Martin Heidegger

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Martin Heidegger as PDF for free.

More details

  • Words: 770
  • Pages: 22
NHÓM 10 (KHOA DU LỊCH HỌC)

• • • •

Hoàng Mạnh Thắng Quê quán: Xứ Đoài mây trắng Tình trạng hôn nhân: Đã có gia đình Nơi công tác: Tổng công ty phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính VN

• • • •

Nguyễn Thị Kim Dung Ngày sinh: 22/12 Quê quán: Phú Thọ Tình trạng hôn nhân: Độc thân (đang tuyển chồng!!!) Leader

• Đinh Nhật Lê • Ngày sinh: 16/12 • Email: [email protected] • Nơi công tác: Khoa Du lịch học, ĐHKHXH&NV HN Photographer&Editor

• Vũ Thị Tuyết • Quê quán: Thành phố Du lịch – Quảng Ninh • Ngày sinh: 23/04 • Tình trạng hôn nhân: Đã có chồng chưa cưới • Nơi công tác: Thất nghiệp, đi học để lấy chồng Researcher

• Đặng Thị Thùy Dương • Ngày sinh: 21/10/1986 Researcher

• • • •

Trần Thị Thủy Ngày sinh: 16/7/1984 Quê quán: Hà Tĩnh Nơi công tác: Đại học Vinh Researcher

• • • •

Trần Thị Minh Năm sinh 1986 Quê quán: Gia Lai Sở thích: Yêu mèo

Researcher

• Nguyễn Thị Sao • Năm sinh: 1983 • Nghề nghiệp: Giảng viên khoa Du lịch và Ngoại ngữ - Trường CĐ Công nghiệp Sao Đỏ, Hải Dương Researcher

• Trần Thị Huyền • Năm sinh 1984 • Nghề nghiệp: Giảng viên khoa Du lịch, Trường CĐ công nghệ Thành Đô - Từ Liêm – Hà Nội Researcher

• Hà Thị Phương Lan • Ngày sinh: • Quê quán:

Martin Heidegger (1889 – 1976)

Martin Heidegger (1889 – 1976) 1. Tiểu sử: - Nhà triết học người Đức - Chịu ảnh hưởng của triết học Brentano - Vấn đề nghiên cứu: ý nghĩa của khái niệm tồn tại và cấu trúc bản thể của tồn tại người. - Là học trò,trợ giảng cho Huxec - Giảng dạy triết học tại đại học tổng hợp Freiburg.

2. Tác phẩm tiêu biểu: •

Tồn tại và thời gian (Being and time) - Xuất bản 1927 - Là tác phẩm đã đưa ông trở nên nổi tiếng

• Kant và vấn đề siêu hình học (Kant and the problems of metaphysics)

• Nhập môn siêu hình học (Introduction to Phenomenological research)

• • • •

Học thuyết Platon về chân lý Bức thư về chủ nghĩa nhân đạo Những con đường rừng Những bài thuyết trình và những bài viết • Tư duy là gì? • Nietzsche …

3. Nội dung tư tưởng triết học cơ bản của Martin Heidegger • Phân biệt tồn tại và hiện hữu • Cấu trúc của tồn tại người • Phương thức thực và không thực của tồn tại người • Phê phán siêu hình học truyền thống

3. 1. Phân biệt tồn tại và hiện hữu

Tồn tại Là nguyên nhân, khởi nguồn cho hiện hữu Là đối tượng của triết học (tồn tại người) Tồn tại người là một loại hiện hữu độc đáo nhất

• -

Bản thể luận: Cái hữu dụng Cái hiện tồn Tồn tại người

Hiện hữu Nền tảng là tồn tại Là đối tượng của KHTN, KHNV và Chính trị học

3.2. Cấu trúc của tồn tại người Vấn đề nghiên cứu Bản chất

Nội dung - Gắn với thời gian, cấu trúc thời gian,tính lịch sử -Không gắn với không gian, thể xác con người

Phương thức Lo lắng,sợ hãi về sự tồn tại →áp lực sống & vươn lên Mối quan hệ Tồn tại # độ dài về thời gian→ Tồn tại dưới áp lực giữa tồn tại& thời gian buộc con người sống có ý nghĩa hơn thời gian Hiện sinh

Phương thức, thái độ sống của con người

3.3. Phương thức thực và không thực của tồn tại người Không thực -Tồn tại trong đó con người bị nuốt chửng bởi môi trường TN&XH - Con người giống như đồ vật, không có bản sắc riêng -Đồng nhất giữa tồn tại và hiện hữu

Thực -Con người ý thức được tính lịch sử, tính hữu hạn và tự do của mình -Có bản sắc riêng -Không đồng nhất giữa tồn tại và hiện hữu

3.4. Phê phán siêu hình học truyền thống Phương pháp Siêu hình học về mặt lý luận -Là phương thức tư duy và tồn tại của nhân loại -Cội nguồn của nền văn hoá Châu Âu - Cơ sở cho khoa học và kỹ thuật hiện đại

Thực tế Siêu hình học truyền thống -Đồng nhất giữa cái tồn tại và hiện hữu -Nhận thức con người đơn thuần sinh học - Lãng quên tồn tại người.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Related Documents

Martin Heidegger
May 2020 43
Martin Heidegger
May 2020 42
Martin Heidegger
June 2020 23
Martin Heidegger
June 2020 33
Martin Heidegger
July 2020 16
Martin Heidegger
June 2020 39