Hai 2

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Hai 2 as PDF for free.

More details

  • Words: 959
  • Pages: 3
Tiết :

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Hai đường thẳng vuông góc ) ***** I)Mục tiêu: Luyện tập giải các bài tập về hai đường thẳng vuông góc, góc giữa 2 đường thẳng.Vận dụng tích vô hướng và các hệ thức lượng trong tam giác để giải quyết các bài tập về 2 đường thẳng vuông góc.Phát triển năng lực tư duy logich, tư duy trừu tượng và kĩ năng vẽ hình không gian. Thái độ : Chăm chỉ, cẩn thận, tích cực và say mê. II) Chuẩn bị : HS chuẩn bị bài tập ở nhà, SGK. Giáo viên chuẩn bị phấn mầu, thước thẳng, giáo án III)Tiến hành bài dạy : * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : 1) Nêu định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng trong không gian ? 2) Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc ? 0 3) Cho hai đường thẳng a,b có hai véc tơ chỉ phương tạo với nhau một góc 150 . Hỏi góc giữa hai đường thẳng a,b là bao nhiêu ? *Hoạt động 2 : (Giải quyết các câu hỏi 7 và 8) Hoạt đông của Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng GV * GV đặt câu hỏi *Yêu cầu 1 học sinh 7a) Sai. Minh hoạ : 7a trả lời và cho ví dụ a minh hoạ . c

* GV đặt câu hỏi 7b * a, b có thể bằng vectơ-không không ? * n, a, b đồng phẳng khi nào ? * OA, OB cùng vuông góc với OC và chúng cùng nằm trong 1 mặt phẳng, ta kết lụân điều gì?

* Một HS trả lời và vẽ hình minh hoạ

b

7b) Sai. Minh hoạ (tương tự như hình 7a) * Vì a, b không cùng 8a) phương, suy ra C chúng khác vectơkhông * Khi và chỉ khi n O,A,B,C cùng nằm A C trong 1 mặt phẳng * Kết luận : OA, OB O B cùng phương (trái giả thiết) * Vẽ OA = a, OB = b, OC = n * Nếu n, a, b đồng phẳng thì O,A,B,C cùng nằm trong 1 mặt phẳng. Vì OC ⊥ OA, OC ⊥ OB ⇒ OA, OB cùng phương (trái giả thiết),Vậy : n, a, b không đồng phẳng

*Nếu a, b không cùng phương thì kết luận gì về 3 vectơ a, b, n ?

* a, b, n không đồng phẳng (do câu a)

8b) Gỉa sử a, b, c cùng vuông góc với n * Nếu a, b không cùng phương với nhau thì theo kết quả của câu a) ta có : a, b, n không đồng phẳng

⇒ c = xa + yb + z n

*suy ra z = ? *z=0 HS kết luận.

*Vì a.n = b.n = c.n = 0 Do đó : c.n = x(a.n) + y (b.n) + z (n.n) ⇒ 0 = z (n) 2 ⇒ z = 0 (do n ≠ 0 ⇒ c = x a + y b . Suy ra các đường thẳng cùng vuông góc

với 1 đường thẳng thì cùng song song với 1 mặt phẳng. *Hoạt động 3 : (các bài tập chứng minh 2 đường thẳng vuông góc nhau bằng p.p vectơ) Hoạt động của Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng GV *Nhận xét gì về (Đại diện nhóm lên 11a) Hai tam giác cân BAC, BAD bằng nhau cho ta : tam giác CBD ? bẳng trình bày) BC = BD ⇒ tam giác CBD cân tại B. Gọi J là trung * HS lí luận, kết luận điểm của CD, ta có : BJ ⊥ CD và AJ ⊥ CD *Kết luận gì về tam giác CBD cân tại Do đó: AB.CD = ( JB − JA).CD = JB.CD − JA.CD = 0 BM với CD, B ⇒ AB ⊥ CD AM với CD * Vuông góc. A

I D J

B C

1 *Phân tích vectơ * I .J = ( AD + BC ) 2 I.J theo AD, BC

1 2

11b) * I J = ( AD + BC ) Do đó : AB .I .J =

1 1 1 1 1 1 AB. AD + AB.BC = a 2 . + a 2 (− ) = 0 2 2 2 2 2 2

⇒ AB ⊥ CD. Chứng minh tương tự IJ ⊥ CD *Nhận xét gì về * Chúng bằng nhau 3 tam ciác cân ASB, BSC, CSA ?

9) * Ba tam giác cân ASB, BSC, CSA bằng nhau cho ta : AB = BC = CA ⇒ tam giác ABC đều. Gọi M là trung điểm của BC , ta có : AM⊥BC và SM⊥BC. Do đó : BC.SA = BC ( SM + MA) = BC.SM + BC.MA = 0 + 0 = 0

⇒ BC ⊥ SA . Chứng minh tương tự : SB⊥AC và SC⊥ AB *AM như thế nào với BC, SM như thế nào với BC ?

* Vuông góc nhau.

* SA = SM + MA

*Phân tích SA theo SM , MA

S

C M

A B

*Hoạt động 4 : cũng cố : - Qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ, tích vô hướng. - Các định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Các định lí về sự đồng phẳng, không đồng phẳng của các vectơ trong không gian. *Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem trước bài đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Phân công làm đồ dung dạy học( vẽ hình) *Nhóm 1 : hình 97, 101 *Nhóm 2 : hình 99,100 * Nhóm 3 : hình 103, 104 * Nhóm 4 : hình 105, 106a,b.

Related Documents

Hai 2
October 2019 20
Hai Hai
November 2019 49
Hai
June 2020 28
Hai
October 2019 37
Hai Anakku
April 2020 29