On Thi Tnthpt-hs(ban In)

  • Uploaded by: Nguyen Ngoc Hau
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View On Thi Tnthpt-hs(ban In) as PDF for free.

More details

  • Words: 19,429
  • Pages: 23
Trang 1

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Câu1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của một điểm trên vật rắn quay quanh một trục cố định? Khi vật rắn quay: A. Các điểm khác nhau trên vật rắn quay với tốc độ góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian. B. Mỗi điểm trên vật rắn vạch một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. C. Các điểm khác nhau trên vật rắn quay được các góc khác nhau trong cùng một khoảng thời gian D. Mọi điểm trên vật rắn có cùng một tốc độ dài. Câu2: Chọn phương án đúng Để xác định vị trí của vật rắn quay tại mỗi thời điểm, người ta dùng: A. toạ độ góc  B. vận tốc góc  C. gia tốc góc  D. tốc độ dài v Câu 3: Chọn phương án đúng Tốc độ góc đặc trưng cho: A. mức quán tính của vật của vật rắn B. sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc của vật rắn C. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn D. sự biến thiên nhanh hay chậm của tốc độ góc Câu 4: Chọn phương án đúng Tốc độ góc trung bình được xác định (  là góc quay được trong khoảng thời gian t ): A. tb 

t 1  B. tb  C. tb  .t D. tb   .t t

Câu 5: Khi một vật rắn quay đều thì công thức nào sau đây không cho phép ta xác định tốc độ góc tức thời của nó?

t   B.   C.   lim D.   ' (t)  0  t t

A.  

Câu 6: Chọn phương án đúng Gia tốc góc trung bình của vật rắn trong khoảng thời gian t được xác định bằng công thức: A.  

 t 1 B.   C.   .t D.   t  .t

Câu 7: Chọn phương án đúng Phương trình chuyển động của vật rắn quay đều quanh một trục cố định là: A. 0    t B.   0  t C.   0 

 D.     0 t t

Câu 8: Chọn phương án đúng Chuyển động quay biến đổi đều là chuyển động có: A. tốc độ góc không thay đổi theo thời gian B. toạ độ góc không thay đổi theo thời gian C. gia tốc góc không thay đổi theo thời gian D. tốc độ góc và gia tốc góc không thay đổi theo thời gian Câu 9: Chọn phương án đúng Một điểm trên vật rắn cách trục quay một đoạn R. Khi vật rắn quay đều quanh trục với vận tốc góc  thì tốc độ dài của điểm đó là: A. v 

 R B. v  C. v  .R 2 D. v  .R R 

Câu10: Khi vật rắn quay không đều thì mỗi điểm trên vật rắn cũng chuyển động tròn không đều. Khi đó, vectơ gia tốc r r của mỗi điểm sẽ có hai thành phần: gia tốc hướng tâm a n và gia tốc tiếp tuyến a t . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hai thành phần gia tốc đó? r r r r A. a n đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc v , a t đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v .

r r

r

r

B. a n đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v , a t đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc v . r r r C. a n và a t đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc v .

r

r

r

D. a n và a t đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của vận tốc v . Câu 11: Chọn phương án đúng Gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn quay không đều được xác định: A. a t 

r  B. a t  r C. a t  D. a t  r 2  r

Câu 12: Chọn phương án đúng Một bánh đà của động cơ quay nhanh dần đều, sau khi khởi động được 2s thì góc quay của bánh đà là 140 rad. Tốc độ góc tại thời điểm đó là:

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

Trang 2

A. 130 rad/sB. 140 rad/sC. 150 rad/sD. 160 rad/s Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục? Momen quán tính đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho: A. sự phân bố khối lượng của vật rắn B. sự thay đổi tốc độ góc của vật rắn C. mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay D. sự quay nhanh hay chậm của vật rắn trong chuyển động quay Câu 14: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về momen quán tính của vật rắn? Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. gia tốc góc của vật C. hình dạng và kích thước của vật D. vị trí của trục quay Câu 15: Chọn phương án sai Tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định một momen lực không thay đổi thì: A. momen quán tính không thay đổi B. khối lượng của vật không thay đổi C. gia tốc góc không thay đổi D. tốc độ góc không thay đổi Câu 16: Một vật rắn quay biến đổi đều có phương trình chuyển động  

5 2 t . Kết luận nào sau đây là sai? 2

A. tốc độ góc ban đầu của vật bằng 0 B. gia tốc góc của vật có giá trị bằng 5 rad/s2 C. tốc độ góc ban đầu của vật có giá trị bằng

5 rad / s 2

D. toạ độ góc ban đầu của vật được chọn bằng 0 Câu 17: Phương trình nào không phải là phương trình động lực học của vật rắn quanh một trục cố định? A. M  I

B. M  I

 t

C. M  

I t

D. M 

L t

Câu 18: Biểu thức nào trong các biểu thức sau đây biểu diễn định luật bảo toàn momen động lượng của hệ vật có momen quán tính thay đổi?

I1 I  2 B. 1 2

A. I11  I 2 2

I12 I 22  C. 1 2

D. I112  I 2 22

Câu 19: Chọn phương án đúng Tổng momen động lượng của vật rắn được bảo toàn khi tổng momen lực tác dụng vào vật rắn bằng: A. hằng số B. không C. một số bất kì D. vô cùng Câu 20: Chọn phương án đúng Một vật rắn có momen quán tính đối với một trục là I. Vật rắn đang quay với vận tốc góc  quanh trục quay đó. Coi ma sát ở trục quay là không đáng kể. Nếu tốc độ góc của vật tăng lên 2 lần thì động năng của vật: A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm 2 lần D. không thay đổi Câu 21: Chọn phương án đúng Một đĩa tròn có momen quán tính đối với một trục là I, đang quay với tốc độ góc  quanh trục quay đó. Nếu tốc độ góc của vật rắn giảm đi 4 lần thì momen động lượng của vật rắn : A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm 4 lần D. giảm 2 lần Câu 22: Chọn phương án đúng Hai vật rắn có cùng momen quán tính và có động năng liên hệ với nhau theo biểu thức W®1  2W®2 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của hai vật rắn? A.

1 2    B. 1  2 2 3 3 2

C.

1  2 2

D. 1  2

Câu 23: Hai đĩa tròn có cùng động năng quay và tốc độ góc liên hệ với nhau 1  22 . Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về momen quán tính của hai đĩa? A.

I1 1  I2 2

B.

I1 1 I1 I   2 D. 1  2 C. I2 2 I2 I2

DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1- Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A. chiều dài con lắc B. gia tốc trọng trường C. căn bậc hai chiều dài con lắc D. căn bậc hai gia tốc trọng trường 2- Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và

Trang 3

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

π B. cùng pha với nhau C. lệch pha với nhau 2

A. ngược pha với nhau

D. lệch pha với nhau

π 4

D. lệch pha với nhau

π 4

3- Lực kéo về và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. ngược pha với nhau

B. cùng pha với nhau C. lệch pha với nhau

π 2

4- Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = A.cosωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = Wcos2ωt

B. Wđ = Wsin2ωt

C. Wd =

W cos ωt 2

D . Wd =

W cos ωt 4

5- Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T, khi chiều dài con lắc giảm 4 lần thì chu kì con lắc A. tăng 4 lần B. không đổi C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 6- Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T , chiều dài l, khối lượng vật nặng m. Khi khối lượng vật nặng tăng lên gấp 4 lần thì chu kì A. tăng lên 4 lần B. không đổi C. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần 7- Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với trục toạ độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến x = A/2 là A.

T 6

B.

T 3

C.

T 2

D.

T 4

8- Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời của vật dao động điều hoà tại một thời điểm t luôn A. cùng pha với li độ dao động B. ngược pha với li độ dao động C. sớm pha

π so với li độ dao động 4

D. lệch pha

π so với li độ dao động. 2

9- Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học ? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. D. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. 10- Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần 11- Dao động cưỡng bức có A. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực. B. tần số dao động không phụ thuộc tần số của ngoại lực. C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. D. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực. 12- Tần số dao động của con lăc đơn phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc B. chiều dài của con lắc C. biên độ dao động D. năng lượng kích thích dao động. 13- Chọn phát biểu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hoà ? A. Gia tốc tăng khi vật đi từ biên về VTCB. B. Ở vị trí biên thì gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu. D. Vận tốc giảm khi vật đi từ biên về VTCB. 14- Gia tốc trong dao động điều hoà A. luôn không đổi B. biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì T/2 C. luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ D. đạt giá trị cực đại khi qua VTCB 15- Dao động tắt dần là A. tần số giảm theo thời gian B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. C. dao động có biên độ dao động giảm dần theo thời gian D. biên độ dao động không đổi theo thời gian 16- Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức. 17- Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

Trang 4

A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành. D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành. 18- Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 19- Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do lực căng của dây treo.

C. do lực cản của môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. 20- Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. 21- Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. 22- Động năng của dao động điều hoà A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không biến đổi theo thời gian. 23- Một con lắc thực hiện dao động điều hòa. Thế năng của con lắc bị triệt tiêu ở vị trí nào của vật ? A. Ở VTCB B. Tại vị trí có li độ bằng một nữa biên độ. C. Tại li độ cực đại D. Tại vị trí có li độ bằng ¼ biên độ. 24- Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dao động cùng tần số với li độ ? A. Vận tộc, gia tốc và động năng B. Động năng, thế năng và lực C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và lực. 25- Khi độ cứng lò xo và khối lượng vật nặng không đổi, biên độ dao động tăng gấp đôi thì năng lượng dao động của con lắc lò xo A. tăng gấp đôi B. giảm hai lần C. tăng gấp 4 D. giảm. 26- Con lắc lò xo, vật nặng khối lượng m dao động với chu kì T. Muốn chu dao động của vật tăng gấp đôi thì phải thay vật bằng vật khác có khối lượng m’ A. m ‘ = 2m B. m’ = 0,5m C. m’ = 4m D. m’ = √2m 27- Biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại α 0 của dây treo A. mgl(1 - cos α 0 ) B. mglcos α 0 C.mgl D. mgl(1 + cos α 0 ) 28- Biểu thức cơ năng của con lắc đơn biết vận tốc v của vật dao động tại vị trí ứng với góc lệch α của dây treo A. mgl(1 - cos α 0 ) + mv2/2 B. mgl(1 + cos α 0 ) + mv2/2 C. mgl + mv2/2 D. mgl - mv2/2 SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Hãy chọn câu đúng A. sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động . B. sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động . C. sóng là sự lan truyền của dao động ,nhưng phương trình sóng cũng là phương trình dao động . D. sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng cũng khác phương trình dao động .

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

Trang 5

2.Hãy chọn câu đúng Sóng ngang không lan truyền trong các chất A. rắn ,lỏng ,khí B. rắn và lỏng C. rắn và khí D. lỏng và khí 3.Hãy chọn câu đúng: Sóng dọc không truyền được trong A. kim loại B. nước C. không khí D. chân không 4.Hãy chọn câu đúng: Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng, bước sóng, chu kì, tần số của sóng A. λ = v/T B. λT = v.f C. λ = v.T = v/f D. v = λT = λ/f 5.Phát biểu nào dưới đây sai? A. sóng truyền qua một cái lò xo là sóng dọc B. sóng truyền dọc treo sợi dây cao su là sóng ngang. C. sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. D. sóng mặt nước là sóng ngang. 6.Chọn câu trả lời đúng: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng không đổi là A. năng lượng B. vận tốc C.bước sóng D.tần số 7.Chọn câu trả lời sai A. sóng dừng là sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ B. sóng phản xạ bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định C. sóng phản xạ khác tần số với sóng tới D. để tạo một hệ sóng dừng giữa hai nguồn điểm kết hợp trong một môi trường thì khoảng cách giữa hai nguồn đó phải bằng một số lẻ lần nửa bước sóng 8.Chọn câu trả lời đúng Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây A. khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng nửa bước sóng B. bước sóng bằng khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng C. khoảng cách từ một nút đến một bụng gần nhất bằng nửa bước sóng D. không thể tạo ra được sóng dừng trên một lò xo dài 9.Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có: A. cùng tần số B. cùng biên độ dao động C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian 10.Hãy chọn câu đúng. Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ .Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng A. một bội số của bước song B. một ước số nguyên của bước sóng C. một bội số lẻ của bước sóng. D. một ước số của nửa bước sóng 11.Hãy chọn câu đúng: Sóng phản xạ A. luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ B. luôn luôn cùng pha với song tới ở điểm phản xạ C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do 12. Hãy chọn câu đúng: Sóng dừng là A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ D. sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định 13. Hãy chọn câu đúng Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu giữ cố định thì bước sóng bằng A. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng B. độ dài của dây C. hai lần độ dài của dây D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng 14.Chọn câu đúng: Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng C. một số lẻ lần nửa nửa bước song D. một số lẻ lần bước song 15.Chọn câu đúng Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng A. một bước sóng B. nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. hai lần bước song 16.Chỉ ra câu sai: Âm LA của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn có thể cùng A. tần số B.cường độ C.mức cường độ D. đồ thi dao động 17. Đơn vị thông dụng cửa mức cường độ âm là A. Ben B. Đềxiben C. Oát trên mét vuông D. Niutơn trên mét vuông 18.Chọn câu đúng: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100 dB B. 20 dB C. 30 dB D. 40 dB 19.Chọn câu đúng: Âm là do 2 nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về

Trang 6

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

A. độ cao B. độ to C. âm sắc D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc 20. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. tần số B. cường độ C. mức cường độ D. đồ thị dao động 21. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. tần số B. cường độ C. mức cường độ D. đồ thị dao động 22. Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ? A. tần số B. cường độ C. mức cường độ D. đồ thị dao động 23.Chỉ ra câu sai: Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon)có thể có cùng A. tần số B. cường độ C. độ to D. âm sắc 24.Chọn câu đúng: Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng A. độ cao B. tần số C. độ to D. độ cao và âm sắc 25. Khảo sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi AB =l. Đầu A nối với nguồn dao động , đầu B có thể cố định hay tự do.Khi đầu B cố định ,điều kiện để có sóng dừng trên dây là : A. l=(2k+1)λ B. l=kλ/2 C. l=(2k+1)λ/2 D. l=kλ 26. Chọn câu đúng: A. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng B. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Sóng cơ học truyền được trong chân không D. Sóng trên mặt nước là sóng ngang 27. Chọn câu sai A. Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lí B. Biên độ dao động của sóng âm đặc trưng cho độ cao của âm C. Các vật liệu cách âm như bông ,xổp truyền âm kém vì có tính đàn hồi kém D. Tạp âm không có tần số xác định 28.Sóng dọc là loạị sóng có phương dao động A. trùng với phương truyền sóng B. luôn nằm theo phương ngang C. vuông góc với phương truyền song D. luôn nằm theo phương thẳng đứng 29. Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng? A. u = a sinωt B. u = acosωt C. u = acos(ωt+φ) D. u = acosω(t-x/v) 30. Có 2 nguồn phát sóng đồng bộ tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến 2 nguồn bằng bao nhiêu? A. kλ B. (2k+1)λ C. (k+1/2)λ D. (k+1/2)λ/2 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ. Câu 1:Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. i cùng pha với q.

B. i ngược pha với q.

C. i sớm pha

π so với q. 2

D. i trễ pha

π so với q. 2

Câu 2:Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa: A. Điện trường và từ trường. B. Điện áp và cường độ điện trường. C. Điện tích và dòng điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường. Câu 4:Chọn câu trả lời đúng: Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q o cos ωt . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là: i = I 0 cos(ωt + ϕ) . Với: A. ϕ = 0

B. ϕ =

π . 2

C. ϕ = −

π . 2

D. ϕ = π .

Câu 5: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động ? A. f tỉ lệ nghịch với L và C . B. f tỉ lệ thuận với L và C . C. f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C . D. f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C . Câu 6: Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên như thế nào theo thời gian? A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T. B.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T. C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2. D.Không biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 7:Nguyên nhân dao động tắt dần trong mạch dao động là: A. Do tỏa nhiệt trong các dây dẫn. B. Do bức xạ ra sóng điện từ. C. Do tỏa nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ ra sóng điện từ. D. Do tụ điện phóng điện. Câu 8: Chu kì của mạch dao động được xác định theo biểu thức:

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

A. T = 2Л

L . C

B. T = Л

L . C. T = C

π 2LC

.

Trang 7

D. T = 2π LC .

Câu 9: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng: A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cộng hưởng điện. C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng từ hoá. Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Khi nói về điện từ trong mạch dao động: A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Tần số dao động ω =

1 chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch. LC

D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bảng tụ điện bằng U 0 . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là: A. I0 = U 0 LC .

B. I 0 = U 0

L . C

C. I 0 = U 0

C . L

D. I0 =

U0 . LC

Câu 12:Muốn tăng tần số dao động trong mạch LC lên 2 lần ta phải: A. Giảm độ tự cảm L xuống 2 lần. B. Tăng độ tự cảm L xuống 2 lần. C. Giảm độ tự cảm L xuống 16 lần. D. Giảm độ tự cảm L xuống 4 lần. Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng: Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng . Xung quanh dây dẫn: A. Có điện trường. B. Có từ trường. C. Có điện từ trường. D. Không có trường nào cả. Câu 14: Tìm câu phát biểu sai: A.Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. B.Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động . C.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động. Câu 15: Chỉ ra câu phát biểu sai: Xung quanh một điện tích dao động: A.Có điện trường. B. Có từ trường. C. Có điện từ trường. D. Không có trường nào cả. Câu 16: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra: A. Điện trường B. Từ trường C. Điện từ trường. D. Điện trường xoáy. Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận: “Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường”? Đó là sự xuất hiện: A.Từ trường của dòng điện thẳng B. Từ trường của dòng điện tròn. C.Từ trường của dòng điện dẫn. D. Từ trường của dòng điện dịch. Câu 18: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây: A.Xung quanh một quả cầu tích điện. B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu. C. Xung quanh một ống dây điện. D. Xung quanh một tia lửa điện. Câu 19: Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào? A.Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp. B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. C.Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn. D.Điện từ trường không xuất hiện tại chỗ có tia chớp. Câu 20: Thuyết điện từ Mắc- xoen đề cập đến vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện. C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường. Câu 21:Chọn câu sai: A.Điện trường gắn liền với điện tích. B.Điện trường gắn liền với dòng điện. C.Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.D.Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên. Câu 22: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường? A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng. B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn. C. Êlectron chuyển động trong ống dây điện . D. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình. Câu 23:Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 24:Chọn câu đúng:

A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha

π so với dao động của từ trường. 2

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

π B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường. 2 C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.

Trang 8

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường E đồng pha với dao động của cảm ứng từ B . Câu 25: Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào khoảng: A. Vài nghìn mét. B. Vài trăm mét. C. Vài chục mét. D. Vài mét. Câu 26: Sóng điện từ có bước sóng 21m thuộc loại sóng nào dưới đây: A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 27: Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho ti vi trong nhà bạn bị nhiễu vì: A.Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua ti vi. B.Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện. C.Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của ti vi. D.Một nguyên nhân khác. Câu 28:Chọn câu trả lời đúng: A. Ban ngày sóng trung có thể truyền đi rất xa.B. Sóng điện từ có tần số từ 100Hz trở xuống thì không thể truyền đi xa. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng truyền đi xa càng cao. D. Trong các sóng vô tuyến, sóng dài có năng lượng bé nhất, không thể truyền đi xa được. Câu 29: Để thực hiện được thông tin trong vũ trụ người ta sử dụng: A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng. B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa hơn. C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa. Câu 30: Để thực hiện thông tin dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếu: A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé. B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ. C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất. D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm. Câu 31: Sóng điện từ truyền được trong môi trường: A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Cả 3 môi trường trên. Câu 32: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A. Do điện tích sinh ra. B. Có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng. C. Có véc tơ dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. Do điện tích dao động bức ra. Câu 33: Trong trường hợp nào dưới đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp. C. Xem băng đĩa. D. Điều khiển ti vi từ xa. Câu 34:Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến? A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn. C. Máy điện thoại di động. D. Điều khiển ti vi. Câu 35: Trong việc truyền thanh vô tuyển trên những khoảng cách hàng nghìn km, người ta thường dùng các sóng vô tuyến có bước sóng khoảng: A. Vài m. B. Vài chục mét. C. Vài trăm mét. D. Vài nghìn mét. Câu 36: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng . D. Mạch khuếch đại. Câu 37:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng . D. Mạch khuếch đại. Câu 38: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ C bằng tụ C / có giá trị: A. C / = 4C. B. C / = 2C. C. C / = C/4. D. C / = C/2. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đại cương về dòng điện xoay chiều. Bài 1. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. B. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. Bài 2. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. Chu kì. B.Hiệu điện thế. C.Tần số. D.Công suất. Bài 3. Khái niệm cường độ dòng điện được xây dựng dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng hoá học. B.Tác dụng từ. C.Tác dụng phát quang. D.Tác dụng nhiệt. Bài 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12

Trang 9

A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.. D. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. Bài 5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Công suất. B.Suất điện động. C.Hiệu điện thế. D.Cường độ dòng điện. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH RLC. Bài 6. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B.Tính chất của mạch điện. C.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D.Cách chọn gốc thời gian. Bài 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện ω =

1 thì: LC A.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. B.Cường độ hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. C.Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D.Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Bài 8. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây không đúng? A. Tổng trở tiêu thụ của mạch tăng. B.Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện giảm. C.Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. D.Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng. Bài 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh khi độ tự cảm của cuộn dây thay đổi và thoả mãn điều kiện LC =

1 thì: ω2

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau. D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch. Bài 10. Chọn đáp án đúng, trong đoạn mạch không phân nhánh RLC có thể điều chỉnh để tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng: A. Giữa hai đầu tụ điện lớn hơn giữa hai đầu đoạn mạch. B. Giữa hai đầu điện trở lớn hơn giữa hai đầu đoạn mạch. C. Giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn giữa hai đầu đoạn mạch. D. Cả A và C đều đúng. Bài 11. Chọn đáp án SAI, trong đoạn mạch không phân nhánh RLC. Khi biểu thức dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn(uAB) chứng tỏ: A. ZC > ZL. B.tanϕ < 0. C.cosϕ < 0. D.uAB sớm pha hơn uC. Bài 12. Cho mạch điện không phân nhánh RLC đang có tính cảm kháng, để xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta phải: A. Giảm tần số của dòng điện xoay chiều. BTăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Tăng điện dung của tụ điện. D.Giảm điện trở của mạch. Bài 13. Chọn đáp án đúng. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, thay đổi tần số f để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì: A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/2 so hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. Bài 14. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, biết hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện trễ pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, câu nào trong các câu sau là đúng? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/4 so với dòng điện trong mạch. B. Hệ số công suất của đoạn mạch âm. C. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. Cảm kháng lớn hơn dung kháng. Bài 15. Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng ta phải:

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 10

Trang

A.Giảm hệ số tự cảm của cuộn dây. B.Giảm tần số dòng điện. C.Tăng điện trở của mạch. D.Tăng điện dung của tụ điện. Bài 16. Chọn đáp án đúng. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. B. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch. C. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. D. Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Công suất của dòng điện xoay chiều. Bài 17. Chọn đáp án không đúng, công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều. A.P = U.I.cosϕ B.P = I2.R

C.P =

U2 . D.P = I.UR R

Bài 18. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A.Điện trở thuần R1, nối tiếp với điện trở thuần R2. B.Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. C.Điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. D.Điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Bài 19. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? A.Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B.Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. C.Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.. D.Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở R2. Bài 20. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A.Tăng. B.Giảm. C.Không thay đổi. D.Bằng 0. Bài 21. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số dòng điện lên một chút thì hệ số công suất của mạch: A.Không thay đổi. B.Giảm. C.Bằng 0. D.Tăng. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA, ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA. Bài 22. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. B. Hiệu điện thế pha bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha. C. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không. D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn. Bài 23. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất bao nhiêu dây dẫn? A.Hai dây dẫn. B.Bốn dẫy dẫn. C.Ba dây dẫn. D.Sáu dây dẫn. Bài 24. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha. B. Công suất tiêu thụ trong mỗi pha đều bằng nhau. C. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha. Bài 25. Chọn đáp án đúng. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách: A. Cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. B. Cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. C. Cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. D. Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó. Bài 26. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm của stato của động cơ không đồng bộ ba pha, phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Có tần số quay bằng tần số dòng điện. B.Có phương không đổi. C.Có độ lớn không đổi. D.Có hướng quay đều. Bài 27. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cho dòng điện một chiều qua nam châm điện. B. Cho dòng điện xoay chiều qua nam châm điện. C. Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. D. Cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Bài 28. Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là gì? A.Phần cảm và phần ứng. B.Phần cảm và rôto. C.Rôto và stato. D.Phần ứng và stato. Bài 29. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto. B. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. C. Stato gồm ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 11

Trang

D. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. Bài 30. Đối với máy phát điện xoay chiều công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho: A.Bộ phận đứng yên(stato) là phần cảm và bộ phận chuyển động quay(rôto) là phần ứng. B.Stato là phần ứng và rôto là phần cảm. C.Rôto là nam châm vĩnh cửu lớn. D.Stato là nam châm điện. Bài 31. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên: A.Hiện tượng tự cảm. B.Hiện tượng cảm ứng điện từ. C.Hiện tượng tự cảm và sử dụng từ trường quay. D.Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. Bài 32. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A.Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. B.Máy biến thế có thể biến đổi cường độ dòng điện. C.Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. D.máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. Bài 33. Phương pháp giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là: A.Tăng độ cách điện trong máy biến thế. B.Để máy cách điện nơi khô thoáng. C.Lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau. D.Lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc. Bài 34. Nhận xét nào sau đây không đúng về máy biến thế? A.Máy biến thế có thể tăng, giảm cường độ dòng điện. B.Máy biến thế có thể tăng, giảm hiệu điện thế. C.Máy biến thế có thể thay đổi công suất của dòng điện. D.Máy biến thế không thể thay đổi tần số của dòng điện. Bài 35. Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa thì người ta thường sử dụng cách nào sau đây? A.Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. B.Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải đi xa. C.Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. D.Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. Bài 36. Công thức nào sau đây diễn tả đúng đối với máy biến thế không bị hao tổn năng lượng: A.

U1 N1 U1 N 2 I 2 N1 U1 I 2 = = = = . . B. . C. . D. U2 N2 U 2 N1 I1 N 2 U 2 I1

SÓNG ÁNH SÁNG 1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính. 2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ 3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định. D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 5 Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 12

Trang

D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. 6 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. x =

2kλD a

B. x =

kλD 2a

C. x =

7 Công thức tính khoảng vân giao thoa là: A. i =

λD a

B. i =

λa D

C. i =

kλD a

λD 2a

D. x =

D. i =

( 2k + 1) λD

D aλ

2a

8 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm: A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. 9 Trong một thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu được một kết quả λ = 0,526µm. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. đỏ B. lục C. vàng D. tím 10 Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. 11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. 12 Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 13 Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 14 Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau 15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối 16 Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn 17 Phép phân tích quang phổ là

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 13

Trang

A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được 18 Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. 19 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. 20 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh 21 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được. 22 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 23 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên. 24 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại. 25 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. 26 Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. 27 Chọn câu đúng. A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 28 Chọn câu sai A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 14

Trang

29 Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây? A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại 30 Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây? A. Tia X. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. 31 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt 32 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. 33 Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì? A. Khả năng đâm xuyên mạnh B. Làm đen kính ảnh C. Kích thích tính phát quang của một số chất D. Hủy diệt tế bào LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Hiện tượng quang điện ngoài: Câu 1. Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì: A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi. Câu 2. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 3. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào A. bản chất của kim loại. B. điện áp giữa anôt cà catôt của tế bào quang điện. C. bước sóng của anh sáng chiếu vào catôt. D. điện trường giữa anôt và catôt. Câu 4. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. Câu 5. Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hoà A. triệt tiêu, khi cường độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn. B. tỉ lệ với bình phương cường độ chùm sáng. C. tỉ lệ với căn bậc hai của cường độ chùm sáng. D. tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng. Câu 6. Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. B. Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không. C. Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 7. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. C. khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã bị nhiễm điện khác. B. khi kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. D. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai ? Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. B. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt. D. không phụ thuộc vào hiệu điện thế hãm. Câu 9. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều đi về được anôt. B. tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt được chiếu sáng đều quay trở về được catôt. C. có sự cân bằng giữa số êléctron bật ra từ catôt và số êléctron bị hút quay trở lại catôt. D. số êlectron đi về được catôt không đổi theo thời gian. Câu 10. Cường độ dòng quang điện bão hòa

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 15

Trang

A. tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. C. không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích Câu 11. Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anh-xtanh: A. hf = A +

mv 02 max ; 2

B. hf = A +

mv 02 max mv 02 max mv 02 max ; C. hf = A − ; D. hf = 2A + . 4 2 2

Câu 12. Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu? A. eU h = A +

mv 02 max ; 2

B. eU h = A +

mv 02 max ; 4

C. eU h =

mv 02 max ; 2

D.

1 eU h = mv 02 max . 2

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Câu 14. Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng của: A. mọi êléctron B. một nguyên tử C. một phân tử D. một chùm sáng đơn sắc phải luôn luôn bằng số lần lượng tử năng lượng. Câu 15. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng: A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 16. Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng? A. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Khi bước sóng của ánh sáng càng dài thì tính chất hạt ít thể hiện, tính chất sóng thể hiện càng rõ nét. Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng: A. Hiện tượng phát quang B. Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử Hyđro C. Hiện tượng quang điện D. Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng Câu 18. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1=0,75µm và λ2=0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ o=0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ2. C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ λ1. Câu 19. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo biểu thức A. ε = hλ.

B. ε =

hc . λ

C. ε =

cλ . h

D. ε =

hλ . c

Câu 20. Khi đã có dòng quang điện thì nhận định nào sau đây sai.? A. Hiệu điện thế UAK có thể mang giá trị âm. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích C. Cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa catốt và anốt. D. một phần năng lượng của phôtôn dùng để thực hiện công thoát electron Câu 21. Chọn phát biểu sai. A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánhsáng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích C. Cường độ chùm ánh sáng càng mạnh thì vận tốc ban đầu cực đại của êlectron càng lớn D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 22. Cường độ của chùm sáng chiếu vào catôt tế bào quang điện tăng thì: A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng. B. Điện áp hãm tăng. C. Vận tốc ban đầu cực đại của quang e tăng. D. Giới hạn quang điện của kim loại tăng. Câu 23. Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện thay đổi. B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 16

Trang

D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng. QUANG PHỔ CỦA NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Câu 1. Trạng thái dừng của nguyên tử là A. trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử C. trạng thái mà trong đó mọi eletron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 2. Chọn phát biểu đúng. Ở trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 3. Chọn phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo? A. Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử bức xạ năng lượng . B. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En (Với En < Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôton có năng lượng ε=hfmn=Em-En C. Nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được một phôton có năng lượng đúng bằng hiệu Em - En thì nó chuyển lên trạng thái dừng Em. D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quĩ đạo dừng. Câu 4. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây A. Hình dạng quỹ đạo của các electron .B. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. C. Trạng thái có năng lượng ổn định. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. Câu 5. Mẫu nguyên tử Bo và giải thích quang phổ vạch áp dụng được cho A. Nguyên tử He B. Nguyên tử H C. Nguyên tử H và các iôn tương tự H D. mọi nguyên tử Câu 6. Khi nguyên tử đang ở mức năng lượng L , truyền một photon có năng lượng ε , với EM – EL < ε < EN - EL . Hỏi sau đó nguyên tử sẽ ... A. Hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng M B. Hấp thụ photon và chuyển sang mức năng lượng N C. Không hấp thụ photon và vẫn ở mức năng lượng L D. Phát xạ photon và chuyển xuống mức năng lượng cơ bản Câu 7. Chọn phát biểu sai về đặc điểm của quang phổ của Hidro? A. Dãy Laiman trong vùng tử ngoại . B. Dãy Pasen trong vùng hồng ngoại . C. Dãy Banme gồm 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần ở vùng tử ngoại. D. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử hidro có năng lượng cao nhất. Câu 8. Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh sáng trông thấy có màu là A. đỏ, cam, chàm, tím. B. đỏ, lam, chàm, tím. C. đỏ, cam, lam, tím. D. đỏ, cam, vàng, tím Câu 9. Dãy Pasen ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo K B. Quỹ đạo M C. Quỹ đạo L D. Quỹ đạo N Câu 10. Dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây? A. Quỹ đạo B. Quỹ đạo M C. Quỹ đạo L D. Quỹ đạo N Câu 11. Các bức xạ trong dãy Pasen thuộc về dải nào của sóng điện từ: A. Nhìn thấy B. Hồng ngoại C . Tử ngoại D. Một phần tử ngoại và một phần nhìn thấy Câu 12. Dãy Laiman nằm trong vùng: A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại. Câu 13. Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 µm là vạch thuộc dãy : A. Laiman B. Ban-me C. Pa-sen D. Banme hoặc Pa sen Câu 14. Khi nguyên tử Hyđro bị kích thích sao cho các e chuyển lên quý đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banme: A. Vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ B. Vạch đỏ Hα C. Vạch lam Hβ D. Tất cả các vạch trong dãy này Câu 15. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Số bức xạ tối đa mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16. Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 17

Trang

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O Câu 19. Gọi λα và λ β lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch H α và Hβ trong dãy Banme. Gọi λ1 là bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen. Xác định mối liên hệ λ α , λ β , λ 1 A.

1 1 1 = + λ1 λ α λβ

B. λ 1 = λβ - λα

C.

1 1 1 = λβ λ1 λα

D. λ 1 = λα + λ β

Câu 20. Gọi λ 1 và λ 2 lần lượt là 2 bước sóng của 2 vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai trong dãy Lai man. Gọi λ α là bước sóng của vạch H α trong dãy Banme. Xác định mối liên hệ λ α , λ 1 , λ 2 A.

1 1 1 = + λ α λ1 λ 2

B.

1 1 1 = λ α λ1 λ 2

C.

1 1 1 = λ α λ 2 λ1

D. λ α = λ 1 + λ 2

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG - QUANG TRỞ - PIN QUANG DIỆN Câu 1. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng. B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng. C. giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng. D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 3. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là: A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối kim loại. B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một khối điện môi. C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn. D. sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êléctron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ. Câu 4. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết A. electron cố điển B. Sóng ánh sáng C. Phôtôn D. động học phân tử Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn). D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron là rất lớn. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng? Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì A. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng lớn hơn một giá trị λ0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. B. bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. C. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. D. cường độ của chùm bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn. Câu 7. Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào? A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cực. B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại C. Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn. D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại. Câu 8. Pin quang điện là nguồn điện trong đó: A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng. B. năng lượng mặt trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện. D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện. Câu 9. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? A. Hiện tượng nhiệt điện B. Hiện tượng quang điện

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 18

Trang

C. Hiện tượng quang điện trongD. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Câu 10. Điều nào sau đây sai khi nói về quang điện trở? A. Bộ phận quan trọng nhất của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực. B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ. C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện. D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được chiếu sáng. D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 12. Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó được xác định từ công thức A. hc/A; B. hA/c; C. c/hA; D. A/hc SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ-CHỌN LỰA MÀU SẮC CÁC VẬT Câu 1. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng. B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C.giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng.D. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. Câu 2. Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím, thì ta thấy có màu gì? A. Tím. B. Đỏ. C. Vàng. D. Đen. Câu 3. Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là A. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi. B. hấp thụ toàn bộ màu sắc nào đó khi ánh sáng đi qua. C. mỗi bước sóng bị hấp thụ một phần, bước sóng khác nhau, hấp thụ không giống nhau. D. hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài nhất. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, cường độ ánh sáng giảm đi, một phần năng lượng tiêu hao thành năng lượng khác. B. Cường độ I của chùm sáng đơn sắc qua môi trường hấp thụ giảm theo độ dài d của đường đi theo hàm số mũ: I=I0e-λt. C. Mọi vật đều có khả hấp thụ và phản xạ ánh sáng như nhau. D. Khi vật phản xạ tất cả ánh sáng có bước sóng khác nhau chiếu vào nó, theo hướng phản xạ sẽ nhìn thấy vật có màu trắng. Câu 5. Màu sắc các vật là do vật A. hấp thụ ánh sáng chiếu vào. B. phản xạ ánh sáng chiếu vào. C. cho ánh sáng truyền qua. D. hấp thụ một số bước sóng ánh sáng và phản xạ, tán xạ những bước sóng khác. Câu 6. Khi nhìn ánh sáng Mặt trời chiếu xiên qua tấm kính màu đỏ, ta thấy tấm kính có màu đỏ là vì A. ánh sáng đỏ bị hấp thụ B. Ánh sáng đỏ không bị hấp thụ cùng với ánh sáng khác C. Ánh sáng đỏ không bị hấp thụ, và được truyền qua D. Ánh sáng đỏ không bị hấp thụ, và được phản xạ SỰ PHÁT QUANG. SƠ LƯỢC VỀ LAZE Câu 1. Ánh sáng huỳnh quang là: A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. do tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. Câu 2. Ánh sáng lân quang là: A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. Câu 3. Chọn câu sai A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó. Câu 4. Chọn câu sai A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s). B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8s trở lên). C. Bước sóng λ’ của ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ <λ D. Bước sóng λ’ của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ’ >λ

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 19

Trang

Câu 5. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng lam. Câu 6. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao. B. độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Câu 1: Chọn câu đúng So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động A. Chạy nhanh hơn B. Chạy chậm hơn C. Vẫn chạy như thế D. Chạy nhanh hơn hay chạy chậm hơn tuỳ thuộc vào vận tốc của vật Câu 2: Chọn câu đúng: Một vật đứng yên có khối lượng nghỉ mo. Khi vật chuyển động, khối lượng của có giá trị A. vẫn bằng m0 B. nhỏ hơn m0 C. lớn hơn m0 D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn tuỳ thuộc vào vận tốc của vật Câu 3: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị: A. nhỏ hơn c B. lớn hơn c C. tuỳ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sang D. bằng c Câu 4: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh? A. Các hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính. B. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ qui chiếu quán tính. C. Tốc độ ánh sáng trong chân không đối với mọi hệ qui chiếu quán tính có cùng giá trị c, không phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu D. Các hiện tượng vật lý xảy ra không như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính. Câu 5: Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là: A. E = m/c2 B. E = mc C. E = m2c D. E = mc2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1. Chọn câu trả lời sai A.Bán kính hạt nhân tỉ lệ với số nuclôn A B.Các hạt nhan đồng vị có cùng số prôtôn C.Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton D.Hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5MeV Câu 2.Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn C. lực điện từ D. lực tương tác mạnh Câu 3. Phạm vị tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là: A. 10-13cm B. 10-8cm C. 10-10cm D. vô hạn Câu 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng: A. số prôtôn B. số nơtrôn C. số nuclôn D. năng lượng Câu 5. Hạt nhân nguyên tử : A.có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ B.có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ C.có độ hụt khối càng lớn thì càng bền D.có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối lượng của các nuclôn Câu 6. Hạt nhân nguyên tử: A.càng bền khi độ hụt khối càng lớn B.có khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn C.có số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn D.có khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtrôn Câu 7. Độ hụt khối của hạt nhân ZA X : A.luôn có giá trị lớn hơn 1 B.luôn có giá trị âm C.có thể dương, có thể âm D.được xác định bởi công thức ∆M = Zm p + (A − Z)m n − M hn Câu 8. Năng lượng liên kết trên một nuclôn: A. lớn nhất với hạt nhân trung bình. B. lớn nhất với hạt nhân nhẹ C. lớn nhất với hạt nhân nặng D. giống nhau với mọi hạt nhân Câu 9. Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân ta dựa vào đại lượng: A. Năng lượng liên kết riêng hạt nhân B. Độ hụt khối hạt nhân C. Năng lượng liên kết hạt nhân D. Số khối A của hạt nhân Câu 10. Phóng xạ là hiện tượng A. Hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Hạt nhân bị vỡ ra thành hai hay nhiều mảnh khi bị nơtrôn nhiệt bắn vào C. Hạt nhân phát tia phóng xạ sau khi bị kích thích D. Hạt nhân biến thành hạt nhân khác khi hấp thụ nơtrôn và phát ra tia bêta, alpha hoặc gamma. Câu 11. Trong phóng xạ β+, trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con so với hạt nhân mẹ: A. lùi 2 ô B. lùi 1 ô C. tiến 1 ô D. không thay đổi vị trí Câu 12. Phóng xạ β- là do: A.prôtôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra B.nơtrôn trong hạt nhân bị phân rã phát ra C.do nuclôn trong hạt nhân phân rã phát ra D.Cả A, B, C đều sai Câu 13. Tia phóng xạ không bị lệch hướng trong điện trường là:

[

]

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 20

Trang

A. tia α B. tia β C. Tia γ D. cả ba tia Câu 14. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất là: A. tia α B. tia β C. Tia γ D.cả 3 tia có vận tốc như nhau Câu 15. Tia phóng xạ đâm xuyên kém nhất là: A. tia α B. tia β C. Tia γ D. cả 3 tia như nhau Câu 16. Sự giống nhau giữa các tia α, β và γ là: A.đều là tia phóng xạ, không nhìn thấy được, được phát ra từ các chất phóng xạ.B.Vận tốc truyền trong chân không bằng c=3.108m/s C.Trong điện trường hay từ trường đều không bị lệch hướng D.Khả năng ion hoá chất khí và đâm xuyên rất mạnh. Câu 17. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng, vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có: A. khối lượng khác nhau B. độ hụt khối khác nhau C. điện tích khác nhau D. số khối khác nhau Câu 18. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A.thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn B.thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron. C.thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn, sau khi hấp thụ một nơtrôn chậm. D.T.hành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát Câu 19. điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là: A.Phải làm chậm nơtron B.Hệ số nhân nơtron phải nhỏ hơn hoặc bằng một C.Khối lượng 235 U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn D.Câu A, C đúng Câu 20. So sánh sự giống nhau giữa hiện tượng phóng xạ với phản ứng dây chuyền: A.đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. B.đều phụ thuộc vào các đều kiện ngoài C.đều là quá trình tự phát D.có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ Câu 21. Chọn câu trả lời sai: Phản ứng nhiệt hạch: A.chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao (hàng chục, hàng trăm triệu độ) B.Trong lòng mặt trời và các ngôi sau xảy ra phản ứng nhiệt hạch C.con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được. D.được áp dụng để chế tạo bom kinh khí. Câu 22. So sánh sự giống nhau giữa phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch: A.đều là phản ứng hạt nhân toả nhiệt B.điều kiện xảy ra phản ứng ở nhiệt độ rất cao C.đều là quá trình tự phát D.năng lượng toả ra của phản ứng đều rất lớn TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ SAO – THIÊN HÀ 1. Thiên Hà gần chúng ta nhất là thiên hà A. Thiên Hà Tiên nữ B. Thiên Hà địa phương C. Thiên Hà Nhân mã D. Thiên Hà Mắt đen 2. Chỉ ra câu SAI: A. Sao nơtron và punxa là sao bức xạ năng lượng dưới dạng những xung sóng điện từ rất mạnh. B. Sao mới hoặc sao siêu mới là sao mới hình thành từ một tinh vân. C. Các sao biến quang nguyên nhân là do che khuất (sao đôi) hoặc do nén, dãn có chu kì xác định. D. Đa số các sao tồn tại trong trạng thái ổn định, có kích thước, nhiệt độ,.. không đổi trong một thời gian dài. 3. Đường kính của Ngân Hà vào khoảng A. 84 000 năm ánh sáng. B. 76 000 năm ánh sáng. C. 97 000 năm ánh sáng. D. 100 000 năm ánh sáng. 4. Một năm ánh sáng là quãng đường ánh sáng đi được trong 1 năm, có giá trị là A. 9,45.1012 m. B. 63 triệu đvtv. C. 9,45.1012 triệu km. D. 63028 đvtv. 5. Điều nào dưới đây là SAI khi nói về các loại Thiên Hà: A. Thiên Hà không định hình là Thiên Hà không có hình dạng xác định, giống như những đám mây. B. Thiên Hà elip chứa ít khí và có khối lượng trải ra trên một dải rộng hình elip. C. Thiên Hà không đều là Thiên Hà có khối lượng phân bố không đồng đều. D. Thiên Hà xoắn ốc là Thiên Hà chứa nhiều khí, có dạng dẹt và có những cánh tay xoắn ốc. 6. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây? A. Sao nơtron B. Sao trung bình giữa sao chắt sáng và sao khổng lồ C. Sao khổng lồ ( sao kềnh đỏ) D. Sao chắt trắng 7. Sự tiến hoá của các sao phụ thuộc vào điều gì? A. Nhiệt độ B. Cấu tạo C. Khối lượng ban đầu D. Bán kính 8. Mặt Trời sẽ tiếp tục tiến hoá thành sao gì ? A. Sao chắt trắng B. Sao kềnh đỏ C. Punxa D. Sao siêu mới 9. Chỉ ra đặc điểm SAI khi nói về Ngân Hà: A. Hệ Mặt Trời nằm gần trung tâm của Ngân Hà, quay quanh tâm Ngân Hà với tốc độ khoảng 250 km/s. B. Các sao trong Ngân Hà đều đứng yên, không quay xung quanh tâm Ngân Hà. C. Khối lượng của Ngân Hà bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 21

Trang

D. Vùng lồi trung tâm của Ngân Hà có dạng hình cầu dẹt, được tạo bởi các sao già, khí và bụi. 10. Một năm ánh sáng là đơn vị đo A. tốc độ B. diện tích C. khoảng cách D. thể tích 11. Sao màu đỏ có nhiệt độ bề mặt khoảng A. 3000 K B. 20000 K C. 6000 K D. 50000 K 12. Sao có nhiệt độ cao nhất là sao màu A. Trắng B. Vàng C. Xanh lam D. Đỏ 13. Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Thiên Hà nào A. Thiên Hà xoắn ốc B. Thiên Hà elip C. Thiên Hà hỗn hợp. D. Thiên Hà không đều MẶT TRỜI VÀ HỆ MẶT TRỜI 14. Hành tinh có thời gian quay một vòng quanh nó lâu nhất là A. Trái Đất B. Hải vương tinh C. Kim tinh D. Mộc tinh 15. Bán kính trái đất bằng bao nhiêu. A. 68.780.000 km B. 63.780 km C. 6.378 km D. 6.378.000 km 16. Các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời không bao gồm A. Sao Kim B. Sao Mộc C. Sao Thuỷ D. Sao Hoả, Trái Đất 17. Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân loại các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm? A. Số lượng vệ tinh B. Khối lượng C. Nhiệt độ bề mặt hành tinh D. Khoảng cách tới bề mặt Mặt Trời 18. Người ta thường dùng từ "Sao Mai" để nói về hành tinh này khi họ nhìn thấy nó vào sáng sớm ở phía Đông; và dùng từ "Sao Hôm" để nói về nó khi học nhìn thấy nó vào lúc mặt trời lặn..Đó là hành tinh nào? A. Hỏa tinh B. Mộc tinh C. Thủy tinh D. Kim tinh 19. Hành tinh nào không thuộc nhóm "Mộc tinh": A. Sao Hải Vương B. Sao Thiên Vương C. Sao Hoả D. Sao Thổ 20. Nhiệt độ bề mặt của mặt trời là ? A. 5000 K B. 8000 K C. 6000 K D. 7000 K 21. Khoảng cách từ Mặt Trăng tới Trái Đất bằng: A. 834 000 km B. 374 000 km C. 394 000 km D. 384 000 km 22. Hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay quanh mình nó không theo chiều thuận là hành tinh nào? A. Mộc tinh B. Kim tinh C. Thủy tinh D. Diêm Vương tinh 23. Hành tinh nào sau đây không có vệ tinh tự nhiên A. Kim tinh B. Thổ tinh C. Trái Đất D. Mộc tinh 24. Đường kính của Trái Đất ở xích đạo có giá trị nào sau đây? A. 3200 km. B. 6378 km C. 6357 km. D. 12756 km. 25. ..... là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời A. Mộc tinh B. Thổ tinh C. Hải Vương tinh D. Thiên Vương tinh 26. Để đo khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng Đơn vị thiên văn (kí hiệu là đvtv). 1đvtv xấp xỉ bằng : A. 165 triệu kilômét B. 150 triệu kilômét C. 300 nghìn kilômét D. 1650 triệu kilômét 27. Quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời là đường gì? A. Parapol B. Elip C. Tròn D. Thẳng 28. Không ai có thể sống một năm trên sao ....... vì hành tinh này phải mất 164 năm Trái Đất để quay một vòng quanh Mặt Trời. A. Thiên Vương B. Thổ C. Hải Vương D. Mộc 29. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng A. 15.107 km B. 15.108 km. C. 15.105 km. D. 15.109 km. THUYẾT BIG BANG 30. Theo thuyết Big Bang, vũ trụ hình thành cách đây khoảng A. 14,0 tỉ năm B. 10,7 tỉ năm C. 11,7 tỉ năm D. 16,7 tỉ năm 31. Tốc độ chạy ra xa của một thiên hà cách chúng ta 50 triệu năm ánh sáng bằng A. 850 m/s. B. 850 km/s. C. 300 000 km/s. D. 300 m/s. 32. Các vạch quang phổ do các thiên hà phát ra A. đều bị lệch về phía bước sóng ngán. B. đều bị lệch về phía bước sóng dài. C. hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. D. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài. 33. Theo thuyết Big Bang, tại thời điểm Plăng A. xuất hiện các sao và thiên hà (3 triệu năm sau vụ nổ lớn). B. bắt đầu có sự hình thành các nucleon (sau vụ nổ lớn 1 s). C. xuất hiện các hạt nhân nguyên tử đầu tiên (3 phút sau vụ nổ lớn). D. vũ tru tràn ngập bởi các hạt có năng lượng cao như electron, nơtrinô và quac (10-43 s sau vụ nổ lớn). 34. Chỉ ra câu SAI: Bức xạ “nền” vũ trụ là bức xạ

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 22

Trang

A. được phát ra từ mọi phía trong vũ trụ. B. tương ứng với bức xạ phát ra từ vật có nhiệt độ khoảng 3 K. C. được phát ra từ một vụ nổ của một sao hay một thiên hà. D. ban đầu có nhiệt độ hàng triệu tỉ độ, sau đó nguội dần vì vũ trụ dãn nở. 35. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử đầu tiên xuất hiện ở thời điểm A. 3 triệu năm. B. 300 năm. C. 300 000 năm. D. 3 phút. 36. Bằng chứng nào sau đây chứng tỏ ban đầu các thiên hà được tách ra từ một điểm: A. Vũ trụ dãn nở. B. Chuyển động quay quanh tâm thiên hà của các sao trong một thiên hà. C. Tồn tại bức xạ “nền” vũ trụ. D. Sự tồn tại của lỗ đen. HẠT SƠ CẤP 37. phản hạt của phôtôn là A. prôtôn. B. pôzitrôn. C. phôtôn. D. nơtrinô. 38. Các hạt nào dưới đây không phải là Leptôn A. Các hạt có khối lượng trung bình khoảng 200 – 900 lần khối lượng electron. B. Các phản hạt của nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C. Hạt nhẹ gồm có nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… D. Các hạt Piôn, Kaôn,… 39. Tương tác yếu A. Là tương tác giữa các hạt nặng, bán kính tác dụng khoảng 10-15 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 39 10 lần. B. là tương tác giữa các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vô cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng 100 lần. C. là tương tác giữa các hạt trong phân rã β, có bán kính tác dụng cỡ 10-18 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 1025 lần. D. là tương tác giữa các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vô cùng lớn và cướng độ rất nhỏ. 40. Mỗi hạt sơ cấp đều có đối hạt tương ứng là: A. hạt có điện tích, mômen từ ngược dấu với hạt đang xét. B. hạt có Spin, và điện tích giống với hạt đang xét. C. hạt có cùng khối lượng, thời gian sống và Spin với hạt đang xét. D. câu A và câu C. 41. Các hạt sơ cấp là: A. Vi hạt có khối lượng tĩnh coi như bằng không. B. Các hạt có thời gian sống rất lớn có thể coi như vô cùng. C. Thực thể vi mô không thể tách thành các phần nhỏ hơn. D. Các hạt không bền, chúng có thể phân rã thành các hạt khác. 42. Tìm câu SAI: Tương tác mạnh A. tạo nên lực hạt nhân liên kết các nucleon với nhau. B. dẫn đến sự hình thành các hađrôn trong quá trình va chạm của các hađrôn. C. là tương tác giữa các hađrôn, giữa các quark. D. có bán kính tác dụng cỡ 10-10 m. 43. Các quark là A. các hạt nhỏ hơn hạt cơ bản, cấu tạo nên hạt cơ bản. B. các phôtôn ánh sáng. C. các hạt có điện tích bằng 1/3 hoặc 2/3 lần điện tích nguyên tố. D. các hạt có khối lượng gấp 17 lần khối lượng hạt muyôn µ-. 44. Mêzôn là các hạt A. Có khối lượng trung bình vài trăm lần khối lượng electron. B. lượng tử ánh sáng với khối lượng nghỉ bằng 0. C. Các hạt p, n và phản hạt của chúng. D. Các hạt nơtrinô, electron, muyôn,… 45. Hađrôn không phải là các hạt A. sơ cấp, có khối lượng từ vài trăm đến vài nghìn lần me. B. nhẹ như nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… C. gồm các mêzôn và barion. D. gồm các mêzôn π, mêzôn K, các nucleon và hipêron. 46. Các loại hạt sơ cấp là A. phôtôn, leptôn, mêzôn và barion. B. phôtôn, leptôn, barion và hađrôn. C. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. D. phôtôn, leptôn, nucleon và hipêrôn. 47. Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình ngắn nhất: A. nơtrôn. B. electron. C. pôzitrôn. D. prôtôn. 48. Hạt và phản hạt A. luôn đi đôi với nhau và mất đi cùng lúc (huỷ cặp). B. là các hạt có khối lượng tương đương và điện tích đối nhau. C. là các hạt có cùng điện tích nhưng khác nhau khối lượng nghỉ. D. là hai hạt sơ cấp cùng khối lượng nghỉ nhưng có một số đặc trưng đối nhau. 49. Phản hạt của electron là A. prôtôn. B. phôtôn. C. pôzitrôn. D. nơtrôn. 50. Các hạt Bariôn là: A. hạt xuất hiện khi mà có một bariôn nào đó biến mất. B. hạt sơ cấp có khối lượng lớn hơn hay bằng khối lượng prôtôn. C. các hạt nuclôn. D. hạt sơ cấp có khối lượng nhỏ hơn hay bằng khối lượng prôtôn.

GV Nguyễn Ngọc Hậu – Đ/án xem tại Blog http://vn.myblog.yahoo.com/haudlkh-com TN giáo khoa 12 23

51. Hạt sơ cấp A. là các nguyên tử hoặc phân tử. B. là hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ. C. là các hạt nhân nguyên tử. D. là các hạt không thể phân chia thành các hạt nhỏ hơn. 52. Hạt sơ cấp không có đặc trưng nào dưới đây: A. khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ. B. điện tích hay số lượng tử điện tích Q. C. mômen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng. D. vận tốc hoặc động lượng. 53. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau thông qua A. chỉ mình tương tác điện từ của các hạt mang điện. B. chỉ mình tương tác mạnh, đó là lực hạt nhân. C. tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh và tương tác yếu. D. tương tác điện từ và tương tác mạnh. -----Hết----

Trang

Related Documents

On Thi Nang Bac
May 2020 4
On-thi-dh.docx
December 2019 10
Thi
November 2019 26
Thi
May 2020 20
De Cuong On Thi Bmtt
October 2019 3

More Documents from ""

Cong Thuc12-gv
April 2020 0
Cong Thuc 11
May 2020 1
April 2020 1