BÔNG HOA TRONG TOÁN HỌC Phương trình bông hoa trong toán học: Vẽ đồ thị hàm tham số sau đây: x = 10.sin ( 8t ) .cos ( t ) y = 10.sin ( 8t ) .sin ( t )
Cái đó là bông hoa tám cánh đó! Tui vẽ thử bông hoa 7 cánh xem sao:
Phương trình tham số bông hoa: x = a.[ 1 + sin ( mt ) ] .cos ( t ) x = 2.a.sin ( mt ) .cos ( t ) Và còn nữa chứ y = 2.a.sin mt .sin t ( ) ( ) y = a.[ 1 + sin ( mt ) ] .sin ( t ) Với a: là 1 hằng số dương và đây là đặc trưng của độ dài cánh hoa đó 2 ≤ m ∈ ¥ * và t là tham số.
Thôi tạo 1 bông Mai đi nhá:
Chỉnh lại 1 chút và ta có ngay:
1 bông Mai he he!! 1 Bông Mai mập ú luôn:
Nhưng tôi vẫn thích bông Mai có cánh lớn xen vào cánh nhỏ hà! Vẽ đồ thị hàm số trong hệ toạ độ cực như sau: r = 2 ( 1 + 3.cos ( 4.ϕ ) )
Vẽ nè: Bông hoa này ít cánh quá hà! Vẽ cái bông khác nhiều cánh hơn coi nha:
r = 2 ( 1 + 5.cos ( 8.ϕ ) )
r = 2 ( 1 + 5.cos ( 7.ϕ ) )
Và lời cuối cùng hãy cùng mình tận hưởng vẻ đẹp của toán học nhé!
Moäng Bông hoa cuối cùng là--Phaïm 1 bông hoa tuyếtBaûo-“Von Kock” nó cũng đẹp chứ nhỉ! HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Kết thúc bằng 1 sảnĐẠI phẩm của hình học Fractal, Có lẽ chỉ riêng điều này thôi cũng đã quá đủ rồi! − 1 5!+ 6 0 = A3(2 .4) − − 9) C(8 7 Thân tặng các bạn yêu Toán!!!