Đồ án môn học nền móng Đề bài : 28 I. Số liệu đề bài. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất như sau: Chiều WL ST W γ w γ h Lớp đất dày (% T (kN/m3) (kN/m3) (%) (m) ) 1 Trồng trọt 1,6 17 2 Sét 1 2,5 18,2 26,9 41 50 3 Cát pha 4 2,5 18,3 26,4 30 31 4 Cát trung 2 20,1 26,4 16 -
WP (%) 30 25 -
ϕ I o
I
() 13 15 38
cII E (kPa (kPa) ) 24 7500 28 7800 40000
Để lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất. Lớp 1: Đất trồng trọt chiều dày 1,6 m, không đủ khả năng chịu lực để làm nền công trình. Khi làm móng nông cần đào qua lớp đất này để đặt móng xuống lớp đất tốt bên dưới. Lớp 2: Sét 1 chiều dày 2,9 m Mô đun biến dạng: 5000 kPa < E = 7800 kPa < 10000 kPa IL =
W − Wp
WL − Wp
=
41 − 30 = 0,55 => 0,5 < 0,55 < 0,75 50 − 30
=> Sét pha ở trạng thái dẻo mềm, đất tương đối tốt Lớp 3: Cát pha 4 có chiều dày 2,5 m Mô đun biến dạng: 5000 kPa < E = 7800 kPa < 10000 kPa IL =
W − Wp
WL − Wp
=
30 − 25 = 0,833 => 0,75 < 0,833 < 1 31 − 25
=> Sét pha ở trạng thái dẻo nhão => Đất không tốt e=
γ đn =
γ h (1 + 0, 01.W) 26, 4(1 + 0, 01.30) −1 = − 1 = 0,875 γw 18,3
γ h − γ n 26, 4 − 10 = = 8,747 kN/m3 1+ e 1 + 0,875
Lớp 4: Cát hạt trung có chiều dày lớn Mô đun biến dạng: 30000 kPa < E = 40000 kPa < 50000 kPa e=
γ h (1 + 0, 01.W) 26, 4(1 + 0, 01.16) −1 = − 1 = 0,524 < 0,6 γw 20,1
=> Cát trung ở trạng thái chặt => Đất rất tốt
1
γ đn =
γ h − γ n 26, 4 − 10 = = 10,761 kN/m3 1+ e 1 + 0,524
Điều kiện thuỷ văn: Mực nước ngầm cách mặt nền thiên nhiên 4,5 m, nằm trong phạm vi đất sét 1 (thấp hơn đáy hố móng nông). II. Thiết kế móng đơn D4. 1. Phương án móng nông trên nền thiên nhiên. Tải trọng tiêu chuẩn ở đỉnh móng là: (n = 1,2) N ott 1215 = = 1012,5 kN n 1,2 M ott 365 tc Mo = = = 304, 2 kN.m n 1, 2 Qott 243 tc Qo = = = 202,5 kN n 1,2 a, Xác định sơ bộ kích thước đế móng. N otc =
Chọn độ sâu chôn móng: hm = 0,8 m so với đáy sàn tầng hầm, tức là h = 3,4 m so với côt tự nhiên. Đế móng đặt trong lớp sét 1 Cường độ tính toán của lớp sét 1 :
R=
m1m 2 (Abγ II + Bhγ 'II + Dc II − γ 'IIh o ) k tc
Tra bảng 3-1 sách ‘Hướng dẫn đồ án nền và móng’ ta có: m1 = 1,1 với đất sét có IL > 0,5 m2 = 1,0 với nhà khung k tc = 1,0 vì chỉ tiêu cơ lý của đất nền lấy theo kết quả thí nghiệm trực tiếp đối với đất. o o Tra bảng 3-2 sách ‘ Hướng dẫn đồ án nền và móng’ với ϕII = 13 :
A = 0,25; B = 2,05; D = 4,56 Bề rộng tầng hầm B = 12 m < 20 m => h tính tới cốt san nền h = 3,8 - 0,4 = 3,4 m Trị tính toán thứ hai trung bình của trọng lượng thể tích đất kể từ đế móng trở lên: 2
γ 'II = ∑
γ i h i 17.1,6 + 18,2.1,8 = = 17,64 kN/m3 1,6 + 1,8 ∑ hi
Vì móng dưới tầng hầm nên: ho = h - htđ h td =
0,8.18,2 + 0, 2.25 = 1,11 m 17,64
=> ho = 3,4 - 1,11 = 2,29 m R=
1,1.1 (0, 25.b.18, 2 + 2,05.3,4.17,64 + 4,56.24 − 17,64.2,29) 1
= 5,01b + 211,19 Giả thiết b = 2,5 m => R = 223,71 kPa N 0tc m Diện tích sơ bộ của đế móng : F = R − γ tb h tb γtbhtb là áp lực tác dụng lên nền do trọng lượng của móng và đất trên các bậc móng gây ra Chọn h tb =
γtb = 20 kN/m3 h td + h 1,11 + 3, 4 = = 2, 26 m 2 2
m: Hệ số kể đến ảnh hưởng của Mômen, lấy m = 1,2 F=
1012,5 1, 2 = 6,81 m2 223.71 − 20.2, 26
Chọn k =
l F = 1,2 => b = = 2,38 => Chọn b = 2,6 m b k
Lấy l = 1,2b = 3,12 => Chọn l = 3,5 m Vậy chọn sơ bộ kích thước đáy móng l×b = 3,5×2,6 m b, Kiểm tra kích thước đáy móng theo TTGH2 + Kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng:
tc max min
P
N tc 6e = (1 ± ) lb l
3
N tc = N otc + Q ABGF + QCDEG QABGF = γtbh1F = 20.0,6.2,6.3,5 = 145,6 kN QCDEG = (17.1,6 + 18,2.0,8)blđc lđc =
l − lc 3,5 − 0,5 − bt = − 0,22 = 1,28 m 2 2
=> QCDEG = (17.1,6 + 18,2.0,8)2,6.0,88 = 151,09 kN => Ntc = 1012,5 + 145,6 + 151,09 = 1309,19 kN M tcy = M oytc + Qoxtc .h m + N dc .edc Với edc =
ldc l 1,28 0,5 + bt + c = + 0,22 + = 1,11 2 2 2 2
tc => M y = 304, 2 + 202,5.0,8 + 151,09.1,11 = 633,91 kN.m
M tc 633,91 = 0,484 Độ lệch tâm của tải trọng: e = tc = N 1309,19 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng: 1309,91 6.0, 484 (1 + ) = 263,29 kPa 2,6.3,5 3,5 1309,91 6.0,484 = (1 − ) = 24,45 kPa 2,6.3,5 3,5
tc Pmax =
tc Pmin
Điều kiện thỏa mãn: tc Pmax = 263,39 kPa < 1, 2R = 268,45 kPa tc tc Pmax + Pmin P = = 143,87 kPa < 223,71 kPa 2 tc Pmin = 24,45 kPa > 0 tc tb
tc 1, 2R − Pmax 268, 45 − 263,39 100 = 100 = 1,92% < 5% 1,2R 268,45
Vậy chọn sơ bộ kích thước đáy móng l×b = 3,5×2,6 m + Kiểm tra điều kiện áp lực trên nền đất yếu Lớp đất 3 và 4 có E hơn lớp 2 nên không phải kiểm tra điều kiện áp lực trên nền đất yếu
4
+ Kiểm tra điều kiện biến dạng Đối với công trình cần thiết kế là nhà khung bêtông cốt thép có tường chèn: Độ lún tuyệt đối giới hạn Sgh = 8cm Độ lún lệch tương đối giới hạn ∆ Sgh = 0,002 Ứng suất bản thân tại đáy móng: σ btz= h = (17.1, 6 + 18, 2.1,8) =59, 96 kPa Ứng suất gây lún tại đáy móng: tc bt σ glz = 0 = Pσ 59,96 − 83,91 = kPa tb − z =143,87 h = gl gl Ứng suất gây lún tại các điểm dưới đáy móng đang xét σ zi = K 0 σ z= 0 Độ lún của nền được xác định theo công thức: n βoi gl σglzi S = ∑ σ zi h i = 0,8 ∑ h i i =1 E i i =1 Ei n
Trong đó: β
oi
= 0,8: Hệ số phụ thuộc hệ số nở hông µ của đất
δ gz il : ứng suất gây lún ở chính giữa phân tố thứ i Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày: hi ≤
b 2, 6 = = 0, 65 m => chọn 0,5 m 4 4
5
gl Bảng tính σ zi , σ btzi và độ lún Si:
Điểm z (m) 2z/b 0
0
0
l/b
ko
1.346
1
σ btzi / σ glzi
E
18.2 139.23 59.8
0.43
7500
g
σ glzi
σ btzi
Si
1
0.1 0.0769 1.346 0.99441
18.2 138.45 61.62
0.45
7500 0.001481
2
0.6 0.4615 1.346 0.95127
18.2 132.45 70.72
0.53
7500 0.007224
3
1.1 0.8462 1.346 0.82363
18.2 114.67 79.82
0.70
7500 0.00659
4
1.6 1.2308 1.346 0.66226 8.747 92.21 84.194
0.91
7800 0.005517
5
2.1 1.6154 1.346 0.51778 8.747 72.09 88.57
1.23
7800 0.004213
6
2.6
1.346 0.40458 8.747 56.33 92.94
1.65
7800 0.003293
7
3.1 2.3846 1.346 0.32004 8.747 44.561 97.31
2.18
7800 0.002587
8
3.6 2.7692 1.346 0.25740 8.747 35.84 101.69
2.84
7800 0.002061
9
4.1 3.1538 1.346 0.20942 10.761 29.16 107.07
3.67
7800 0.001667
10
4.6 3.5385 1.346 0.17318 10.761 24.11 112.45
4.67
7800 0.000266
11
5.1 3.9231 1.346 0.14544 10.761 20.25 117.83
5.82
7800 0.000222
2
bt gl Đối với đất bình thường thì giới hạn nén lún nằm ở độ sâu có σ zi = 5σ zi
Ta thấy ở độ sâu z = 5,1 m tương đương với ở độ sâu so với cốt ngoài nhà là bt gl H = 8,9 m thì σ zi = 117,83 > 5σ zi = 5.20, 25 Độ lún tuyệt đối: S =
∑ S = 0,035 m = 3,5 cm < Sgh i
Độ lún lệch tương đối ∆ S giữa các móng sẽ được kiểm tra sau khi thiết kế móng cho dãy cột khác c, Kiểm tra hm theo điều kiện chọc thủng: + Chọn vật liệu: Dùng bê tông B15, Rb= 8,5 mPa, Rbt= 0,75 mPa Thép CII, Rs = 280 mPa + Tải trọng: Khi tính toán độ bền của móng ta dùng tải trọng tính toán của tổ hợp bất lợi nhất.
6
Áp lực tính toán ở đáy móng: tt max min
P
N ott 6e tt = (1 ± ) lb l
tt M 0tty + Q0x hm e = = 0,460 N 0tt tt
tc Pmax = 238,90 kPa tc => Pmin = 28,14 kPa
Ptbtc = 133,52 kPa Lớp BT lót móng dày 10cm, chọn chiều dày lớp bảo vệ cốt thép: c = 3,5 cm hm = 0,8m => Chiều cao làm việc của móng: ho = hm - c = 0,765 m Điều kiên kiểm tra: Nct ≤ Rbtbtbho bd = bc + 2ho = 400 + 2.765 = 1930 < b = 2600 => b tb = Lcth =
bc + bd 400 + 1930 = = 1165 mm 2 2
l − lc 3500 − 500 − ho = − 765 = 735 mm 2 2
Lực gây chọc thủng: Ncth =
Pc + Pmax 194,64 + 238,90 Fcth = 2,6.0,735 = 414, 25 kN 2 2
Rbtbtbho = 0,75.103.1,165.0,765 = 668,42 kN Ncth = 414, 25 kN < Rbtbtbho = 668,42 kN Như vậy móng không bị phá hoại theo điều kiện chọc thủng d, Tính toán cốt thép + Mô men tương ứng với mặt ngàm I-I Coi bản móng là một ngàm côngsol mà ngàm đi qua mép cột .
7
M1 =
tt 2Pmax + P1tt 2 2.238, 90+ 148, 57 l1 b = 1,25 .2, 6 6 6
610, =kNm 71
Tiết diện cốt thép: A s1 =
M1 610, 71 = = 3,17.10−3 m2 = 31,7 cm2 0,9h o1R s 0,9.0, 765.280000
Chọn 16φ 16 có As = 32,18 cm2 ho1tt = ho1 - 0,5φ = 757 => As1' = 32,0 cm2 < As1ttế Khoảng cách các thanh thép: a =
2, 6 − 0, 035 − 0, 015 = 0,17 m = 170 mm 16 − 1
Vậy chọn 16φ 16a170 Chiều dài mỗi thanh thép: l1 = 3,5 - 2.0,035 = 3,43 m + Mô men tương ứng với mặt ngàm II-II Coi bản móng là một ngàm côngsol mà ngàm đi qua mép cột . 2 Ptbtt (b− bc )2 l 133, 52(2, 6− 0, 4) 3, 5 M2 = = 8 8
282, = kNm 73
Tiết diện cốt thép: A s1 =
M1 282, 73 = = 1, 47.10−3 m2 = 14,7 cm2 0,9h o2 R s 0,9.0, 765.280000
Chọn 20φ 10 có As = 15,7 cm2 ho2tt = ho2 - φ
1
- 0,5φ
2
= 744 => As1' = 15,18 < As1ttế
Khoảng cách các thanh thép: a =
3,5 − 0, 035 − 0, 015 = 0,182 m = 182 mm 20 − 1
Vậy chọn 16φ 16a180 Chiều dài mỗi thanh thép: l1 = 2,6 - 2.0,035 = 2,53 m
8