Lt Kn Dao Ham

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Lt Kn Dao Ham as PDF for free.

More details

  • Words: 1,105
  • Pages: 4
LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM Thời lượng : 1 tiết A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: − Nắm định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm, đạo hàm của hàm số trên một khoảng. − Ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm. 2. Về kỹ năng: − Nắm được các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa và tính được đạo hàm của một số hàm số đơn giản. − Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. 3. Về thái độ: − Cẩn thận, tích cực tham gia trong các hoạt động. − Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản vào giải các bài toán nâng cao. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: − Giáo án bài tập − Câu hỏi trắc nghiệm. − Máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh: − Chuẩn bị bài tập ở nhà, nắm vững lý thuyết đã học. − Đọc trước bài đọc thêm: “Đạo hàm một bên”. − Bảng phụ. C. Phương pháp: − Gợi mở, vấn đáp. − Làm việc theo nhóm. D. Tiến trình dạy học:

* Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động GV Hoạt động HS − Nêu câu hỏi và gọi 2 − 2 HS trả lời. HS lần lượt trả lời. − Cho những HS còn − Các HS còn lại làm lại theo dõi và nhận theo yêu cầu của GV xét.

Nội dung Câu 1: Nêu định nghĩa và các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa? Áp dụng: Tính đạo hàm bằng định nghĩa của hàm số y = x3 – 1 tại x0 = 1. Câu 2: Nêu ý nghĩa của đạo hàm? Phương trình tiếp tuyến tại 1

điểm? Áp dụng: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = x3 - 1 tại điểm M(1; 0).

* Hoạt động 2( 12 phút): Tính đạo hàm của các hàm số thường gặp tại 1 điểm (BT 10 SGK) Hoạt động GV Hoạt động HS − Gọi 2 HS lên bảng − 2 HS giải bài tập. giải câu 10a và 10b − Cho những HS dưới − Các HS còn lại theo lớp theo dõi và nhận dõi và nhận xét. xét. - Đánh giá, bổ sung. - Cho bài tập trắc nghiệm (phiếu học tập 1) và hướng dẫn học sinh trả lời.

Nội dung BT 10 /195 SGK a) Tính f’(3) và f’(-4) nếu f(x) = x3. b) Tính f’(1) và f’(9) nếu f(x) = x .

Bài 1: Cho hàm số  x 5 khi x ≠ 0 f (x) =   1 khi x = 0

a. Tính đạo hàm tại x ≠ 0. b. Hàm số có đạo hàm tại x=0 hay không? * Hoạt động 3( 15 phút): Giải các bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP1:GV nêu bài tập BT 11, 12 /195 SGK 11, 12 SGK. − Cho HS làm việc − HS thảo luận theo theo nhóm. nhóm. − Đại diện nhóm trả lời. − Gọi HS trả lời. − HS thảo luận và trả BT 13/ 195 SGK − Đánh giá, nhận xét lời Giải: HĐTP 2: GV gợi ý bài Điều kiện cần và đủ để y tập 13 SGK. = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị − Điều kiện cần và đủ để điểm M(xo;f(xo)) - Điểm M thuộc 2 đồ hàm số y = f(x) tại điểm M(xo; f(xo)) là: thuộc đường thẳng và thị, tức là: - Điểm M thuộc 2 đồ thị, tức là: f(xo) = axo + b đồ thị hàm số trên là gì? f(xo) = axo + b (1)

− Hệ số góc của tiếp tuyến tại M?

− - Hệ số góc của tiếp

tuyến tại M là : f’ (xo) - Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b là a

- Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?

- Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M bằng hệ số góc của đường thẳng, tức là: a = f’ (xo) (2) Từ (1) và (2) => đpcm

- Học sinh làm bài trắc nghiệm tại chỗ bằng HĐTP 3: Cho học sinh bảng con. làm bài tập trắc nghiệm (Phiếu học tập 2) *Hoạt động 4( 10 phút):Giải bài tập liên quan giữa đạo hàm và liên tục (BT 14/195 SGK) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐTP 1: Đọc đề và cho BT 14 /195 SGK HS theo dõi đề bài 14. Giải: a. f(0) = 0 − Gọi 1 HS nêu định − 1 HS trả lời nghĩa hàm số liên tục và lim f ( x) = 0 x→ 0 cách chứng minh hàm => f(x) liên tục tại x = 0. số liên tục tại điểm xo. - Gọi 1 HS tính f’(0) và − HS tính f(0) và

lim f ( x) . x→ 0

lim f ( x) . x→ 0

− Gọi 1 HS làm BT 14a − HS làm bài tập 14a. - GV nêu gợi ý và gọi HS làm bài 14b. - HS làm bài tập 14b.

− Gọi 1 HS nhận xét 2 − HS trả lời. bài tập trên và trả lời BT 14c HĐTP 2: GV cho HS - HS trả lời bài tập đọc đề bài 15/195 SGK 15/195 SGK. và yêu cầu HS trả lời tại chỗ.

* Hoạt động 5( 3 phút): Củng cố - Dặn dò − GV cho bài tập làm thêm.

f ( x ) − f ( 0) =1 x→ 0 x− 0 f ( x ) − f (0) lim− = −1 x→ 0 x− 0

b. lim+

=> Hàm số không có đạo hàm c. Sai

Chứng minh rằng hàm số y =

|x| liên tục nhưng không có đạo hàm tại x = x+ 3

0 − Yêu cầu HS nắm được các dạng toán đã giải. − Chuẩn bị trước bài sau.

Phiếu học tập 1: Cho hàm số f(x) = x5. Khi đó f’(-2) bằng: a) –32 b) –80 c) 80 d) 16 Phiếu học tập 2: Cho hàm số y = x2006 có đồ thi (C). Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M ∈ (C) có hoành độ x0 = -1 là: a) y = 2006x – 2005 b) y = -2006x –2005 c) y = 2006x – 2007 d) y = -2006x - 2007

Related Documents

Lt Kn Dao Ham
October 2019 16
Lt Qui Tac Tinh Dao Ham
October 2019 8
Dao Ham Mot Bien
June 2020 10
Pttt Dao Ham+sinx
July 2020 2
Kn
July 2020 28