Hoc Ki 1 Lop 10

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Hoc Ki 1 Lop 10 as PDF for free.

More details

  • Words: 1,818
  • Pages: 4
Đại học quốc gia TPHCM Trường Phổ Thông Năng Khiếu

Đề thi học kì I Môn: Toán 10 (Đề dành cho lớp không chuyên)

2 2 Bài 1. a) Tìm m để phương trình ( x + 3x − m + 8 ) ( 2 x + 5 x + 2m − 1) = 0 vô nghiệm.

b) Tìm m để hàm số y =

x có tập xác định là [0; +∞) x − 3x + m 2

Bài 2. Giải các phương trình: a) x + 1 ( 2 x + 3) = 2 x + 3 . b)

2 x − 3 ( x 2 − 5x2 + 4 ) = 0

cos x  sin x  cos x − cos 3 x    cot x +   = 1. 1 + sin x  1 + cos x  4sin x   Trong đó: sin x.cos x ( 1 + cos x ) ( 1 + sin x ) ≠ 0 Bài 4. Tìm a, b sao cho đường thẳng d: y = 3 x − 5 cắt (P): y = x 2 + ax + b tại các điểm

Bài 3. Chứng minh rằng  tan x +

A ( 3; y A ) , B ( 7; yB )

Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( −4; 4 ) , B ( 0; −4 ) , C ( 5;1) . a) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. (AC và BD là hai đường chéo). b) Tìm tọa độ điểm E sao cho trung điểm I của AB là trọng tâm của tam giác BCE. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếpuu của tam giác ABC. ur uuur uuuu r uuuu r d) Tìm điểm M trên trục tung sao cho MA.MB = MC.MD Hướng dẫn giải Bài 1. 2 2 a) Phương trình ( x + 3x − m + 8 ) ( 2 x + 5 x + 2m − 1) = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi cả hai 2 2 phương trình x + 3 x − m + 8 = 0 ( 1) và 2 x + 5 x + 2m − 1 = 0

( 2 ) cùng vô nghiệm.

23 4 33 2 (2) vô nghiệm ⇔ ∆ 2 = 5 − 4.2. ( 2m − 1) < 0 ⇔ m > 16 33 23 <m< Do đó (1) và (2) vô nghiệm khi và chỉ khi 16 4 33 23 <m< Vậy phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi 16 4 x b) y = 2 x − 3x + m 2 (1) vô nghiệm ⇔ ∆1 = 3 − 4 ( −m + 8 ) < 0 ⇔ m <

1

x ≥ 0

Điều kiện xác định của hàm số 

 x − 3x + m ≠ 0 Để hàm số có tập xác định là [0; +∞) thì phương trình x 2 − 3 x + m ≠ 0 với mọi x ∈ [0; +∞) 2 Hay phương trình x − 3 x + m = 0 ( 1) không có nghiệm trong [0; +∞) , điều này tương 2

đương với (1) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm. 9 4 ∆ ≥ 0 9 − 4m ≥ 0   ⇔ m∈∅ Trường hợp 2: (1) có hai nghiệm âm ⇔  S < 0 ⇔ 3 > 0 P > 0 m > 0  

Trường hợp 1: (1) vô nghiệm ⇔ 32 − 4m < 0 ⇔ m >

Vậy tập xác định của hàm số là [0; +∞) khi và chỉ khi m > Bài 2. a) x + 1 ( 2 x + 3) = 2 x + 3

( 1)

 x ≥ −1 x +1 ≥ 0  ⇔ Điều kiện  3 ⇔ x ≥ −1 x ≥ − 2 x + 3 ≥ 0  2

Với điều kiện trên thì:

( 1)

⇔ ( x + 1) ( 2 x + 3) = 2 x + 3 2

⇔ ( 2 x + 3) ( x + 1) ( 2 x + 3) − 1 = 0 ⇔ ( 2 x + 3) ( 2 x 2 + 5 x + 2 ) = 0

−3  x = 2 ( l)  2 x + 3 = 0 ⇔ 2 ⇔  x = −2 ( l ) 2 x + 5x + 2 = 0  1  x = − ( n)  2 1 Vậy phương trình có một nghiệm x = − 2 2 2 b) 2 x − 3 ( x − 5 x + 4 ) = 0 (2)

Điều kiện 2 x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥

( 2)

3 . Với điều kiện trên ta có: 2

( *) ( **)

 2 x − 3 = 0 ⇔ 4 2  x − 5 x + 4 = 0

Giải (*):

2x − 3 = 0 ⇔ x =

3 2

( n)

Giải (**):

2

9 4

x 4 − 5 x 2 + 4 = 0 ⇔ ( x2 − 1) ( x2 − 4 ) = 0

⇔ ( x − 1) ( x + 1) ( x − 2 ) ( x + 2 ) = 0 x = 1   x = −1 ⇔  x = −2 x = 2 

( l) ( l) ( l) ( n)

Vậy phương trình có hai nghiệm x =

3 và x = 2 . 2

Bài 3. Ta có: VT

cos x  sin x   cos x − cos 3 x   =  tan x +  cot x +   1 + sin x  1 + cos x   4sin x   3 cos x  cos x sin x   cos x − ( 4 cos x − 3cos x )   sin x  = + +    4sin x  cos x 1 + sin x  sin x 1 + cos x     sin x + sin 2 x + cos2 x   cos x + cos2 x + sin2 x   4 cos x − 4 cos3 x  =       4sin x   cos x ( 1 + sin x )   sin x ( 1 + cos x )  4 cos x ( 1 − cos 2 x ) sin x + 1 cos x + 1 = . . cos x ( 1 + sin x ) sin x ( 1 + cos x ) 4sin x 1 − cos2 x sin 2 x = 1 = VP =

Bài 4.

Ta có A ( 3; y A ) ∈ ( d ) ⇒ yA = 3.3 − 5 = 4 ⇒ A ( 3; 4 ) B ( 7; yB ) ∈ ( d ) ⇒ yB = 7.3 − 5 = 16 ⇒ B ( 7;16 )

Ta có:

A ( 3; 4 ) , B ( 7;16 ) ∈ ( P ) : y = x 2 + ax + b ⇒ 2 3a + b = −5  a = −7  4 = 3 + 3a + b ⇔ ⇔  2 7 a + b = −33 b = 16 16 = 7 + 7 a + b

Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( −4; 4 ) , B ( 0; −4 ) , C ( 5;1) .

a) Gọi D ( xD ; yD ) là điểm cần tìm. uuur uuur Ta có ABCD là hình bình hành (AC, BD là hai đường chéo) khi và chỉ khi AB = DC uuur uuur Mà AB = ( 4;8 ) và DC = ( 5 − xD ;1 − yD )  4 = 5 − xD x = 1 ⇒ D ⇒ D ( 1;9 )  −8 = 1 − yD  yD = 9

Suy ra 

3

x A + xB −4 + 0   xI = 2 = 2 = −2 ⇒ I ( −2;0 ) b) Tọa độ trung điểm I của AB là   y = y A + yB = 4 − 4 = 0  I 2 2 Gọi E ( xE ; yE ) .

Vì I là trọng tâm của tam giác BCE nên ta có: xE + xB + xC x +0+5   −2 = E  xI =   x = −11  3 3 ⇔ ⇒ E ⇒ E ( −11;3)   yE = 3  y = yE + yB + yC 0 = yE − 4 + 1 I  3 3  c) Gọi P ( xP ; yP ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. uur uuur uur uuur   PI ⊥ AB 5 − 3   PI . AB = 0   N là trung điểm BC, suy ra N  ;  . Ta có  uuur uuur ⇒  uuur uuur 2 2   PN ⊥ BC  PN .BC = 0 uur uuur uuur  5 3  uuur Mà PI = ( −2 − xP ; − yP ) ; AB = ( 4; −8 ) ; PN =  − xP ; − − yP  ; BC = ( 5;5 ) 2 2   4 ( −2 − xP ) − 8 ( − yP ) = 0 x = 0  ⇒ P Suy ra   5   −3  5  2 − xP  + 5  2 − yP  = 0  yP = 1     

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là PB =

( 0 − 0)

2

+ ( 1+ 4) = 5 2

d) Giả sử điểm M ( xM ; yM ) là điểm cần tìm. Vì M thuộc trục tung suy ra xM = 0

Suy ra M ( 0; yM ) uuur

uuur

uuuu r

uuuu r

Ta có MA = ( −4; 4 − yM ) ; MB = ( 0; −4 − yM ) ; MC = ( 5;1 − yM ) ; MD = ( 1;9 − yM uuur uuur uuuu r uuuu r Suy ra MA.MB = MC.MD ⇔ ( 4 − yM ) ( −4 − yM ) = 5.1 + ( 1 − yM

) ( 9 − yM )

⇔ yM = 3

Vậy M(0;3) là điểm cần tìm. Hết

4

)

Related Documents

Hoc Ki 1 Lop 10
June 2020 7
De Thi Hoc Ki 2 Lop 10
April 2020 12
Lop Hoc Phan 0309
November 2019 14
Lop Hoc Dai Han.docx
October 2019 17