Hoa Phan Tich

  • December 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Hoa Phan Tich as PDF for free.

More details

  • Words: 2,421
  • Pages: 8
Chào bạn. Bạn có thể xem trong Standard method 2340.C hoặc trong TCVN cũng có. Bạn vào google gõ TCVNMT phần tra cứu tiêu chuẩn sẽ thấy. pinky136 11-22-2008, 01:24 PM 1.Xác định nồng độ của EDTA: Cho 10ml Mg2+ 0.02N thêm 10ml dd đệm pH=10 thêm tiếp 20ml nc cất và chỉ thị ETOO lắc đều thu dd đỏ nho. Chuẩn dd thu đc bằng EDTA màu chuyển từ đỏ nho sang chàm. ghi thể tích EDTA.chuẩn 3 lần. rùi tính C(N) của EDTA. 2.Xác định nồng độ của Ca2+: lấy 10ml dd Ca2+, thêm 10ml nc cất, thêm 2 ml dd NaOH 0.2N và chỉ thị murexit. Chuẩn độ bằg EDTA (đã bik nồng độ ở trên) . ghi thể tích EDTA. từ thể tích EDTA suy ra nồng độ của Ca2+. 3. Xác định nồng độ của Mg2+: lấy 10ml dd Mg2+, thêm 20ml nc cất, thêm 5ml đệm pH=10, một ít chỉ thị ETOO chuẩn bằng EDTA cho tới khi dung dịch chuyển từ mày đỏ nho sang màu xanh chàm. Ghi lại thể tích EDTA đã dùng. Xác định nồng độ của Mg2+. 4. Xác định độ cứng của nước máy: Lấy chính xác 100ml nước máy cô cạn còn khoảng 30ml. Thêm vào 10ml dung dịch đệm pH=10 và 1 ít chỉ thị ETOO lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch EDTA đến khi dung dịch chuyển sang màu chàm. Ghi lại thể tích EDTA đã dùng. Tính độ cứng của nc máy (mgCaCO3/lít). * giải thích sự đổi màu của chỉ thị? (cô e nói là giải thix theo pT của chỉ thị và pH tương đương của pứ thì chính xác hơn, nhưg cụ thể là phải nói ntn ạ?) * cách tính nồng độ? * mún tính riêng phần độ cứng Ca2+ và độ cứng Mg2+ thì làm ntn? nhungnguyen 11-22-2008, 02:52 PM 1.Xác định nồng độ của EDTA: Cho 10ml Mg2+ 0.02N thêm 10ml dd đệm pH=10 thêm tiếp 20ml nc cất và chỉ thị ETOO lắc đều thu dd đỏ nho. Chuẩn dd thu đc bằng EDTA màu chuyển từ đỏ nho sang chàm. ghi thể tích EDTA.chuẩn 3 lần. rùi tính C(N) của EDTA. 2.Xác định nồng độ của Ca2+: lấy 10ml dd Ca2+, thêm 10ml nc cất, thêm 2 ml dd NaOH 0.2N và chỉ thị murexit. Chuẩn độ bằg EDTA (đã bik nồng độ ở trên) . ghi thể tích EDTA. từ thể tích EDTA suy ra nồng độ của Ca2+. 3. Xác định nồng độ của Mg2+: lấy 10ml dd Mg2+, thêm 20ml nc cất, thêm 5ml đệm pH=10, một ít chỉ thị ETOO chuẩn bằng EDTA cho tới khi dung dịch chuyển từ mày đỏ nho sang màu xanh chàm. Ghi lại thể tích EDTA đã dùng. Xác định nồng độ của Mg2+. 4. Xác định độ cứng của nước máy: Lấy chính xác 100ml nước máy cô cạn còn khoảng 30ml. Thêm vào 10ml dung dịch đệm pH=10 và 1 ít chỉ thị ETOO lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch EDTA đến khi dung dịch chuyển sang màu chàm. Ghi lại thể tích EDTA đã dùng. Tính độ cứng của nc máy (mgCaCO3/lít). * giải thích sự đổi màu của chỉ thị? (cô e nói là giải thix theo pT của chỉ thị và pH tương đương của pứ thì chính xác hơn, nhưg cụ thể là phải nói ntn ạ?) * cách tính nồng độ? * mún tính riêng phần độ cứng Ca2+ và độ cứng Mg2+ thì làm ntn? Chào em. - Sự đổi màu của chỉ thị: Dựa trên nguyên tắc chuẩn độ nước bằng EDTA với chỉ thị NET trong môi trường đệm, pH = 10, điểm cuối của quá trình chuẩn độ khi chỉ thị chuyển từ màu đỏ nho sang màu xanh chàm rõ rệt. Trong điều kiện đó các cation Ca2+ và Mg2+ sẽ đồng thời được chuẩn độ. Chỉ thị NET, Eriochrome Black T là một đa acid yếu, có công thức phân tử viết gọn là H3In. Khoảng chuyển màu của chỉ thị NET: Red Red indigo - blue H3In <-> H2In- <-> Hin2- <-> In3- (orange)

pH1= ? pH2 = 6.3 pH3 = 11.6 Thực tế, trong khoảng pH 7 11 chỉ thị NET chủ yếu tồn tại ở dạng HIn2- và dung dịch chỉ thị lúc đó có màu xanh chàm (indigo – blue). Đa số các phức của ion kim loại với chỉ thị NET thường có màu đỏ nên các phép chuẩn độ complexon với chỉ thị NET đều được tiến hành trong khoảng pH này để sự chuyển màu là rõ và dễ nhận biết Phản ứng chất chỉ thị với ion kim lọai M2+ + HIn2- -> MIn- + H+ (xanh chàm) (đỏ nho) Phản ứng chuẩn độ MIn- + Na2H2Y -> MY2- + HIn2- + H+ + 2Na+ (đỏ nho) (xanh chàm) - Tính độ cứng Ca2+(mgCa2+/L): (NV(EDTA)*20,04*1000)/V(mẫu) Độ cứng Mg2+(mgMg2+/L): (độ cứng tổng - Ca2+ (mgCaCO3/L))*0,243 - Còn về nồng độ e muốn hỏi tính nồ độ gì? pinky136 11-24-2008, 09:51 AM dạ, em mún hỏi cách tính nồng độ đương lượng của EDTA, Ca2+, và Mg2+ Với lại: "- Tính độ cứng Ca2+(mgCa2+/L): (NV(EDTA)*20,04*1000)/V(mẫu) Độ cứng Mg2+(mgMg2+/L): (độ cứng tổng - Ca2+ (mgCaCO3/L))*0,243" N là đại lượng gì? và độ cứng tổng tính ntn? nhungnguyen 11-24-2008, 05:17 PM dạ, em mún hỏi cách tính nồng độ đương lượng của EDTA, Ca2+, và Mg2+ Với lại: "- Tính độ cứng Ca2+(mgCa2+/L): (NV(EDTA)*20,04*1000)/V(mẫu) Độ cứng Mg2+(mgMg2+/L): (độ cứng tổng - Ca2+ (mgCaCO3/L))*0,243" N là đại lượng gì? và độ cứng tổng tính ntn? - Em áp dụg công thức C1V1=C2V2 để tính nồng độ của EDTA. - Độ cứng Ca2+, Mg2+: N là nồng độ của EDTA đó. - Độ cứng tổng tính giống Ca2+ nhưng thay 20,04 bằng 50. pinky136 vậy cho e hỏi, 20.04 là j ạ? rùi 0.243 nữa. Quoc Dung

11-24-2008, 05:45 PM

11-24-2008, 09:04 PM Độ cứng tổng cộng của H2O: S=50VK/V(m) trong đó: V: lượng EDTA đã dùng ml, K: hệ số hiệu chỉnh của dd EDTA 0.05N~0.96, V(m) thể tích của mẫu nước phân tích. Đơn vị của S là mĐ/l đổi ra độ x 2.8 nhungnguyen 11-25-2008, 07:47 AM vậy cho e hỏi, 20.04 là j ạ? rùi 0.243 nữa. E dag học gì vậy? Nếu chị nhớ không lầm thì trong diễn đàn cũg đã có người hỏi về độ cứng rồi, E thử tìm lại nhé. Còn những số đó là hệ số chuyển đổi từ đơn vị mgCaCO3/L về Ca2+ tương tự Mg cũng vậy. vBulletin® v3.7.2, Copyright ©2000-2009, Jelsoft Enterprises Ltd.

Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « vào lúc: Tháng Mười 14, 2007, 07:22:05 »

EDTA đang được sử dụng là một hợp chất hóa học có tên gọi là etilendiamin tetraaxet axit (và một số tên khác). EDTA có công thức hóa học là (HO2CCH2)2NCH2CH2N(CH2CO2H)2 . Nó là một amino axit thường được sử dụng để ion kim loại có hóa trị II và III. EDTA kết hợp với kim loại bởi 4 nhóm carboxylate và 2 nhóm amin. EDTA tạo phức đặc biệt mạnh với 4 nhóm Mn(II), Cu(II), Fe(III) và Co(III). Phần lớn EDTA được tổng hợp từ 1,2 diamioetan (ethylenediamine), formandehyde (methanal), nước và NaCN. Đó là sự chuyển giao 3 muối Na, nghĩa là có thể chuyển v trong acid bằng sự acid hóa. « Sửa lần cuối: Tháng Mười 15, 2007, 05:36:36 gửi bởi Lê Phúc Tiến Thành »

Công Nghệ Hóa Học Chủ tịch tập đoàn LPG Yêu... Hóa học Offline Bài viết: 107

Heal the World Make a better place

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « Trả lời #1 vào lúc: Tháng Mười 14, 2007, 07:50:47 »

Công Nghệ Hóa Học Chủ tịch tập đoàn LPG Yêu... Hóa học Offline Bài viết: 107

Heal the World Make a better place

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « Trả lời #2 vào lúc: Tháng Mười 14, 2007, 08:35:30 »

Sử dụng: Trong năm 1999, sự tiêu thụ EDTA hàng năm đã là 35000 tấn ở châu Âu 50000 tấn ở Mỹ. Nó chủ yếu dùng để: Công nghiệp tẩy rửa : Tạo phức với ion Ca2+, Mg2+, kết hợp với kim lo nặng Làm sạch nước : Tạo phức với ion Ca2+, Mg2+ (giảm độ cứng của nước Trong nhiếp ảnh : sử dụng Fe(III)EDTA như là chất oxihóa. Trong công nghiệp sản xuất giấy : Tạo phức với kim loại nặng trong quá tẩy trắng, sự ổn định của hydro peoxit. Công nghiệp dệt : Tạo phức với kim loại nặng, máy tẩy trắng vải. Hóa học nông nghiệp : Phân bón sắt, kẽm và đồng, đặc biệt là ở vùng đ Kỹ thuật trồng cây trong nước : Fe(EDTA) được sử dụng để hòa tan sắt t giải pháp dinh dưỡng cho cây trồng.

Công Nghệ Hóa Học

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « Trả lời #3 vào lúc: Tháng Mười 14, 2007, 08:39:50 »

Chủ tịch tập đoàn LPG Yêu... Hóa học Offline Bài viết: 107

Heal the World Make a better place

EDTA kết hợp với ion Cu2+

cupid_87_us

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng

Nghĩ... Hóa học

« Trả lời #4 vào lúc: Tháng Mười 15, 2007, 03:25:51 »

Offline Bài viết: 19

Công Nghệ Hóa Học Chủ tịch tập đoàn LPG Yêu... Hóa học Offline Bài viết: 107

Heal the World Make a better place

ứng dụng của EDTA trong hóa học phân tích là rất lớn,bác có thể nêu ch về ứng dụng và công thức của APDC ko?công thức phân tử công thức h học.thật sự em rất cần.mong bác giúp đỡ

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « Trả lời #5 vào lúc: Tháng Mười 15, 2007, 05:46:58 »

Công Nghệ Hóa Học Chủ tịch tập đoàn LPG Yêu... Hóa học

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng « Trả lời #6 vào lúc: Tháng Mười 15, 2007, 05:56:43 »

Sự tổng hợp của 1 – amino dẫn xuất của (2R,4R) – 4 – aminopyrrolidine – dicarboxylic acid (1 – amino - APDC)

Offline Bài viết: 107

Heal the World Make a better place

cupid_87_us

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng

Nghĩ... Hóa học

« Trả lời #7 vào lúc: Tháng Mười 21, 2007, 08:14:27 »

Offline Bài viết: 19

cám ơn bác lắm ah.nhưng có hơi khác một chút với công thức phân tử em biết,bác làm ơn nói rõ cho em dc ko.công thức APDC mà em biết là: pyrolidin dithiocacbamat.và em dung cái này để chiết cơ

tenyo

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng

Thích... Hóa học

« Trả lời #8 vào lúc: Tháng Chín 10, 2008, 10:25:51 »

Offline Bài viết: 1

cho em hỏi,EDTA có thể kết hợp với kim loại nặng tạo thành phức,vậy c dùng nó để chiết tách Ni2+ từ nước thải mạ Ni không? nếu chiết được t cách nào để thu hồi Ni tinh khiết từ phức của nó với EDTA không?em xi ơn!

lovechem

Re: Giới thiệu về EDTA và ứng dụng

Nhớ... Hóa học

« Trả lời #9 vào lúc: Tháng Chín 24, 2008, 06:02:52 »

Offline

Bạn cần chú ý là tất cả các phức của ion kim loại với EDTA đều tan tốt t nước. Vậy có tách chiết được không? Bạn tự trả lời nhé.

Bài viết: 40

thầy ơi cho em hỏi mấy câu: câu1: mỗi chỉ thị tạo phức với ion kim loại có màu khác nhau hay đều là màu đỏ nhỏ. em thấy kim loại +chỉ thị NET hoặc ETOO thì cho ra màu đỏ nho còn với chỉ thị MUREXIT thì cho màu đỏ hồng. hay 2 màu này tương tự nhau nên người ta xem luôn là màu đỏ nho câu2: phức tạo giữa ion Ca, Mg với EDTA có gì khác so với phức tạo giữa ion Ca, Mg với Net hoăc ETOO không? tại sao trong bài giảng trên lớp thầy nói do Mg có hằng số bền cao hơn nên nó sẽ tạo phức trước, nhưng em đọc trong tài liệu thấy: khi hỗn hợp ion Ca và Mg với chỉ thị là ETOO thì Ca tạo phức trước. như vậy có phải do chỉ thị nên có sự khác nhau này không? câu 3: trong quá trình chuẩn độ để xác định độ cứng của nước. khi ta chuẩn EDTA xuống thì M + Y cho ra MY thì quá trình này sinh ra ion H+, thầy cho hỏi cách tốt nhất để loại ion H+ này. em cảm ơn Thầy nhiều Tôi trả lời em một số vấn đề như sau: Câu 1: Chỉ thị NET tạo phức có màu đỏ nho với các ion kim loại như Ca, Mg,... Chỉ thị Murexid tạo phức màu đỏ hồng (không giống màu đỏ nho) với ion kim loại. ==> mỗi loại chỉ thị tạo phức có màu khác nhau với ion kim loại. Thường là màu đỏ, tía,... Câu 2: Về bản chất EDTA và NET đều là ligand tạo phức với ion trung tâm là Ca và Mg. Vì đây là 2 ligand khác nhau nên hiển nhiên là phức tạo thành sẽ khác nhau và độ bền của phức sẽ khác nhau. Tra sổ tay và tính toán em sẽ thấy tại pH = 10 phức CaY và MgY sẽ bền hơn phức của Ca-NET và Mg-NET. Vì thế khi đến điểm tương đương mới xảy ra phản ứng như sau: MgNET + Y' <=> MY + Ind' (chỉ thị chuyển màu từ đỏ nho sang xanh chàm). Em tra sổ tay ở pH = 10 thì phức MgInd bền hơn phức CaInd nên ko có chuyện tạo thành CaInd trước đâu. Em có thể đem tài liệu em đọc lên cho tôi xem ko? Về vấn đề này em cũng có thể tự làm 1 thí nghiệm gồm 2 ống nghiệm: 1 ống chứa Ca, 1 ống chứa Mg (nồng độ như nhau). Sau đó thêm cùng 1 lượng đệm 10 rồi cho NET vào 2 ống em sẽ thấy ống Mg đậm hơn do phức MgInd hình thành nhiều hơn. câu 3: Cách tốt nhất để loại trừ ảnh hưởng của H+ là sử dụng dung dịch đệm vì dd này vừa có khả năng triệt tiêu lượng H+ và OH- sinh ra trong một phản ứng hoá học.

Related Documents

Hoa Phan Tich
December 2019 9
De Thi Hoa Phan Tich
June 2020 5
Phan Tich Tomo
December 2019 25