Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
MÔN HỌC KỸ
THUẬT XUNG SỐ -VI MẠCH
1. Mã môn học : 2. Số tín chỉ : 3 3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối chuyên ngành 4. Phân bố thời gian: 75% Lý thuyết, 25% Bài tập. 5. Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật Điện tử. 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật xung và số, các phương pháp tạo xung, các vi mạch số như dồn kênh, phân kênh, giải mã, phân tích và tổng hợp mạch số, tối giản hóa mạch logic. 7. Nhiệm vụ của sinh viên : Tham dự học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm tra giữa học kỳ theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT. 8. Tài liệu học tập: Giáo trình Kỹ Thuật Xung số-Vi mạch - Khoa Điện – ĐH Công Nghiệp TP. HCM. 9. Tài liệu tham khảo : [1]. Nguyễn Như Anh, KỸ THUẬT SỐ 1 [2]. Ronald J.Tocci, DIGITAL SYSTEMS, 1991, Prentice Hall [3]. John F. Wakerly, DIGITAL DESIGN PRINCIPLES AND PRACTICES, 1991, Prentice Hall [4]. M. Morris Mano, DIGITAL DESIGN, 1990, Prentice Hall [5]. Nguyễn Thuý Vân, KỸ THUẬT SỐ 1, 1994, NXB Khoa học kỹ thuật [6]. Nguyễn Tấn Phước, GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XUNG CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO, 2002, NXB TP. Hồ Chí Minh [7]. Tống Văn On - Hoàng Đức Hải, VI MẠCH VÀ MẠCH TẠO SÓNG, 2000, NXB Giáo Dục [8]. Nguyễn Hữu Phương, GIÁO TRÌNH MẠCH SỐ, 1995 [9]. Millnan anh Taub, PULSE DIGITAL AND SWITCHING WAVEFORM [10]. Barrug Dowding, PRINCIPLES OF ELECTRONICS 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Nắm được cơ bản môn học. - Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập. - Làm tiểu luận. - Thi và kiểm tra. 11.Thang điểm thi : 10/10 12.Mục tiêu của môn học : Sau khi hòan tất môn học sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về kỹ thuật số, có khả năng xây dựng được những mạch số đơn giản và có khả năng thiết kế các mạch tạo xung theo yêu cầu đặt ra. 13. Nội dung chi tiết của môn học:
1
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
Nội dung Chương 1: Khái niệm căn bản Chương 2: Hệ tổ hợp Chương 3: Hệ tuần tự Chương 4 : Biến đổi A/D; D/A Chương 5 : Các phương pháp biến đổi dạng xung Chương 6 : Mạch dao động Chương 7 : Mạch Schmitt Trigger Tổng cộng
Số tiết 3 10 6 10
Lý thuyết 3 7 5 7
Bài tập
Kiểm tra
2 1 2
1
6
5
1
6 4 45
5 2 34
1 1 8
Phần 1 : KỸ THUẬT SỐ VÀ VI MẠCH Chương 1 : KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.Điện áp và mức logic ngõ vào 1.2.Điện áp và mức logic ngõ ra 1.3.Hệ thống số đếm 1.4.Đại số Boole 1.4.1 Các tiên đề định lý của đại số Boole 1.4.2 Các phần tử logic cơ bản 1.4.3 Hàm Boole – Phương pháp biểu diễn hàm Boole 1.4.4 Phương pháp tối thiểu hóa hàm Boole Chương 2: HỆ TỔ HỢP 2.1.Khái niệm 2.2.Mạch cộng 2.3.Mạch chọn kênh / hợp kênh 2.4.Mạch phân kênh / giải mã 2.5.Mạch so sánh. Chương 3: HỆ TUẦN TỰ 3.1.Khái niệm 3.2.Các phần tử cơ bản của hệ tuần tự. 3.3.Hệ đếm. 3.4.Hệ tuần tự có đầu vào. Chương 4: BIẾN ĐỔI A/D, D/A 4.1.Khái niệm 4.2.Kỹ thuật lấy mẫu 4.3.Mạch ADC 4.4.Mạch DAC 2
1
1 3
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
Phần 2 : KỸ THUẬT XUNG Chương 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG 5.1.Khái niệm – các thông số cơ bản của tín hiệu xung 5.2.Ứng dụng 5.3.Mục đích của biến đổi dạng xung 5.4.Các phương phương pháp biến đổi dạng xung 4.4.1. Mạch tích phân 4.4.2. Mạch vi phân Chương 6: MẠCH DAO ĐỘNG 6.1.Mạch dao động đa hài lưỡng ổn. 6.2.Mạch dao động đa hài đơn ổn. 6.3.Mạch dao động đa hài phi ổn Chương 7: MẠCH SCHMITT TRIGGER 7.1. Khái niệm 7.2.Mạch Schmitt Trigger cơ bản 7.3.Mạch Schmitt Trigger sử dụng Op-Amp 7.4.Mạch Schmitt Trigger chính xác
3