Bài soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG III - TIẾT 1Ngày soạn: A/ Mục tiêu 1.Về kiến thức: học sinh cần nắm vững -Sự đồng phẳng của ba vectơ -Góc giữa hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc -Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, định lý 3 đường vuông góc -Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 2.Về kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình -Thành thạo dạng toán chứng minh: hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3.Về tư duy và thái độ -Biết khái quát hoá, tương tự. Biết quy lạ về quen -Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Giáo viên: SGK, dụng cụ dạy học, bảng phụ và giáo án -Học sinh: SGK, xem và làm bài tập trước khi đến lớp C/Phương pháp dạy học: Gợi mở ,vấn đáp và hoạt động nhóm D/Tiến trình dạy học TG Hoạt động Hoạt động của Ghi Bảng của HS GV 5' *HĐ1:Ôn tập, cũng cố kiến thức cũ Cho bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. Bài tập 1: Khẳng định nào sau đây đúng? a/Ba vectơ đồng phẳng là ba vectơ cùng nằm trên mặt phẳng. b/Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song. c/Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt -Gọi HS trả lời phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó -Đọc câu câu hỏi. HS khác d/Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là hỏi và trả lắng ghe và nhận góc giữa đường thẳng đó với một đường lời xét thẳng bất kì nằm trong mặt phẳng. -Nhận xét e/Hai đường thẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900 -Đánh giá,chính xác hoá kiến thức
35'
*HĐ2: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải toán Bài tập2:Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc nhau.Gọi H là hình chiếu của O lên mp(ABC) a/CM: BC ⊥(OAH) b/Tính góc giữa hai đường thẳng AC vàOB c/CM:
-Đọc đề, tóm tắt giả thiết và h/d HS vẽ hình
1 1 1 1 = + + 2 2 2 OH OA OB OC 2
d/Gọi α,β,δ lần lượt là góc giữa các đường thẳng OA,OB,OC với mp(ABC). CM: sin2α + sin2β + sin2δ =1 O
-HS thực hiện
A
B H A' C
-HS trả lời câu hỏi
-Một HS xung phong trả lời -HS khác nhận xét
-Em nêu các pp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? -Trong bài toán này em dùng pp nào? Cho biết hướng giải cụ thể đ/với bài này? -Nếu HS không có hướng giải đúng gv gợi ý: .Em thấy BC vuông góc với đoạn nào trong mp(OAH)? .BC còn vuông
a/CM:BC ⊥(OAH)
-h/dẫn: BC ⊥ OH ⇒ BC ⊥ (OAH ) OA ⊥ (OBC ) ⇒ BC ⊥ OA
góc với đoạn nào trong (OAH)? -HS trả lời
-Cho tổ chức hoạt động nhóm -Nhận xét, đánh giá, chính xác hoá -Gọi HS nêu cách làm
-Cho HS xung phong giải(nếu có)
-HS dùng đ/n để xác định và tính góc giữa hai đường thẳng AC và OB sẽ bế tắc? -Không nên sử dụng cách này, nên dựa vào câu a để giải.
-HS xung phong
-HS đứng tại chỗ trình bày
-HS thực hiện
b/Tính góc giữa hai đường thẳng AC và OB
-H/d:AC ⊥ (OBH) ⇒ AC ⊥ OB Vậy góc giữa AC và OB bằng 900 -HS liên hệ đến hệ thức nào đã học? -Nhìn vào hình vẽ xem OH là đường cao của tam giác vuông nào? Từ đó ta cần dựng thêm đường phụ nào không? -Cho biết kết quả 1 = ? OH 2
-Liên hệ giữa hệ
c/CM:
1 1 1 1 = + + 2 2 2 OH OA OB OC 2
-HS trả lời
-Học sinh xđ góc α trên hình vẽ
thức vừa nêu với -H/dẫn: vế phải của hệ ∆ OAA' vuông tại O ( với A' = AH ∩ BC ) thức cần chứng 1 1 1 minh.Em cần phải OH 2 = OA 2 + OA' 2 ⇒ đpcm làm gì để hoàn 1 1 1 thành yêu cầu của OA' 2 = OB 2 + OC 2 bài toán? -Gọi HS xác định góc α ? (ttự xđ gócβ và δ) -Gọi HS tính sin2
d/CM: sin2α + sin2β + sin2δ = 1
α =?
-HS trả lời
-H/dẫn: sin2α =
OH 2 OH 2 2 ;sin β = và OA 2 OB 2
OH 2 sin δ = OC 2 2
Do đó: sin2α + sin2β + sin2δ= *Gợi ý: -Dựa vào kết quả của câu c 5'
Lắng nghe và ghi nhận
*HĐ3: Cũng cố, dặn dò. Xem kỹ bài toán trên, đồng thời qua bài tập này chúng ta rút ra một số pp CM thường dùng khi giải các bài tập liên quan
= OH 2 (
1 + OA 2
1 1 + ) =1(đpcm) 2 OB OC 2
*Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng ta thường sử dụng 1 trong các pp sau: -CM đường thẳng đó vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia -sử dụng định lí 3 đường vuông góc *Muốn chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ta thường sử dụng - Đlí 1 (SGK trang 97)