LUYỆN TẬP QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM A> MỤC ĐÍCH: 1) Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững các qui tắc tính đạo hàm. Nắm lại bảng tóm tắt đạo hàm của hàm số thường gặp, đạo hàm của hàm hợp. - Nắm lại ý nghĩa của đạo hàm. 2) Về kỹ năng: - Thành thạo cách tính về đạo hàm, đặc biệt là hàm số hợp. - Vận dụng ý nghĩa hình học của đạo hàm để giải bài tập về viết phương trình tiếp tuyến. 3) Về tư duy thái độ: - Tích cực tham gia vào việc giải bài tập, có tinh thần hợp tác. - Lưu ý phân biệt hàm số hợp. - Lưu ý phân biệt viết PTTT tại 1 điểm, PTTT đi qua điểm và PTTT khi biết hệ số góc. - Biết qui lạ về quen, rèn luyện tư duy logic. B> CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1) Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ (Bảng tóm tắt đạo hàm của các hàm số thường gặp). 2) Chuẩn bị của học sinh: - Kiến thức đã học về đạo hàm, ý nghĩa hình học của đạo hàm. C> PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, gợi mở và luyện tập thực hành. D> TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: *HĐ1: Dùng bảng phụ ôn lại kiến thức cũ về đạo hàm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - HS1: Nhắc lại các qui Đặt câu hỏi và gọi HS tắc tính đạo hàm, bảng đứng tại chỗ trả lời. tóm tắt đạo hàm của các Sau đó treo bảng phụ. hàm số thường gặp, đạo Kiểm tra nhấn mạnh kiến hàm của hàm số hợp. thức cũ cho HS. - HS2: Nêu ý nghĩa hình học của đạo hàm. * HĐ2: Rèn luyện cách tính đạo hàm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - 3HS nắm thông tin và - GV gợi ý cho 3HS xác BT1: Tính đạo hàm của hàm vận dụng thực hành giải định dạng bài toán. Sau số sau: bài tập. đó, gọi lên bảng giải. − x 2 + 2x − 1 a) y = - Các HS còn lại quan sát, - GV lưu ý thêm. x+ 2 thực hành, nhận xét bài + Đạo hàm của hàm số b) y = 2 x 2 + a 2 (a: hằng số) giải. hợp.
- Chính xác hoá về kiến thức. * 2HS lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chỉnh sửa những sai sót của học sinh. (Chính xác hoá kiến thức) GV tiếp tục gợi ý HS giải bài 2.
− 2
c) y = ( x − x 2 )10 BT2: Giải phương trình, bất phương trình sau: b) f’(x) = 0 − x4 + 2x 2 − 3 với f(x) = 4 a) f’(x) ≥ 7 x3 + 3x 2 + 5 với f(x) = 3
* HĐ3: Vận dụng ý nghĩa hình học của đạo hàm để viết PTTT. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng - 3HS nắm thông tin và - GV cho HS xác định 3 BT3: Viết PTTT của dồ thị vận dụng thực hành giải dạng tiếp tuyến cụ thể. hàm số: y = – x2 -3 , biết: bài tập. Rồi lần lượt gọi 2HS lên a) Tiếp tuyến có hoành độ x - Các HS còn lại quan sát, bảng giải. bằng 1. thực hành, nhận xét bài - GV nhấn mạnh phương b) Tiếp tuyến có hệ số góc giải. pháp giải từng dạng toán bằng 2. - Chính xác hoá về kiến tiếp tuyến. b) Tiếp tuyến đi qua A(-1; 0). thức. * HĐ4: Củng cố - GV nhắc lại trọng tâm của bài. - HS đặt câu hỏi (nếu có). *HĐ5: Bài tập về nhà BT1: Tính đạo hàm các hàm số sau: a) y =
2007 x + a 2
2
b) y = (x – 2) x 2 + 1
BT2: Cho hàm số y = f(x) =
− x 2 + 4x − 5 x− 2
a) Tính f’(-2) b) Giải bất phương trình f’(x) > 0 .
BT3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = a) Tiếp tuyến có tung độ bằng -1. b) Tiếp tuyến có hệ số góc bằng − c) Tiếp tuyến đi qua A(0,1)
1 . 4
1 , biết: x