CHƯƠNG 3: MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU Bài số 12 - 1: Một máy phát điện một chiều kích thích độc lập không bù có công suất định mức 150kW, 250V, 1750 vg/ph có các thông số là R u = 0.0072Ω , Rt = 18.6Ω và Nt = 1491vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.23. Dây quấn kích thích được nối với nguồn 120V. Máy đang làm việc trong điều kiện định mức và s.t.đ khử từ của phần ứng bằng 15.2% s.t.đ của cuộn kích thích. Tính s.đ.đ không tải; độ thay đổi điện áp; điện trở của biến trở để có điện áp định mức khi tải định mức. Dòng điện định mức của phần ứng: P 150× 103 I udm = = = 600A U 250 S.đ.đ phần ứng: Eudm = U + I udmRu = 250 + 600× 0.0072 = 254.32V S.t.đ tổng trong máy theo đường cong từ hóa: Ft = 5850A v S.t.đ khi không tải: Ft 5850 Fto = = =6898.6Av 1− 0.152 1− 0.152 Theo đường cong từ hóa, s.đ.đ khi không tải là: Euo = 268V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 268 − 250 ∆U = uo = = 0.072 U dm 250 Dòng điện kích thích: F 6898.6 I t = to = = 4.6268A Nt 1491 Điện trở toàn mạch kích thích: U 120 R= t = = 25.9358Ω I t 4.6268 Điện trở nối thêm vào cuộn kích thích: Rdc =R - R t = 25.9358 - 18.6 =7.3358Ω
Bài số 12 - 2: Một máy phát điện một chiều kích thích độc lập không bù có công suất định mức 100kW, 240V, 1750 vg/ph có các thông số là R u = 0.026Ω , Rt = 32Ω và Nt = 1520vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.23. Dây quấn kích thích được nối với nguồn 220V. Máy đang làm việc trong điều kiện định mức và s.t.đ khử từ của phần ứng bằng 10.4% s.t.đ của cuộn kích thích. Tính s.đ.đ không tải; độ thay đổi điện áp; điện trở của biến trở và công suất tiêu thụ trên nó để có điện áp định mức khi tải định mức. 191
Dòng điện định mức của phần ứng: P 100× 103 I udm = = = 416.6667A U 240 S.đ.đ phần ứng: Eudm = U + I udmRu = 240 + 416.6667× 0.026 = 250.8333V S.t.đ tổng trong máy theo đường cong từ hóa: Ft = 5560A v S.t.đ khi không tải: Ft 5560 Fto = = =6205.4Av 1− 0.152 1− 0.104 Theo đường cong từ hóa, s.đ.đ khi không tải là: Euo = 259.4V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 259.4 − 240 ∆U = uo = = 0.0342 U dm 240 Dòng điện kích thích: F 6205.4 I t = to = = 4.0825A Nt 1520 Điện trở toàn mạch kích thích: U 220 R= t = = 53.8889Ω I t 4.0825 Điện trở nối thêm vào cuộn kích thích: Rdc =R - R t = 53.8889 - 32 =21.8889Ω
Bài số 12 - 3: Một máy phát điện một chiều kích thích độc lập không bù có công suất định mức 50kW, 250V, 3450 vg/ph có các thông số là Ru = 0.023Ω , Rt = 324Ω và Nt = 1896vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.23. Máy đang làm việc trong điều kiện định mức và s.t.đ khử từ của phần ứng bằng 8.65% s.t.đ của cuộn kích thích. Tính s.đ.đ không tải khi n = 3000vg/ph. Dòng điện định mức của phần ứng: P 50× 103 I udm = = = 200A U 250 S.đ.đ phần ứng: Eudm = U + I udmRu = 250 + 200× 0.023 = 254.6V S.t.đ tổng trong máy theo đường cong từ hóa: Ft = 5850A v S.t.đ khi không tải:
192
Ft 5850 = =6403.9A v 1− 0.152 1− 0.0865 Theo đường cong từ hóa, s.đ.đ khi không tải là: Euo = 262V S.đ.đ không tải khi tốc độ bằng 3000vg/ph: n 3000 Euonew = Euo new = 262 = 227.8261V ndm 3450 Fto =
Bài số 12 - 4: Một máy phát điện một chiều tự kích thích có bù công suất định mức 60kW, 240V, 1750 vg/ph có các thông số là R u = 0.0415Ω , Rb = 0.0176Ω , Rt = 44.6Ω và Nt = 1653vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.24. Máy cung cấp công suất định mức với điện áp định mức khi làm việc với tốc độ định mức và biến trở kích thích có trị số 20Ω . Tính dòng điện tải; dòng điện kích thích; dòng điện phần ứng; s.đ.đ khi làm việc định mức; s.đ.đ không tải với điều kiện tốc độ và điện trở mạch kích thích không đổi; điện trở tới hạn; điện áp không tải nếu điện trở của biến trở bằng 13.6Ω và tốc độ bằng 60% tốc độ định mức. Dòng điện tải của máy phát: P 60× 103 I tdm = = = 250A U 240 Dòng điện kích thích của máy phát: U 240 I kt = = = 3.7152A R t + Rdc 44.6 + 20 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 250 + 3.7152 = 253.7152A S.đ.đ của máy phát: Eudm = U + I udm (Ru + Rb ) = 240 + 253.7152× (0.0415 + 0.0176) = 254.9946V S.t.đ của máy phát: Fkt = I kt N kt = 3.7152× 1653 = 6141.2Av Vẽ đường thẳng qua (0, 0) và (6141.2, 255) cắt đường cong từ hóa tại điện áp không tải. Kết quả là: Uo = 287.5V Theo đườ ng cong từ hóa ta có điện trở tới hạn là: 235× 1653 R th = = 108.9Ω 3600 Điện áp không tải khi n = 0.6nđm và Rt = 13.6Ω : U 240 I ktnew = = = 4.1237A R t + Rdc 44.6 + 13.6 Fkt = I kt N kt = 4.1237× 1653 = 6816.5Av
193
Uo = 90V
Bài số 12 - 5: Một máy phát điện một chiều tự kích thích công suất định mức 170kW, 250V, 850 vg/ph có các thông số là Ru = 0.0154Ω , Rb = 0.0065Ω , Rt = 29Ω và Nt = 1121vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.24. Máy cung cấp công suất định mức với điện áp định mức khi làm việc với tốc độ định mức và biến trở kích thích có trị số 17Ω . Tính s.đ.đ cảm ứng ở tải định mức; điện áp không tải; độ thay đổi điện áp; điện trở tới hạn; điện áp không tải nếu điện trở điều chỉnh mạch kích thích bằng 9Ω . Dòng điện tải của máy phát: P 170× 103 I tdm = = = 680A U 250 Dòng điện kích thích của máy phát: U 250 I kt = = = 5.4348A R t + Rdc 29 + 17 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 680 + 5.4348 = 685.4348A S.đ.đ của máy phát: Eudm = U + I udm (Ru + Rb ) = 250 + 685.4348× (0.0154 + 0.0065) = 265.011V S.t.đ của máy phát: Fkt = I kt N kt = 5.4348× 1121 = 6092.4Av Vẽ đường thẳng qua (0, 0) và (6092.4, 265) cắt đường cong từ hóa tại điện áp không tải. Kết quả là: Uo = 290V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 290 − 250 ∆U = uo = = 0.016 U dm 250 Theo đường cong từ hóa ta có điện trở tới hạn là: 235× 1121 R th = = 73.18Ω 3600 Điện áp không tải khi Rt = 9Ω : U 250 I ktnew = = = 6.5789A R t + Rdc 29 + 9 Fkt = I kt N kt = 6.5789× 1121 = 7375A v Uo = 315V
194
Bài số 12 - 6: Một máy phát điện một chiều tự kích thích 6 cực công suất định mức 500kW, 240V, 1200 vg/ph có các thông số là Ru = 0.00475Ω và Rt = 15.2Ω và Nt = 508vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.24. Máy cung cấp công suất định mức với điện áp định mức khi làm việc với tốc độ định mức và biến trở kích thích có trị số R dc = 7.8Ω . Tính dòng điện tải; dòng điện kích thích; s.đ.đ cảm ứng ở tải định mức; điện áp không tải; độ thay đổi điện áp; tần số s.đ.đ; điện áp không tải nếu tốc độ bằng 0.5 tốc độ định mức còn biến trở điều chỉnh có trị số không đổi; điện trở tới hạn; các tổn hao công suất; mô men của động cơ sơ cấp kéo máy phát. Dòng điện tải của máy phát: P 500× 103 I tdm = = = 2088.3A U 240 Dòng điện kích thích của máy phát: U 240 I kt = = = 10.4348A R t + Rdc 15.2 + 7.8 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 2088.3 + 10.4348 = 2093.8A S.đ.đ của máy phát: Eudm = U + I udmRu = 240 + 2093.8× 0.00475 = 249.9454V S.t.đ của máy phát: Fkt = I kt N kt = 10.4348× 508 = 5300.9A v Vẽ đường thẳng qua (0, 0) và (5300.9, 250) cắt đường cong từ hóa tại điện áp không tải. Kết quả là: Uo = 270V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 270 − 240 ∆U = uo = = 0.0125 U dm 240 Tần số s.đ.đ cảm ứng: pn 3× 1200 f= = = 60Hz 60 60 Điện áp không tải khi n = 600vg/ph Uo = 0V Theo đường cong từ hóa ta có điện trở tới hạn là: 235× 508 R th = = 33.16Ω 3600 Tổn hao công suất trên phần ứng: 2 pu = I udm R u = 2093.82 × 0.00475 = 20823W Tổn hao công suất trên dây quấn kích thích: 2 pkt = I kt R t = 10.43482 × 15.2 = 1655W Tổn hao công suất trên điện trở điều chỉnh: 2 pdc = I kt Rdc = 10.43482 × 7.8 = 849.3006W
195
Mô men của động cơ sơ cấp: 60(Pdm + pu + pdc ) 60(500000 + 20823 + 849.3006) M1 = = = 4164.5Nm 2πn 2π × 1200
Bài số 12 - 7: Một máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp bù công suất định mức 125kW, 250V, 1450 vg/ph có các thông số là Ru = 0.02776Ω , Rp = 0.00808Ω , Rktnt = 0.00372Ω , Nktnt = 3 và Rktss = 32.3Ω có Nktss = 927vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.24. Biến trở kích thích có trị số Rdc = 13.2Ω . Tính dòng điện tải; dòng điện kích thích; s.đ.đ cảm ứng ở tải định mức; điện áp không tải; độ thay đổi điện áp; kiểu bù; nếu cuộn kích thích nối tiếp không có, máy có thể làm việc như máy kích thích song song với các đại lượng định mức khi điều chỉnh biến trở kích thích được không? Dòng điện tải của máy phát: P 125× 103 I tdm = = = 500A U 250 Dòng điện kích thích của máy phát: U 250 I kt = = = 5.4945A R t + Rdc 32.2 + 13.2 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 500 + 5.4945 = 505.4945A S.đ.đ của máy phát: Eudm = U + I udm (Ru + Rp ) = 250 + 500× (0.02776 + 0.00372 + 00808) = 269.9974V S.t.đ của máy phát khi không tải: Fkto = I kt N ktss = 5.4945× 927 = 5093.4A v Vẽ đường thẳng qua (0, 0) và (5093.4, 270) cắt đường cong từ hóa tại điện áp không tải. Kết quả là: Uo = 257V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 257 − 250 ∆U = uo = = 0.028 U dm 250 Như vậy máy bị bù thiếu. Khi không có cuộn kích thích nối tiếp, muốn máy làm việc trong điều kiện định mức ta cần s.t.đ bằng : Fkt = I kt N ktss + I udm N ktnt = 5.4945× 927 + 505.4945× 3 = 6610A v Dòng điện trong cuộn kích thích song song: F 6610 I ktss = kt = = 7.1305A N ktss 927 Điện trở mạch kích thích:
196
U 250 = = 35.0605Ω I kt 7.1305 Do 32.3Ω < 35.0605Ω < 45.4Ω nên khi điều chỉnh kích thích máy có thể làm việc trong điều kiện định mức. R kt =
Bài số 12 - 8: Một máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp bù công suất định mức 320kW, 250V, 850 vg/ph có các thông số là Ru = 0.0131Ω , Rp = 0.0038Ω , Rktnt = 0.00175Ω , Nktnt = 2 và Rktss = 27.2Ω có Nktss = 630vg/cực. Đường cong từ hóa như hình 12.24. Biến trở kích thích có trị số Rdc = 8.8Ω . Tính dòng điện tải; dòng điện kích thích; s.đ.đ cảm ứng ở tải định mức; điện áp không tải; độ thay đổi điện áp; điện trở tới hạn; điện áp không tải max; tổng tổn hao điện. Dòng điện tải của máy phát: P 320× 103 I tdm = = = 1280A U 250 Dòng điện kích thích của máy phát: U 250 I kt = = = 6.9444A R t + Rdc 27.2 + 8.8 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 1280 + 6.9444 = 1286.9A S.đ.đ của máy phát: Eudm = U + I udm (Ru + Rp ) = 250 + 1286.9× (0.0131+ 0.0038 + 00175) = 274.0015V S.t.đ của máy phát khi không tải: Fkto = I kt N ktss = 6.9444× 630 = 4375Av Vẽ đường thẳng qua (0, 0) và (4375, 274) cắt đường cong từ hóa tại điện áp không tải. Kết quả là: Uo = 185V Độ thay đổi điện áp: E − U dm 185 − 250 ∆U = uo = = −0.26 U dm 250 Theo đường cong từ hóa ta có điện trở tới hạn là: 235× 630 R th = = 41.125Ω 3600 S.đ.đ cực đại khi điện trở điều chỉnh bằng zero: U 250 I ktmax = = = 9.1911A R t + Rdc 27.2 Fktomax = I ktmaxN ktss = 9.1911× 630 = 5790A v Uo = 265V Tổng tổn hao đồng trong máy:
197
∆P = I 2udm (R u + Rp + Rktnt ) + I 2kt (Rktss + Rdc ) = 1286.92(0.0131+ 0.0038 + 00175) + 6.94442 (27.2 + 8.8) = 32623W
Bài số 12 - 9: Một máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp bù công suất định mức 400kW, 500V, 850 vg/ph có các thông số là R u = 0.01754Ω , Rp = 0.005105Ω , Rktnt = 0.002351Ω và Rktss = 80Ω . Điện trở của biến trở điều chỉnh kích thích bằng 24Ω . Tính điện trở nối song song với cuộn kích thích để dòng điện trong cuộn kích thích nối tiếp bằng 365A khi máy phát làm việc với dòng phần ứng bằng dòng định mức của nó; tổn hao công suất trên điện trở này Dòng điện tải định mức của máy phát: P 400× 103 I tdm = = = 800A U 500 Dòng điện kích thích của máy phát: U 500 I kt = = = 4.8077A R t + Rdc 80 + 24 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 800 + 4.8077 = 804.8077A Dòng điện qua điện trở nối thêm: I r = I udm − I ktnt = 804.8077 − 365 = 439.8077A Điện trở nối song song với cuộn kích thích nối tiếp để dòng điện trong nó bằng 365A: I R 365× 0.002351 R = ktnt ktnt = = 0.001951Ω Ir 439.8077 Tổn hao công suất trên điện trở: ∆P = I r2R = 439.8077× 0.001951 = 377.4 W
Bài số 12 - 10: Một máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp bù công suất định mức 480kW, 500V, 720 vg/ph có các thông số là R u = 0.01432Ω , Rp = 0.00501Ω , Rktnt = 0.00216Ω và Rktss = 82Ω . Điện trở của biến trở điều chỉnh kích thích bằng 18.24Ω . Nếu một điện trở 0.00321Ω được nối song song với cuộn kích thích nối tiếp và điện trở của biến trở điều chỉnh đặt sao cho máy phát cung cấp dòng điện phần ứng bằng định mức, tính điện áp rơi trên điện trở nối song song với dây quấn kích thích nối tiếp; dòng điện trong cuộn kích thích nối tiếp; tổn hao công suất trên điện trở này. Dòng điện tải định mức của máy phát:
198
P 480× 103 = = 960A U 500 Dòng điện kích thích của máy phát: U 500 I kt = = = 4.99A R t + Rdc 82 + 18.2 Dòng điện phần ứng: I udm = I tdm + I kt = 960 + 4.99 = 964.99A Điện áp rơi trên điện trở nối thêm: R × R ktnt 0.00321× 0.00216 ∆U = I udm = 964.99 =1.246V R + R ktnt 0.00321+ 0.00216 Dòng điện trong cuộn kích thích nối tiếp: ∆U 1.246 I ktnt = = =576.8376A R ktnt 0.00216 Dòng điện qua điện trở: ∆U 1.246 Ir = = =388.1524A R 0.00321 Tổn hao công suất trên điện trở: ∆P = I r2R = 388.1524× 0.00321 = 483.626 W I tdm =
Bài số 12 - 11: Hai máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp A và B làm việc song song với điện áp 125V và dòng điện 1000A chia đều cho 2 máy. Mỗi máy có công suất định mức 200kW. Độ thay đổi điện áp của máy A là 6% và của máy B là 4%. Tính điện áp và phân phối tải khi dòng điện tải tăng lên đến 1800A. Dòng điện định mức của máy A và máy B: P 200× 103 I dm = = = 1600A U 125 Điện áp lưới điện: ∆U ∆U ∆I A = = = 213.3333∆U ∆U A 0.06 U dm × 125× I Adm 1600 ∆U ∆U ∆I B = = = 320∆U ∆UB 0.04 U dm × 125× I Bdm 1600 ∆I = ∆I A + ∆I B = 213.3333∆U + 320∆U = 533.3333∆U = 800A ∆I 800 ∆U = = = 1.5V 533.3333 533.3333 U new = U + ∆U = 125 − 1.5 = 123.5V Dòng điện trong các máy phát:
199
∆I A = 213.3333∆U = 213.3333× 1.5 = 320A I Anew = I Adm + ∆I A = 500 + 320 = 820A ∆I B = 320∆U = 320× 1.5 = 480A I Bnew = I Bdm + ∆I B = 500 + 480 = 980A
Bài số 12 - 12: Hai máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp A và B công suất mỗi máy 500kW làm việc song song với điện áp 250V và tải bằng định mức. Độ thay đổi điện áp của máy A là 2% và của máy B là 3%. Tính điện áp lưới và phân phối tải khi dòng điện tải giảm xuống còn 2800A. Dòng điện định mức của máy A và máy B: P 500× 103 I dm = = = 2000A U 250 Điện áp lưới điện: ∆U ∆U ∆I A = = = 400∆U ∆U A 0.02 U dm × 250× I Adm 2000 ∆U ∆U ∆I B = = = 266.6667∆U ∆UB 0.03 U dm × 250× I Bdm 2000 ∆I = ∆I A + ∆I B = 400∆U + 266.6667∆U = 666.6667∆U = 1200A ∆I 1200 ∆U = = = 1.8V 666.6667 666.6667 U new = U + ∆U = 250 + 1.8 = 251.8V Dòng điện trong các máy phát: ∆I A = 400∆U = 400× 1.8 = 720A I Anew = I Adm − ∆I A = 2000 − 720 = 1280A ∆I B = 266.6667∆U = 266.6667× 1.8 = 480A I Bnew = I Bdm − ∆I B = 2000 − 480 = 1520A
Bài số 12 - 13: Hai máy phát điện một chiều A và B làm việc song song với điện áp 555V và tải 900kW chia đều cho 2 máy. Máy A có công suất định mức 500kW, 600V. Máy B có công suất định mức 750kW, 600V. Độ thay đổi điện áp của máy A là 3% và của máy B là 5%. Tính điện áp và phân phối tải khi dòng điện tải giảm xuống còn 1000A. Dòng điện định mức của máy A:
200
PA 500× 103 = = 833.3333A U 600 Dòng điện định mức của máy B: PB 750× 103 I Bdm = = = 1250A U 600 Dòng điện tải của mỗi máy: 1 P 1 900× 103 It = × t = × = 810.8108A 2 Ut 2 555 Điện áp lưới điện: ∆U ∆U ∆I A = = = 46.2963∆U ∆U A 0.03 U dm × 600× I Adm 833.3333 ∆U ∆U ∆I B = = = 41.6667∆U ∆UB 0.05 U dm × 600× I Bdm 1250 ∆I = ∆I A + ∆I B = 46.2963∆U + 41.6667∆U = 87.963∆U = 621.6216A ∆I 621.6216 ∆U = = = 7.0668V 87.963 87.963 U new = U + ∆U = 555 + 7.0668 = 562.0668V Dòng điện trong các máy phát: ∆I A = 46.2963∆U = 46.2963× 7.0668 = 327.1667A I Anew = I tA − ∆I A = 810.8108 − 327.1667 = 483.6441A ∆I B = 41.6667∆U = 41.6667× 7.0668 = 294.45A I Bnew = I tB − ∆I B = 810.8108 − 294.45 = 516.3608A I Adm =
Bài số 12 - 14: : Hai máy phát điện một chiều A và B công suất mỗi máy 1000kW, điện áp 600V làm việc song song với điện áp lưới 620V và tải 900 kW chia đều cho hai máy. Độ thay đổi điện áp của máy A và B là 4%. Khi cắt một máy ra khỏi lưới, tính điện áp của máy còn lại và điện áp của máy bị cắt ra. Dòng điện định mức của mỗi máy: PA 1000× 103 I Adm = I Bdm = = = 1666.6667A U 600 Dòng điện tải của mỗi máy: 1 Pt 1 900× 103 It = × = × = 725.8064A 2 Ut 2 620 Điện áp lưới điện:
201
∆U ∆U = = 69.4444∆U = 725.8064A ∆UB 0.04 U dm × 600× I Bdm 1666.6667 ∆I 725.8064 ∆U = = = 10.4516V 87.963 69.4444 U A = U − ∆U = 620 − 10.4516 = 609.5484V Điên áp của máy phát B: U B = U + ∆U = 620 + 10.4516 = 630.4516V ∆I B =
Bài số 12 - 15: Ba máy phát điện một chiều A, B và C làm việc song song với điện áp lưới 240V và tải 3000A chia đều cho 3 máy. Máy A có công suất định mức 400kW, . Máy B có công suất định mức 300kW. Máy C có công suất định mức 200kW. Độ thay đổi điện áp của máy A là 2%, của máy B là 4% và của máy C là 6%. Tính điện áp và phân phối tải khi dòng điện tải giảm xuống còn 2000A. Dòng điện định mức của máy A: PA 400× 103 I Adm = = = 1666.6667A U 240 Dòng điện định mức của máy B: P 300× 103 I Bdm = B = = 1250A U 240 Dòng điện định mức của máy C: PC 200× 103 I Cdm = = = 833.3333A U 240 Dòng điện tải của mỗi máy: 1 I t = × 3000 = 1000A 3 Điện áp lưới điện: ∆U ∆U ∆I A = = = 347.2222∆U ∆UB 0.02 U dm × 240× I Adm 1666.6667 ∆U ∆U ∆I B = = = 130.2083∆U ∆UB 0.04 U dm × 240× I Bdm 1250 ∆U ∆U ∆I C = = = 57.8704∆U ∆UB 0.06 U dm × 240× I Cdm 833.3333
202
∆I = ∆I A + ∆I B + ∆I C = 347.2222∆U + 130.2083∆U + 57.8704∆U = 1000A ∆I 1000 ∆U = = = 1.8681V 347.2222 + 130.2083 + 57.8704 535.3009 U new = U + ∆U = 240 + 1.8681 = 241.8681V Dòng điện trong các máy phát: ∆I A = 347.2222∆U = 347.2222× 1.8681 = 648.6458A I Anew = I tA − ∆I A = 1000 − 648.6458 = 351.3542A ∆I B = 130.2083∆U = 130.2083× 1.8681 = 243.2421A I Bnew = I tB − ∆I B = 1000 − 243.2421 = 756.7579A ∆I B = 57.8704∆U = 57.8704× 1.8681 = 108.1077A I Bnew = I tB − ∆I B = 1000 − 108.1077 = 891.8923A
203