Tiêt16: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẨNG A.Mục tiêu: Qua bài học học sinh cân: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: +Điều kiện xác định mặt phẳng +Định nghĩa hình chóp & hình tứ diện +Thiết diện của hình chóp 2. Về kỹ năng: Biết tìm giao tuyến của hai mp & vẽ thiết diện(mặt cắt). 3. Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng,chính xác logic. 4. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc say mê trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: + Máy chiếu Projector & các thiết bị kèm theo. + Thiết kế bài giảng bằng Powerpoint 2. Chuẩn bị của học sinh: + Bài cũ: * Các tính chất thừa nhận của HHKG * PPháp tìm giao tuyến của hai mp * PPháp tìm giao điểm của đường thẳng &mp + Đồ dùng học tập: Các vật thể thường gặp trong đời sống C. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, đan xen hoạt động nhóm. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Ghi bảng + Gọi một hs nhấn mạnh tính + HĐ1: Thiết lập điều chất thừa nhận 2. kiện xác định mp. + Chiếu lần lượt các hình vẽ: +MP được xác định: • 3 điểm không thẳng hàng: mp(ABC). B A • Mp(A, a). C α • 2 đường thẳng cắt nhau: mp(a, b). A a
α
a
A
α
b
+ Dùng tính chất thừa nhận 2→HS thiết lập điều kiện xác định mp. + Chiếu các hình ảnh: kim tự tháp Ai cập,... → HS quan sát → hình thành khái niệm hình chóp. + Hình vẽ minh họa:
S
+HĐ2:Tiếp cận khái niệm hình chóp.
S
D
A A
C B
C
B
chãp tam gi¸c chãp tø gi¸c (tø diÖn)
+HĐ3:Phân loạihình chóp
S
A5 A4
A1
A3 A2
+Chiếu bài tập yêu cầu các nhóm +HĐ4: thảo luận & thảo luận & báo cáo báo cáo kết quả vd1 Ví dụ1: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD với hai đường thẳng AB & CD cắt nhau. Gọi K là điểm nằm giữa S &A. Hãy tìm các giao tuyến của mp(KCD) với các mp: (ABCD), (SAB), (SBC), (SCD), (SDA).
+ ĐN: Trong mpα cho đa giác A1A2.....An & S ∉ α . Nối S với A1, A2,...,An Hình gồm n tam giác SA1A2, SA2A3,..., SAnA1 & đa giác A1A2.....An gọi là hình chóp k.h: S.A1A2.....An +S: đỉnh +Mặt đáy: A1A2.....An +Cạnh đáy: cạnh của mặt đáy +Cạnhbên: SA1,SA2,...,SAn +Mặt bên:SA1A2,...,SAnA1. +Hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác,...thì hình chóp đó được gọi là hình chóp tam giác, tứ giác, ngũ giác,... +Đặc biệt: *Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tư diện *Tứ diện đều: Có 6 cạnh bằng nhau & 4 mặt là 4 tam đều bằng nhau.
+(ABCD) (KCD) = CD +(SAB) (KCD) = KF +(SBC) (KCD) = CF +(SCD) (KCD) = CD +(SDA) (KCD) = DK
S
K
F A D
B C K
Ví dụ2: Cho hình chóp S.ABCD & C/ ∈ SC. Tìm thiết diện của chóp với mp(ABC/).
+HĐ5: Tiếp cận khái +Thiết diện:Thiết diện của niệm mặt cắt (Thiết hình (H) khi cắt bởi mp(P) diện). là phần chung của mp(P) & hình (H).
S
C' D'
D
C
A B
Củng cố: *Điều kiện xác định mp. *ĐN hình chóp - thiết diện. *Bài tập về nhà:12, 13, 14, 15, 16 trang 51 SGK.