Phuong Phap Dong Luc Hoc

  • Uploaded by: Tô Lâm Viễn Khoa
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Phuong Phap Dong Luc Hoc as PDF for free.

More details

  • Words: 958
  • Pages: 19
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Khảo sát chuyển động của vật bằng phương pháp động lực học Xác định vận tốc, gia tốc bằng định luật II Newton

Kiến thức cần có Định

luật II Newton: Khi một vật chịu tác dụng của một hợp lực thì nó sẽ thu một gia tốc. Gia tốc này cùng phương, chiều với hợp lực và có độ lớn tỉ lệ với hợp lực, tỉ lệ nghịch với khối lượng.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Kiến thức cần có Điều

kiện xuất hiện của các lực: trọng lực, phản lực, lực ma sát, lực đàn hồi, lực căng, lực quán tính… Phép chiếu (phân tích lực) Các công thức động học liên quan đến gia tốc, vận tốc, quãng đường, thời gian, chuyển động tròn đều (tự ôn lại) Các công thức lượng giác sin, cos, tan, cot. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Các bước cần thiết B1: Xác định lực. Vẽ hình, xác định hệ trục toạ độ B2: Viết biểu thức định luật II Newton B3: Chiếu biểu thức vectơ lên từng trục (không còn dấu vectơ) B4: Tìm các đại lượng còn thiếu

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Slide

này được phát từ website Góc Riêng Trên Bàn Media http://gocriengtrenban.blogspot.com Cám ơn Scribd đã hỗ trợ phát hành bản trình chiếu này.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bài toán mẫu Một

vật khối lượng 50 kg chuyển động trên một mặt phẳng nghiêng 300. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3. Xác định gia tốc trượt của vật.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 1: Xác định lực Cần vận dụng điều kiện xuất hiện của các lực: Lực ma sát nghỉ: khi vật có xu hướng muốn chuyển động Lực ma sát trượt, lăn: khi vật trượt, lăn trên sàn Trọng lực: khi vật có khối lượng đáng kể Phản lực: khi có áp lực lên mặt sàn Lực đàn hồi: khi vật bị biến dạng Lực căng: khi dây căng GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 1: Xác định lực Cần

đọc kỹ đề để biết lực nào có thể bỏ qua, lực nào đề yêu cầu phải có (ví dụ như lực kéo) Khi vẽ hình, cần vẽ đúng phương, chiều của các lực như đã biết. Chú ý: lực ma sát phải đặt tại mặt sàn nhưng khi tính toán, ta xem như nó đặt tại vật.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Vận dụng  Một

vật khối lượng 50 kg chuyển động trên một mặt phẳng nghiêng 300. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3. Xác định gia tốc trượt của vật.

 o o o

Xác định lực: có 3 lực tác dụng vào vật: Vật có khối lượng: trọng lực Trọng lực áp lên sàn: phản lực Vật có xu hướng trượt: lực ma sát N

Fms

P GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 1: Xác định hệ trục Nếu

lực có 1 phương thì chọn trục 1 chiều Nếu lực có từ 2 phương trở lên thì chọn hệ trục 2 chiều Nếu có tới 2 loại chuyển động (như trường hợp hệ vật ròng rọc trên mặt phẳng nghiêng) thì chọn 2 hệ trục. Nên chọn ít nhất 1 chiều cùng chiều với chuyển động (dự kiến) GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Vận dụng: chọn hệ trục 3

lực ở bài này có từ 2 phương trở lên  chọn hệ trục Oxy trong đó Ox theo chiều chuyển động dự kiến. y

N

Fms O

x P

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 2: Viết biểu thức định luật Cần

viết rõ ràng biểu thức định luật dưới dạng hợp lực. Chỉ viết dưới dạng vectơ. Nếu hệ có nhiều vật thì viết biểu thức định luật cho từng vật hoặc từng điểm.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Vận dụng (1)

y N

Fms O

x P

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 3: Chiếu lên trục Chiếu

lần lượt biểu thức lên từng trục toạ độ. Nên chiếu lên trục Oy trước. Cần nhớ: phép chiếu nhằm mục đích bỏ dấu vectơ, chuyển từ vectơ thành độ lớn, loại bỏ yếu tố phương chiều của lực, đưa hệ lực khác phương về thành cùng phương. Nguyên tắc: cùng phương giữ nguyên, vuông góc bằng 0, cùng chiều dấu +, khác chiều dấu -, khác phương thì phân tích lực. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Bước 4: Tìm đại lượng còn thiếu Cần

nhớ công thức tính các lực, các công thức động lực học, công thức sin, cos. Đây là bước làm đòi hỏi sáng tạo nên tự mỗi người phải nghĩ ra cách làm riêng. Tuy nhiên, việc làm đầu tiên là tìm biểu thức tính rồi xem xét còn thiếu đại lượng nào.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Vận dụng y

N Vectơ a nếu có chỉ có thể có chiều này a Px

Fms O

x

Py P

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Vận dụng (1)/Oy: (1)/Ox:

- Py + N = 0  N = Py = Pcosα Px – Fms = ma 

Px − Fms P sin α − µN = m m mg sin α − µmg cos α a= = g sin α − µg cos α m a=

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Kết luận Việc

giải các bài tập động lực học mang lại hiệu quả tốt đối với các bài có lực tác dụng rõ ràng. Các dạng bài có thể giải bằng phương pháp này rất đa dạng, vì vậy HS cần làm nhiều thì sẽ quen và làm nhanh. Cách làm trên đây chỉ là gợi ý, HS hoàn toàn có thể tự suy nghĩ ra những cách làm khác cũng dựa trên định luật II Newton. Mong nhận được sự góp ý của thầy cô và HS. GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Slide

này được phát từ website Góc Riêng Trên Bàn Media http://gocriengtrenban.blogspot.com Cám ơn Scribd đã hỗ trợ phát hành bản trình chiếu này.

GRTB: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

Related Documents

Phuong Phap Dong Luc Hoc
November 2019 19
Co Hoc Phuong Dong
November 2019 23
Phuong Phap Hoc Dan Carulli
November 2019 12
Phuong Phap Hoc O Dai Hoc
November 2019 11
Phuong Phap Hang Doi
June 2020 22
Phuong Phap Tinh
June 2020 11

More Documents from ""

June 2020 12
June 2020 17
Cbd-cbg_2.5-3.5_rel1.pdf
November 2019 23
June 2020 13
June 2020 20