Quang

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Quang as PDF for free.

More details

  • Words: 563
  • Pages: 2


Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc, song song, hẹp (coi như một tia sáng) từ không khí vào thuỷ tinh với góc tới i. Biết tia phản xạ trong thuỷ tinh vuông góc với tia khúc xạ ngoài không khí. Chiết suất tỉ đối của thuỷ tinh đối với không khí bằng là:

A. 750

B. 450

C. 300

. Góc tới i có giá trị

D. 600

Bài giải Lưu ý: luôn luôn có tia phản xạ, góc phản xạ luôn bằng góc tới/ Ta có:

=

i’ + O1 + O2 + r = 1800 => i + O1 + O2 + r = 1800 => i + r = 1800 – (O1 + O2) = 900 => r = 900 – i = •

=

= tgi =

=> i =60

Đặt vật sáng có dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ mỏng. Nếu vật cách thấu kính 6 cm thì ảnh ảo của nó cao gấp 2 lần vật. Nếu vật cách thấu kính một đoạn 9 cm thì ảnh ảo của nó cao gấp:

A. 6 lần vật

B. 4 lần vật

C. 3 lần vật

D. 1,5 lần vật

Bài giải Do là ảnh ảo nên d’ < 0, ta có: Với d = 6 => d’ = - 12 =>

=> d’ = - 36

k = - 36/9 = - 4 •

Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ D = - 4 điốp sát mắt thì nhìn rõ một vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết. Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt người này khi không đeo kính là:

A. 25 cm Bài giải

B. 0,25 cm

C. 2,5 cm

D. 50 cm

Sửa tật cận thị là làm cho mắt cận có thể nhìn rõ được những vật ở xa. Muốn vậy, mắt cận thị phải đeo một thấu kính phân kì (coi như đặt sát mắt) sao cho ảnh của các vật ở vô cực qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt. Mắt sẽ nhìn rõ ảnh này mà không phải điều tiết. Mặt khác, vì ảnh của các vật ở vô cực sẽ hiện lên ở tiêu diện của thấu kính, nên ta suy ra là: điểm cực viễn của mắt phải nằm trên tiêu diện của kính và tiêu cự của kính sẽ bằng khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn. FK = - OCV = •

= - 0,25 m = - 25 cm => OCV = 25 cm

Một người mắt không có tật, dùng một kính lúp quan sát một vật sáng nhỏ có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của kính. Kính lúp có độ tụ D = 20 điốp. Mắt đặt trên trục chính của kính lúp và cách kính lúp 5 cm. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần kính lúp sao cho ảnh ảo của vật luôn nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt thì độ bội giác của kính lúp:

A. phụ thuộc vào vị trí của vật B. tăng dần tới giá trị cực đại rồi giảm dần C. giảm dần tới giá trị cực tiểu rồi tăng dần D. không thay đổi

Related Documents

Quang
November 2019 33
Quang
October 2019 42
Quang
November 2019 28
Quang Hoc
November 2019 38
Quang Do
May 2020 10
Quang Trung
July 2020 11