Lưu Duy Gân

  • Uploaded by: gab
  • 0
  • 0
  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Lưu Duy Gân as PDF for free.

More details

  • Words: 1,130
  • Pages: 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA KĨ THUẬT

BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN-THỦY LỰC

Nhóm 4: Nguyễn Thành Được Lưu Duy Gân 1

HỆ THỐNG CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG

2

I.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:

II. BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI QUY TRÌNH: III. SƠ ĐỒ MẠCH KHÍ NÉN: IV. BẢNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CỦA QUI TRÌNH: V. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC ĐIỀU KHIỂN: VI. BIỂU ĐỒ GRAFCET: VII. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN KHÍ NÉN : VIII. CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC:

3

I. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Xilanh A đi vào cung cấp phôi cho đường lăn .xy lanh B hạ xuống cung cấp phôi cho xy lanh C. Xy lanh A đi ra tiếp tục nhận phôi nhưng giữ lại.xy lanh B đi ra giữ phôi không cho phôi xuống đường lăn. Xy lanh C đi ra cung cấp phôi cho xy lanh D.xy lanh C đi vào tiếp tục nhận phôi, tiếp tục cung cấp phôi. Xy lanh D đi ra và cung cấp phôi cho con lăn đang được kẹp sẵn. xy lanh D di vào nhận phôi và tiếp tục đi ra để cấp phôi.Quy trình lặp đi lặp lại.

Back

4

II. BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI QUY TRÌNH:

Back

5

III. SƠ ĐỒ MẠCH KHÍ NÉN:

Back

6

IV. BẢNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CỦA QUI TRÌNH:

Back

7

V. THIẾT KẾ MẠCH LOGIC ĐIỀU KHIỂN:

Back

8

VI BIỂU ĐỒ GRAFCET:

Back

9

VII. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN KHÍ NÉN :

10

Bước 1:Nhấn nút nhấn Start, cuộn dây K1 ở nhánh 1 có điện, tiếp điểm K1 ở nhánh 2 đóng lại, duy trì cho cuộn dây K1, đồng thời tiếp điểm K1 ở nhánh 3 đóng lại, làm cho cuộn dây của van điện từ Y1 có điện, đẩy nòng van sang phải , xy lanh A đi vào.Tiếp điểm thường đóng ở nhánh 2 có nhiệm vụ sẽ xoá điện ở cuộn dây K1 khi cuộn dây K2 có điện 11

Bước 2: khi xy lanh A đi vào cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S1- do ở nhánh 3 có tiếp K1 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K1 đang có điện) sẽ làm cho cuộn dây Y3 ở nhánh 6 có điện, xy lanh B đi vào, vì đây là phương pháp điều khiển theo nhịp, nên ở nhánh 1phải bố trí tiếp điểm thường đóng K2 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y1 (nhịp trước đó). 12

Bước 3: khi xy lanh B đi vào cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S3- do ở nhánh 5 có tiếp K2 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K2 đang có điện) sẽ làm cho cuộn dây Y2 ở nhánh 9 có điện, xy lanh A đi ra, do ở nhánh 3 bố trí tiếp điểm thường đóng K3 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y2 (nhịp trước đó).

13

Bước 4: khi xy lanh A đi ra cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S2- do ở nhánh 8 có tiếp K3 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K3 đang có điện), cuộn dây K4 ở nhánh 8 có điện sẽ làm cho cuộn dây Y4 ở nhánh 13 có điện, xy lanh B đi ra, do ở nhánh 8 bố trí tiếp điểm thường đóng K5 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y4(nhịp trước đó).

14

Bước 5: khi xy lanh B đi ra cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S4- do ở nhánh 9 có tiếp K4 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K4 đang có điện), cuộn dây K5 ở nhánh 9 có điện sẽ làm cho cuộn dây Y5 ở nhánh 15 có điện, xy lanh C đi ra, do ở nhánh 9 bố trí tiếp điểm thường đóng K6 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y5(nhịp trước đó).

15

Bước 6: khi xy lanh C đi ra cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S6- do ở nhánh 11 có tiếp K5 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K5 đang có điện), cuộn dây K6 ở nhánh 11 có điện sẽ làm cho cuộn dây Y6 ở nhánh 18 có điện, xy lanh C đi vào, do ở nhánh 11 bố trí tiếp điểm thường đóng K7 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y6 (nhịp trước đó).

16

Bước 7: khi xy lanh C đi vào cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S5- do ở nhánh 13 có tiếp K6 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K6 đang có điện), cuộn dây K7 ở nhánh 13 có điện sẽ làm cho cuộn dây Y7 ở nhánh 21 có điện, xy lanh D đi ra, do ở nhánh 13 bố trí tiếp điểm thường đóng K8 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y7 (nhịp trước đó).

17

Bước 8: khi xy lanh D đi ra cuối hành trình, tác động công tắc hành trình S8- do ở nhánh 15 có tiếp K7 thường mở (đây là tiếp điểm chuẩn bị ở bước trước) đang được đóng ( do K7 đang có điện), cuộn dây K8 ở nhánh 13 có điện sẽ làm cho cuộn dây Y8 ở nhánh 24 có điện, xy lanh D đi vào.Nếu là mạch điều khiển tự động, ta gắn ở nhánh 13 bố trí tiếp điểm thường đóng K8 để xoá tín hiệu điện ở cuộn Y7 (nhịp trước đó).

18

Cuối cùng để đảm bảo an toàn cũng như tự động hoá hệ thống ta lần lượt gắn thêm nút Set, K8,S7, Nút Stop. Dưới đây là mạch điều khiển tự động:

Back

19

VIII.CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC: - Đóng, ngắt: bằng công tắc chính để đóng, mở hệ thống phân phối. - Khởi động: bằng nút khởi động START. - Chọn chế độ làm việc: bằng công tắc chọn chế độ làm việc: bằng tay hoặc tự động. - Chế độ tự động: một chu kỳ và nhiều chu kỳ. - Chế độ tự động một chu kỳ: sau khi khởi động, chương trình thực hiện 1 lần và dừng lại. - Chế độ tự động nhiều chu kỳ: sau khi khởi động, chương trình thực hiện liên tục nhiều lần, cho đến khi có tín hiệu dừng, chương trình dừng lại. - Công tắc ngắt : khi nguy hiểm.

20

21

Related Documents

Gn
July 2020 11
Lu
October 2019 27
Lu
October 2019 41
Lu Ariza
November 2019 23
Gn Casbah
July 2020 10
Gn Trans
November 2019 20

More Documents from "2012"

July 2020 19
Nhom2
May 2020 9
Luu Duy Gan
June 2020 9
Thuyettrinh
May 2020 10
May 2020 12