THPT DƯƠNG XÁ
75 TIẾT NGHỀ TIN 1- Một số chức năng soạn thảo nâng cao: 6 tiết + Định dạng điểm dừng (Tab) cho văn bản, + Tạo mục lục tự động và định dạng cho mục lục + Chèn tiêu đề đâu/cuối trang cho văn abnr và thay đổi cách thiết lập khác nhau + Chèn ghi chú (Footnote) vào văn abnr + Hình trong văn bản - Thực hành: 9 tiết 2- Sử dụng ácc hàm trong Excel: + cách dùng một số hàm thông dụng 3tiết - Hàm INT, RANK, AND VÀ Ỏ, COUNTIF, LFT VÀ RIGHT, DAY, MONTH, YEAR, SUMIF + Thực hành: 3 tiết + cách dung một số hàm dữ liệu và hàm tính toán thống kê: 3tiết _ Hàm Vlookup, Hlookup, Dcount, dsum, Dmax, Dmin + Thực hành: 3 tiết + Thực ahnhf tổng hợp: 6 tiết - Lập bảng tính - Sử dụng hàm - Quản lí dữ liệu + tạo báo cáo 3- Trình diễn PowerPoint : 12 tiết + Chức năng avf giao diện PowerPoint + Phát triển một phiên trình diễn theo mẫu có sẵn + Thiết kế một phiên trình diễn với SlideMaster + Sử lí avf định dạng các đối tượng Text , hình ảnh, biểu đồ, đồ họa. + Tạo ác hiệu ứng cho chuyển đổi và hiệu ứng động + Kĩ thuật trình diễn _ Thực hành: 15 tiết 4- Thực hành khai thác, tìm kiếm thông tin trên Internet: 9 tiết 5- Ôn tập kiểm tra : 6 tiết
TRỘN VĂN BẢN VỚI TỆP DỮ LIỆU Các bước thực hiện 1. Tạo tệp dẽ liệu trong word hoặc trong Ecxel (CỘt, hàng) 2. Mở Word, soạn văn bản cần trộn, (lưu ý để trống những chỗ cần điền văn bản tự động vào) 3. Vào Tool\Letter and mailing\Mail Merge … 4. chọn Letter\bấm 5. chọn Use the Current Document\ bấm 6. Chọn Use an existing list\bấm . 7. chọn Excel files\Tìm đường dẫn và mở tệp dữ liệu (đã tạo trong bước 1) 8. trong hộp thoại Select Tables chọn sheet..( ví dụ sheet1$)\OK 9. trong hộp thoại Mail Merge Recipients , Nhấp OK 10. Chọn View\Toolbars\Mail Merge để xuất hiện thanh công cụ trộn mail.
LƯU HỒNG THẮNG
1
THPT DƯƠNG XÁ 11. Dặt con trỏ vào chỗ cần điền đang để trống \ bấm nút Insert Merge Field (Ngay bên trái nút Insert Word Field) trên thanh công cụ Mail Merge 12. trong hộp thoại Insert Merge Field. Chọn Database Fields 13. chọn tên trường một\bấm Insert\Close. Di chuyển đến chỗ mới, lặp lại bước 11 cho các trường khác. khi chèn được hết các trường vào đúng từng chỗ tương ứng.\bấm \ \ 14. chọn để in
hoặc bấm trộn toàn bộ danh sách đã làm
\chọn All\Bấm OK
để
BẢO VỆ VĂN BẢN 1- mở văn abnr 2- Tools\options… 3-Nháy chọn Securty 4- Nhập các ký tự khóa vào và vào (các kí tự tròn hai ô phải giống nhau)
5- Kích OK
Ôn thi cuối khóa nghề Phần 1.WORD Câu 1.Định dạng điểm dừng (Tab) cho văn bản
FormatTab 5 Năm kiểu tab 1) Left Tab
LƯU HỒNG THẮNG
Thẳng bên mép trái
2
THPT DƯƠNG XÁ
2) Right Tab
Thẳng bên mép phải
3) Center Tab
Nằm giữa tọa độ Tab
4) Bar Tab
Tạo 1 đường thẳng đứng giữa 2 cột
5) Decimal Tab
Canh nhóm văn bản có nội dung là số thập phân
Câu 2.Tạo mục lục tự động Giai đoạn 1: FormatStyles and Formatting...Chọn Kiểu Heading1, Heading2, Heading3, … Giai đoạn 2: B1: Chọn nơi cần tạo mục lục\Chọn Kiểu Heading1, Heading2, Heading3, … B2: InsertReferenceIndex and Tables… B3: Chọn Table of ContentsOK
Câu 3.Tạo Header/Footer ViewHeader and FooterNhập nội dungClose Nháy nút
để chuyển đổi giữa phần đầu trang và phần
thân trang
1) 2) 3) 4) 5) 6)
Chèn số trang tự động Chèn tổng số trang của tài liệu tự động Định dạng số trang Chèn ngày tháng năm hiện hành Chèn giờ hiện hành Chuyển từ Header sang Footer và ngược lại
Câu 4.Chèn ghi chú
InsertReferenceFootnote
LƯU HỒNG THẮNG
3
THPT DƯƠNG XÁ
Câu 5.Hình Trong Văn Bản a) Chèn hình từ lệnh From File B1: Nhấp Mouse tại vị trí muốn ghép B2: Vào InsertPictureFrom File… B3: Tại ô Look inchọn tới nơi chứa hình B4: Nhấp chọn hình muốn ghépnhắp nút Insert (Hoặc đúp mouse tại hình muốn ghép)
b) Ghép hình từ Clip Art B1: Nhấp Mouse tại vị trí muốn ghép B2: Vào InsertPictureClip Art… B3:Trong ô Search For nhập loại hình muốn tìmnhắp nút Gohình tìm thấy sẽ hiện ra trong cửa sổ bên dưới B4: Nhắp đúp lên hình muốn ghép
c) Hiệu chỉnh hình Khi nhắp hình cần hiệu chỉnhThanh công cụ Picture tự động hiện ra (Click chuột phải hìnhShow Picture Toolbar)
Nút Insert Picture
mở hộp thoại Insert Picture để ghép hình thêm
Nút Color Màu mặc nhiên của hình Chuyển màu của hình thành xám Chuyển màu của hình thành đen trắng Tạo hình chìm Nút More Contrast Tăng sự tương phản về màu sắc của hình ảnh Nút Less Contrast Giảm sự tương phản về màu sắc của hình ảnh Nút More Brightness Tăng độ sáng hình Nút Less Brightness Giảm độ sáng hình Nút Crop Công cụ cắt xén hìnhĐể mouse tại Handle(nút tròn) Nút Text Wrapping Chỉnh sự thể hiện của hình trong mối quan hệ với văn bản
Câu 6.ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. ĐỊNH DẠNG KÝ TỰ C1: FormatFont C2: Ctrl +D C3: Alt OF
LƯU HỒNG THẮNG
Nút lệnh B I U
Tổ hợp phím Ctrl+B Ctrl+I Ctrl+U
4
THPT DƯƠNG XÁ II.
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN C1: Format | Paragraph, C2: Chuột phải Paragraph,
Nút lệnh
Tổ hợp phím Ctrl+L Ctrl+E Ctrl+R
III. ĐỊNH DẠNG TRANG FilePage Setup…
Ctrl+J
Câu 7.LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN I.
NHẮC LẠI 1. Tạo bảng C1: TableInsertTable Ô Number of Columns: Xác định số cột Ô Number of Rows: Xác định số hàng C2: Sử dụng nút lệnh insert table C3: Tạo bảng tự do
2. Thao tác với bảng a. Thay đổi độ rộng các cột: B1: Đặt Chuột tại biên đứng của cột ấy (có dạng B2: Kéo Chuột sang trái hoặc phải
)
b. Thay đổi chiều cao hàng: B1: Đặt Chuột tại biên dưới của hàng ấy (có dạng B2: Kéo Chuột hướng thẳng đứng lên hoặc xuống)
)
c. Thay đổi độ rộng ô B1: Chọn ô muốn tăng hoặc giảm chiều rộng B2: Đặt Chuột tại biên phải B3: Kéo Chuột sang trái / Phải
d. Chèn thêm cột B1: Nhắp dấu chọn 1 cột nơi muốn chèn B2: TableInsert B3: Chọn Column to the left(chèn cột mới bên trái), Hoặc chọn Column to the Right (chèn cột mới bên Phải)
e. Chèn thêm hàng B1: Nhắp dấu chọn 1 hàng nơi muốn chèn B2: TableInsert B3: Chọn Rows Above(chèn hàng mới bên trên hàng đang chọn), Hoặc chọn Rows Above( (chèn hàng mới bên dưới hàng đang chọn)
LƯU HỒNG THẮNG
5
THPT DƯƠNG XÁ
f. Chèn thêm ô B1: Nhắp dấu chọn 1 ô nơi muốn chèn B2: TableInsertCells…hộp thoại xuất hiện B3: Chọn một trong các mục sau: Shift cells right: ô mới chèn vào đẩy ô đang chọn sang phải Shift cells down: ô mới chèn vào đẩy ô đang chọn xuống dưới Shift entire row: chèn thêm một hàng mới Shift entire Column: chèn thêm một cột mới g. Xóa hàng B1: Đánh dấu chọn hàng cần xóa B2: TableDeleteRows
h. Xóa cột B1: Đánh dấu chọn cột cần xóa B2: TableDeleteColumns
i. Xóa ô B1: Đánh dấu chọn ô cần xóa B2: TableDeleteCells… B3: Chọn một trong các mục sau: Shift cells left: Xóa ô đang chọn rồi đẩy các ô còn lại sang trái Shift cells up: Xóa ô đang chọn rồi đẩy các ô còn lại lên trên Delete entire row: xóa nguyên 1 hàng Delete entire column: xóa nguyên 1 cột B4: OK
j. Gộp ô (Merge) Cách 1: Dùng menu B1: Chọn các ô muốn trộn B2: Vào Menu TableMerge Cells Cách 2: Dùng thanh công cụ Table and Borders B1: Chọn các ô muốn trộn B2: Nhắp nút lệnh Merge Cells
k. Tách ô (Split Cells) Cách 1: Dùng menu B1: Chọn ô hay các ô muốn tách B2: Vào Menu TableSplit Cells B3: Ô Number of columnsxác định số cột B4: Ô Number of columnsxác định số hàng B5: Mục Merge cells before splittrộn các ô trước khi tách B6: OK Cách 2: Dùng thanh công cụ Table and Borders B1: Chọn các ô muốn tách B2: Nhắp nút lệnh Split Cells
LƯU HỒNG THẮNG
6
THPT DƯƠNG XÁ
l. Định dạng văn bản trong ô Cách 1: Nhắp chuột phải trong văn bảncửa sổ lệnh hiện ranhắp lệnh Text Directionchọn hướng Cách 2: Format Text Directionchọn hướng Cách 3: Dùng thanh công cụ Table and Borders B1: Nhắp chuột trong văn bản B2: Nút lệnh Change Text Direction
m. Canh lề văn bản trong ô Cách 1: Nhắp phải chuột trong văn bảncửa sổ lệnh hiện ra, rà chuột đến lệnh Cell Alignmentchọn nút lệnh tùy ý
n. CĂN CHỈNH VỊ TRÍ CỦA TOÀN BẢNG TRÊN TRANG B1: Chọn toàn bảng B2: Table->Table Prperties.. B3: Alignment o. KẺ ĐƯỜNG BIÊN VÀ ĐƯỜNG LƯỚI CHO BẢNG
Format ->Borders and Shading Format ->Borders and Shading (taïo boùng (Shading) cho caùc oâ) p. SẮP XẾP Caùch 1: TableSort… Caùch 2:
Câu 8.MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO I. Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự 1) Cách1: tạo nhanh 2) Cách 2: FormatBullets and Numbering 3) Cách 3: Chuột phải Bullets and Numbering
II. Tạo Chữ cái lớn đầu đoạn văn F LƯU HỒNG THẮNG
7
THPT DƯƠNG XÁ
ormatDrop Cap…
III. Định dạng cột (1 cột, 2 cột, 3 cột, …) B1: Chọn vùng Văn Bản cần chuyển sang định dạng cột B2: FormatColumns…
IV. Sao Chép định dạng C1: Ctrl+Shift+CCtrl+Shift+V C2:Nháy đúp
Câu 9.CHÈN 1 SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT I. NGẮT TRANG • Cách Tạo B1: Đặt con trỏ vào vị trí cần ngắt B2: InsertBreak.. • Cách Xóa B1: Chọn vị trí đã ngắt trang B2:Nhấn phím Delete II. ĐÁNH SỐ TRANG InsertPage Number… III. CHÈN TIÊU ĐỀ TRANG ViewHeader and FooterNhập nội dungClose
Câu 10.CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP I .Tìm kiếm và thay thế 1. Tìm kiếm và thay thế C1: EditFind… C2: Ctrl+F 2. Thay thế C1: EditReplace…
LƯU HỒNG THẮNG
8
THPT DƯƠNG XÁ C2: Ctrl+H 3. Các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác hơn Nháy nút more 4. Gõ tắt
Tự động sửa chữ cái thứ 2 thành chữ thường Vd: HElloHello Tự động chuyển chữ cái đầu câu thành chữ hoa
Tự động chuyển tên ngày tiếng anh (Sang Chữ Hoa) Vd: monday Monday
Bật tính năng gõ tắt Bước1: ToolAutoCorrect Options… Bước2: Replace text as you type Bước3: OK
Thêm các đầu mục vào AutoCorrect Gõ cụm từ viết tắt
LƯU HỒNG THẮNG
Gõ cụm từ thay thế
9
THPT DƯƠNG XÁ
5. Bảo vệ văn bản (Password)
ToolOptions…Security Nhập mật khẩu để mở văn bản
Nhập mật khẩu
sửa văn bản
LƯU HỒNG THẮNG
10
THPT DƯƠNG XÁ
Phần 2. Excel MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG Câu 1.Hàm COUNT Cú Pháp: = COUNT(So1, So2, …, Son) Trong đó So1, So2, …, Son có thể là:
Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm
Công dụng: Đếm số ô các giá trị kiểu số Vd1: =COUNT(5, 8, 4) KQ là: 3 Vd2: Nếu khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 Thì = COUNT(A1:A5) cũng cho KQ là:5 Vd3: Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 3,số 5, số 8, kí tự “3” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = COUNT(B1:E1)KQ là 3 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = COUNT(B1,E1)KE là 1 Vd4: =COUNT(3,5,8,"3")Kết quả là 4 Vd5: Ô A1, A2, A3, A4 lần lượt chứa các số 2, số 3, ký tự a, kí tự 5. a) Tìm kết quả ô A5 nếu ô này có công thức: = COUNT(A1:A4)KQ là 3 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = COUNT(A1,A3)KE là 1
Câu 2.Hàm COUNTIF Cú Pháp: COUNTIF(Vùng điều kiện, Điều kiện) Công dụng: Đếm các ô thỏa điều kiện trong phạm vi ô Vd: 3 Tên Hàng Tên Hàng A B 4 A 2 1 5 B 6 7
C 1
A C
=COUNTIF(A4:A7,”A”)
Câu 3.Hàm COUNTA Cú Pháp: = COUNTA(giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n) Trong đó giá trị 1, giá trị 2, …, giá trị n có thể là:
Số hoặc ký tự Địa chỉ của ô hoặc
Khối
LƯU HỒNG THẮNG
11
THPT DƯƠNG XÁ Các công thức của hàm Công dụng: Đếm số ô các giá trị kiểu số hoặc ký tự (đếm tất cả) A là viết tắt của ALL nghĩa là tất cả Vd1: Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 3,số 5, số 8, kí tự “3” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = COUNT(B1:E1)KQ là 4 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = COUNT(B1,E1)KE là 2
Câu 4.Hàm SUM Cú Pháp: =SUM(So1, So2, …, Son) Trong đó So1, So2, …, Son có thể là:
Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm
Vd1: =SUM(5, 3, 4)5+3+4 = 12 Vd2: =SUM(A1,B3,C1:C10) cho kết quả là tổng các số trong các ô A1, B3, và các ô của khối C1:C10 Vd3: =SUM(1,2,,4) KQ là: 7 Vd4: =SUM(1,2,3,”3”)kq là: 9 Vd5: Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 1,số 2, số 3, kí tự “3” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: =SUM(B1:E1)KQ là 6 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: =SUM(B1,E1)KE là 1 Vd6: Ô A1, A2, A3, A4 lần lượt chứa các số 2, số 3, ký tự a, kí tự 5 a) Tìm kết quả ô A5 nếu ô này có công thức: =SUM(A1:A4)KQ là 10 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: =SUM(A1,A3)KE là 2 Vd7: =SUM(1,2,a,4) KQ là: #NAME? VD8: =SUM(1,2,”a”,4) #VALUE! Công dụng: Tính tổng giá trị của các biến được liệt kê trong cặp dấu ngoặc.
Câu 5.Hàm SUMIF Cú Pháp: SUMIF(Vùng điều kiện, Điều kiện, Vùng cộng) Công dụng: Tính tổng các ô thỏa điều kiện trong phạm vi 1 ô. Vd: Tính tổng số lượng của mặt hàng A 3 4 5 6 7
LƯU HỒNG THẮNG
Tên Hàng A B A C
Số lượng 20 3 6 8
Tên Hàng
A 26
12
THPT DƯƠNG XÁ
=SUMIF(A4:A7,”A”,B4:B7)
Câu 6.Hàm AVERAGE Cú Pháp: =AVERAGE(So1, So2,…, Son) Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm 10 + 7 + 9 + 27 + 2 55 = Vd1: = AVERAGE(10, 7, 9, 27, 2) KQ là:11 5 5 Vd2: Nếu khối A1:A5 chứa các số 10, 7, 9, 27, 2 Thì = AVERAGE(A1:A5) cũng cho KQ là:11 10 + 7 + 9 + 27 + 2 + 5 60 = = 10 =AVERAGE(A1:A5,5) KQ là:10 5 6 1+ 2 + 4 7 = Vd3: = AVERAGE(1,2,4) KQ là: 2.333 3 3 1+ 2 + 0 + 4 7 = Vd4: = AVERAGE(1,2,,4) KQ là: 1.75 4 4 Vd5: Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 3,số 5, số 8, kí tự “3” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = AVERAGE (B1:E1)KQ là 5.333… b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = AVERAGE (B1,E1)KE là 3 Vd6: Ô A1, A2, A3, A4 lần lượt chứa các số 2, số 3, ký tự a, kí tự 5. a) Tìm kết quả ô A5 nếu ô này có công thức: = AVERAGE (A1:A4)KQ là 3.333… b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = AVERAGE (A1,A3)KE là 2 Vd7: = AVERAGE(1,2,a,4) KQ là: #NAME? Vd8: = AVERAGE(1,2,”a”,4) KQ là: #VALUE! Công dụng: Tính Trung Bình Cộng của giá trị các biến được liệt kê. Trong đó So1, So2, …, Son có thể là:
Câu 7.Hàm MIN Cú Pháp: = MIN(So1, So2, …, Son) Trong đó So1, So2, …, Son có thể là:
Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm
Vd1: = MIN(10, 6, 9, 27) KQ là: 6 Vd2: =MIN(1,2,,4) KQ là: 0 VD3: Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 3,số 5, số 8, kí tự “2” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = MIN(B1:E1)KQ là 3 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = MIN(B1,E1)KE là 3 Vd4: Ô A1, A2, A3, A4 lần lượt chứa các số 2, số 3, ký tự a, kí tự 5. a) Tìm kết quả ô A5 nếu ô này có công thức: = MIN(A1:A4)KQ là 2 b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: = MIN(A1,A3)KE là 2 LƯU HỒNG THẮNG
13
THPT DƯƠNG XÁ Vd5: = MIN(1,2,a,4) KQ là: #NAME? Công dụng: Tính giá trị nhỏ nhất của các giá trị các biến được kiệt kê.
Câu 8.Hàm MAX Cú Pháp: = MAX(So1, So2, …, Son) Trong đó So1, So2, …, Son có thể là:
Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm
Vd1: = MAX( (10, 6, 9, 27) KQ là: 27 Vd2: =MAX(-1,-2,,-4) KQ là: 0 Công dụng: Tính giá trị lớn nhất của các giá trị các biến được kiệt kê.
Câu 9.Hàm SQRT Cú Pháp: =SQRT(Số) Trong đó Số có thể là:
Số Địa chỉ của ô hoặc Khối Các công thức của hàm
Vd1: =SQRT(16) KQ là:4 Vd2: Nếu trong ô A1 có giá trị là 16 thì =SQRT(A1) KQ là:4 Vd3: Nếu trong ô B1 và B2 có các giá trị là 9 và 7 thì =SQRT(B1+B2) KQ
là:4 Vd4: =SQRT(3^2+4^2) KQ là:5 ( 32 + 4 2 = 25 = 5 ) Công dụng: Tính căn bậc hai không âm của giá trị biến số.
Câu 10.Hàm TODAY Cú Pháp: =TODAY( ) Công dụng: Cho ngày tháng hiện thời được đặt của máy tính Vd1: =Today( ) KQ là: 28/07/2008 ( Ngày hiện hành của máy) Vd2: = Today KQ là: #NAME? (Sai cú pháp) Lưu ý: Vì dữ liệu ngày tháng tương ứng với các số nguyên nên có thể sử dụng để tính toán Vd: Cần tính ngày tháng của 200 ngày sau ngày 21 tháng 5 năm 2007. Nhập ngày 21/5/2007 vào ô A1 và nhập công thức =A1+200 trong một ô khác KQ là: 27/11/2007
Câu 11.Hàm ROUND (ĐỀ THI NGHỀ NĂM 14/8/2008) Cú Pháp: =ROUND(Giá trị số hay biểu thức,N) Với N là một số nguyên, có 3 trường hợp: N>0: Làm tròn lấy N số lẻ LƯU HỒNG THẮNG
Công dụng: Làm tròn một giá trị số hay biểu thức số.
14
THPT DƯƠNG XÁ N=0: Làm tròn đến hàng đơn vị N<0: Làm tròn phần nguyên của giá trị số Với N=-1: làm tròn hàng chục Với N=-2: làm tròn hàng trăm Với N=-3: làm tròn hàng ngàn. Vd1: =ROUND(1234.58,1)KQ là: 1234.6 Vd2: =ROUND(1234.58,0)KQ là: 1235 Vd3: =ROUND(1234.58,-1)KQ là: 1230 Vd4: =ROUND(1234.58,-2)KQ là: 1200 Vd5: =ROUND(1234.58,-3)KQ là: 1000 Vd6: =ROUND(1894.58,-1)KQ là: 1890 Vd7: =ROUND(1895.58,-1)KQ là: 1900 Vd8: =ROUND(1894.58,-2)KQ là: 1900
Lưu ý: Làm tròn đến 0.5 của ĐTB =Round(ĐTB*2,0)/2 Làm tròn đến 1 số lẻ của ĐTB =Round(ĐTB,1)
Câu 12.Hàm IF Cú Pháp: =IF(Biểu thức điều kiện, Giá Trị 1, Giá Trị 2) Nếu Biểu thức điều kiện đúng nhận Giá Trị 1 Nếu Biểu thức điều kiện sai nhận Giá Trị 2 Biểu thức điều kiện (kiểu logic)Chỉ có 2 giá trị là TRUE hoặc FALSE Biểu thức ĐK gồm hai vế liên kết với nhau bằng các toán tử sau:
> >= < <= = <>
Lớn hơn Lớn hơn hoặc bằng Lưu ý không dùng => Nhỏ hơn Nhỏ hơn hoặc bằng Lưu ý không dùng =< Bằng Khác (không bằng)
Dữ liệu số Giá Trị 1 và Giá Trị 2có thể là dãy ký tự Địa chỉ ô hoặc công thức Vd1: =IF(2>5,”Đúng”,”Sai”) KQ là: Sai Vd2: =IF(2<5,”Đúng”,”Sai”) KQ là: Đúng Công dụng: Dùng lựa chọn giữa 2 giá trị phụ thuộc vào một biểu thức điều kiện
Câu 13.Hàm VLOOKUP Cú Pháp: = VLOOKUP(giá trị đem dò, bảng phụ, số thứ tự cột lấy, kiểu dò) Giá trị đem dò: Lấy ở bảng tính Chính đem dò so với cột 1 của bảng phụ Cột thứ 1: Liệt kê đầy đủ các giá trị dò Bảng phụ: Gồm một số cột
LƯU HỒNG THẮNG
15
THPT DƯƠNG XÁ Các cột tiếp theo (thứ 2, thứ 3,..):Liệt kê dữ liệu cần đọc vào Lưu ý: Bảng phụ phải cố định địa chỉ (bấm F4) khi sao chép công thức Số thứ tự cột lấy: là một số nguyên chỉ thứ tự của cột cần đọc dữ liệu vào Kiểu dò: Có hai kiểu Dò tìm chính xác (nếu không có báo lỗi): kiểu dò=0 Dò tìm gần đúng (xấp xỉ nhỏ hơn):kiểu dò=1 VD: xem sách Excel Trang 22,32,33 Công dụng: dò tìm theo cột (dò dọc)
Câu 14.Hàm INT Cú Pháp: INT(Giá trị số hay biểu thức số) Công dụng: Tính phần nguyên của 1 giá trị số hay biểu thức số Vd1: =INT(2.56)2 Vd2: =INT(9/2)4 Vd3: Số Tuần=INT((Ngày đi-Ngày đến)/7)
Câu 15.Hàm MOD Cú Pháp: MOD(Số bị chia, số chia) Công dụng:Tính số dư của phép chia nguyên Vd1: số bị chia 19, số chia 419 chia 4 dư 3=MOD(19,4)3 Vd2: Số ngày lẻ= MOD(Ngày di-Ngày đến,7)
Câu 16.Hàm RANK Cú Pháp: RANK(Giá trị số xếp hạng,khối giá trị, kiểu xếp hạng) Công dụng:Xếp hạng của 1 giá trị số so với một khối giá trị Lưu ý: Khối giá trịbấm F4 để cố định Kiểu xếp hạng=0 thường dùng xếp hạng trong lớp học giá trị lớn/ xếp hạng nhỏ Kiểu xếp hạng=1 thường dùng xếp hạng trong thể thao giá trị lớn/ xếp hạng lớn
Câu 17.Hàm AND Cú Pháp: AND(biểu thức điều kiện 1, biểu thức điều kiện 2,…) Công dụng: Dùng liên kết các biểu thức điều kiện / ý nghĩa Và Hàm ANDTrue Khi tất cả biểu thức điều kiện đều True Hàm ANDFalse Khi có ích nhất 1 biểu thức điều kiện False Vd1: = AND(5>=3,7>=6,9<>8)True Vd2: = AND(5>3,7>=8,9<>8)False
LƯU HỒNG THẮNG
16
THPT DƯƠNG XÁ
Câu 18.Hàm OR Cú Pháp: OR(biểu thức điều kiện 1, biểu thức điều kiện 2,…) Công dụng: Dùng liên kết các biểu thức điều kiện / ý nghĩa Hoặc Hàm ORTrue Khi có ích nhất 1 biểu thức điều kiện True Hàm ORFalse Khi tất cả biểu thức điều kiện đều False Vd1: = OR(5>=3,4>=5,9=8)True Vd2: = OR(5<3, 4>=5,9=8)False
Câu 19.Hàm LEFT Cú Pháp: LEFT(Chuỗi, N) Với N là số nguyên dương (Số ký tự cần lấy) Nếu N=1Thì có thể bỏ qua Vd: LEFT(Chuỗi,1)Giống nhauLEFT(Chuỗi) Công dụng: Lấy N ký tự bên trái (từ đầu chuỗi) của một chuỗi Vd1: LEFT(“ABCD”,2)”AB” Vd2: LEFT(“ABCD”,1)”A” Vd3: LEFT(“ABCD”)”A”
Câu 20.Hàm RIGHT Cú Pháp: RIGHT(Chuỗi, N) Với N là số nguyên dương (Số ký tự cần lấy) Nếu N=1Thì có thể bỏ qua Vd: RIGHT(Chuỗi,1)Giống nhau RIGHT(Chuỗi) Công dụng: Lấy N ký tự bên Phải (từ cuối chuỗi) của một chuỗi Vd1: RIGHT(“ABCD”,2)”CD” Vd2: RIGHT(“ABCD”,1)”D” Vd3: RIGHT(“ABCD”)”D”
Câu 21.Hàm MID Cú Pháp: MID(Chuỗi, M, N) Với M, N là số nguyên dương M: Vị trí cần lấy N: Số ký tự cần lấy Công dụng: Lấy N ký tự kể từ vị trí thứ M tính từ bên trái của một chuỗi Vd1: MID(“ABCD”,2,2)”BC” Vd2: MID(“ABCD”,3,1)”C”
Câu 22.Hàm DATE Cú Pháp: DATE(Y, M, D)
LƯU HỒNG THẮNG
17
THPT DƯƠNG XÁ Công dụng: Dùng để chuyển 3 giá trị Y, M, D thành 1 giá trị kiểu ngày tháng Vd:=DATE(2008,7,24)24/07/2008
Câu 23.Hàm DAY Cú Pháp: DAY(giá trị kiểu ngày tháng) Công dụng: Tính giá trị ngày trong một giá trị kiểu ngày tháng. Vd1: ô A1 có giá trị là 24/07/2008 ô B1 gõ công thức = DAY(A1) cho kết quả là 24 Vd2: = MONTH(“24/07/2008”)cho kết quả là 24
Câu 24.Hàm MONTH Cú Pháp: MONTH(giá trị kiểu ngày tháng) Công dụng: Tính giá trị tháng trong một giá trị kiểu ngày tháng. Vd1: ô A1 có giá trị là 24/07/2008 ô B1 gõ công thức = MONTH(A1) cho kết quả là 7 Vd2: = MONTH(“24/07/2008”)cho kết quả là 7
Câu 25.Hàm YEAR Cú Pháp: YEAR (giá trị kiểu ngày tháng) Công dụng: Tính giá trị năm trong một giá trị kiểu ngày tháng. Vd1: ô A1 có giá trị là 24/07/2008 ô B1 gõ công thức = YEAR(A1) cho kết quả là 2008 Vd2: = YEAR(“24/07/2008”)cho kết quả là 2008
Câu 26.Hàm HLOOKUP Cú Pháp: = HLOOKUP(giá trị đem dò, bảng phụ, số thứ tự hàng lấy, kiểu dò) Giá trị đem dò: Lấy ở bảng tính Chính đem dò so với cột 1 của bảng phụ Hàng thứ 1: Liệt kê đầy đủ các giá trị dò Bảng phụ: Gồm 1 số hàng Các Hàng tiếp theo (thứ 2, thứ 3,..):Liệt kê dữ liệu cần đọc vào Lưu ý: Bảng phụ phải cố định địa chỉ (bấm F4) khi sao chép công thức Số thứ tự hàng lấy: là một số nguyên chỉ thứ tự của hàng cần đọc dữ liệu vào
LƯU HỒNG THẮNG
18
THPT DƯƠNG XÁ Kiểu dò: Có hai kiểu Dò tìm chính xác(nếu không có báo lỗi): kiểu dò=0 Dò tìm gần đúng (xấp xỉ nhỏ hơn):kiểu dò=1 VD: xem sách Excel Trang 34,35 Công dụng: dò tìm theo hàng (dò ngang)
Câu 27.Lọc dữ liệu từ danh sách dữ liệu
Cách 1: Rút Trích danh sách bằng Advanced Filter a) Rút trích là gì ? Từ danh sách “Mẹ” gồm nhiều dòng mô tả tất cả các đối tượng, ta có yêu cầu trích ra một số dòng thỏa một số điều kiện cho trước, việc làm đó gọi là rút trích hay trích lọc b) Thực hiện Bước 1: Tạo vùng điều kiện Vùng điều kiện (Criteria Range): Gồm nhiều dòngdùng mô tả đk trích lọc Vd1: Tạo vùng đk để trích ra các HS có Toán
Toán >=5
>=5
Vd2: Tạo vùng đk để trích ra các HS Nam và có Toán
Giới tính Toán Nam >=5
>=5
Vd3: Tạo vùng đk để trích ra các HS Nam hoặc có Toán
Giới tính Toán Nam >=5
>=5
Bước 2: Thao tác rút trích 1. Quét chọn danh sách cần rút trích 2. DataFilterAdvanced FilterChọn Copy to another location 3. Criteria range: Quét chọn vùng đk 4. Copy to: Chọn 1 ô để sao chép các dòng thỏa đk ở cùng trắng bên dưới bảng tính 5. OK
LƯU HỒNG THẮNG
19
THPT DƯƠNG XÁ
Cách 2: Sử dụng AutoFilter Bước 1: Quét chọn danh sách cần rút trích Bước 2: DataFilterAutoFilter Bước 3: Chọn tiêu chuẩn để trích lọcNháy mũi tên trên tiêu đề cột Sử dụng các tùy chọn (Top 10…) và (Custom…) (Top 10…) Dùng để lọc một số hàng có giá trị lớn nhât (chọn Top) hoặc nhỏ nhất (Chọn Bottom) (Custom…) Được dùng để đặt một số loại tiêu chuẩn phức hợp Quan hệ Ý nghĩa Equals Bằng Does not equal Không bằng Is greater or equal to Lớn hơn hay bằng Is less than Nhỏ hơn Is less than or equal to Nhỏ hơn hay bằng Begins with Bắt đầu bằng Ends with Kết thúc bằng
Các hàm về cơ sỡ dữ liệu DHàm(Cơ sở dữ liệu, Tên cột, Vùng điều kiện) Câu 28.Hàm DCOUNT Cú Pháp: DCOUNT(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Cột đếm(Chứa DL số), ĐK) Hoặc Cú Pháp: DCOUNT(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Click chuột vào ô tiêu đề, ĐK) Vd: Đếm Loại hàng có số lượng >=6 và <=8Kết quả là:2
Cột số lượng cột 2 Click vào tiêu đề Số Lg Cách 1: =DCOUNT(A1:B5,2,D1:E2) Cách 2: =DCOUNT(A1:B5,B1,D1:E2) Cách 3: =DCOUNT(A1:B5,"Số Lượng",D1:E2)
LƯU HỒNG THẮNG
20
THPT DƯƠNG XÁ
A1:B5 Bảng dữ liệu có tiêu đề D1:E2 Điều kiện
Câu 29.Hàm DSUM
Tính tổng
cột thứ n Cú Pháp: DSUM(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Cột thứ n, ĐK) Hoặc Cú Pháp: DSUM(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Click chuột vào ô tiêu đề, ĐK) Vd:Tổng Số Lượng của Loại hàng có số lượng >=6 và <=8 Kết quả là:14 (vì 6+8)
Cách 1: =DSUM(A1:B5,2,D1:E2) Cách 2: = DSUM(A1:B5,B1,D1:E2) Cách 3: = DSUM(A1:B5,"Số Lượng",D1:E2)
Câu 30.Hàm DMAX
Tính MAX cột
thứ n Cú Pháp: DMAX(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Cột thứ n, ĐK) Hoặc Cú Pháp: DMAX(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Click chuột vào ô tiêu đề, ĐK) Vd:Tính MAX Số Lượng của hàng Loại AKết quả là:23 (vì max(20,23)
Cách 1: =DMAX(A1:B5,2,D1:E2) Cách 2: = DMAX(A1:B5,B1,D1:E2) Cách 3: = DMAX(A1:B5,"Số Lượng",D1:E2)
LƯU HỒNG THẮNG
21
THPT DƯƠNG XÁ
Câu 31.Hàm DMIN (tương tự DMAX)
Tính MIN cột
thứ n Cú Pháp: DMIN(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Cột thứ n, ĐK) Hoặc Cú Pháp: DMIN(Bảng dữ liệu có tiêu đề, Click chuột vào ô tiêu đề, ĐK)
ĐỀ NGHỀ NĂM 2003_1 Câu 1. (1 điểm) Giả sử các ô A3, B3, C3 có chứa dữ liệu sô. Viết công thức để đánh dấu x vào ô D3 nếu các ô C3, B3, A3 có ít nhất một ô có dữ liệu bé hơn 2 Câu 2. (2 điểm) Giả sử có một sheet của một bảng tính có nhiều cột, trong đó có hai cột B: Họ và lót, C: Tên. Người ta muốn ghép chúng thành một cột duy nhất B: Họ và tên. Dữ liệu mỗi ô cột này là Họ và lót ghép với Tên tương ứng( có thêm một khoảng trắng). Hãy trình bày các thao tác để có được kết quả như trên Câu 3. (2 điểm) Trong một văn bản word, trình bày các bước tìm tất cả các chuỗi X có trong văn bản và thay thế bằng chuỗi Y
ĐỀ NGHỀ NĂM 2003_2 Câu 1. (2 điểm) Trình bày cách tạo mới một bảng có 3 hàng, 4 cột tại vị trí con trỏ của tập tin word Câu 2. (2 điểm) Trong một sheet của một tập tin bảng tính Exce, giả sử ô D5 có chứa hàm =sum(c1:c5)/2. Kết quả có nghĩa là gì? Câu 3. ( 1 điểm) Giả sử tại thư mục gốc của đĩa a: có một tập tin ảnh xxx.jpg. trình bày cách chèn hình ảnh đó vào tập tin Winword đang làm việc
ĐỀ NGHỀ NĂM 2005 Câu 1. (2 điểm) Trình bày các bước cơ bản để trích lọc dữ liệu Câu 2. (2 điểm) Trình bày cú pháp, công dụng của hàm MID và cho ví dụ Câu3. (1 điểm) Trong Excel, trình bày các bước sao chép dữ liệu trong các ô C2 đến C6 (C2 đến C6 chứa các công thức tính toán) sang các ô D2 đến D6 (chỉ lấy các giá trị là kết quả tính toán)
ĐỀ NGHỀ NĂM 14/8/2008 Câu 1. (2 điểm) Trình bày cách đóng khung một đoạn văn bản trong MS Word Câu 2. (2 điểm) Trình bày cú pháp và công dụng hàm ROUND Câu 3. (1 điểm) Trong một bảng tính Excel, Ô B1, C1, D1, E1 lần lượt chứa các số 1,số 2, số 3, kí tự “3” a) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: =SUM(B1:E1) b) Tìm kết quả ô F1 nếu ô này có công thức: =SUM(B1,E1)
LƯU HỒNG THẮNG
22