 . Số nuclêôtit từng loại của gen a : - Giải hệ phương trình: A% - G% = 20% và A% + G% = 50% - Số nuclêôtit từng loại của gen a : A = T = 1050 ; G = X = 450 . Số nuclêôtit mỗi loại của kiểu gen Aaa: A=T= 600+(1050x2)=2700 nu; G=X=900+(450x2)=1800 nu 3- Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là: A- 45 B- 46 C- 47 D- 48 4-Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng:a)XO b)XXX c)YO d)XXY 5- Người bị bệnh Đao có bộ NST A. 2n = 48 B. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc) C. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45 6- Hội chứng claifentơ là do trong tế bào sinh dưỡng của người: A. Nữ thừa 1 NST giới tính X B. Nữ thiếu 1 NST giới tính X C. Nam thừa 1 NST giới tính X D. Nam thiếu 1 NST giới tính X 7- Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử nào sau đây? A) 2n; n B) n; 2n+1 C) n; n+1; n-1 D) n+1; n-1 8- Hội chứng Đao ở người là thể dị bội thuộc dạng: A. 2n - 1 B. 2n + 1 C. 2n – 2 D. 2n + 2 9- Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là: A. Nữ mắc hội chứng Tớcnơ B. Nữ mắc hội chứng Claiphentơ C. Nam mắc hội chứng Tớcnơ D.Nam mắc hội chứng Claiphentơ 10- Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào: A. 2n B. 4n C. 2n-2 D. 2n+2 11- Xét đột biến số lượng xảy ra ở một cặp NST. Kí hiệu bộ NST của thể đơn nhiễm là: A. 2n+1 B. 2n-1 C. 2n+2 D. 2n-2 12- Cây tứ bội Aaaa sẽ cho các loại giao tử lưỡng bội với tỉ lệ nào? A) 1AA: 1Aa B) 1Aa: 1aa C) 1AA: 1aa D) 3AA: 1Aa 13- Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể: A.Dị bội 2n + 2 B.Tứ bội 4n C.2n + 2 hoặc 4n D.4n hoặc 3n 14- Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể: A. 2n + 1 = 15 B. 2n – 1 = 13 C. 4n = 28 D. 3n = 21

Related Documents

Tn Sinh
April 2020 11
Vi Sinh
June 2020 13
Chuong Vi
April 2020 5
Chuong Vi
November 2019 9
Dap An Sinh Chuong 1
July 2020 2