TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II TỔ HÓA – SINH ---------- & ----------
ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
A. PHẦN LÍ THUYẾT Chương I: Nguyên tử Vỏ nguyên tử : chỉ chứa electron(ñiện tích âm) 1) Nguyên tử Nhân : chứa proton (ñiện tích dương) và nơtron(không mang ñiện) Nguyên tử trung hòa ñiện nên số proton = số electron. - ðặc ñiểm về hạt nhân: + Hạt nhân có Z hạt proton thì ñiện tích hạt nhân là Z+ + Vì nguyên tử trung hòa về ñiện: ∑ Sæ e = ∑ Sè p + Số ñơn vị ñiện tích hạt nhân (Z) = số proton = số e Số khối của hạt nhân: A = Z + N - Khái niệm về nguyên tố hóa học, các kí hiệu nguyên tử và ý nghĩa của kí hiệu nguyên tử A Z
X A :S è k h è i v µ Z ; S è h iÖ u n g u y ª n tö ; X lµ k Ý h iÖ u n g u y ª n tö
- Khái niệm về ñồng vị: là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron (hay khác nhau về số khối) - Cách tính nguyên tử khối TB ( A ) - Nắm ñược ñặc ñiểm, cấu tạo của vỏ nguyên tử: Lớp và phân lớp - Các lớp electron ñược xếp theo mức năng lượng từ thấp ñến cao: n = 1 2 3 4 5 6 Tên lớp K L M N O P - Các phân lớp ñược ký hiệu : s, p, d, f Số phân lớp = số thứ tự của lớp (Thực tế chỉ ñúng tới lớp thứ tư) Tóm lại: n phân lớp - Lớp thứ n có tối ña 2.n2 electron Copyright © Tổ Hóa – Sinh - Trường THPT Nam Sách II
- ðặc ñiểm của lớp electron ngoài cùng: Nguyên tử có tối ña 8 electron. Số e lớp ngoài cùng Tính chất ∗ 1, 2, 3 e ∗ kim loại (trừ H, He, B) ∗4e ∗ kim loại hoặc PK ∗ 5, 6, 7 e ∗ phi kim ∗ 8 e (trừ He có 2 e) ∗ khí hiếm (khí trơ) II. Chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và ñịnh luật tuần hoàn HS học thuộc lòng vị trí của 20 nguyên tố ñầu bảng ñể vận dụng các qui luật biến ñổi tuần hoàn - A, B ñứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thì Z B − Z A = 1 - A, B ñứng kế tiếp nhau trong cùng nhóm ở 2 chu kì liên tiếp thì: Z B − Z A = 8 hoặc 18 hoặc 32 - Số thứ tự của nguyên tố = Số hiệu = Số ñơn vị ðTHN = Số proton = Số elctron. - Số thứ tự chu kỳ = Số lớp electron STT nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng = Số electron hóa trị Tính chất Tính kim loại Tính phi kim ðộ âm ñiện Tính axit của oxit và hydroxit Tính bazơ của oxit và hydroxit
CHU KỲ (trái qua phải) Giảm Tăng Tăng
NHÓM A (trên xuống dưới) Tăng Giảm Giảm
Tăng
Giảm
Giảm
Tăng pg. 1
- Nhớ mối liên hệ và cách thiết lập công thức của hợp chất oxit cao nhất và công thức của hợp chất với hidro Nhóm
IA→IIIA
IVA→VIIA
Tính chất
Kim loại
Phi kim (riêng IV có thể là kim loại)
Hóa trị cao nhất với oxi Hóa trị trong hợp chất khí với hydro Tính chất oxit và hydroxit
= số thứ tự nhóm = 8 – số thứ tự nhóm Tính bazơ
Tính axit
Chương III: Liên kết hoá học 1. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết cộng hoá trị có phân cực - Khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị (phân cực và không phân cực) t/c Liên Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị kết LK CHT không LK CHT có cực cực do lực hút tĩnh -Là sự dùng chung các cặp electron ñiện giữa các Bản (cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 ion mang ñiện chất nguyên tử bỏ ra) tích trái dấu -Cặp electrron -Cặp electrron dùng chung bị lệch dùng chung phân về phía nguyên tử bố thường ở giữa. có ñộ âm ñiện lớn hơn. Xảy ra giữa Thường xảy ra Xảy ra giữa 2 ðiều những nguyên giữa 2 nguyên tử nguyên tố gần kiện tố khác hẳn cùng nguyên tố giống nhau về bản liên kết Copyright © Tổ Hóa – Sinh - Trường THPT Nam Sách II
nhau về bản chất hoá học (thường xảy ra với các kim loại ñiển hình và các phi kim ñiển hình) Hiệu ∆χ ≥ 1,7 ñộ âm ñiện 2. Tinh thể: Tinh thể ion
phi kim
chất hoá học (thường xảy ra với các nguyên tố phi kim nhóm 4,5,6,7)
0 ≤ ∆χ < 0,4
0,4 ≤ ∆χ < 1,7
Tinh thể nguyên tử
Tinh thể phân tử
ñựơc hình Tinh thể hình thành từ những Tinh thể hình thành từ các phân ion mang ñiện thành từ các Khái tử(nước nguyên tử (kim niệm tích trái dấu, ñó ñá,iot,nươc ñá khô là các cation và cương ,lưu huỳnh) ,băng phiến) anion Lực liên kết có có bản chất cộng lực tương tác phân Lực bản chất tĩnh hoá trị tử LK ñiện -Tinh thể ion bền - Ít bền - Tinh thể tương - Khó nóng - ðộ cứng nhỏ ðặc ñối bền chảy - t0nc , t0s tương tính -t0nc, t0s cao. - Khó bay hơi ñối thấp. 0 0 - t nc, t s cao. 2. Hoá trị và số oxi hoá: - Khái niệm về hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất liên kết ion, cộng hóa trị. Khái niệm về số oxi hóa - Cách xác ñịnh số oxi hoá: có 4 qui tắc (xem lại trong vở và SGK) IV. Chương IV: Phản ứng oxi hóa – khử - Chất khử nhường (cho) electron (số oxi hóa tăng) pg. 2
- Chất oxi hóa nhận (thu) electron (số oxh giảm) - Chất khử tham gia quá trình oxi hóa - Chất oxi hóa tham gia quá trình khử - Số e nhường (Số e nhận ) = Số OXHtr - Số OXHs
Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, e, n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 ñơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: Dạng 2: Bài tập về ñồng vị - Tính NTK trung bình : Câu 1: Nguyên tố Argon có 3 ñồng vị: 1840 Ar (99,63%), 1838 Ar (0,06%), 1836 Ar (0,31%). Xác ñịnh nguyên tử khối trung bình của Argon Câu 2: Clo có hai ñồng vị là 1735Cl; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai ñồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử khối trung bình của Clo. Câu 3: Brom có hai ñồng vị là 3579 Br; 3581Br . Tỉ lệ số nguyên tử của hai ñồng vị này là 27 : 23. Tính nguyên tử khối trung bình của Brom. -Tính % từng ñồng vị: (nên dùng pp ñường chéo ): DV I
x (a) ................
M1
M2 - M M
DV II
Ta coù : V- Các dạng toán : Dạng 1: Xác ñịnh thành phần nguyên tử dựa trên tổng số hạt : A- Lập và giải hệ phương trình: Câu 1: Xác ñịnh cấu tạo nguyên tử (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 25 hạt. b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang ñiện nhiều hơn số hạt mang ñiện dương là 1 hạt. c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang ñiện gấp ñôi số hạt không mang ñiện. B-Giải bất phương trình : 1 ≤
N ≤ 1,5 Z
Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: Copyright © Tổ Hóa – Sinh - Trường THPT Nam Sách II
y (b) ................... M 2 x M2 - M = y M1 - M
(hoaëc
M1 - M a M2 - M = ) b M1 - M
Lấy giá trị tuyệt ñối các hiệu trên ñể ñược các số dương.; x,y là số nguyên tử của từng ñồng vị Câu 1: Nguyên tố B có 2 ñồng vị trong tự nhiên là 10B và 11B. Mỗi khi có 406 nguyên tử của 11B thì có bao nhiêu nguyên tử của 10B ? biết nguyên tử khối trung bình của B là 10,812 u Câu 2: ðồng có 2 ñồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của ðồng là 63,54. Xác ñịnh thành phần phần trăm của ñồng vị 65Cu ? Câu 3: Neon có hai ñồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu nguyên tử 20Ne? Biết ANe = 20,18 . Câu 4: Nguyên tố Bo có 2 ñồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% pg. 3
-Tìm số khối của ñồng vị : 1) Brom có hai ñồng vị, trong ñó ñồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác ñịnh ñồng vị còn lại, biết ABr = 79,91 . 2) Trong thiên nhiên Ag có hai ñồng vị 10744 Ag(56%). Tính số khối của ñồng vị thứ hai.Biết nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88 Dạng toán 3: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hóa học. - Viết phương trình phản ứng. Phương pháp: - Dựa vào p.trình tìm số mol của A. - Tìm tên A qua ng. tử khối : M = m/n Caâu 1: Hoøa tan hoaøn toaøn 5,85 (g) moät kim loaïi B thuoäc nhoùm IA vaøo nöôùc thì thu ñöôïc 1,68 (l) khí (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi. Caâu 2: Cho 3,33 (g) moät kim loaïi kieàm M taùc duïng hoaøn toaøn vôùi 100 ml nöôùc (d = 1 g/ml) thì thu ñöôïc 0,48 (g) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù vaø noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch thu ñöôïc. Caâu 3: Cho 0,72 (g) moät kim loaïi M thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl dö thì thu ñöôïc 672 (ml) khí H2 (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù. Caâu 4: Hoøa tan hoaøn toaøn 6,85 (g) moät kim loaïi kieàm thoå R baèng 200 (ml) dung dòch HCl 2 (M). Ñeå trung hoøa löôïng axit dö caàn 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xaùc ñònh teân kim loaïi treân. Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch X. Caâu 5: Cho 10 (g) moät kim loaïi A thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi HCl thì thu ñöôïc 5,6 (l) khí H2 (ñkc). Tìm teân kim loaïi ñoù. Dạng 4 : Xác ñịnh tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiñro. - Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong công thức
2M R %R = %O n.16 M %R RH n : R = n. 1 %H
R2On :
MR : Nguyên tử khối của R; n: hóa trị cao nhất của R %R: là tỉ lệ khối lượng của R. %O: là tỉ lệ khối lượng của oxi. %H: là tỉ lệ khối lượng của hiñro
Copyright © Tổ Hóa – Sinh - Trường THPT Nam Sách II
Bài 1: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hiñro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R. Bài 2: Hợp chất khí với hiñro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R. Bài 3: M thuộc nhóm IIA. Trong oxit bậc cao nhất của M, oxi chiếm 28,57% khối lượng. X thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất khí với Hiñro, X chiếm 94,12% khối lượng. Xác ñịnh tên nguyên tố M và X. Dạng 5: Cân bằng một số phản ứng oxi hóa – khử 1) Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + N2O + H2O 2) K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 3) Zn + HNO3 → NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + H2O 4) NO2 + KOH → KNO3 + KNO2 + H2O 5) KNO3 + Al + KOH + H2O → NH3 + KAlO2 6) Fe3O4 + H2SO4 ®Æc, nãng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 7) CuS + HNO3 → CuSO4 + NO + H2O 8) FeS2 + O2 → SO2 + Fe2O3 9) H2SO4 + H2S → S + H2O 10)S+ HNO3 → H2SO4 + NO 11)FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 12)Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 13)Cu2O + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O 14)FeS + O2 → Fe2O3 + SO2 15)KOH + Cl2 → KClO3 + KCl + H2O Chuùc caùc em thi ñaït keát quaû cao nhaát! Nam Saùch, ngaøy 05 thaùng 12 naêm 2009 Ngöôøi soaïn
Ngoâ Xuaân Quyønh pg. 4