He Chinh Luu Dien Phan

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View He Chinh Luu Dien Phan as PDF for free.

More details

  • Words: 1,898
  • Pages: 5
Phòng Cơ Điện – An Toàn

Hệ chỉnh lưu điện phân

MỤC LỤC 1. Lời nói đầu 2. Thống số kỹ thuật 3. Yêu cầu chung 4. Nguyên lý làm việc 5. Mô tả cấu tạo của máy 6. Hướng dẫn và yêu cầu về vận chuyển 7. Yêu cầu về lắp đặt 8. Yêu cầu về vận hành 9. Trình tự thao tác thiết bị 10. Yêu cầu đối với người vận hành sửa chữa 11. Hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp sử lý

2 2 2 2 2 3 3 3 4 4 5

1

Phòng Cơ Điện – An Toàn

Hệ chỉnh lưu điện phân

1. Lời nói đầu Trong công nghệ điện phân, chất lượng nguần điện một chiều đóng một vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kim loại cũng như năng suất lao động. Do đó, cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Hệ thống chỉnh lưu điện phân 60 – 1200 A được viện mỏ luyện kim thiết kế và chế tạo nhằm đáp ứng những yêu cầu về chất lượng nguồn điện một chiều phục vụ công nghệ điện phân thiếc. 2. Thông số kỹ thuật. TT Tên đặc tính Đơn vị 1 Dòng điện lớn nhất A 2 Điện áp một chiều lớn nhất V 3 Điện áp đầu vào V 4 Dòng điện định mức Thyristor điều khiển A 5 Dòng điện định mức Thyristor chỉnh lưu A 6 Chu kỳ đảo chiều điện áp chỉnh lưu Giây 7 Công suất định mức máy biến áp KVA Để điện phân tốt thì dòng và áp một chiều sau chỉnh lưu: U=25-26 V (U=0.35-0.38 V/Bể) I=900 A (90 A/m2 điện cực) 3. Các yêu cầu chung. 3.1 Yêu cầu về chất lượng nguồn điện Chất lượng nguồn điện đáp ứng những yêu cầu sau: • Điện áp giữa các pha phải cân nhau, độ sụt áp không quá 5% • Các pha lệch nhau 120° điện. • Tần số nguồn điện 50 Hz.

Thông số 1200 60 3 x 380 320 1250 20/1 120

3.2 Yêu cầu về địa điểm lắp đặt tủ, máy biến áp. • Khô ráo không bị ẩm ướt, mưa hắt. • Không có bụi bẩn nhất là bụi kim loại • Chống được chuột, rắn chui vào làm tổ. • Thông gió tốt, không có hơi hoá chất ăn mòn. 4. Nguyên lý làm việc. Trong hệ thống chỉnh lưu điện phân, nguồn điện 3 pha được đưa vào tủ điều khiển điện áp. Tủ này có nhiệm vụ điều khiển điện áp đầu vào của máy biến áp tuỳ theo yêu cầu công nghệ. Việc điều chỉnh điện áp này được thực hiện bằng cách điều chỉnh góc mở của các Thyristor trong tủ điều khiển. Điện áp đầu ra của tủ điều khiển được đưa qua máy biến áp có điện áp thứ cấp thay đổi được sao cho phù hợp với yêu cầu về điện áp của nguồn điện phân. Điện áp đầu ra của máy biến áp được đưa vào tủ chỉnh lưu có đảo chiều để tạo ra nguồn một chiều so đảo chiều đáp ứng được yêu cầu của công nghệ luyện kim. 5. Mô tả cấu tạo của máy. 2

Phòng Cơ Điện – An Toàn

Hệ chỉnh lưu điện phân

5.1 Bộ phận điều chỉnh điện áp. Bộ phận điều chỉnh điện áp gồm 3 mạch điều khiển góc mở của thyristor dòng điện định mức 320 A. Việc điều chỉnh điện áp được thực hiện bằng cách điều khiển góc mở của các thyristor thông qua các mạch điều khiển. 5.2 Bộ phận giảm áp. Bộ phận giảm áp là một máy biến áp ba pha có công suất 120 KVA. Tải đầu vào có đặt chuyển mạch 3 cấp để có thể thay đổi điện áp thứ cấp theo yêu cầu. 5.3 Bộ phận chỉnh lưu. Bộ phận chỉnh lưu gồm 12 thyristor có dòng điện định mức 1250 A. Được đấu theo 2 sơ đồ cầu 3 pha (1 chiều thuận và một chiều nghịch). 5.4 Bộ phận điều khiển đảo chiều chỉnh lưu. Bộ phận điều khiển đảo chiều chỉnh lưu gồm có 6 rơle trung gian, một PLC của hãng Siemens. Việc thay đổi thời gian chỉnh lưu theo chiều thuận, thời gian chỉnh lưu theo chiều nghịch. Thời gian nghỉ được thực hiện bằng cách thay đổi thông số thời gian ở chương trình lập cho PLC. 5.5 Bộ phận bảo vệ và đóng cắt nguồn. Bộ phận bảo vệ và đóng cắt nguồn gồm một átômát 3 pha có dòng điện đình mức 225 A có cuộn thúc chốt để liên kết với thiết bị bảo vệ điện tử được đặt ở tủ điều khiển. Ngoài ra một rơle điện tử được đặt ở phía sơ cấp máy biến áp để bảo vệ thiết bị khỏi ngắn mạch, quá tải và lệc pha. 6. Hướng dẫn và yêu cầu về vận chuyển. Khi máy cần vận chuyển từ nời này đến nới khác trong phạm vi nhỏ, tiến hành các bước sau: • Tháo rỡ toàn bộ dây cáp nguồn, dây cáp nối gữa máy biến áp và tủ điện, dây cáp nối giữa các tủ điện với nhau. • Tháo dây nối đất vào máy biến áp, dây nối đất vào các tủ điện. • Vận chuyển nhẹ nhàng, máy biến áp vận chuyển đứng. • Khi cần vận chuyển bằng ôtô đi xa thì dùng cần cầu để bốc lên ôtô. Cố định chắc chắn, tránh bị di chuyển trong quá trình vận chuyển. 7. Yêu cầu về lắp đặt. Ngoài phần phài thực hiện đúng những yêu cầu của lắp đặt thiết bị điện theo tiêu chuẩn nhà nước. Hệ thống chỉnh lưu thêm những yêu cầu sau: • Hệ thống phải lắp thăng bằng. • Hệ thống phải được tiếp đất vào hệ thống tiếp đất an toàn. • Nguần điện phải đủ 3 pha 4 dây 220/380V. 8. Yêu cầu về vận hành. Sau khi máy đã được lắp đặt xong tiến hành các bước sau: 8.1 Kiểm tra các văn bản tài liệu có liên quan tới việc lắp đặt: 3

Phòng Cơ Điện – An Toàn • •

Hệ chỉnh lưu điện phân

Tài liệu thuyết minh, văn bản thí nghiệm Nội dung hạng mục sửa chữa, biên bản thông số vận hành trước khi đưa vào sửa chữa….

8.2 Kiểm tra tĩnh. • Các mối nối phải đủ chắc để điện trở tiếp xúc đủ nhỏ. • Nguồn điện 3 pha đầy đủ. • Các phương tiện an toàn, đầy đủ. • Hệ thống nối đất phải an toàn, chắc chắn. 8.3 Chạy thử hiệu chỉnh. Đóng điện áp nguồn vào tủ điề khiển, lần lượt cấp điện cho các bộ phận điều khiển điện áp, bộ phận điều khiển đảo chiều chỉnh lưu, bộ phận chỉnh lưu… Tiến hành kiểm tra: • Khoảng điều chỉnh điện áp. • Độ cân bằng điện áp điều chỉnh giữa các pha ứng với các điện áp điều chỉnh khác nhau. • Độ cân bằng điện áp một chiều sau chỉnh lưu gữa chiều thuận và chiều nghịch. • Kiểm tra quạt làm mát có hoạt động tốt hay không. 8.4 Chạy thử không tái. Sau khi máy đã hiệu chỉnh tốt, tiến hành chạy thử không tải trong 4h với các điện áp khác nhau trong khoảng điều chỉnh. Kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị. 8.5 Chạy thử có tải. Sau khi chạy thử không tải đạt yêu cầu, tiến hành chạy thử có tải trong 72h liên tục. Tiến hành theo dõi sự hoạt động của các thiết bị. Để chạy thử có tải cần chuẩn bị đủ nguyên liệu theo yêu cầu điện phân. 9. Trình tự thao tác thiết bị: 9.1 Trình tự đóng điện:  Cấp điện cho tủ điều khiển từ tủ phân phối chung toàn xưởng.  Đóng áp tô mát Ap1 của tủ điều khiển  Vận chuyển mạch LIÊN TỤC - ĐẢO CHIỀU về vị trí mong muốn.  Đóng nút ĐÓNG nguồn một chiều ( màu xanh ).  Điều chỉnh chiết áp để đạt điện áp một chịều cần thiết. Chú ý : Chỉ đóng Ap1 sau khi tủ điều khiển được cấp điện từ tủ phân phối. 9.2 Trình tự cắt điện:  Ấn nút CẮT nguồn một chiều (màu đỏ)  Cắt aptômát Ap1. 10. Yêu cầu đối với người vận hành, sửa chữa. 10.1 Đối với người vận hành. Người vận hành hệ thống chỉnh lưu điện phân phải đảm bảo các yêu cầu sau:

4

Phòng Cơ Điện – An Toàn • • • • • • •

Hệ chỉnh lưu điện phân

Phải được giới thiệu, học tập quy trình vận hành thao tác hệ thống chỉnh lưu điện phân. Qua kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu. Phải có trình độ an toàn điện bậc 2 trở lên. Thường xuyên theo dõi các thông số của thiết bị, ghi chép theo yêu cầu. Nếu có điều bất thường phải báo cáo. Nếu có sự cố phải cắt điện và báo cáo người có trách nhiệm. Không được tự ý mở tủ điện, máy biến áp để vào kiểm tra sửa chữa. Khi phát hiện sự cố khác ( ví dụ hỏng đường ống công nghệ ..) phải cắt điện và báo cáo. Phải giữ gìn vệ sinh, lau chùi máy thường xuyên.

10.2 Đối với người sửa chữa điện. Ngoài các yêu cầu của người vận hành, người sửa chữa điện phải đảm bảo thêm các yêu cầu sau: • Có trình độ kiến thức trung cấp điện bậc 3 trở lên. • Qua lớp đào tạo của Viên Mỏ - Luyện kim về hệ thống chỉnh lưu điện phân. • Trong thời gian bảo hành của Viện không được tự ý tháo sửa các thiết bị. 11. Hư hỏng – nguyên nhân - biện pháp xử lý. TT HIỆN TƯỢNG Đóng áptômát nguồn 3 1 đèn ở tủ điều khiển không sáng. Đóng nguồn một chiều 2 đồng hồ vôn kế ở tủ điều khiển không chỉ.

3

4

5 6

Đồng hồ vôn kế ở tủ điều khiển có chỉ, không có điện ở đầu ra của máy biến áp hạ áp. Ấn nút xanh phần nguồn một chiều ở tủ chỉnh lưu thấy đèn báo chỉnh lưu thuận hoặc nghịch không sáng. Đèn tín hiệu ở tủ chỉnh lưu có sáng nhưng đồng hồ vôn kế không chỉ. Bật ÁPTÔMÁT ở phần quạt gió trong tủ chỉnh lưu không thấy quạt làm việc.

NGUYÊN NHÂN • Mất điện nguồn • Hỏng đèn tín hiệu. • • •

• •

• •

BIỆN PHÁP XỬ LÝ • Kiểm tra sử lý. • Kiểm tra thay thế

Hỏng đồng hồ vôn kế Thyristor ở tủ điều khiển bị đánh thủng Hỏng máy biến áp



Kiểm tra thay thế.



Kiểm tra thay thế.



Kiểm tra sửa chữa.

Hỏng đèn tính hiệu Thyristor chỉnh lưu theo chiều thuận hoặc nghịch bị hỏng. Hỏng đồng hồ vôn kế.

• •

Kiểm tra thay thế. Kiểm tra thay thế.



Kiểm tra thay thế.

Hỏng quạt gió.



Kiểm tra thay thế.

5

Related Documents

Chinh Luu 3fa-1
June 2020 1
Chapter 3 Chinh Luu
November 2019 10
Sao Luu He Thong
November 2019 11
Chinh Sach Phan Phoi
November 2019 12
Phan Tich Tai Chinh
November 2019 21