ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
GVHD SVTH MSSV
: : :
Th.S NGUYỄN THỊ HUỲNH TRÂM HỒ TẤN TRUNG 0517109
I.
Đặt vấn đề
II.
Mục tiêu nghiên cứu
III.
Phương pháp nghiên cứu
IV.
Cơ sở lý thuyết
V.
Thử nghiệm và kết quả
VI.
Kết luận
Ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng
Công tác đánh giá và quan trắc chất lượng không khí còn gặp nhiều khó khăn Một phương pháp có khả năng dự báo và đánh giá chất lượng không khí hiệu quả là rất cần thiết
Phương pháp Dữ liệu đo đạc có sẵn
“dự đoán nồng độ các chất ô nhiễm”
Ozon trong ngày
Xây dựng một phương pháp có khả năng dự đoán nồng độ Ozon trong ngày bằng ứng dụng mạng noron và các phương pháo thống kê trên những dữ liệu thu thập từ các trạm quan trắc không khí và khí tượng
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thông kê số liệu
Tế bào hình cây (dendrite) Sợi trục thần kinh (axon)
Khớp thần kinh (Synapse) Tế bào thân (cell body)
• Tế bào hình cây (Dendrite) : nhận tính hiệu (input layer) • Tế bào noron (Neural cell) : thực hiện gộp (Sum) và phân ngưỡng các tính hiệu đến (hidden layer) • Sợi trục thần kinh (Axon) : đưa tính hiệu từ tế bào thân ra ngoài (output layer) • Khớp thần kinh (Synapse) : điểm tiếp xúc giữa Axon của noron này và Dendrites của noron khác
Hàm Sigmoid
Hàm Sigmoid lưỡng cực
Wij Xi z y
: trọng số : giá trị nhập vào tại nút nhập thứ i : kết quả tính tổng trọng hóa – aj : kết xuất của nút ẩn y = g(z)
…
1. Lan truyền tiến (trạng thái ánh xạ) : Mạng sẽ ánh xạ các biến nhập của mẫu thành các giá trị xuất gọi là giá trị tính toán [2] 2. Lan truyền ngược (trạng thái học) : Dựa trên giá trị tính toán, Mạng tính sai số trung bình bình phương E (hàm lỗi) Từ E, Mạng tiến hành tính đạo hàm riêng của hàm lỗi E theo trọng số W của nút xuất rồi nút ẩn và có được ΔW Cập nhật trọng số : W’ = W - ΔW [1]
Tóm lại : Mạng noron làm việc theo 2 cơ chế : 1.Lan truyền tiến (trạng thái ánh xạ) 2.Lan truyền ngược (trạng thái học) Mục tiêu cuối cùng :
y = NN (x) - hàm đích với hệ số tương quan R2 tối ưu
Trong đó :
y là giá trị xuất ra (biến phụ thuộc) ở nút xuất NN() là hàm đích với các tham số sẽ được
luyện x là giá trị đầu vào (biến độc lập) được nhập vào nút nhập => Để có được một mạng luyện tốt, ngoài việc thiết kế mạng phù hợp. Ta phải có sự lựa chọn các thông số đầu vào hợp lý ( lý do : các thông số đầu vào và thông số đầu ra phải có sự tương quan chặt chẽ để có thể đạt được một hàm đích tối ưu)
NOx SO2
NO2 CO
Tốc độ gió
NO
Ozon
PM10
Hướng gió
Nhiệt độ
NOx NO2
Các phương pháp thông kê NO
SO2
Ozon CO PM10
Mạng noron nhân tạo
Tốc độ gió Hướng gió Nhiệt độ
Ozon
Tương quan giữa NO2 / NO và O3 [O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967
Hình 5.1 Đồ thị tương quan giữa NO2 / NO và Ozon
Tương quan giữa COvà O3 [O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967 [O3] = - 0.320[CO] +28.54 R2 = 0.116
Hình 5.2 Đồ thị tương quan giữa CO và Ozon
Tương quan giữa SO2và O3 [O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967 [O3] = - 0.320[CO] +28.54 R2 = 0.116 [O3] = - 0.027[SO2] +27.91 R2 = 0.038
Hình 5.3 Đồ thị tương quan giữa SO2 và Ozon
Tương quan giữa PM10 và O3 [O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967 [O3] = - 0.320[CO] +28.54 R2 = 0.116 [O3] = - 0.027[SO2] +27.91 R2 = 0.038 [O3] = - 0.002[PM10] +27.31 R2 = 0.001
Hình 5.4 Đồ thị tương quan giữa SO2 và Ozon
Tương quan giữa NOxvà O3 [O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967 [O3] = - 0.320[CO] +28.54 R2 = 0.116 [O3] = - 0.027[SO2] +27.91 R2 = 0.038 [O3] = - 0.002[PM10] +27.31 R2 = 0.001 [O3] = - 0.026[NOx] +28.84 R2 = 0.178
Hình 5.5 Đồ thị tương quan giữa NOx và Ozon
R (NO2/NO) > 0.9 R (CO, SO2, PM10, NOx) < 0.1
O3
T
O3
WS
Hình 5.6 Diễn biến nồng độ Ozon và nhiệt độ qua 12 tháng
Hình 5.7 Diễn biến nồng độ Ozon và tốc độ gió qua 12 tháng
[O3] = 1.002[NO2/NO] +24.24 R2 = 0.967 [O3] = - 0.320[CO] +28.54 2 R = 0.116 [O3] = - 0.027[SO2] +27.91 R2 = 0.038 [O3] = - 0.002[PM10] +27.31 2 R = 0.001 [O3] = - 0.026[NOx] +28.84 R2 = 0.178 R (NO2/NO) > 0.9 R (CO, SO2, PM10, NOx) < 0.1
NO2
NO
T – Nhiệt độ
WS – Tốc độ gió
WD – Hướng gió
Lớp nhập có 3 nút
Lớp ẩn có 24 nút
Mùa khô 11,12,1,2,3,4 a11
NO2/NO : X1
b11
T – Nhiệt độ : X2
Ozon : Y1 bn1
WS – Tốc độ gió : X3
Mùa mưa 5,6,7,8,9,10
Lớp xuất có 1 nút
a1n
aij : trọng số liên kết lớp nhập và lớp ẩn bjk : trọng số liên kết lớp ẩn và lớp xuất
xi aij
uj = xi*aij + Zj = logistic aoj (uj) i = 1 ÷ 3 : số nút nhập j = 1 ÷ 3 : số nút ẩn k = 1 : số nút xuất
bjk
vk = zj*bjk + y = logistic k b0k (vk) RMSE = (Σ(ykok)2/n)1/2
Tính δE/δ w E> Emax
E< Emax
Stop
Hình 5.11 Kết quả nồng độ Ozon tính toán và Ozon thực qua 1000 vòng lặp Hình 5.12 Kết quả nồng độ Ozon tính toán và Ozon thực qua 10000 vòng lặp Hình 5.13 Kết quả nồng độ Ozon tính toán và Ozon thực qua 15000 vòng lặp
10000 vòng lặp
Hình 5.14 Kết quả nồng độ Ozon tính toán và Ozon thực khô sau khi luyện mạng
Hình 5.15 Kết quả nồng độ Ozon tính toán và Ozon thực khô sau khi kiểm tra mạng
8.52 % Ozon thực Ozon tính toán Ozon mô hình 9.23 %
Hình 5.16 Kết quả nồng độ Ozon tính toán, Ozon mô hình và Ozon thực
Hình 5.17 Giao diện chương trình tính toán
Hình 5.18 Giao diện chương trình khi thực hiện luyện mạng
Hình 5.19 Giao diện chương trình khi thực hiện kiểm tra mạng
Chương trình ra đời với hy vọng góp phần trong công tác kiểm soát ô nhiễm không khí không chỉ riêng ở TP.HCM và còn các vùng cụ thể khác
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP :
GVHD SVTH MSSV
: : :
Th.S NGUYỄN THỊ HUỲNH TRÂM HỒ TẤN TRUNG 0517109
2 Hình 5.8 Kết quả nồng độ Ozon thực và Ozon tính toán với mạng noron có 2 nút ẩn
12 Hình 5.9 Kết quả nồng độ Ozon thực và Ozon tính toán với mạng noron có 12 nút ẩn
24 Hình 5.10 Kết quả nồng độ Ozon thực và Ozon tính toán với mạng noron có 24 nút ẩn