TIỀN TỆ NGÂN HÀNG MONEY AND BANKING Gửi các em K32 nội dung môn học. Phần tiếng Anh chỉ để tham khảo không cần phải đọc. Hãy đọc và hiểu, không học thuộc lòng Yêu cầu Hiểu nội dung, liên hệ, giải thích được các vấn đề liên quan đến tiền tệ ngân hàng, tài chính của Việt Nam. Chúc các em học tốt
1
MONEY AND BANKING • WHAT IS MONEY? • Money is as anything that is general accepted in payment for goods or services or repayment of debts. • Money linked to changes in economic variables that affect all of us and that are important to the health of the economy. 2
FUNCTIONS OF MONEY • Medium of Exchange. It is usable in buying or selling goods and services; allows society to escape the complications of barter • Measure of value/Unit of account Society uses the monetary unit as yardstick for measuring value of goods and services • Store of value Money is most liquid – the most spendable- of all assets. It is convenient way to store wealth
3
DEFINING MONEY • M1 is money supply is composed of two items (coin + Checkable deposits) 1 Currency, that is, coins paper in the hands of public. 2. All checkable deposits, meaning deposits in commercial bank and “theft” or savings Institutions on which checks can be drawn(demand deposit, Traveler's checks) 4
DEFINING MONEY • M2 (near-Monies) = M1 + Non-checkable savings deposit + Money market deposit account (MMDA) + small times deposits (100.000 USD), saving deposits. • M3 = M2 + Large time deposit (100.000USD)
5
WHAT “BACKS” THE MONEY • Money as debt - Paper money and checkable deposits are debt or promises to pay: + Paper money is circulating debt of Central Bank; + Checkable deposits are the debt of commercial banks of thief institutions. 6
VALUE OF MONEY •
If currency and checkable deposits are not backed by gold or other precious metals, then why they are money? What gives a 20 VND bill its value? 1. Acceptability: currency and Checkable deposits are money because they are accepted as money. 2. Money is matter of law. VNDs - money because government says that they are money.
7
MONEY AND PRICES • The real value or purchasing power of money is amount of goods and services a unit of money will by. • Value of VND/USD: the amount a VND/USD will by varies inversely with the price level. / CPI goes up the purchasing power of the VND/USD goes down. 8
MONEY AND PRICES • Lower prices increase the purchasing power of VND because you will need fewer VND to obtain a specific quantity of goods and services. • If the price double, the value of the VND will decline by one half (50%)
9
Tiền tệ ngân hàng Tiền tệ là gì Chức năng tiền tệ Xác định các loại tiền tệ Giá trị tiền tệ
10
CÁC HÌNH THÁI TỒN TẠI CỦA TIỀN TỆ Tiền tệ hàng hóa (hoá tệ - commodity money) Hoá tệ phi kim loại Hoá tệ kim loại
Tiền giấy ( Paper money) Tiền Tín dụng (cheque/check) Tiền Điện tử
Thẻ thanh toán: • Thẻ rút tiền ATM /ATM card; Bank Card • Thẻ tín dụng/Credit Card • Thẻ ghi nợ/ Debit card;
Séc điện tử
11
MONEY AND INTEREST • An interest rate is the cost of borrowing or price paid for rental of the fund • An interest rates are important variables to you because they affect so many personal decisions. • An interest rates have an impact on the overall health of the economy 12
MONEY AND INTEREST SIMPLE INTERST F. = P( 1+rT) Where: P. Present value/Giá trị hiện tại F. Value of the future/Giá trị trong tương lai r. Lãi suất/Interest rate T. Thời gian/Number of years 13
MONEY AND INTEREST • COMPOUND INTEREST ( Lãi xuất kép ) T F = p 1+r F: Value of the money in T years r: Interest for one year T: Number of years P: Present value of the loan.
14
MESURING INTEREST RATES • SIMPLE LOAN (CHO VAY THÔNG THƯỜNG). A bank made you simple loan of $1000 for one year, you should pay the principle of $100 in one year’s times with an additional interest payment $10 (10%). • FIXED PAYMENT LOAN. Các khỏan cho vay được thanh tóan với giá trị cố định theo từng đợt.
15
MESURING INTEREST RATES • Borrower should repay every the same payment every month, consisting of part of the principle and Interest for a set of years. • For example: You borrow $ 1000, a fixed payment loan might require you to pay $126 every year for 25 year.
16
MESURING INTEREST RATES • COUPON BOND ( Trái phiếu Coupon) A coupon bond pays the owner of the bond a fixed interest payment (coupon payment) every year until the maturity date. Example: A coupon bond with $1000 face value may pay you a coupon payment of $100 per year for ten years and at the maturity date repay you the face value amount of $1000 17
MESURING INTEREST RATES • DISCOUNT BOND (Trái phiếu chiết khấu) A discount bond is brought at a price below its face value (at a discount), and the face value is repaid at the maturity date. Example. A discount bond with face value of $1000 might be bought for $900 and in the year’s time the owner would be repaid the face value of $1000 18
CONCEPT OF PRESENT VALUE • The concept of Present value is based on common-sense notion that a dollar paid to you one year from now is less than a dollar today. • If you deposit $100 in the Vietcombank for one year with interest of 10% then at the maturity date you will be repaid $100. (1+0,1) = $110. 19
CONDUCT OF MONETARY POLICY • Because money can affect many economic variables: Economic growth (GDP), Employment, Production, Inflation… • Policymaker care about the conduct of monetary policy, the management of money and interest rates. (State Bank of Vietnam)
20
BUDGET DEFICITS AND MONETARY POLICY • The budget used for: Investment, Regular spending and Repayment for debts • The budget Deficit is the excess of government expenditure over tax revenues. • A deficit must be financed by the Government
21
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • I. QUÁ TRINH PHÁT TRIỂN
22
BẢNG CÂN ĐỐI CỦA NGÂN HÀNG TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
DỰ TRỮ TIỀN MẶT
1.00.000
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG 100.000
Tổng cộng
100.000
Tổng cộng
100.000
23
BẢNG CÂN ĐỐI CỦA NGÂN HÀNG SAU KHI DUY TRÌ TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Dự trữ tiền 1.00.000 Cho vay
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG 100.000
Tổng cộng
100.000 Tổng cộng
100.000
24
CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG
NGUỜI DƯ VỐN
N.H THƯƠNG MẠI
NGƯÒI CẦN VỐN
25
CHỨC NĂNG NGÂN HÀNG
• CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG • CHỨC NĂNG THANH TOÁN • CHỨC NĂNG TẠO TIỀN
26
NGÂN HÀNG A TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Dự trữ tiền 1.00.000 Cho vay
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG 100.000
Tổng cộng
100.000 Tổng cộng
100.000
27
NGÂN HÀNG A TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Dự trữ tiền 10.000 Cho vay 90.000
TIỀN GỬI THANH TOÁN 100.000
Tổng cộng
100.000 Tổng cộng
100.000
28
NGÂN HÀNG B TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Dự trữ tiền 90.000 Cho vay 81.000
TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG 90.000
Tổng cộng 90.000
Tổng cộng
90.000
29
NGÂN HÀNG
GIA TĂNG TIỀN GỬI
GIA TĂNG CÁC SỰ TĂNG TIỀN KHOẢN CHO DỰ TRỮ BẮT VAY BUỘC
A
100.000
90.000
10.000
B
90.000
81.000
9.000
C D E
81.000 72.900 65.610
72.900 65.610 5.9049
8.100 7.290 6.561
T/C
1000.000
900.000
100.000 30
CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI (1) I. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN II. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ -SỬ DỤNG VỐN II. NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN
31
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN 1. VỐN
CỦA NGÂN HÀNG (Bank capital) a/ vốn tự có: - Vốn điều lệ - Quỹ dự trữ (Quỹ dự trữ bổ sung điều lệ/ quỹ dự trữ để bù đắp rủi ro/Loan los Reserves). b/ Các khoản vốn coi như tự có. Khoản tiền nhàn rỗi của ngân hàng chưa sử dụng(lợi nhuận chờ phân bổ/ tiền luơng đến hanh chưa thanh toán; các quỹ chưia sử dụng… 32
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN 2. VỐN TIỀN GỬI
a/ TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN(Demand Deposit) Tài khoản séc, Tài khoản NOW (Negotiable order of Withdrawl Account - Lệnh rút tiền có thể chuyển nhượng). MMDAs –Tài khảon tiền gửi thị trường tiền tệ. b/ Tiền gửi có kỳ hạn (Time Deposit) c/ Tền gửi tiết kiệm (Saving Deposits) 33
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN 3. VỐN ĐI VAY
a/ Vay từ NH TW (chiết khấu hoặc tái chiết khấu chứng từ có giá) b/ Vay ngắn hạn các khoản dự trữ từ các tổ chức tín dụng khác. 4. CÁC NGUỒN VỐN KHÁC
a/ Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ
thác 34
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN b/ Vốn hình thành trong quá trình hoạt động của Ngân hàng; trong nghiệp vụ trung gian cảu ngân hàng để đảm bảo thanh toán tín dụng chứng từ. c/ Vay từ các công ty. (Vay ngắn hạn bằng các hợp đồng mua lại – Repurchase AgreementVay từ các công ty mẹ) 35
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ - HUY ĐỘNG VỐN d/Vay từ thị trường tài chính trong nước e/ Vay nước ngoài
36
CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI (5) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ (1) NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BAO GỒM NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CÁC KHOẢN VỐN HUY ĐỘNG TÙ NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ
37
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ(2) 1. NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ a/Tiền mặt tại các quỹ của NH (vaul cash) b/Tiền gửi tại các NH TM khác c/Tiền gửi tại NH TW d/Tiền mặt trong quá trình thu
38
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ (3) 2. NGHIỆP VỤ CHO VAY a/ cho vay ứng trước (cho vay ứng trước có bảo đảm; Bất động sản; động sản; bảo lãnh; không bảo đảm do uy tín) b/ Cho vay theo hạn mức tín dụng (credit line) c/ Cho vay thấu chi (cho phép chi vượt quá số dư trên tài khoản) 39
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ (4) d/ Cho vay chiết khấu e/ Tín dụng uỷ thác thu hay bao thanh toán (factoring); Công ty con của NH cam kết mua lại các khoản thanh toán chưa tới hạn phát sinh từ hoạt động xuất nhập khẩu. f/ Cho vay thuê mua (leasing)
40
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ(5) g/ Cho vay bằng chữ ký h/ Cho vay tiêu dùng 3. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ Ngân hàng mua cổ phiếu, chứng khoán của CP, công ty 4. TÀI SẢN CÓ KHÁC
(nhà xưởng máy móc thiết bị dung cho Ngân hàng
41
NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN(6) 1. Nghiệp vụ thanh toán hộ 2. Nghiệp vụ thu hộ 3. Nghiệp vụ tín thác mua bán hộ khách hàng các loại tín phiếu, đá quý, ngoại hối, tài sản thanh lý…) 4. Nghiệp vụ qua lại đồng nghiệp (thu chi hộ lẫn nhau) 42
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 20/2/09 • LÀ MỘT ĐỊNH CHẾ CÔNG (NHÀ NƯỚC)
• NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG • ĐỘC QUYỀN PHÁT HÀNH TIỀN • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TIỀN TỆ, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG.
43
CƠ CẤU NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG • CHÍNH PHỦ • HỘI ĐỒNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ • NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
44
CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TW Là ngân hàng phát hành tiền Là Ngân hàng của các ngân hàng Nhận tiền gửi của các NH a. b.
Tiền gửi dự trữ bắt buộc; Tiền gửi thanh toán
Cấp tín dụng cho các NH trung gian a. b.
Chiết khấu các loại giáy tờ có giá Cho vay ứng trước
Là trung tâm thanh toán cho các NH trung gian 45
CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TW Là NH của chính phủ (Chính phủ có thể ủy quyền cho Bộ Tài chính, Kho bạc NN đứng ten chủ tài khoản tại NH TW) Các khoản gửi của CP có thể là vàng bạc ngoại tệ, chúng khoán của các Tổ chức phát hành khác Quản lý dự trữ quốc gia Cho chính phủ vay Tư vấn cho chính phủ 46
CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TW Chức năng quản lý nhà nước Xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia Thanh tra gián sát hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng (đảm bảo sự ổn định của hệ thống NH; Bảo vệ khách hàng)
47
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Mục tiêu của C/S tiền tê. Ổn định giá cả Ổn định tỷ giá hối đoái Ổn định lãi suất Ổn đinh taì chính Tăng trưởng kinh tế Giảm thất nghiệp 48
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Các công cụ gián tiếp Nghiệp vụ thị trừong mở (Open Market Operation) Chính sách chiết khấu (Discount Policy) Dự trữ bắt buộc(reserve Requirements) C/s tỷ giá hối đoái
49
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Công cụ trực tiếp Hạn mức tín dụng Khung lãi suất Biên độ của tỷ giá mua bán ngoại tệ Chính sách quản lý ngoại hối
50
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT I. Các loại lãi suất A. Căn cứ trên tính chất của các khoản vay. 1. Lãi suất tiền gửi (tiền gửi là nội tệ hay ngoại tệ,Tiền gửi thanh toán hay tiết kiệm; có kỳ hạn hay không kỳ hạn) 2. Lãi suất ín dụng ngân hàng 3. Lãi suất chiết khấu (ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu giấy tờ có giá đựoc khấu trừ ngay sau khi cho khách hàng vay)
51
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 4. Lãi suất tái chiết khấu(NH TW cho các ngân trung gian vay dưới hinh thức chiết khấu giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán của NH 5. Lãi suất liên ngân hàng ( lãi suất các ngân hnfg cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng trên cơ sở cung cầu vốn chịu sự chi phối của NHTW cho NH thương mại vay) 6. Lãi suất cơ bản (thường do NH TW ) 52
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT B. Căn cứ trên giá trị thực của tiền lãi 1. Lãi suất danh nghĩa (nominal intrest rate) 2. Lãi suất thực ( Real interest rate) a/ Lãi suất thực tính trước b/ Lãi suất thực tính sau
53
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT C. Căn cứ vào tính linh hoạt của Lãi suất 1. Lãi suất cố định 2. Lãi suất thả nổi (lên xuống theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng) D. Căn cứ vào loại tiền cho vay 1. lãi suất nội tệ 2. lãi suất ngoại tệ 54
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT E. Căn cứ trên nguồn tín dụng 1. Lãi suất trong nước (National interest rate) 2. Lãi suất quốc tế (International interest rate) a/ LIBOR (London Interbank Offered Rate). Cho vay ngắn hạn 1,3,6, 12 tháng b/ TIBOR, SIBOR, NIBOR 55
LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT II. Phương pháp tính lãi 1. Lãi đơn gửi 100.000 đ, thơi hạn 3 tháng, số tiền thu về sau 3 tháng là bao nhiêu? Tháng thứ Nhất: 100.000 x(1+ 0,05x3) = 101.500đ
56
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, chuyển nhưong quyền sử dụng các khoản vốn ngắn/dài hạn thông qua các công cụ tài chính. Các công cụ tài chính gọi chung là chứng khoán (securities): Chứng khoán nợ - Debt securities /chúng khoán vốn – equity securities)
57
CẤU TRÚC THỊ TRUỜNG TÀI CHÍNH Thị trường tiền tệ - nơi mua bán các chứng khoá nợ ngắn hạn. Thị trường liên ngân hàng Thị trường mở
Thị trường vốn - mua bán chứng khoán nợ dài hạn.
58
PHÂN LOẠI THỊ TRỪƠNG TÀI CHÍNH Căn cứ mục đích của hoạt động thị trường
Thị trường sơ cấp: Primary Market (bán buôn)
(diễn ra chủ yếu giữa các nhà phát hành và các nhà đầu tư lớn: công ty chứng khoán, ngân hàng, công ty bảo hiểm) Thị trường thứ cấp Nơi mua đi bán lại đã được phát hành làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán (thị trường bán lẻ) 59
SỰ KHÁC BIỆT THỊ TRUỜNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP SỰ KHÁC BIỆT THỊ TRUỜNG SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP
Thị trường sơ cấp làm tăng vốn cho người phát hành/ cho nền kinh tế. Thị truờng thứ cấp làm thay đổi sở hữu chứng khoán. Thị trường thứ cấp làm tăng tính áp hấp dẫn cho chứng khoán (tính thanh khoản - lỏng) Xác định giá của các chứng khoán sẽ được phát hành
60
PHÂN LOẠI THỊ TRỪƠNG TÀI CHÍNH Căn cứ phương thức tổ chức giao dịch Thị truờng tập trung (Exchange) Thị truờng phi tập trung OTC market (Over-the-Counter)
61
CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trên thị trường tiền tệ Tín phiếu kho bạc(Treasury Bills) –công cụ vay nọ ngắn hạn Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit) –công cụ nợ do NH phát hành cam kết trả lãi định kỳ và gốc khi đến hạn) Thương phiếu (Commercial paper) Hợp đồng mua lại Repurchase agreement -REPO (Ngân hàng bán 1 lựơng tín phiếu kho bạc nó đang nắm giữ kèm theo điều khoản sẽ mua lại sau 1 thời gian với giá cao hơn)
62
CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trên thị trường vốn • Trái phiếu (Bond) (mệnh giá –Face value-, thời hạn thanh toán - Maturity, lãi suất trái phiếu -Interest, sở hữu trái phiếu –Bondhoder. • Trái phiếu chính phủ (Government bonds): Trái phiếu kho bạc – Treasury bonds. • Trái phiếu chính quyền địa phương – Municipal bonds • Trái phiếu công ty (corporate bonds) 63
CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Cổ phiếu Cổ phiếu thường – Common StockKhông quy định cổ tức cổ đong nhận đựơc; Vô thời hạn, đựoc chia lãi sau khi Công ty đã thanh toán các khoả nợ Cổ phiếu ưu đãi: có ưu đãi, cổ tức riêng biệt cố định Chia lãi trước cổ phiếu thường Không đựơc tham gia bỏ phiếu 64
CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Các khoản vay thế chấp (Mortgages) Các khoản vay thương mại tiêu dùng
65
CÁC CHỦ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Các nhà phát hành Các nhà đầu tư Các nhà cungcấp dịch vụ (sở giao dịch) Các nhà quản lý
66
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Khái niệm Các tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tê. Vai trò của các trung gian tài chính (Financial Intermediaries) Giảm chi phí giao dịch Giảm chi phí thông tin 67
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH CÁC LỌAI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions) i/ Ngân hàng thương mại (Commercial Banks) ii/ Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (savings and Loan Associations S&L) iii/ Ngân hàng tiết kiệm (Savings Banks) iv/ Quỹ tín dụng
68
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Các công ty tài chính (huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu…) i/ Công ty tài chính bán hàng (sale finance company) ii/ Công ty tài chính tiêu dùng(consumer finance company) iii/ Công ty tài chính kinh doanh (Bussiness Finance Company (mua lại các khoản phải thu cua DN, Cho thuê tài chính, 69
CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Các tổ chức tín dụng theo hợp đồng (Contractual Saving Institutions) Công ty bảo hiểm (Insurances Companies) Quỹ hỗ trợ hưu trí (Pension and Retirement Fund)
Các trung gian đầu tư Ngân hàng đầu tư Các công ty đầu tư mạo hiểm (Venture Capital Firm) Các quỹ đầu tư tương hỗ (Mutual Fund) Các công ty quản lý tài sản (Asset Management Firm)
70
TÀI CHÍNH CÔNG 1. Khái niệm Ngân sách nhà nước. a/ Dự toán thu chi bằng tiền của nhà nước trong 1 thời gian nhất định b/ Về bản chất: Là quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình huy động và sự dụng các nguồn tài chính 71
TÀI CHÍNH CÔNG Quan hệ kinh tế giữa Ngân sách nhà nước và các doanh nghiệp. Quan hệ giữa NSNN và các Tổ chức XH Quan hệ giiữa NSNN và các hộ gia đình Quan hệ giữa NSNN với hoạt động tài chính Quan hệ giữa NSNN với hoạt động tài chính đối ngoại 72
TÀI CHÍNH CÔNG 2. Hệ thống ngân sách NN 2.1. Mô hình nhà nước liên bang Ngân sách liên bang Ngân sách bang Ngân sách địa Phương 2.2. Mô hình nhà nước thống nhất Ngân sách Trung ương, Ngân sách địa phương 73
TÀI CHÍNH CÔNG 3. Vai trò của ngân sách NN trong nền kinh tế 3.1. Công cụ huy động nguồn tài chính. 3.2. Công cụ điều tiết vĩ mô a/ Phát triển kinh tế b/ Ổn định kinh tế xã hội c/ Thực hiện công bằng xã hội 74
TÀI CHÍNH CÔNG 4. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1. Các nguồn thu a/ Thuế b/ Lệ phí (lệ phí trước bạ, đăng ký kinh doanh, công chứng, cấp quota c/ Phí: Khoản thu nhằm bù đắp 1 phần chi phí của NSNN. Phí giao thông 75
TÀI CHÍNH CÔNG 4.2. SO SÁNH GIỮA THUẾ VÀ LỆ PHÍ Giống nhau: a/Là khoản thu cho NS do thể nhân và pháp nhân b/ Mang tính bắt buộc c/ Mang tính ổn định tương đối d/ Được lượng hoá qua tiền 76
Khác nhau giữa thuế và lệ phí, phí. a/ Do luật, phấp lệnh do Quốc hội ban hành b/ Khoản thu chu yếu Ngân sách NN, công cụ điều tiết kinh tế.
a/ Phí, Lệ Phí. Cũng do cơ quan nhà nước ban hành (hành pháp, địa phương) b/ Khoản thu giảm chi ngân sách NN.
77
Khác nhau giữa thuế và lệ phí, phí. c/ Không mang tính hoàn c/ Mang tính hoàn trả trả trực tiếp (hoàn trả trực tiếp cho người gián tiếp). nộp. d/ Mang tính chất nghĩa d/ Chỉ khi có hưởng lợi vụ, trách nhiệm ích, hoặc sử dụng dịch vụ công cộng e/ Quy định bằng ty lệ % e/Thông thường bằng một lượng tiền nhất định 78
5. CÁC KHOẢN THU KHÁC 5.1. Thu từ hoạt động kinh tế NN Thu lợi tức từ hoạt động của các liên doanh, cổ phần nhà nước. a/ Thu tiền sử dụng vốn từ ngân sách NN của các Doanh nghiệp NN b/ Tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở Kinh tế (bán cổ phần NN) c/ Thu hồi tiền cho vay của NN 79
CÁC KHOẢN THU KHÁC 5.2 Tiền bán cho thuê tài sản 5.3. Tiền bán hàng hoá vật tư từ quỹ dự trữ NN 5.3. Tiền sử dung đất 5.4 Đóng góp tự nguyên 5.5. Viện trợ không hoàn lại 5.6. Các khoản vay trong nước và nước ngoài 80
6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN THU • • • •
Thu nhập bình quân đầu người Tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế Khả năng xuất khẩu khoáng sản và dầu mỏ Mức độ và hiệu quả chi tiêu NN
81
7. PHÂN LOẠI THUẾ 1. Căn cứ vào đối tượng đánh thuế a/ Thuế thu nhập ( thu nhập doanh nghiệp và cá nhân) b/Thuế tài sản (nhà đât, sử dụng đất nông nghiệp, tài nguyên) c/ Thuế hàng hoá dịch vụ (VAT, Tiêu thụ đặc biệt, Thuế XNK) 82
7. PHÂN LOẠI THUẾ 2. Căn cứ phương pháp tác động người chịu thuế. a/ Thuế trực thu b/ Thuế gián thu (VAT). Tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất nhập khẩu.
83
8. THUẾ HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM 1. Thuế giá trị gia tăng 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 3. Thuế xuất nhập khẩu 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Thuế thu nhập các nhân 6. Thuế sử dung đất nông nghiệp 7. Thuế nhà đất 84
8. THUẾ HIỆN HÀNH Ở VIỆT NAM 8. Thuế tài nguyên 9. Thuế môn bài
85
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
86
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Khái niệm và phương pháp yết giá a/ Tỷ giá: Giá một đồng tiền đựợc biểu thị thông qua với đồng tiền khác (1$ = 15.000 VND) b/ Đồng tiền yết giá, đồng tiền định giá i/ Đồng tiền yết giá có đơn vị cố định bằng 1(USD). ii/ Đồng tiền định giá có số đơn vị thay đổi (VND) 87
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI c/ Yết tỷ giá trực tiếp: i/ Ngoại tệ là đồng tiền yết giá có số đơn vị cố định bằng 1đơn vị. ii/ Nội tệ là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi. d/ Yết tỷ giá gián tiếp: i/ Đồng nội tệ đóng vai trò yết giá ii/ Đồng ngoại tệ đóng vai trò định giá 1bảng Anh = 1,7$; 1 euro = 1,2 USD 88
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2. Cơ sở hình thành tỷ giá a/ Định luật một giá (The Law of one price) Nếu bỏ qua mọi chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, rủi ro, thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì Các hàng hoá giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền chung. 89
Định luật một giá 1 tấn thép của Mỹ là 100$ 1 tấn thép của Nhật Bản là 10.000 yên Theo định Luật một giá: tỷ giá giữa Yên Nhật và $ là 100 Y/1$ (0,01$/Yên) Giá 1 tấn thép của mỹ bán ỏ Nhật Bản sẽ là PN = E x PM (100Y x100$ = 10.000Y) Tại Mỹ: PM = E $/Y x PN (0.01 x 10.000Y) = 100$ 90
Quy luật sức mua tương đương Theory of Purchasing Power Parity (PPP) Để có thể xác định tỷ giá giữa hai đồng tiền theo PPP cần so sánh sức mua cho 1 rổ hàng hoá giống nhau ở trong nước và ngoài nước. a/Tính giá của rổ hàng hoá bằng nội tệ b/Tính giá của rổ hàng hoá bằng ngoại tệ c/ Tính ngang giá sức mua của hai đồng tiền P(yên) E = --------10000Y/100$ = 100Y P($)
91
Quy luật sức mua tương đương • Trong trường hợp giá thép tại Nhât Bản tăng 10% (11.000 Y/tấn thép) tỷ giá của Y so với $ sẽ là 11.000/$. • Đồng $ lên giá 10% • Ngang giá sức mua là cơ sở hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối.
92
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ THEO SỨC MUA TƯƠNG ĐƯƠNG • Tại thời điểm đầu năm (2005) VND/USD = 16,215 • Tỷ lệ lạm phát của VN 9,5% • Tỷ lệ lạm phát của Mỹ là 3,5% • Tỷ giá cuối năm theo quy luật PPP E = 16,215 x 1,095/1,035 = 17.155 (VND mất giá 5,76%)
93
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ Mức giá tương đối (Relative Price Level) Hạn ngạch và thuế quan (Quotas, Tariff) Thị hiếu đối với sản phẩm (Preferences for domestic versus Foreign goods) Năng suất lao động (Productivity)
94
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.Chế độ tỷ giá a/Thả nổi (Floating Exchange Rate) b/Tỷ giá cố định (fixed Exhange Rate) 2. Chính sách tỷ giá: Chính sách của chính phủ can thiệp vào tỷ giá thông qua các công cụ khác nhau 95
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI • Chính sách tỷ giá định giá thấp nội tệ (Undervalued) • Chính sách định giá cao nội tệ (Overvalued) • Chính sách tỷ giá cân bằng ( Equilibrium)
96
HỆ THỐNG TIỀN TỆ BRETTON WOODS • Thành lập 1944 tại khu nghỉ mát Brerton Woods Bang New Hampshire (USA) • IMF • WB
97
HỆ THỐNG TIỀN TỆ BRETTON WOODS Nội dung chính của Bretton Woods USD là phương tiện thanh toán trong giao dich Tỷ giá giữa các đồng tiền là cố định. Giá 35USD/ounce vàng Biên độ dao động + 3%
Sụp đổ vào năm 1971
98
HOW BANK DEVELOPED • Commercial banking in England began with the goldsmith, who developed the practice of storing people’s gold and valuable for safekeeping • Depositors left the gold for safekeeping,were given a receipt, later presented that receipt, paid a small fee for safekeeping, and got back their gold. • Money, gold have anonymous quality, making one dollar just as good as another ; and one piece of pure gold as good as another.
99
BALANCE SHEET Cash reserves $1000 Total $1000
Demand deposit $1000 Total $1000
100
LEGAL RESERVE REQUIREMENTS • Reserve are the part of a bank’s assets held as cash on hand or as deposits with the central bank. • Reserve requirement are imposed on each types of deposit, independent of the actual need for cash on hand or of the kind of financial institution that houses the deposit. 101
LEGAL RESERVE REQUIREMENTS • Required reserve ratio: Reserve on the deposits ($10/$100=10%) • The main function of legal reserve requirements is not to make deposits safe and liquid, or payable on demand. Their vital function is to enable the Central Bank to control the amount of checking deposits. 102
THE PROCESS OF DEPOSIT CREATION Position of the Bank
New New deposit loans
New reserve
Origional Bank 2d-generation 3d-generation 4d-generation 5d-generation 6d-generation 7d-generation
$1.000 900 810 729 656,10 590,49 531,44
$100 90 81 72,90 65.61 59,05 53,14
$900 810 729 656,10 590,49 531,44 478,30
103
THE PROCESS OF DEPOSIT CREATION 8d-generation 9d-generation 10-generation Sum of first 10 generation
478,30 430,47 387,42 6.513,22
Sum of the remaining generations
$3.486,78 $3.138,10 $ 3.48,68
Total for banking $10.000 system as a whole
430,47 387,42 348,68 5.861,90
$ 9.000
47.83 43,05 38,74 651,32
$ 1.000 104
THE ALGEBRAIC SOLUTION CAN BE SHOWN AS FOLLOWS: 2
3
9 9 9 $1000 + $900 + $810 + .... = $1000[1 + + + + ...] 10 10 10
1 = $1000 1 = $10000 = $1000 9 0 .1 1 − 10
105
MONEY MARKET • • • • •
SEA BANK (TMCPDNA): 12%/year SHB 12,5%/year for one month deposits SCB (NHTMCP Saigon) 13,5% 1,2%-1,3%/month Interbank Interests Increase
106
INTERBANK INTEREST RATES 50 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
43 30
15/2
33
18/2
19/2
107
INTERVENTION OF STATE BANK • 22/2/2008 STATE BANK INJECTS 6000 billion VND; Interest rate 13% year for 15 days 2% lower than 15% on 21/2 • For one weak, State Bank of Vietnam injects 39.000 billion VND for supporting liquidities of commercial banks. • Equivalent to 50% (61.133 billion)securities bought by State Bank in 2007. 108
Money maket Intervention by State Bank • State Commercial Banks and some big commercial joist stock banks are beneficial • Small Commercial banks have to borrow from State Commercial banks on the Interbank Money Market at high interedt rates are not beneficial. • High Interest rates will impact on economic growth of VN. 109
EASY MONEY POLICY •
Economy is faced with unemployment and deflation. The monetary authorities correctly decide that an increase in the supply of money is needed to stimulate the volume of aggregate expenditure in order to absorb idle resources. What should State Bank/FED do? 1. State Bank/FED buy securities in the open market. 2. The reserve ratio should be reduced consequently the size of money multiplier is increasing.
110
EASY MONEY POLICY 3. The discount rate should be lowered to induce commercial banks to add to their reserve by borrowing from State Bank/FED. This set of policy decisions is called easy money policy. Its purpose is to make credit cheaply and easily available, so as to increase aggregate expenditures and employment. 111
TIGHT MONEY POLICY • Suppose, on the other hand, excessive spending is pushing economy into inflationary spiral. State Bank should attempt to reduce total spending by limiting or contracting the supply of money. The key to this goal lies in reducing the reserve of the commercial banks. How is this done? 112
TIGHT MONEY POLICY • The State Bank should sell government bonds in the open market to tear down commercial bank reserves • Increasing the reserve ratio consequently decease the size of money multiplier • A boost in the discount rate will discourage commercial banks from building up their reserves by borrowing at the State Bank • This group of measures is called Tight Money Policy. The objective is to tighten the supply of money in order to reduce spending and control inflationary pressures. 113
FINACIAL SYSTEM • THE COLLECTION OF MARKETS, INDIVIVDUALS, INSTITUTION, LAWS, REGULATIONS AND TECHNIQUES THROUGH WHICH BONDS, STOCKS, AND OTHRES SECURITES ARE TRADED, FINANCIAL SERVICE PRODUCED AND DELIVERED, AND INTEREST RATES DETERMINED. 114
FINANCIAL MARKET • AN INSTITUTIONAL MECHANISM CREATED BY SOCIETY TO CHANEL SAVING AND OTHER FINANCIAL SERVICES TO INDIVIDUALS AND INSTITUTIONS. • FINANCIAL MARKET MAY BE DIVIDED INTO THE MONEY MARKET AND FINANCIAL MARKET 115
MONEY MARKET • Money markets is a financial market in which only short-term debt instruments (maturity less than one year) are traded. • One of the principle functions of money market is to financial the working capital needs of corporations and to provide government with short - term funds 116
MONEY MARKET • Commercial banks are the most important institutional supplier of funds (lender) to both business and governments. • The largest borrower in the money market is US Treasury, which borrow billions of dollar weekly.
117
CAPITAL MARKET • The capital market is designed to finance long – term investments by by business, governments, and household. • Trading of funds in the capital market makes possible the construction of factories, highways, schools, and homes. • Financial Instruments in Capital Market have original maturies of more than one year and range in size from small loans to multimillion dollar credits. 118
CAPITAL MARKET • Who are the principle suppliers and demanders of funds in the Capital Market? • Supplies: Financial Institutions, such as Insurance Companies and pension funds, that supply bulk of long - term funds. • Demanders/borrowers: families and individuals borrow to finance a new homes; Governments borrow to finance schools, highways… 119
FOREIGN EXCHANGE • In finance, the exchange rate (also known as the foreign-exchange rate, forex rate or FX rate) between two currencies specifies how much one currency is worth in terms of the other. • The spot exchange rate refers to the current exchange rate 120
FOREIGN EXCHANGE • The forward exchange rate refers to an exchange rate that is quoted and traded today but for delivery and payment on a specific future date. • direct quotation: 1 foreign currency unit = x home currency units • indirect quotation: 1 home currency unit = x foreign currency units
121
FOREIGN EXCHANGE • USD/EUR. To get the exchange rate divide the USD amount by the euro amount e.g. 1.35/1.00 = 1.35. • If a currency is free-floating, its exchange rate is allowed to vary against that of other currencies and is determined by the market forces of supply and demand. 122
FOREIGN EXCHANGE • A movable or adjustable peg system is a system of fixed exchange rates, but with a provision for the devaluation of a currency. • For example, between 1994 and 2005, the Chinese yuan renmibi (RMB) was pegged to the US dollar at RMB 8.2768 to $1
123
GIẢI CHẤP • Chưa giải chấp các hợp đồng cầm cố. • NH bán cổ phiếu đang được cầm cố tại ngân hàng • Ép các CTCK bán cổ phiếu của nhà đầu tư để thu hồi vốn
124
BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT • Không tăng giá 10 mặt hàng (xăng dầu, điện, than, nước sạch, vé xe buýt, tàu hoả, máy bay, xi măng, sắt thép, học phí, viện phí. • Đảm bảo cung cầu hàng hoá, vật tư. Tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu; giảm chi tiêu thường xuyên 10%. Tạm dừng cung cấp vốn cho các dự án đầu tư không có hiệu quả.
125
THỊ PHẦN CHO VAY TẠI TP. HCM 2.9 2.76
CNNHNN 19%
NHTMNN 29%
NHTMCPHC M 46% NHTMNN Nhliêndoanh
NHTMCPHCM TCtíndụngkhác
CNNHNN
126
FINACIAL INTERMEDIATION • You can not to lend money to the Companies • Companies can not borrow from individuals • Financial intermediations are institutions such as Commercial banks, Saving and loan Associations, Saving banks, Credit Unions, Insurance companies, Pension funds and Financial companies 127
LẠM PHÁT • Tổng dư nợ cho vay và đầu tư vào nền kinh tế của hệ thống ngân hàng tăng 37,8% so với 2006, gấp 2 lần so với dự kiến. • Nguồn ngoại tệ tăng (7 tỷ $) NH TƯ mua vào với giá trị lớn (120.000 tỷ VNĐ -150.000 tỷ VNĐ)
128
OPEN MARKET OPERATION NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ / Ngân hàng 27/11
• CUNG ỨNG TIỀN CỦA NHNN (2007) (đơn vị tỷ VND) • 15/11/: 500 • 16/11/: 2000 • 19/11: 2000 • 20/11: 3000 • 23/11: 3000 • 26/11: 2000 129