Giao An

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Giao An as PDF for free.

More details

  • Words: 2,016
  • Pages: 7
Tiết 55 Bài tập CẤP SỐ NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: a. Định nghĩa CSN b. Các tính chất của CSN 2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức của CSN vào giải toán 3. Tu duy: a. Tư duy logic b. Hiểu được ý nghĩa của định nghĩa CSN 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. Phương tiện: a. HS:sgk, vở… b. GV: Giáo án, sách tham khảo… III. Phương pháp: Gợi mở và vấn đáp IV. Tiến trình bài học và các hoạt động A. Kiểm tra bài củ: a. Định nghĩa CSN, nếu (u n ) là cấp số nhân có công bội q, viết công thức truy hồi của u n . b. Công thức tìm số hạng tổng quát của CSN B. Bài mới: Hoạt động của thầy Bài 1 a. Biết u1 = 2, u 6 = 486. Tìm q

Hoạt động của trò Giải : n −1 a. Áp dụng u n = u1 q 5 Ta có : u 6 = u1 q

⇒ 486 = 2q 5 ⇒ q 5 = 243 ⇒ q = 3. b. Biết q =

2 8 , u4 = . Tìm u1 3 21

Giải b. u 4 = u1 q 3 . 3

3

8 8 2 27 9 2 = u1   ⇒ u1 =   = = 21 21  3  21 7 3 c. Biết u1 = −3, q = − 2 Hỏi – 768 là số hạng thứ?

Giải c. Từ u n = u1 q n −1 ta có : − 3.( − 2 )

= −768

⇒ ( − 2) = 256 = ( − 2 ) ⇒ n −1 = 8 ⇒ n = 9` n −1

KT và sửa chữa sai sót cho học sinh

n −1

8

Bài 2. Tìm các số hạng của một CSN gồm 5 số hạng, biết: a. u 3 = 3  u 5 = 27 Hướng dẫn HS đua u 5 , u 3 theo u1 và q rồi u5 tiến hành chia để triệt tiêu u1 và tìm u3 được q b. u 3 − u 2 = 25  u 5 − u1 = 50 Hướng dẫn học sinh áp dụng công thức: u n = u1 q n −1 Ta có hệ phương trình 2 ẩn theo u1và q giải hệ.

Giải b.  u1 q 3 − q = 25 u 4 − u 2 = 25  ⇔   u q 2 − 1 = 50 u 3 − u1 = 50  1

( (

) )

200  u1 = − 3 ⇔ q = 1  2 vậy CSN đó là:

Bài 3: Tìm CSN có 6 số hạng, biết tổng của Giải:  u1 + u 2 + u 3 + u 4 + u 5 = 31 5 số hạng đầu là 31 và tổng 5 số hạng sau  là 62. u 2 + u 3 + u 4 + u 5 + u 6 = 62  HD:Nếu Đưa tất cả về theo u1và q1 : Giải u1 + u 2 + u 3 + u 4 + u 5 = 31 khó ⇒ u1 q + u 2 q + u 3 q + u 4 q + u 5 q = 62 Chú ý: 5 số hạng sau có thể đưa về theo 5 s5 = 31 q = 2 ⇒  số hạng đầu qs5 = 62 u1 = 1 vậy CSN là: 1,2,4,8,16,32

Bài 4 : CSN gồm 4 số, tổng của số hạng đầu và cuối là 27, tích của 2 số hạng còn lại là 72. Tìm các số hạng:

Ta có: u1 + u 4 = 27  u 2 u 3 = 72 3 u1 + u1 q = 27  u1 q.u1 q 2 = 72

(

)

u1 1 + q 3 = 27  2 3 u1 q = 27 HDHS lý luận u11 ≠ 0 72 ⇒ q3 = 2 u1  72  Thay u1 1 + 2  = 27  u1  u13 + 72u1 = 27u12 u13 + 72u1 + 27u12 = 0

(

)

u1 u12 + 72u1 + 27 = 0 1 1  3 u = 24 → q = → q = → 24,12,6,3 1  8 2  3 u1 = 3 → q = 8 → q = 2 → 3,6,12,24

III. CỦNG CỐ Nhắc lại các tính chất của CSN HD về nhà làm bài tập 5sgk. Hướng dẫn: Tỉ lệ tăng dân số tỉnh X là 1,4% Nghĩa là, nếu A là số dân hiện tại của tỉnh X thì sau 1 năm dân số tỉnh X sẽ là: 1,4 A+ A = A(1 + 0,014) = A.1,014 100 Sau 1 năm nữa dân số sẽ là : A.1,014.1,014 Vậy nhận xét gì về số dân của tỉnh X hàng năm Tiết 56: Bài tập CẤP SỐ NHÂN ( tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Định nghĩa cấp số nhân và các tính chất của cấp số nhân. 2. Kỷ năng: Biết vận dụng định nghĩa cấp số nhân vào giải các bài toán thực tế. 3. Tư duy: Tư duy, logic, tổng quát hoá

Hiểu được ý nghĩa của định nghĩa cấp số nhân. 4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện: Học sinh: Sách giáo khoa, vở…. Giáo viên: Giáo án, hình vẻ phụ. III. Phương pháp: Gợi mở và vấn đáp. IV. Tiến trình bài học: A. Kiểm tra bài cũ: 1. ĐN cấp số nhân: Nếu CSN nếu (Un) là CSN có công bội q, viết công thức truy hồi của Un ? 2. Phát biểu định lý Pitago trong tam giác? B. Bài mới: Hoạt động của thầy Bài tập 5/Sgk/123 Gọi 1 HS lên giải: Bài tập này giáo viên đã hướng dẫn ở tiết trước.

Hoạt động của trò

Giải bài 5: Số dân hàng năm của tỉnh X là các số hạng của CSN với công bội: q = 1,014 và u1 = 1,8 triệu. Dân số của tỉnh X sau 5 năm là: u = 1,8 x(1,014) ≈ 1,9 triệu Sau 10 năm là: u11 = 1,8 x(1,014)10 ≈ 2,1 triệu Kiểm tra và hoàn chỉnh lời giải Bài tập 6/Sgk/123: Giáo viên dùng bảng phụ đưa ra hình vẽ minh hoạ.

→ Cạnh của hv C1 là a1 = 4 Cạnh của hv C2 là

2

2

- Gọi a n là độ dài cạnh của hv Cn . CM dãy (a n ) là một CSN và viết ở dạng công thức truy hồi. - Hướng dẫn HS tính cạnh của một số hv từ ngoài vào.

10a1 1  3  a 2 =  a1  +  a1  = 4 4  4 

2

2

10a 2 1  3  a3 =  a 2  +  a 2  = 4 4  4   10a n −1 4

→ an = → Ta có:

a n =1 =

( )

10a n , ∀n 4

Vậy dãy a n là 1 CSN có: - Từ đó Hướng dẫn HS dự đoán công thức của a n . - Xem lại định nghĩa CSN, để CM a n là CSN thì cần CM ?

- Gọi HS nhắc lại công thức tính Shv, biết cạnh thì tính được diện tích. Cho HS về nhà làm. Bài 7: Cho số x n = 0,99  9 Tìm công thức biểu thị x n qua n. - HD: Gọi 1 HS tìm x1 , x 2 , x3

a1 = 4, q = → S hv = a 2

10 4

(a là độ dài cạnh)

x1 = 0,9 →

x 2 = 0,99 x3 = 0,999 x1 = 1 − 0,1 = 1 − 10 −1



x 2 = 1 − 0,01 = 1 - 10 -2 x3 = 1 − 0,001 = 1 − 10 −3

→ x n = 1 − 10 − n - Hướng dẫn HS viết lại xi như thế nào để thể hiện rõ chỉ số i ?

- Từ đó tổng quát lên cho x n ?

Bài 8: Tính tổng x1 = 10 − 1 = 101 − 1

S = 9 + 99 + 999 +  + 999 9

x 2 = 100 − 1 = 10 2 − 1 →

- HD: Các số

x3 = 1000 − 1 = 10 3 − 1 

x1 = 9

x n = 10 n − 1

x 2 = 99 x3 = 999  Chưa phải lập thành CSN, cần viết lại các số hạn này sao cho thể hiện rõ chỉ số i?

Vậy: S = (10 − 1) + 10 2 − 1 + 10 3 − 1 +  + 10 n − 1

(

) (

)

(

)

S = 10 + 10 2 + 10 3 +  + 10 n − n S = 10

10 n − 1 −n 10 − 1

V. Củng cố:

+ Nhắc lại định nghĩa và tính chất của CSN. + BTVN: Cho các số a, b, c lập thành CSN. CM ( a + b + c )( a − b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 Áp dụng: Tìm 3 số liên tiếp của một CSN biết tổng của chúng là 14 và tổng các bình phương của chúng là 84.

Tiết 58:

Kiểm tra viết Chương 3

Phần A: TNKQ u1 = 1  2 Câu 2: cho dãy số ( u n ) :  u n +1 = u 2 + 1 n+  Số hạng tổng quát của dãy là: A. u n = n

B. u n = 1

C. u n =

2 n +1 2

D. u n =

n n +1 2

Câu 1: Cho dãy số (un) biết

u n = 2 2 . Chọn phương án đúng, số hạng un+1 bằng.

A. 2n +1

C. 2n.2

B. 2n +2

D. 2(n+1)

Câu 4: Tổng S = 1 + 2 + 3 + ..... + 100 có giá trị bằng A. 5050 B. 10100 C. 5000 Câu 3: Cho CSC 5;3;1….số hạng tiếp theo là:

D. Kết quả khác

A. 2

B. 0

C. -2

D. -1

C.

D.

Câu 5: Trong các dãy sau dãy nào là 1 CSN: A. u n = ( − 5)

2 n +1

2 n +1 B. u n = 3

Câu 6: CSN un là một dãy tăng có u 3 = 8, u 5 = 32 công bội của CSN bằng: A. 4

B. 2

C. -2

D.

Câu 7: 3 số lập thành CSN, tổng của chúng bằng 15 và tổng các bình phương của chúng bằng 107. Công sai d > 0 của CSN đó bằng A.4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 8: 3 số a, b, c (a < b < c) theo thứ tự lập thành 1 CSN, biết tổng của chúng bằng 266 và tích của chúng là 216, công bội của CSN này bằng A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Phần B: Tự luận Bài 1: Tìm số hạng đầu của 1 CSN biết rằng công bội là 3, tổng các số hạng là 728 và số hạng cuối là 486 Bài 2: Chứng minh rằng n5 – n chia hết cho 5. Đáp án: B Bài 1:

Mặt khác:

S n = u1

qn −1 (*) q −1 u n +1 = u1 q n → q n =

Vì số hạng cuốia un = 486, q = 3 U n +1 = 486.x3 = 1458 Suy ra n 1458 q = Vậy u1 1458 −1 u1 1458 − u1 Thay vào (*) F28 = u1 = 3 −1 2

u n +1 1

→ u1 = 2

Related Documents

Giao An
May 2020 14
Giao An
November 2019 18
Giao An
October 2019 16
Giao An 9hki
November 2019 13
Giao An So Hoc71
November 2019 12
Giao An Lop 1
October 2019 15