Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
LỜI NÓI ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.Trên khắp cả nước các khu trung tâm công nghiệp mới mọc lên ngày càng nhiều. Điều này đỏi hỏi chúng ta phải xây dựng các mạng lưới điện mới để truyền tải điện năng đến các hộ tiêu thụ này.Thiết kế các mạng và hệ thống điện là một nhiệm vụ quan trọng của các kỹ sư nói chung và đặc biệt là các kỹ sư hệ thống điện. Đồ án môn học Lưới điện “Thiết kế mạng lưới điện khu vực” giúp chúng ta vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc. Tuy đây mới chỉ là đồ án môn học nhưng nó đã trang bị những kỹ năng bổ ích cho đồ án tốt nghiệp đồng thời nó cũng cho chúng ta hình dung ra một phần công việc thực tế sau này. Đồ án môn học Lưới điện dưới đây gồm 7 chương sau : Chương 1 : Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng trong hệ thống. Chương 2 : Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện. Chương 3 : Tính toán chỉ tiêu kỹ thuật – kinh tế của các phương án. Chọn phương án cung cấp điện hợp lý nhất. Chương 4 : Chọn số lượng và công suất các máy biến áp trong các trạm hạ áp. Chọn sơ đồ nối dây hợp lý của các trạm hạ áp và vẽ sơ đồ của mạng điện Chương 5 : Tính các chế độ vận hành của mạng điện Chương 6 : Xác định điện áp tại các nút. Chọn phương thức điều chỉnh điện áp. Chương 7 : Tính toán các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mạng điện . Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, người đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án thiết kế này. Với những kiến thức chuyên môn còn hạn chế, bản đồ án của em còn nhiều sai sót cần hoàn thiện vì vậy em rất mong nhận được ý kiến nhận xét, phê bình của các thầy cô. Sinh viên thực hiện: Lê Trung Dũng
1
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng trong hệ thống điện 1.1.Phân tích nguồn và phụ tải .................................................................. 4 1.2 Cân bằng công suất tác dụng ............................................................... 4 1.3.Cân bằng công suất phản kháng ......................................................... 5 Chương 2 : Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện 2.1 Dự kiến các phương án nối dây............................................................ 7 2.2 Tính toán điện áp danh định của mạng điện ........................................ 9 Chương 3 : Tính toán chỉ tiêu kỹ thuật – kinh tế của các phương án. 3.1 Tính toán chỉ tiêu kỹ thuật các phương án............................................11 3.1.1 Phương án 1 ...................................................................................11 3.1.2 Phương án 2 ...................................................................................14 3.1.3 Phương án 3 ...................................................................................16 3.1.4 Phương án 4 ...................................................................................18 3.1.5 Phương án 5 ...................................................................................22 3.2 Tính toán chỉ tiêu kinh tế các phương án ........................................... 24 3.2.1 Phương án 1 .................................................................................. 26 3.2.2 Phương án 2 .................................................................................. 26 3.2.3 Phương án 3 .................................................................................. 27 3.2.4 Phương án 5 .................................................................................. 27 3.3 Lựa chọn phương án hợp lý nhất ....................................................... 28 Chương 4 : Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ trạm biến áp 4.1 Chọn số lượng và công suất các máy biến áp trong các trạm hạ áp ....30 4.2 Chọn sơ đồ nối dây hợp lý và vẽ sơ đồ mạng điện ..............................31 4.2.1 Trạm nguồn ................................................................................... 31 4.2.2 Trạm trung gian ............................................................................. 32 4.2.3 Trạm cuối ...................................................................................... 32 4.2.4 Vẽ sơ đồ mạng điện ...................................................................... 33 Chương 5 : Tính toán chính xác chế độ vận hành của lưới điện 5.1 Chế độ phụ tải cực đại ....................................................................... 35 5.1.1 Đường dây N-2 ............................................................................. 35 5.1.2 Đường dây N-3-1 ......................................................................... 36 5.1.3 Đường dây N-4-5........................................................................... 38 2
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
5.1.4 Đường dây N-6 ............................................................................ 40 5.1.5 Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống ............................. 41 5.2 Chế độ phụ tải cực tiểu ...................................................................... 42 5.2.1 Đường dây N-2 ............................................................................ 43 5.2.2 Đường dây N-3-1 ........................................................................ 44 5.2.3 Đường dây N-4-5........................................................................... 46 5.2.4 Đường dây N-6 ............................................................................ 48 5.3 Chế độ sau sự cố ............................................................................... 50 5.3.1 Đường dây N-2 ............................................................................. 50 5.3.2 Đường dây N-3-1 ......................................................................... 51 5.3.3 Đường dây N-4-5........................................................................... 53 5.3.4 Đường dây N-6 ............................................................................ 55 Chương 6 : Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng điện 6.1 Xác định điện áp tại các nút của mạng điện ....................................... 57 6.1.1 Chế độ phụ tải cực đại ................................................................... 57 6.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu ...................................................................58 6.1.3 Chế độ sau sự cố ............................................................................ 58 6.1.4 Bảng tổng kết ................................................................................. 58 6.2 Lựa chọn đầu phân áp ......................................................................... 59 6.2.1 Chọn các đầu điều chỉnh điện áp trong máy biến áp trạm 1 ........... 60 6.2.2 Bảng tổng kết .................................................................................. 62 Chương 7 : Tính toán các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mạng điện 7.1 Vốn đầu tư xây dựng mạng điện ...................................................... 63 7.2 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện .................................. 63 7.3 Tổn thất điện năng trong mạng điện ................................................. 64 7.4 Chi phí và giá thành tải điện .. ...........................................................64 7.5 Một số chỉ tiêu khác ……………..................................................... 65 Bảng tổng kết chỉ tiêu kinh tế .................................................................... 66 Kết luận ...................................................................................................,.. 67
3
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 1 Cân bằng công suất tác dụng và phản kháng trong hệ thống điện
1.1 Phân tích nguồn và phụ tải Bảng 1.1 số liệu phụ tải Các số liệu 1 2
Phụ tải cực đại(MW) 8 Hệ số công suất cosφ Mức đảm bảo cung cấp điện Yêu cầu điều chỉnh điện áp Điện áp danh định của lưới điện thứ cấp(KV)
1
Các hộ tiêu thụ 2 3 4 3 3 2 2 0 7 0,90 1 1 1
5 2
6 30
0 1
1
Khác thường 10
1.2 Cân bằng công suất tác dụng Điện xoay chiều được dùng trong sản xuất, đời sống sinh hoạt hàng ngày không thể được tích lũy thành số lượng có thể lưu trữ do đó quá trình sản xuất và phân phối điện luôn phải đảm bảo yếu tố cân bằng giữa điện năng sản xuất và điện năng tiêu thụ. Nói một cách khác thì luôn luôn cần phải đảm bảo yêu cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Nếu sự cân bằng trên bị phá vỡ thì các chỉ tiêu chất lượng điện năng giảm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất hoặc cũng có thể gây nên mất ổn định hay tan rã hệ thống. Công suất tác dụng của các phụ tải liên quan đến tần số của dòng điện xoay chiều trong hệ thống. Nếu công suất phát lớn hơn công suất của phụ tải thi tần số tăng lên, ngược lại nếu công suất phát nhỏ hơn công suất của phụ tải thì tần số giảm đi. Để cho tần số giữ ở mức ổn định thì cần phải đảm bảo cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Cân bằng công suất trong tính toán thiết kế được áp dụng trong chế độ phụ tải cực đại với phương trình cân bằng công suất tác dụng dạng tổng quát: 4
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
PF = Pyc
với
Đồ án môn học Lưới điện
Pyc = m∑Pptimax + ∑∆P + Ptd + Pdt PF = PNĐ
trong đó: PNĐ – tổng công suất do nhà máy điện phát ra m – hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tỉa cực đại (m = 1) ∑Pptimax – tổng công suất của các phụ tải trong chế độ cực đại ∑∆P – tổng tổn thất trong các mạng điện, khi tính sơ bộ có thể lấy ∑∆P = 5% ∑Pptimax Ptd – công suất tự dùng trong các nhà máy điện (trong đồ án thiết kế này lấy Ptd = 0 vì nguồn được cho là vô cùng lớn) Pdt – công suất dự trữ trong hệ thống(ở đây lấy Pdt =0) Pyc – công suất yêu cầu PF – công suất phát Như vậy ta có công suất yêu cầu đối với nguồn điện: ⇒ Pyc = 1.∑Pptimax +5% ∑Pptimax =105%∑Pptimax 6
⇒ PF = Pyc = 105% ∑ Ppti max = 105% ( P1 + P 2 + P3 + P4 + P5 + P6 ) i =1
=1,05.(28+32+30+27+20+30) = 175,35 (MW) 1.3 Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống Bên cạnh vấn đề yêu cầu sự cân bằng về công suất phản kháng giữa điện năng sản xuất và điện năng tiêu thụ thì cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Nếu công suất phản kháng phát lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng thì điện áp sẽ giảm. Bù công suất phản kháng không những làm giảm tổn thất về điện năng là còn giữ cho chất lượng điện áp được đảm bảo. Do vậy cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng. Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong thiết kế: QF = Qyc với QF = PF tgφF Qyc = m∑Qptimax + Qdt + Qtd + ∑∆Qba + ∆QL - Qc trong đó: QF – tổng công suất phản kháng do NĐ phát ra Qyc– tổng công suất yêu cầu của hệ thống Qtd – công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy điện (với đồ án này Qtd = 0). Qdt – công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống (Đối với mạng thiết kế ta lấy Qdt =0 ).
5
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
∑∆Qba – tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp, trong tính toán sơ bộ lấy ∑∆Qba = 15%∑Qptimax ∆QL – tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trong mạng điện Qc – tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy ∆QL = Qc Với cosφF = 0,85 → tgφF = 0,6197 QF = PF . tg φF = 175,35. 0,6197 = 108,664 (MVar) Tất cả các phụ tải đều có cosφ = 0,90 tương ứng tgφ = 0,4843. Do đó: 6
Qyc = m∑Qptimax + ∑∆Qba = 115% ∑ Q pti i =1
= 1,15.(28 + 32 + 30 + 27 + 20 + 30).0,4843 = 93,01 (MVar) Do QF = 108,664 (MVar) > Qyc = 93,01 (MVar) nên không phải tính bù công suất phản kháng. Như vậy, ta có bảng thông số các phụ tải như sau: Bảng 1.2 Thông số các phụ tải Phụ tải Smax = Pmax +j Qmax
Smax
Smin = Pmin +j Qmin Smin (MVA) cosφ
(MVA)
(MVA)
(MVA)
1
28 + j 13,56
31,11
14 + j 6,78
15,56
2
32 + j 15,5
35,56
16 + j 7,75
17,78
3
30 + j 14,53
33,33
15 + j 7,27
16,67
4
27 + j 13,08
30
13,5 + j 6,54
15
5
20 + j 9,69
22,22
10 + j 4,85
11,11
6
30 + j 14,53
33,33
15 + j 7,27
16,67
Tổng
167 + j 80,88
6
0,9
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 2 Dự kiến các phương án nối dây của mạng điện 2.1 Dự kiến các phương án nối dây Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng diện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của nó .Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất , đảm bảo độ tin cậy cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện và an toàn trong vận hành ,khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải mới. Từ sơ đồ mặt bằng của nguồn điện và các phụ tải đã cho chúng ta có thể đưa ra các phương án nối dây cho mạng điện trên.Qua tiến hành đánh giá sơ bộ chúng ta có thể đưa ra 5 phương án sau và tiến hành tính toán các thông số cơ bản của các phương án này. ( ở đây các phụ tải đều là hộ loại 1 nên tất các phương án đi dây hình tia hoặc liên thông đều sử dụng đường dây đôi để bảo đảm độ tin cậy) 2.1.1 Phương án 1: Sơ đồ nối dây phương án 1:
S1
S2 S3 S4 N S5 S6
7
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
2.1.2Phương án 2: Sơ đồ nối dây phương án 2: S1
S2 S3 S4 N S5 S6
2.1.3 Phương án 3: Sơ đồ nối dây phương án 3: S1
S2 S3 S4 N S5 S6
2.1.4 Phương án 4:
8
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Sơ đồ nối dây phương án 4: S1
S2 S3 S4 N S5 S6
2.1.5 Phương án 5: Sơ đồ nối dây phương án 5: S1
S2 S3 S4 N S5 S6
Để tính các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của mạng điện, trước hết cần chọn điện áp định mức của mạng điện. 2.2 Tính toán điện áp danh định của mạng điện 9
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ,cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện. Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố :công suất của phụ tải ,khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện,vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau,sơ đồ mạng điện Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện. Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm sau:
Uvhi = 4.34* li + 16 * Pi
(2.1)
Trong đó : li : khoảng cách truyền tải trên đoạn đường dây thứ i (km) Pi :Công suất truyền tải trên đoạn đường dây thứ i (MW) Dựa vào sơ đồ mặt bằng của các nguồn điện và các phụ tải ta có điện áp vận hành trên các đoạn đường dây (ở phương án 1) như sau: Bảng 2.1 Điện áp vận hành trên các đoạn đường dây và điện áp vận hành của cả mạng điện Đoạn đường Cống dây truyền ,MVA N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6
suất Chiều dài Điện áp vận Điện áp định tải đoạn đường hành,kv mức của cả dây ,km mạng diện ,kv 28 + j 13,56 82,46 99,96 32 + j 15,5 53,85 103,24 110 30 + j 14,53 56,57 100,53 27 + j 13,08 63,25 96,58 20 + j 9,69 100,5 89 30 + j 14,53 50 99,91
Điện áp vận hành tính trong phương án này có thể dùng làm điện áp vận hành chung cho các phương án tiếp theo.
10
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 3:Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của các phương án 3.1 Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật của các phương án 3.1.1 Phương án 1:
S1
S2 S3 S4 N S5 S6
Hình 3.1 Sơ đồ mạng điện phương án 1 a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng: Các mạng điện 110kv được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không.Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC). Đối với mạng điện khu vực ,các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện nghĩa là : I F kt ≥F tt= max (3.1) J kt Trong đó : Imax : dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại,A;
11
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Jkt : mật độ kinh tế của dòng điện,A/mm2 Với dây AC và Tmax =5000h ta tra bảng có được : Jkt = 1.1A/mm2 Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính bằng công thức :
I max =
S max *103 A (3.2) n *U dm 3
Trong đó : n: số mạch của đường dây (n=1 hoặc 2) Uđm : điện áp định mức của mạng điện,kv Smax : công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại,MVA Đối với các đường dây trên không , để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép ở cấp điện áp 110 kV cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2 Chọn tiết diện dây kinh tế gần với tiết diện tính toán theo (3.1) nhất, sau đó ta kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố. Ở đây ta xét trường hợp đứt dây và không xét sự cố xếp chồng. Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố đứt 1 dây thì cần có điều kiện Isc ≤ Icp (3.3) trong đó: Isc – dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố Icp – dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn Với các trường hợp dùng 2 dây thì Isc = 2Ilvmax do sự cố xảy ra là việc đứt một dây nên dòng công suất chỉ chạy trên dây còn lại. Sau đây ta sẽ tính toán trên từng đoạn đường dây trong phương án 1 Đoạn N-1 Áp dụng công thức (3.2) : Im ax =
31,11 *103 = 81,64 A 2 3 *110
Fkt = ;
81,64 = 74,22mm 2 1.1
Chọn Ftc=70 mm2 ;có Icp = 265 A Isc = 2Imax = 163,28 A < Icp (thỏa mãn điều kiện phát nóng) Tính tương tự cho các đoạn khác được bảng sau : Bảng 3.1 Thông số của các đường dây trong mạng điện Đường dây
N-1
N-2
N-3
12
N-4
N-5
N-6
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Smax (MVA) Imax(A) Ftt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Isc (A) Li (km) r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0(μS/km) R (Ω) X (Ω) B/2* 10 −4 (S
Đồ án môn học Lưới điện
28+j13,56 32+j15,5 30+j14,53 27+j13,08 20+j9,69 30+j14,53 31,11 35,56 33,33 30 22,22 33,33 81,64 74,22 AC-70 265 163,28 82,46 0,46 0,440 2,58 18,97 18,14 2,13
93,32 84,84 AC-95 330 186,64 53,85 0,33 0,429 2,65 8,89 11,55 1,43
87,47 79,52 AC-70 265 174,94 56,57 0,46 0,440 2,58 13,01 12,45 1,46
78,73 71,57 AC-70 265 157,46 63,25 0,46 0,440 2,58 14,55 13,92 1,63
58,31 53,01 AC-70 265 116,62 100,5 0,46 0,440 2,58 23,12 22,11 2,59
87,47 79,52 AC-70 265 179,94 50 0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29
) Các tiết diện dây dẫn được chọn đều thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố đứt 1 dây trong 2 dây. b) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện Chất lượng điện năng phụ thuộc 2 yếu tố là điện áp và tần số. Khi thiết kế mạng điện ta thường giả thiết hệ thống cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải và như vậy thì tần số được đảm bảo chất lượng. Do đó chúng ta chỉ xem xét đến khía cạnh còn lại: giá trị độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ so với điện áp định mức ở mạng điện thứ cấp. Trong tính toán thiết kế sơ bộ có thể chấp nhận mức điện áp là phù hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện áp không vượt quá 10 – 15% trong chế độ làm việc bình thường và 15 – 20% trong chế độ sau sự cố tức là: ΔUmax bt% = 10 - 15% ΔUmax sc% = 10 - 20% Với những mạng điện phức tạp nói chung và đồ án này nói riêng có thể chấp nhận tổn thất điện áp lớn nhất khi vận hành bình thường và sau sự cố như sau: ΔUmax bt% = 15 - 20% ΔUmax sc% = 20 - 25%
13
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế dộ vận hành bình thường được tính bằng công thức
∆U ibt (%) =
Pi * ri + Qi * x i *100(%) 2 U dm
(3.4)
Trong đó ∆Uibt : tổn thất điện áp trên đoạn đường dây thứ i,% Pi, Qi : Công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây thứ i ri, xi : điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây thứ i Trong chế độ sự cố , đối với mạng điện trong phương án này đều đường dây 2 mạch nên tổn thất điện áp trong chế độ sự cố (đứt một đoạn đường dây ) được tính theo công thức : ∆Uisc =2*∆Uibt (3.5) Áp dụng các công thức (3.4) và (3.5) ta có bảng sau : Bảng 3.2 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện Đường dây
N-1
N-2
N-3
N-4
N-5
N-6
ΔUbt%
6,42
3,83
4,72
4,75
5,59
4,17
ΔUsc%
12,84
7,66
9,44
9,50
11,18
8,34
Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và khi sự cố có giá trị lớn nhất là: Δ Umax bt% = Δ UN -1 bt% = 6.42 % Δ Umax sc% = Δ UN -1 sc% = 12,84% Các phương án còn lại cũng tính toán tương tự như phương án 1. 3.1.2 Phương án 2:
14
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S1
S2 S3 S4 N S5 S6 Hình 3.2 Sơ đồ mạng điện phương án 2 a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng: Ở đây, cần lưu ý: Smax(N-2) = Smax1 + Smax2 = 60+j29,06 MVA ; Smax(N-2) = 66,67 MVA Smax(N-6) = Smax5 + Smax6 = 50+j24,22 MVA ; Smax(N-6) = 55,56 MVA Dựa vào các công thức (3.1) (3.2) và (3.3) ta có bảng chọn tiết diện dây dẫn và thông số tương ứng của dây dẫn như sau: Bảng 3.3 Thông số của các đường dây trong mạng điện Đường dây Smax (MVA) Imax(A) Ftt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Isc (A) Li (km) r0 (Ω/km)
N-2
2-1
N-3
N-4
N-6
6-5
60+j29,06 28+j13,56 30+j14,53 27+j13,08 50+j24,22 20+j9,69 66,67 31,11 33,33 30 55,56 22,22 174,96 159,05 AC-150 445 349,92 53,85 0,21
81,64 74,22 AC-70 265 163,28 50 0,46
87,47 79,52 AC-70 265 174,94 56,57 0,46
15
78,73 71,57 AC-70 265 157,46 63,25 0,46
145,81 132,55 AC-120 380 291,62 50 0,27
58,31 53,01 AC-70 265 116,62 63,25 0,46
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
x0 (Ω/km) b0(μS/km) R (Ω) X (Ω) B/2* 10 −4 (S
0,416 2,74 5,65 11,2 1,48
Đồ án môn học Lưới điện
0,440 2,58 11,5 11 1,29
0,440 2,58 13,01 12,45 1,46
0,440 2,58 14,55 13,92 1,63
0,423 2,69 6,75 10,58 1,35
0,440 2,58 14,55 13,92 1,63
) Các tiết diện dây dẫn được chọn đều thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố đứt 1 dây trong 2 dây. b) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện Áp dụng các công thức (3.4) và (3.5) ta có bảng sau : Bảng 3.4 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện Đường dây
N-2
2-1
N-3
N-4
N-6
6-5
ΔUbt%
5,49
3,89
4,72
4,75
4,91
3,52
ΔUsc%
10,98
7,78
9,44
9,50
9,82
7,04
Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và khi sự cố có giá trị lớn nhất là: Δ Umax bt% = Δ UN -2 bt% + Δ U2-1bt% = 9,38 % Trong chế độ sự cố không xét sự cố xếp chồng mà chỉ xét sự cố đơn giản (đứt một dây) nên: Δ Umax sc% = Δ UN -2 sc% + Δ U2-1bt% = 14,87% 3.1.3 Phương án 3:
16
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S1
S2 S3 S4 N S5 S6 Hình 3.3 Sơ đồ mạng điện phương án 3 a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng: Ở đây, cần lưu ý: Smax(N-3) = Smax1 + Smax3 = 58+j28,09 MVA ; Smax(N-2) = 64,44 MVA Smax(N-4) = Smax4 + Smax5 = 47+j22,77 MVA ; Smax(N-6) = 52,23 MVA Dựa vào các công thức (3.1) (3.2) và (3.3) ta có bảng chọn tiết diện dây dẫn và thông số tương ứng của dây dẫn như sau: Bảng 3.5 Thông số của các đường dây trong mạng điện Đường dây Smax (MVA) Imax(A) Ftt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Isc (A) Li (km)
N-2
N-3
3-1
N-4
4-5
N-6
32+j15,5 58+j28,09 28+j13,56 47+j22,77 20+j9,69 30+j14,53 35,56 64,44 31,11 52,23 22,22 33,33 93,32 84,84 AC-95 330 186,64 53,85
169,11 153,74 AC-150 445 338,22 56,57
81,64 74,22 AC-70 265 163,28 44,72 17
137,07 124,61 AC-120 380 274,14 63,25
58,31 53,01 AC-70 265 116,62 50
87,47 79,52 AC-70 265 179,94 50
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0(μS/km) R (Ω) X (Ω) B/2* 10 −4 (S
0,33 0,429 2,65 8,89 11,55 1,43
0,21 0,416 2,74 5,94 11,77 1,55
Đồ án môn học Lưới điện
0,46 0,440 2,58 10,29 9,84 1,15
0,27 0,423 2,69 8,54 13,38 1,70
0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29
0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29
) Các tiết diện dây dẫn được chọn đều thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố đứt 1 dây trong 2 dây. b) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện Áp dụng các công thức (3.4) và (3.5) ta có bảng sau : Bảng 3.6 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện Đường dây
N-2
N-3
3-1
N-4
4-5
N-6
ΔUbt%
3,83
5,58
3,48
5,84
2,78
4,17
ΔUsc%
7,66
11,16
6,96
11,68
5,56
8,34
Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và khi sự cố có giá trị lớn nhất là: Δ Umax bt% = Δ UN -3 bt% + Δ U3-1bt% = 9,06 % Trong chế độ sự cố không xét sự cố xếp chồng mà chỉ xét sự cố đơn giản (đứt một dây) nên: Δ Umax sc% = Δ UN -3 sc% + Δ U3-1bt% = 14,64% 3.1.4 Phương án 4:
18
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S1
S2 S3 S4 N S5 S6
Hình 3.4 Sơ đồ mạng điện phương án 4 a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng: Ở đây, cần lưu ý: Smax(N-3) = Smax3 + Smax4 = 57+j27,61 MVA ; Smax(N-2) = 63,33 MVA Smax(N-6) = Smax5 + Smax6 = 50+j24,22 MVA ; Smax(N-6) = 55,56 MVA Do trong sơ đồ nối dây có mạch vòng nên ta phải tính dòng công suất chạy trong các đường dây trong mạch vòng N – 1 – 2 – N. Giả thiết mạng điện đồng nhất và tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Gọi khoảng cách N-1 là l1, khoảng cách 1-2 là l2, khoảng cách N-2 là l3. Dòng công suất chạy trên đoạn N-1 là: S N −1 =
S1 * (l2 + l3 ) + S 2 * l3 (28 + j13,56) * (50 + 53,85) + (32 + j15,5) * 53,85 = l1 + l2 + l3 82,46 + 50 + 53,85
= 24,86 + j12,04MVA
Do đó, Smax(N-1) = 27,62 MVA Smax(2-1) = S1 - Smax(N-1) = (28+j13,56) – (24,86+j12,04)=3,14 + j1,52 MVA; Smax(2-1) = 3,49 MVA Smax(N-2) = S2 + Smax(2-1) =(32+j15,5)+ (3,14 + j1,52) =35,14 + j17,02 MVA; Smax(N-2) = 39,05 MVA Tiết diện các đoạn đường dây trong mạch vòng N-2-1-N:
19
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
I
39,05 * 10 3 = 204,96 A 3 * 110
=
max(N-2)
;
Đồ án môn học Lưới điện
Fkt ( N −2 ) =
204,96 = 186,33mm 2 ;chọn dây 1 .1
AC-185 có Icp = 510A
I
max(2-1)
3,49 *103 = 18,32 A 3 *110
=
;
Fkt ( 2−1) =
18,32 = 16,65mm 2 ;chọn dây AC-70 1 .1
có Icp = 265A
I
max(N-1)
27,62 * 103 = 144,97 A 3 *110
=
;
Fkt ( N −1) =
144,97 = 131,79mm 2 ;chọn dây 1 .1
AC-120 có Icp = 380A Kiểm tra sự cố : S2 >S1 nên dòng điện chạy trên đoạn 1-2 lớn nhất khi có sự cố đứt N-2:
I
sc(N-1)
=
I
sc (2-1)
=
35,56 *103 = 186,64 A 3 *110
66,67 *103 = 349,92 A 3 * 110 .
Khi đó, Trong trường hợp sự cố đứt dây N–1 dòng điện chạy trên đoạn N-2 cũng có giá trị bằng dòng điện trên đoạn N–1 khi sự cố tức là: I sc(N-2) = I sc(N-1) = 349,92 A Với các đoạn khác làm tương tự như các phương án trên ta được bảng sau: Bảng 3.7 Thông số của các đường dây trong mạng điện Đường dây
N-2
2-1
N-1
N-3
3-4
Smax
35,14+j17,02
3,14+j1,52
24,86+j12,04
57+j27,61
27+j13,08
39,05
3,49
27,62
63,33
Imax(A)
204,96
18,32
144,97
Ftt (mm2)
186,33
16,65
Ftc (mm2)
AC-185
Icp (A)
N-6
6-5
50+j24,22
20+j9,69
30
55,56
22,22
166,20
78,73
145,81
58,31
131,79
151,09
71,57
132,55
53,01
AC-70
AC-120
AC-150
AC-70
AC-120
AC-70
510
265
380
445
265
380
265
Isc (A)
349,92
186,64
349,92
332,4
157,46
291,62
116,62
Li (km)
53,85
50
82,46
56,57
28,28
50
63,25
r0 (Ω/km)
0,17
0,46
0,27
0,21
0,46
0,27
0,46
x0 (Ω/km)
0,409
0,440
0,423
0,416
0,440
0,423
0,440
b0(μS/km)
2,84
2,58
2,69
2,74
2,58
2,69
2,58
(MVA)
20
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Đường dây
N-2
2-1
N-1
N-3
3-4
N-6
6-5
R (Ω)
9,15
23
22,26
5,94
6,50
6,75
14,55
X (Ω)
22,02
22
34,88
11,77
6,22
10,58
13,92
B/2* 10 −4 (S)
0,76
0,65
1,11
1,55
0,73
1,35
1,63
Các tiết diện dây dẫn được chọn đều thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố đứt 1 dây trong 2 dây. b) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện Tính tổn thất công suất trong mạch vòng : trong mạch vòng N-2-1-N chỉ có điểm phân chia công suất là 1,do đó nút này có điện áp thấp nhất trong mạch vòng, nghĩa là tổn thất công suất lớn nhất trong mạch vòng ở chế độ vận hành bình thường là : ∆U max % = ∆U N −1 % =
24,86 * 22,26 +12,04 * 34,88 *100 = 8.04% 110 2
Khi ngừng đoạn N-2 Tổn thất điện áp trên đoạn N-1 là: ∆U N −1 % =
60 * 22,26 +29,06 * 34,88 *100 =19,41% 110 2
Tổn thất điện áp trên đoạn 1-2 là: 32 * 23 +15,5 * 22 ∆U1−2 % = *100 =8,9% 110 2 Khi ngừng đoạn đường dây N-1 Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây N-2 là 60 * 9,15 +29,06 * 22,02 ∆U N −2 % = *100 = 9,83% 110 2 Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 1-2 là: 28 * 23 +13,56 * 22 ∆U 2 −1 % = *100 = 7,79% 110 2 Vậy tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ sự cố là tổn thất điện áp khi đứt đoạn đường dây N-2 và bằng: ∆Umaxsc = 19,41+8,9=28,31 % Các tổn thất điện áp trên những đoạn khác tính tương tự như các phương án trên ta có bảng sau: Bảng 3.8 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
21
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Đường dây
N-2
2-1
N-1
N-3
3-4
N-6
6-5
ΔUbt%
5,75
0,87
8,04
5,48
2,12
4,91
3,52
ΔUsc%
9,83
8,9
19,41
10,96
4,24
9,82
7,04
Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và khi sự cố có giá trị lớn nhất là: Δ Umax bt% = Δ UN -6 bt% + Δ U6-5bt% = 4,91 %+3,52% =8,43% Trong chế độ sự cố không xét sự cố xếp chồng mà chỉ xét sự cố đơn giản (đứt một dây) nên: Δ Umax sc% = Δ UN -1 sc% + Δ U1-2sc%=19,41%+8,9%= 28,31% Đó là trường hợp ngừng N-2 trong mạch vòng. 3.1.5 Phương án 5: S1
S2 S3 S4 N S5 S6
Hình 3.5 Sơ đồ mạng điện phương án 5 a) Lựa chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng: Ở đây, cần lưu ý: Smax(N-2) = Smax1 + Smax2 = 60+j29,06 MVA ; Smax(N-2) = 66,67 MVA Smax(N-3) = Smax3 + Smax4 = 57+j27,61 MVA ; Smax(N-2) = 63,33 MVA Smax(N-6) = Smax5 + Smax6 = 50+j24,22 MVA ; Smax(N-6) = 55,56 MVA
22
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Dựa vào các công thức (3.1) (3.2) và (3.3) ta có bảng chọn tiết diện dây dẫn và thông số tương ứng của dây dẫn như sau: Bảng 3.9 Thông số của các đường dây trong mạng điện Đường dây Smax (MVA) Imax(A) Ftt (mm2) Ftc (mm2) Icp (A) Isc (A) Li (km) r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) b0(μS/km) R (Ω) X (Ω) B/2* 10 −4 (S
N-2
2-1
N-3
N-4
N-6
6-5
60+j29,06 28+j13,56 57+j27,61 27+j13,08 50+j24,22 20+j9,69 66,67 31,11 63,33 30 55,56 22,22 174,96 159,05 AC-150 445 349,92 53,85 0,21 0,416 2,74 5,65 11,2 1,48
81,64 74,22 AC-70 265 163,28 50 0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29
166,20 151,09 AC-150 445 332,4 56,57 0,21 0,416 2,74 5,94 11,77 1,55
78,73 71,57 AC-70 265 157,46 28,28 0,46 0,440 2,58 6,50 6,22 0,73
145,81 132,55 AC-120 380 291,62 50 0,27 0,423 2,69 6,75 10,58 1,35
58,31 53,01 AC-70 265 116,62 63,25 0,46 0,440 2,58 14,55 13,92 1,63
) Các tiết diện dây dẫn được chọn đều thỏa mãn điều kiện phát nóng khi sự cố đứt 1 dây trong 2 dây. b) Tính tổn thất điện áp trong mạng điện Áp dụng các công thức (3.4) và (3.5) ta có bảng sau : Bảng 3.10 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện Đường dây
N-2
2-1
N-3
N-4
N-6
6-5
ΔUbt%
5,49
3,89
5,48
2,12
4,91
3,52
ΔUsc%
10,98
7,78
10,96
4,24
9,82
7,04
Từ các kết quả ở bảng trên ta nhận thấy, tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và khi sự cố có giá trị lớn nhất là: Δ Umax bt% = Δ UN -2 bt% + Δ U2-1bt% = 9,38 % Trong chế độ sự cố không xét sự cố xếp chồng mà chỉ xét sự cố đơn giản (đứt một dây) nên: 23
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Δ Umax sc% = Δ UN -2 sc% + Δ U2-1bt% = 14,87% Để thuận tiện cho việc so sánh kỹ thuật các phương án, các giá trị tổn thất công suất cực đại của các phương án được tổng hợp theo bảng sau: Bảng 3.11 So sánh chỉ tiêu kỹ thuật các phương án Tổn thất
Phương án
điện áp
I
II
III
IV
V
ΔU max bt%
6,42
9,38
9,06
8,43
9,38
ΔU max sc%
12,84
14,87
14,64
28,31
14,87
3.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của các phương án Từ các kết quả tính toán ở bảng trên, ta chọn 4 phương án I, II, III,V để tiến hành so sánh kinh tế – kỹ thuật. Các phương án được chọn có cùng điện áp định mức, do đó để đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp. Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh là các chi phí tính toán hàng năm, được xác định theo công thức: Z = (avh + atc).K + ΔA.C (đồng) Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là chi phí tính toán hàng năm bé nhất Z → min Trong đó: Z - là hàm chi phí tính toán hàng năm [đồng] avh - hệ số vận hành hay hệ số khấu hao tu sửa thường kì và vận hành các đường dây của mạng điện. Lấy avh = 0,04 đối với đường dây dùng cột bê tông và avh = 0,07 đối với đường dây dùng cột thép. Với mạng điện này ta lấy avh = 0,07 ứng với việc sử dụng cột thép. 1
atc: hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư : a tc= T tc
(3.6)
với Ttc: thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư, ở đây lấy T tc = 8 năm → atc = 0,125 K: là vốn đầu tư của mạng điện. Trong đồ án môn học này, vốn đầu tư chỉ tính đối với đường dây, còn các thiết bị khác như trạm biến áp, máy cắt, dao cách li... ta coi là như nhau ở các phương án. 24
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
K = Σk0i.li = ΣKi (3.7) k0i: chi phí cho 1 km đường dây đơn, nhánh thứ i, tiết diện Fi. Với đường dây trên không lộ kép (2 mạch) trên một cột thì k0i = 1,6 lần chi phí cho lộ đơn có cùng tiết diện, [đồng/km]. li: chiều dài truyền tải nhánh thứ i, [km] ΔA: tổn thất điện năng của phương án đang xét, [kWh] ΔA = ΣΔPi mac.τ (3-8) ΔPi max: tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại, [kW] Pi 2max + Qi2max ∆Pi max = * Ri 2 U dm với Pimax, Qimax – công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại Ri – điện trở tác dụng của đường dây thứ i Uđm – điện áp định mức của mạng điện τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất, phụ thuộc vào phụ tải (đồ thị phụ tải) và tính chất của phụ tải và được tính bằng công thức: τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 [h] (3-9) với Tmax: thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm và lấy bằng Tmax = 5000 h τ = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3410,93 [h] C: giá thành 1 kWh điện năng tổn thất, C = 500 đồng/1kWh Dưới đây là phần tính toán của các phương án về mặt kinh tế. Các phương án đem ra so sánh đều có cùng đặc điểm là dùng đường dây 2 mạch và dùng cột thép. Sau đây, ta sẽ tính toán cụ thể cho từng phương án: 3.2.1 Phương án 1: Bảng 3.11 Tổn thất công suất, vốn đầu tư xây dựng, tổn thất điện năng và chi phí tính toán hàng năm của phương án 1 Đường Kí hiệu
Li ,
R,
P,
Q,
ΔP,
k0.106
dây N-1 N-2 N-3
km 82,46 53,85 56,57
Ω 18,97 8,89 13,01
MW 28 32 30
MVAr 13,56 15,5 14,53
MW 1,517 0,929 1,195
(đ/km) 300 39580,8 308 26537,28 300 27153,6
AC-70 AC-95 AC-70
25
K. 106 (đ)
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
N-4 N-5 N-6 Tổng
AC-70 AC-70 AC-70
63,25 100,5 50
14,55 23,12 11,5
Đồ án môn học Lưới điện
27 20 30
13,08 9,69 14,53
1,082 0,944 1,056 6,723
300 300 300
30360 48240 24000 195871,68
Ta có Z = (avh + atc).K + ΔA.C = (0,125 + 0,07). 195871,68.106 + 3410,93.500.6,723.103 = 49,66.109 (đ) 3.2.2 Phương án 2: Bảng 3.12 Tổn thất công suất, vốn đầu tư xây dựng, tổn thất điện năng và chi phí tính toán hàng năm của phương án 2 Đường dây N-2 2-1 N-3 N-4 N-6 6-5 Tổng
Kí hiệu
Li ,
R,
P,
Q,
AC-150 AC-70 AC-70 AC-70 AC-120 AC-70
km 53,85 50 56,57 63,25 50 63,25
Ω 5,65 11,5 13,01 14,55 6,75 14,55
MW 60 28 30 27 50 20
MVAr 29,06 13,56 14,53 13,08 24,22 9,69
ΔP,
k0.106
K. 106 (đ)
MW (đ/km) 2,075 336 28949,76 0,920 300 24000 1,195 300 27153,6 1,082 300 30360 1,722 320 25600 0,594 300 30360 7,588 166423,36
Ta có Z = (avh + atc).K + ΔA.C = (0,125 + 0,07). 166423,36.106 + 3410,93.500. 7,588.103 = 45,39.109 (đ) 3.2.3 Phương án 3: Bảng 3.13 Tổn thất công suất, vốn đầu tư xây dựng, tổn thất điện năng và chi phí tính toán hàng năm của phương án 3 Đường Kí hiệu dây N-2 N-3
Li ,
km AC-95 53,85 AC-150 56,57
R,
P,
Q,
Ω 8,89 5,94
MW 32 58
MVAr MW 15,5 0,929 28,09 2,039
26
ΔP,
k0.106
K. 106 (đ)
(đ/km) 308 26537,28 336 30412,03
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
3-1 N-4 4-5 N-6 Tổng
AC-70 AC-120 AC-70 AC-70
44,72 63,25 50 50
10,29 8,54 11,5 11,5
Đồ án môn học Lưới điện
28 47 20 30
13,56 22,77 9,69 14,53
0,823 1,925 0,469 1,056 7,241
300 320 300 300
21465,6 32384 24000 24000 158798,91
Ta có Z = (avh + atc).K + ΔA.C = (0,125 + 0,07). 158798,91.106 + 3410,93.500. 7,241.103 = 43,32.109 (đ) 3.2.4 Phương án 5: Bảng 3.14 Tổn thất công suất, vốn đầu tư xây dựng, tổn thất điện năng và chi phí tính toán hàng năm của phương án 5 Đường dây N-2 2-1 N-3 3-4 N-6 6-5 Tổng
Kí hiệu
Li ,
R,
P,
Q,
AC-150 AC-70 AC-150 AC-70 AC-120 AC-70
km 53,85 50 56,57 28,28 50 63,25
Ω 5,65 11,5 5,94 6,50 6,75 14,55
MW 60 28 57 27 50 20
MVAr 29,06 13,56 27,61 13,08 24,22 9,69
ΔP,
k0.106
K. 106 (đ)
MW (đ/km) 2,075 336 28949,76 0,920 300 24000 1,969 336 30412,03 0,484 300 13574,4 1,722 320 25600 0,594 300 30360 7,764 152896,19
Ta có Z = (avh + atc).K + ΔA.C = (0,125 + 0,07). 152896,19.106 + 3410,93.500. 7,764.103 = 43,06.109 (đ) 3.3 Lựa chọn phương án hợp lý nhất Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cả 4 phương án so sánh được tổng hợp trong bảng: Bảng 3.15 Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của các phương án Các chỉ tiêu
Phương án I
II
III 27
IV
V
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
ΔU max bt%
6,42
9,38
9,06
8,43
9,38
ΔU max sc%
12,84
14,87
14,64
28,31
14,87
Z (109đ)
49,66
45,39
43,32
43,06
Từ bảng trên ta thấy có thể loại ngay được phương án I do Z lớn hơn khá nhiều, và phương án II do có cùng chỉ tiêu kĩ thuật với phương án V mà Z lại lớn hơn. Giữa 2 phương án III và V còn lại, ta thấy phương án III là tối ưu vì Z có lớn hơn nhưng không đáng kể (< 5%) mà các chỉ tiêu kĩ thuật lại tốt hơn. Vậy ta chọn phương án III làm phương án đi dây.
28
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 4 Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ trạm biến áp 4.1 Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp. Tất cả các phụ tải trong hệ thống điện đều là hộ tiêu thụ loại I,vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các hộ phụ tải này cần dặt hai máy biến áp làm việc song song trong mỗi trạm. Khi trọn công suất của máy biến áp cần phải xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại sau sự cố .Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại.Công suất của mỗi máy biến áp làm việc trong trạm có n máy biến áp được xác định theo công thức :
S dm ≥
S max ( 4.1) k (n − 1)
Trong đó: Smax :phụ tải cực đại của trạm n : số máy biến áp trong trạm, ở đây n=2 k:hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố ,k=1.4 Thay số cụ thể vào (4.1) ta được :
S dm ≥
S max ( 4 .2 ) 1,4
Sau đây chúng ta tiến hành lựa chọn máy biến áp cho các hộ phụ tải Ở phần trên chúng ta đã lựa chọn điện áp vận hành của mạng điện là 110kv do đó chúng ta lựa chọn máy biến áp có Uđm= 110 kv Áp dụng công thức (4.2) với từng trạm ta được kết quả chọn MBA các trạm hạ áp cho trong bảng sau: Bảng 4.1-Bảng tính chọn máy biến áp Hộ phụ tải
Smax (MVA)
Sđm (MVA)
Loại máy biến áp
1
31,11
22,22
TPDH-25000/110
2
35,56
25,4
TPDH-32000/110
3
33,33
23,81
TPDH-25000/110
4
30
21,43
TPDH-25000/110
5
22,22
15,87
TDH -16000/110
29
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
6
33,33
Đồ án môn học Lưới điện
23,81
TPDH-25000/110
Tổng kết ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.2-Thông số của các máy biến áp Máy biến áp
Các số liệu kỹ thuật Udm(kv) Cao hạ
Un
Các số liệu tính I0
R
toán X
∆Q
∆Pn
∆P0 kW 35
(%) (Ω) 0,75 1,87
(Ω) 43,5
kVAr 240
TPDH-
115
11
(%) kW 10,5 145
32000/110 TPDH-
115
11
10,5
120
29
0,8
2.54
55,9
200
25000/110 TDH-
115
11
10,5
85
21
0,85
4,38
86,7
136
16000/11 0 4.2 Chọn sơ đồ nối dây hợp lí của các trạm hạ áp và vẽ sơ đồ của mạng điện Sơ đồ các trạm hạ áp gồm các loại sơ đồ: trạm nguồn, trạm trung gian và trạm cuối. 4.2.1 Trạm nguồn Do phụ tải là các hộ tiêu thụ loại I nên để đảm bảo cung cấp điện an toàn là liên tục ta sử dụng sơ đồ hai hệ thống thanh góp. Khi vận hành một hệ thống thanh góp vận hành còn một hệ thống thanh góp dự trữ.
30
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
4.2.2 Trạm trung gian Để đảm bảo tin cậy ta cũng sử dụng sơ đồ 2 hệ thống thanh góp:
4.2.3 Trạm cuối Ở trạm cuối có các trường hợp xảy ra như sau: − Nếu đường dây dài (l ≥ 70 km) và trên đường dây hay xảy ra sự cố. Khi đó các máy cắt đặt ở cuối đường dây (dùng sơ đồ cầu máy cắt): - Nếu đường dây ngắn (l < 70 km) và ít xảy ra sự cố thì máy cắt đặt phía máy biến áp. Mục đích để thao tác đóng cắt máy biến áp theo chế độ công suất của trạm (phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu của trạm). Khi đó sơ đồ của trạm cuối:
L<70 km
s
s
pt
L>70 km
pt
31
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
4.2.4 Vẽ sơ đồ toàn mạng điện Dựa vào cách chọn các sơ đồ trạm như trên ta có sơ đồ toàn mạng điện như sau:
32
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S
4
2TPDH-25000/110
S
6
S
5
2TPDH-16000/110
2TPDH-25000/110
MCLL
MFD
50km 2AC-70 63,25km 2AC-120
50km 2AC-70
MCLL
44,72km 2AC-70 53,85km
56,57km
2AC-95
2AC-150
MCLL
2TPDH-32000/110
2TPDH-25000/110
2TPDH-32000/110 2TPD H- 3 200 0/110
2TPDH-25000/110
S
S
2
1
S
3
Hình 4.1 Sơ đồ nối điện chính của hệ thống điện thiết kế
33
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 5:Tính toán chính xác chế độ vận hành của lưới điện Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của mạng điện thiết kế ,cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các chế độ phụ tải cực đại,cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại.Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất ,ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Udm= 110 kV. Để tính tổn thất công suất chạy trên một đoạn đường dây ta sử dụng công thức:
P2 Q2 S P j Q ( R jX ) U2
(MVA)
Để tính tổn thất công suất trong máy biến áp ta sử dụng công thức:
Pn Un % S 2 S 2 Sb 10 ( ) j m Sdm m 100 Sdm 3
(MVA)
Trong đó : S :công suất của phụ tải Sđm:công suất định mức của máy biến áp m:số máy biến áp vận hành trong trạm 5.1 Chế độ phụ tải cực đại. 5.1.1.Xét đoạn đường dây N-2 Sơ đồ nối dây của đoạn N-2 2
53,85 km N
S2=32+j15,5MVA 2AC-95
2TPDH-32000/110
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN2
S’2 ZN2
S2’’
Sc2
Sb2 Zb2
-j.Qcd2
-j.Qcc2
∆S02
34
2
S2
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-2: ZN2= 8,89+j11,55 (Ω); BN2 / 2 = 1,43.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 2: ∆S02= 2(ΔP02+ j ΔQ02) = 2(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 145 35,56 2 10.5 * 35,56 2 −3 ∆Sb 2 = 10 * *( ) +j = 0.09 + j 2,075( MVA) 2 32 2 *100 * 32 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb2 =S2+∆Sb2= (32+j15,5) + (0,09+j2,075)=32,09+ j17,575 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 2 bằng: Sc2=Sb2 + ∆S02= (32,09+ j17,575) +(0,07 + j0,48) =32,16+j18,055 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra là: -jQcc2= -j(BN2 / 2) * Udm2 = -j1,43.10-4 *1102=-j1,73 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z2 của đường dây là: S2’’ = Sc2 –jQcc = (32,16+j18,055) - j1,73 =32,16+j16,325 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-2 là: 32,16 2 + 16,3252 ∆S N 2 = * (8,89 + j11,55) = 0,956 + j1,242MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z2 của đường dây là: S2’= S2’’+ ∆SN2 = (32,16+j16,325) +(0,956+j1,242)=33,116+j17,567 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-2 sinh ra là: -jQcd2 = -jQcc2 =-j1,73 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-2 là: SN2 = S2’ –jQcd2 = 33,116+j17,567 - j1,73 =33,116+j15,837 MVA Tương tự, ta tính cho các đoạn đường dây còn lại: 5.1.2.Xét đoạn đường dây N-3-1 Sơ đồ nối dây của đoạn N-3-1: 56,57 km
44,72 km
1 S1=28+j13,56MVA
N 2AC-70
2AC-150 3
2TPDH-25000/110
2TPDH-25000/110
S3=30+j14,53MVA
35
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Sơ đồ thay thế của mạng điện: N SN3 S’N3 ZN3 SN3’’ S31
S’31 Z31
S’’31
Sb1
SCN3 -jQcdN3 -jQccN3
Zb1 Sc1
∆S03
Sc3
-jQcd31 -jQcc31
1 S1
∆S01
Sb3 Zb3 3 S3
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-3: ZN3= 5,94+j11,77 (Ω); BN3 / 2 = 1,55.10-4 (S) + Đối với đường dây 3-1: Z31= 10,29+j9,84 (Ω); B31 / 2 = 1,15.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 1 và 3: ∆S01=∆S03= 2(29 + j200).10-3 = 0,058 + j0,4 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 1 là: 120 31,11 2 10.5 * 31,112 −3 ∆Sb1 = 10 * *( ) +j = 0.099 + j 2,032( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 1 là: Sb1 =S1+∆Sb1= 28,099+j15,592 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 1 bằng: Sc1=Sb1 + ∆S01= 28,157+15,992 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 3-1 sinh ra là: -jQcc31= -j(B31/ 2) * Udm2 =-j1,392 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z31 của đường dây là: S31’’ = Sc1 –jQcc31 = 28,157+j14,6 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 3-1 là: 28,157 2 + 14,62 ∆S31 = * (10,29 + j 9,84) = 0,855 + j 0,818MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z31 của đường dây là: S31’= S31’’+ ∆S31 = 29,012+j15,418 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcd31 = -jQcc31 =- j1,392 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 3-1 là: S31 = S31’ –jQcd31 = 29,012+j14,026 MVA
36
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 3 là: 120 33,33 2 10.5 * 33,332 −3 ∆Sb 3 = 10 * *( ) +j = 0,107 + j 2,333( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 3 là: Sb3 =S3+∆Sb3= 30,107+j16,863 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 3 bằng: Sc3=Sb3 + ∆S03= 30,165+j17,263 MVA Công suất cuối đoạn N-3 là: ScN3 =S31+Sc3 = 59,177+j31,289 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-3 sinh ra là: -jQccN3= -j(BN3/ 2) * Udm2 =-j1,876 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’’ = ScN3 –jQccN3 = 59,177+j29,413 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-3 là: 59,177 2 + 29,4132 ∆S N 3 = * (5,94 + j11,77) = 2,144 + j 4,248MVA 1102 Công suất trước tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’= SN3’’+ ∆SN3 = 61,321+j33,661 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcdN3 = -jQccN3 =-j1,876 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-3 là: SN3 = SN3’ –jQcdN3 = 61,321+j31,785 MVA 5.1.3.Xét đoạn đường dây N-4-5 Sơ đồ nối dây của đoạn N-4-5 63,25 km
5
50 km
S5=20+j9,69MVA
N 2AC-70
2AC-120 4
2TPDH-16000/110
2TPDH-25000/110
S4=27+j13,08MVA
37
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN4 S’N4 ZN4 SN4’’ S45
S’45 Z45
S’’45
Sb5
SCN4 -jQcdN4 -jQccN4
Zb5 Sc5
∆S04
Sc4
-jQcd45 -jQcc45
5 S5
∆S05
Sb4 Zb4 4 S4
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-4: ZN4= 8,54+j13,38 (Ω); BN4 / 2 = 1,70.10-4 (S) + Đối với đường dây 4-5: Z45= 11,5+j11 (Ω); B45 / 2 = 1,29.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 4 và 5: ∆S04 = 2(29 + j200).10-3 = 0,058 + j0,4 (MVA) ∆S03= 2(21 + j136).10-3 = 0,042 + j0,272 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 5 là: 85 22,22 2 10.5 * 22,22 2 −3 ∆Sb 5 = 10 * *( ) +j = 0.082 + j1,62( MVA) 2 16 2 *100 *16 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 5 là: Sb5 =S5+∆Sb5= 20,082+j11,31 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 5 bằng: Sc5=Sb5+ ∆S05= 20,124+j11,582 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 4-5 sinh ra là: -jQcc45= -j(B45/ 2) * Udm2 =-j1,561 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z45 của đường dây là: S45’’ = Sc5 –jQcc45 = 20,124+j10,021 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 4-5 là: 20,1242 + 10,0212 ∆S 45 = * (11,5 + j11) = 0,48 + j 0,459MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z45 của đường dây là: S45’= S45’’+ ∆S45 = 20,604+j10,48 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 4-5 sinh ra là: -jQcd45 = -jQcc45=- j1,561 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 4-5 là: S45 = S45’ –jQcd45 = 20,604+j8,919 MVA 38
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 4 là: 120 30 2 10.5 * 302 −3 ∆Sb 4 = 10 * *( ) + j = 0,086 + j1,89( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 4 là: Sb4 =S4+∆Sb4= 27,086+j14,97 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 4 bằng: Sc4=Sb4 + ∆S04= 27,144+j15,37 MVA Công suất cuối đoạn N-4 là: ScN4 =S45+Sc4 = 47,748+j24,289 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-4 sinh ra là: -jQccN4= -j(BN4/ 2) * Udm2 =-j2,057 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’’ = ScN4 –jQccN4 = 47,748+j22,232 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-4 là: 47,7482 + 22,2322 ∆S N 4 = * (8,54 + j13,38) = 1,958 + j 3,068MVA 1102 Công suất trước tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’= SN4’’+ ∆SN4= 49,706+j25,3 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-4 sinh ra là: -jQcdN4 = -jQccN4=-j2,057 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-4 là: SN4 = SN4’ –jQcdN4 = 49,706+j23,243 MVA 5.1.4.Xét đoạn đường dây N-6 Sơ đồ nối dây của đoạn N-6
50 km
6
N
S6=30+j14,53MVA 2AC-70
2TPDH-25000/110
Sơ đồ thay thế của mạng điện
39
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
N SN6
S’6 ZN6
S6’’
Sc6
Đồ án môn học Lưới điện
Sb6 Zb6
-j.Qcd6
-j.Qcc6
6
S6
∆S06
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-6: ZN6= 11,5+j11 (Ω); BN6 / 2 = 1,29.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 6: ∆S06= 2(29 + j200).10-3 = 0,058+j0,4 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 120 33,33 2 10.5 * 33,332 ∆Sb 6 = 10 −3 * *( ) +j = 0.107 + j 2,333( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb6 =S6+∆Sb6= 30,107+j16,863 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 6 bằng: Sc6=Sb6 + ∆S06= 30,165+j17,263 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 6 sinh ra là: -jQcc6= -j(BN6 / 2) * Udm2 = -j1,561 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z6 của đường dây là: S6’’ = Sc6 –jQcc6 = 30,165+j15,702 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-6 là: 30,1652 + 15,702 2 ∆S N 2 = * (11,5 + j11) = 1,099 + j1,051MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z6 của đường dây là: S6’= S6’’+ ∆SN6 = 31,264+j16,753 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-6 sinh ra là: -jQcd6 = -jQcc6 =-j1,561 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-6 là: SN6 = S6’ –jQcd6 = 31,264+j15,192 MVA 5.1.5 Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống. Sau khi tính toán ta có các dòng công suất truyền từ nguồn vào các đoạn đường dây đựoc tóm tắt trong bảng :
Bảng 5.1- Công suất cung cấp từ nguồn vào các nhánh 40
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Đoạn đường dây
Công suất tácdụng
Công suất phản kháng
N-2 N-3-1 N-4-5 N-6 Tổng
(MW) 33,116 61,321 49,706 31,264 175,407
(MVAr) 15,837 31,785 23,243 15,192 86,057
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Tổng công suất tác dụng nguồn điện cần phải cung cấp bằng: Pcc = 175,407 (MVA) Với hệ số công suất hệ thống bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng của nguồn điện có thể cung cấp là: Qcc = Pcc . tg φF = 108,707 (MVAr)> Qyc =86,057 Như vậy công suất phản kháng của nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu nên không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại. 5.2 Tính toán trong chế độ phụ tải cực tiểu Công suất của các phụ tải trong chế độ phụ tải cực tiểu: Bảng 5.2 Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu Phụ tải
Smin = Pmin +j Qmin (MVA)
Smin (MVA)
1
14 + j 6,78
15,56
2
16 + j 7,75
17,78
3
15 + j 7,27
16,67
4
13,5 + j 6,54
15
5
10 + j 4,85
11,11
6
15 + j 7,27
16,67
Trong chế độ phụ tải cực tiểu có thể xét cho nghỉ 1 máy biến áp(MBA) trong các trạm 2 MBA ,nhưng cần thỏa mãn điều kiện:
41
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
m( m 1).P0 Pn
S pt S gh S dm Ở đây: m là số máy biến áp trong trạm. Với trạm có 2 MBA thì:
2.P0 Pn
S gh S dm
Kết quả tính các giá trị công suất phụ tải Spt và công suất giới hạn Sgh được ghi trong bảng: Bảng 5.3 Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp Phụ tải
1
2
3
4
5
6
Sgh, MVA
17,381
22,234
17,281
17,281
11,247
17,281
Sptmin, MVA
15,56
17,78
16,67
15
11,11
16,67
Các kết quả tính toán trong bảng cho thấy trong chế độ phụ tải cực tiểu tất cả các trạm đều vận hành 1 máy biến áp. Việc tính toán chế độ mạng điện khi phụ tải cực tiểu được tiến hành tương tự như chế độ cực đại. Ta có: 5.2.1.Xét đoạn đường dây N-2 Sơ đồ nối dây của đoạn N-2 2 53,85 km
N
S2=32+j15,5MVA 2AC-95
TPDH-32000/110
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN2
S’2 ZN2
S2’’
Sc2
Sb2 Zb2
-j.Qcd2
-j.Qcc2
∆S02
42
2
S2
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-2: ZN2= 8,89+j11,55 (Ω); BN2 / 2 = 1,43.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 2: ∆S02= ΔP02+ j ΔQ02 = 0,035+j0,24(MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 145 17,78 2 10.5 *17,782 −3 ∆Sb 2 = 10 * *( ) +j = 0.045 + j1,037( MVA) 1 32 1 *100 * 32 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb2 =S2+∆Sb2= 16,045+j8,787 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 2 bằng: Sc2=Sb2 + ∆S02= 16,080+j9,027 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra là: -jQcc= -j(BN2 / 2) * Udm2 = -j1,43.10-4 *1102=-j1,73 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z2 của đường dây là: S2’’ = Sc2 –jQcc = 16,080+j7,297 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-2 là: 16,080 2 + 7,297 2 ∆S N 2 = * (8,89 + j11,55) = 0,229 + j 0,298MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z2 của đường dây là: S2’= S2’’+ ∆SN2 = 16,309+j7,595 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-2 sinh ra là: -jQcd2 = -jQcc2 =-j1,73 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-2 là: SN2 = S2’ –jQcd2 = 16,309+j5,865 MVA 5.2.2.Xét đoạn đường dây N-3-1 Sơ đồ nối dây của đoạn N-3-1
43
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
1 N
56,57 km
44,72 km
S1=28+j13,56MVA
2AC-70
2AC-150
TPDH-25000/110
3
TPDH-25000/110
S3=30+j14,53MVA
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN3 S’N3 ZN3 SN3’’ S31
S’31 Z31
S’’31
Sb1
SCN3 -jQcdN3 -jQccN3
Zb1 Sc1
∆S03
Sc3
-jQcd31 -jQcc31
1 S1
∆S01
Sb3 Zb3 3 S3
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-3: ZN3= 5,94+j11,77 (Ω); BN3 / 2 = 1,55.10-4 (S) + Đối với đường dây 3-1: Z31= 10,29+j9,84 (Ω); B31 / 2 = 1,15.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 1 và 3: ∆S01=∆S03= 0,029+j0,2 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 1 là: 120 15,56 2 10.5 *15,56 2 −3 ∆Sb1 = 10 * *( ) +j = 0.046 + j1,017( MVA) 1 25 1 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 1 là: Sb1 =S1+∆Sb1= 14,046+j7,797 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 1 bằng: Sc1=Sb1 + ∆S01= 14,075+j7,997 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 3-1 sinh ra là: -jQcc31= -j(B31/ 2) * Udm2 =-j1,392 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z31 của đường dây là: 44
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S31’’ = Sc1 –jQcc31 = 14,075+j6,605 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 3-1 là: 14,075 2 + 6,6052 ∆S31 = * (10,29 + j 9,84) = 0,206 + j 0,197 MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z31 của đường dây là: S31’= S31’’+ ∆S31 = 14,281+j6,802 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcd31 = -jQcc31 =- j1,392 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 3-1 là: S31 = S31’ –jQcd31 = 14,281+j5,410 MVA Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 3 là: 120 16,67 2 10.5 *16,67 2 −3 ∆Sb 3 = 10 * *( ) +j = 0,053 + j1,167( MVA) 1 25 1 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 3 là: Sb3 =S3+∆Sb3= 15,053+j8,437 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 3 bằng: Sc3=Sb3 + ∆S03= 15,082+j8,637 MVA Công suất cuối đoạn N-3 là: ScN3 =S31+Sc3 = 29,363+j14,047 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-3 sinh ra là: -jQccN3= -j(BN3/ 2) * Udm2 =-j1,876 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’’ = ScN3 –jQccN3 = 29,363+j12,171 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-3 là: 29,363 2 + 12,1712 ∆S N 3 = * (5,94 + j11,77) = 0,496 + j 0,983MVA 1102 Công suất trước tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’= SN3’’+ ∆SN3 = 29,859+j13,154 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcdN3 = -jQccN3 =-j1,876 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-3 là: SN3 = SN3’ –jQcdN3 = 29,859+j11,278 MVA 5.2.3.Xét đoạn đường dây N-4-5 Sơ đồ nối dây của đoạn N-4-5
45
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
5 N
63,25 km
50 km
S5=20+j9,69MVA
2AC-70
2AC-120
TPDH-16000/110
4
TPDH-25000/110
S4=27+j13,08MVA
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN4 S’N4 ZN4 SN4’’ S45
S’45 Z45
S’’45
Sb5
SCN4 -jQcdN4 -jQccN4
Zb5 Sc5
∆S04
Sc4
-jQcd45 -jQcc45
5 S5
∆S05
Sb4 Zb4 4 S4
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-4: ZN4= 8,54+j13,38 (Ω); BN4 / 2 = 1,70.10-4 (S) + Đối với đường dây 4-5: Z45= 11,5+j11 (Ω); B45 / 2 = 1,29.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 4 và 5: ∆S04 = 0,029+j0,2 (MVA) ∆S03= 0,021 + j0, 136 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 5 là: 85 11,11 2 10.5 *11,112 −3 ∆Sb 5 = 10 * *( ) +j = 0.041 + j 0,810( MVA) 1 16 1 *100 *16 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 5 là: Sb5 =S5+∆Sb5= 10,041+j5,66 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 5 bằng: Sc5=Sb5+ ∆S05= 10,062+j5,796 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 4-5 sinh ra là: -jQcc45= -j(B45/ 2) * Udm2 =-j1,561 MVAr
46
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z45 của đường dây là: S45’’ = Sc5 –jQcc45 = 10,062+j4,235 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 4-5 là: 10,062 2 + 4,2352 ∆S 45 = * (11,5 + j11) = 0,113 + j 0,108MVA 110 2 Công suất trước tổng trở Z45 của đường dây là: S45’= S45’’+ ∆S45 = 10,175+j4,343 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 4-5 sinh ra là: -jQcd45 = -jQcc45=- j1,561 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 4-5 là: S45 = S45’ –jQcd45 = 10,175+j2,782 MVA Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 4 là: 120 15 2 10.5 *152 −3 ∆Sb 4 = 10 * *( ) + j = 0,043 + j 0,945( MVA) 1 25 1 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 4 là: Sb4 =S4+∆Sb4= 13,543+j7,485 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 4 bằng: Sc4=Sb4 + ∆S04= 13,572+j7,685 MVA Công suất cuối đoạn N-4 là: ScN4 =S45+Sc4 = 23,747+j10,467 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-4 sinh ra là: -jQccN4= -j(BN4/ 2) * Udm2 =-j2,057 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’’ = ScN4 –jQccN4 = 23,747+j8,41 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-4 là: 23,747 2 + 8,412 ∆S N 4 = * (8,54 + j13,38) = 0,448 + j 0,702 MVA 110 2 Công suất trước tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’= SN4’’+ ∆SN4= 24,195+j9,112 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-4 sinh ra là: -jQcdN4 = -jQccN4=-j2,057 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-4 là: SN4 = SN4’ –jQcdN4 = 24,195+j7,055 MVA 5.2.4.Xét đoạn đường dây N-6 Sơ đồ nối dây của đoạn N-6
47
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
6 50 km
N
S6=30+j14,53MVA 2AC-70
TPDH-25000/110
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN6
S’6 ZN6
S6’’
Sc6
Sb6 Zb6
-j.Qcd6
-j.Qcc6
6
S6
∆S06
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-6: ZN6= 11,5+j11 (Ω); BN6 / 2 = 1,29.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 6: ∆S06= 0,029+j0,2 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 120 16,67 2 10.5 *16,67 2 −3 ∆Sb 6 = 10 * *( ) +j = 0.053 + j1,167( MVA) 1 25 1 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb6 =S6+∆Sb6= 15,053+j8,437 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 6 bằng: Sc6=Sb6 + ∆S06= 15,082+j8,637 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 6 sinh ra là: -jQcc6= -j(BN6 / 2) * Udm2 = -j1,561 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z6 của đường dây là: S6’’ = Sc6 –jQcc6 = 15,082+j7,076 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-6 là: 15,082 2 + 7,0762 ∆S N 2 = * (11,5 + j11) = 0,264 + j 0,252MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z6 của đường dây là: S6’= S6’’+ ∆SN6 = 15,346+j7,328 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-6 sinh ra là: -jQcd6 = -jQcc6 =-j1,561 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-6 là: SN6 = S6’ –jQcd6 = 15,346+j5,767 MVA 48
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
5.3 Xét chế độ sau sự cố Trong khi xét chế độ sự cố: - Ta giả thiết ngừng một mạch của đường dây hai mạch, đồng thời để xét trường hợp nguy hiểm nhất ta giả thiết sẽ ngừng một mạch ở đoạn đường dây nối trực tiếp với nguồn. - Ta không giả thiết sự cố xếp chồng - Sự cố xảy ra ở chế độ cực đại. Vậy các thông số ở sơ đồ thay thế của lộ đường dây trong chế độ sự cố chỉ có thông số về đường dây nối trực tiếp với nguồn là thay đổi còn các thông số khác là không thay đổi so với chế độ phụ tải cực đại. 5.3.1.Xét đoạn đường dây N-2 Sơ đồ nối dây của đoạn N-2
2 53,85 km
N
S2=32+j15,5MVA
AC-95
2TPDH32000/110 Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN2
S’2 ZN2
S2’’
Sc2
Sb2 Zb2
-j.Qcd2
-j.Qcc2
2
S2
∆S02
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-2: ZN2= 17,78+j23,1 (Ω); BN2 / 2 = 0,175.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 2: ∆S02= 2(35 + j240).10-3 = 0,07 + j0,48 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 145 35,56 2 10.5 * 35,56 2 −3 ∆Sb 2 = 10 * *( ) +j = 0.09 + j 2,075( MVA) 2 32 2 *100 * 32 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb2 =S2+∆Sb2 = 32,09+ j17,575 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 2 bằng: Sc2=Sb2 + ∆S02 =32,16+j18,055 MVA 49
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra là: -jQcc= -j(BN2 / 2) * Udm2 = -j0,865 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z2 của đường dây là: S2’’ = Sc2 –jQcc =32,16+j17,19 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-2 là: 32,162 + 17,192 ∆S N 2 = * (17,78 + j23,1 ) = 1,954 + j 2,539 MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z2 của đường dây là: S2’= S2’’+ ∆SN2 = 34,114+j19,729 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-2 sinh ra là: -jQcd2 = -jQcc2 =-j0,865 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-2 là: SN2 = S2’ –jQcd2 = 34,114+j18,864 MVA 5.3.2.Xét đoạn đường dây N-3-1 Sơ đồ nối dây của đoạn N-3-1 1 N
56,57 km
44,72 km
AC-150
S1=28+j13,56MVA
2AC-70
2TPDH-25000/110
3
2TPDH-25000/110
S3=30+j14,53MVA
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN3 S’N3 ZN3 SN3’’ S31
S’31 Z31
S’’31
Sb1
SCN3 -jQcdN3 -jQccN3
∆S03
Zb1
1
Sc1 Sc3
-jQcd31 -jQcc31
∆S01
Sb3 Zb3 3 S3
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) 50
S1
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
+ Đối với đường dây N-3: ZN3= 11,88+j23,54 (Ω); BN3 / 2 = 0,775.10-4 (S) + Đối với đường dây 3-1: Z31= 10,29+j9,84 (Ω); B31 / 2 = 1,15.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 1 và 3: ∆S01=∆S03= 2(29 + j200).10-3 = 0,058 + j0,4 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 1 là: 120 31,11 2 10.5 * 31,112 −3 ∆Sb1 = 10 * *( ) +j = 0.099 + j 2,032( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 1 là: Sb1 =S1+∆Sb1= 28,099+j15,592 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 1 bằng: Sc1=Sb1 + ∆S01= 28,157+15,992 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 3-1 sinh ra là: -jQcc31= -j(B31/ 2) * Udm2 =-j1,392 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z31 của đường dây là: S31’’ = Sc1 –jQcc31 = 28,157+j14,6 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 3-1 là: 28,157 2 + 14,62 ∆S31 = * (10,29 + j 9,84) = 0,855 + j 0,818MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z31 của đường dây là: S31’= S31’’+ ∆S31 = 29,012+j15,418 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcd31 = -jQcc31 =- j1,392 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 3-1 là: S31 = S31’ –jQcd31 = 29,012+j14,026 MVA Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 3 là: 120 33,33 2 10.5 * 33,332 −3 ∆Sb 3 = 10 * *( ) +j = 0,107 + j 2,333( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 3 là: Sb3 =S3+∆Sb3= 30,107+j16,863 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 3 bằng: Sc3=Sb3 + ∆S03= 30,165+j17,263 MVA Công suất cuối đoạn N-3 là: ScN3 =S31+Sc3 = 59,177+j31,289 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-3 sinh ra là: -jQccN3= -j(BN3/ 2) * Udm2 =-j0,938 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’’ = ScN3 –jQccN3 = 59,177+j30,351 MVA
51
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Tổn thất công suất trên đoạn N-3 là: 59,177 2 + 30,3512 ∆S N 3 = * (11,88 + j23,54 ) = 4,343 + j8,605MVA 1102 Công suất trước tổng trở ZN3 của đường dây là: SN3’= SN3’’+ ∆SN3 = 63,520+j38,956 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 3-1 sinh ra là: -jQcdN3 = -jQccN3 =- j0,938 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-3 là: SN3 = SN3’ –jQcdN3 = 63,520+j38,018 MVA 5.1.3.Xét đoạn đường dây N-4-5 Sơ đồ nối dây của đoạn N-4-5 5 N
63,25 km
50 km
AC-120
S5=20+j9,69MVA
2AC-70
2TPDH-16000/110
4
2TPDH-25000/110
S4=27+j13,08MVA
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN4 S’N4 ZN4 SN4’’ S45
S’45 Z45
S’’45
Sb5
SCN4 -jQcdN4 -jQccN4
Zb5 Sc5
∆S04
Sc4
-jQcd45 -jQcc45
5 S5
∆S05
Sb4 Zb4 4 S4
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-4: ZN4= 17,08+j26,76 (Ω); BN4 / 2 = 0,85.10-4 (S) + Đối với đường dây 4-5: Z45= 11,5+j11 (Ω); B45 / 2 = 1,29.10-4 (S) 52
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
+ Đối với MBA trạm 4 và 5: ∆S04 = 2(29 + j200).10-3 = 0,058 + j0,4 (MVA) ∆S03= 2(21 + j136).10-3 = 0,042 + j0,272 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 5 là: 85 22,22 2 10.5 * 22,22 2 −3 ∆Sb 5 = 10 * *( ) +j = 0.082 + j1,62( MVA) 2 16 2 *100 *16 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 5 là: Sb5 =S5+∆Sb5= 20,082+j11,31 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 5 bằng: Sc5=Sb5+ ∆S05= 20,124+j11,582 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 4-5 sinh ra là: -jQcc45= -j(B45/ 2) * Udm2 =-j1,561 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z45 của đường dây là: S45’’ = Sc5 –jQcc45 = 20,124+j10,021 MVA Tổn thất công suất trên đoạn 4-5 là: 20,1242 + 10,0212 ∆S 45 = * (11,5 + j11) = 0,48 + j 0,459MVA 1102 Công suất trước tổng trở Z45 của đường dây là: S45’= S45’’+ ∆S45 = 20,604+j10,48 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn 4-5 sinh ra là: -jQcd45 = -jQcc45=- j1,561 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn 4-5 là: S45 = S45’ –jQcd45 = 20,604+j8,919 MVA Tổn thất đồng trong máy biến áp trạm 4 là: 120 30 2 10.5 * 302 −3 ∆Sb 4 = 10 * *( ) + j = 0,086 + j1,89( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của trạm biến áp 4 là: Sb4 =S4+∆Sb4= 27,086+j14,97 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 4 bằng: Sc4=Sb4 + ∆S04= 27,144+j15,37 MVA Công suất cuối đoạn N-4 là: ScN4 =S45+Sc4 = 47,748+j24,289 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây N-4 sinh ra là: -jQccN4= -j(BN4/ 2) * Udm2 =-j1,029 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’’ = ScN4 –jQccN4 = 47,748+j23,260 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-4 là:
53
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
47,7482 + 23,2602 ∆S N 4 = * (17,08 + j26,76 ) = 3,982 + j 6,239MVA 110 2 Công suất trước tổng trở ZN4 của đường dây là: SN4’= SN4’’+ ∆SN4= 51,730+j29,499 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-4 sinh ra là: -jQcdN4 = -jQccN4=- j1,029 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-4 là: SN4 = SN4’ –jQcdN4 = 51,730+j28,47 MVA 5.1.4.Xét đoạn đường dây N-6 Sơ đồ nối dây của đoạn N-6 6 50 km
N
AC-70
S6=30+j14,53MVA 2TPDH-25000/110
Sơ đồ thay thế của mạng điện N SN6
S’6 ZN6
S6’’
Sc6
Sb6 Zb6
-j.Qcd6
-j.Qcc6
6
S6
∆S06
Ta có các thông số của sơ đồ thay thế: (theo bảng 3.5 và 4.2) + Đối với đường dây N-6: ZN6= 23+j22 (Ω); BN6 / 2 = 0,645.10-4 (S) + Đối với MBA trạm 6: ∆S06= 2(29 + j200).10-3 = 0,058+j0,4 (MVA) Tổn thất đồng trong máy biến áp là: 120 33,33 2 10.5 * 33,332 ∆Sb 6 = 10 −3 * *( ) +j = 0.107 + j 2,333( MVA) 2 25 2 *100 * 25 Công suất trước tổng trở của máy biến áp là: Sb6 =S6+∆Sb6= 30,107+j16,863 MVA Công suất truyền vào thanh góp cao áp của trạm 6 bằng: Sc6=Sb6 + ∆S06= 30,165+j17,263 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở cuối đường dây 6 sinh ra là: -jQcc6= -j(BN6 / 2) * Udm2 = -j0,781 MVAr Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây sau tổng trở Z6 của đường dây là: 54
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
S6’’ = Sc6 –jQcc6 = 30,165+j16,482 MVA Tổn thất công suất trên đoạn N-6 là: 30,1652 + 16,4822 ∆S N 2 = * (23 + j22 ) = 2,246 + j 2,148MVA 110 2 Công suất trước tổng trở Z6 của đường dây là: S6’= S6’’+ ∆SN6 = 32,411+j18,630 MVA Công suất phản kháng do điện dung ở đầu đoạn N-6 sinh ra là: -jQcd6 = -jQcc6 =- j0,781 MVAr Dòng công suất chạy vào đoạn N-6 là: SN6 = S6’ –jQcd6 = 32,411+j17,849 MVA
55
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 6 Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp trong mạng điện 6.1 Xác định điện áp tại các nút của mạng điện Trong mục này, ta sử dụng các số liệu về tính toán chính xác phân bố công suất trong mạng điện ở chương trước để tính điện áp tại các nút. Phương pháp chung để tính điện áp tại các nút là công suất ở đâu thì lấy điện áp ở đó. Trong đồ án môn học đã cho trước điện áp vận hành tại thanh cái cao áp của nhà máy điện trong các trạng thái vận hành nên ta sẽ tính điện áp tại các nút trong mạng điện theo công suất ở đầu đường dây trong cả 3 trạng thái: phụ tải cực đại, phụ tải cực tiểu và sự cố. 6.1.1 Chế độ phụ tải cực đại Trong chế độ phụ tải cực đại điện áp trên thanh cái của nguồn điện là: Ucs = 110%Uđm = 121kV Xét đường dây N-3-1, điện áp trên thanh góp cao áp trạm 3 bằng: P ' N 3 *R N 3 + Q ' N 3 * X N 3 61,321* 5,94 + 33,661*11,77 = 121 − = 114,72kV U cs 121 Điện áp trên thanh góp hạ áp trạm 3 quy về cao áp bằng: U 3 = U cs −
Pb 3 * Rb 3 + Qb 3 * X b 3 30,107 * 2,54 + 16,863 * 55,9 = 114,72 − = 110,28kV U cs 2 *114,72 Do phụ tải 1 lấy điện trên thanh góp cao áp của trạm 3 nên điện áp trên thanh góp cao áp trạm 1 bằng: U 3q = U 3 −
P '31*R31 + Q'31* X 31 29,012 *10,29 + 15,418 * 9,84 = 114,72 − = 110,80kV U3 114,72 Điện áp trên thanh góp hạ áp trạm 1 quy về cao áp bằng:
U1 = U 3 −
Pb1 * Rb1 + Qb1 * X b1 28,099 * 2,54 + 15,592 * 55,9 = 110,80 − = 106,54kV U1 2 *110,80 Đối với các đường dây còn lại N-2, N-4-5, N-6, việc tính điện áp trên các đường dây này được thực hiện tương tự như đối với đường dây N-3-1 ở mục trên. Kết quả tính toán điện áp trên các thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế độ phụ tải cực đại trong bảng 6.1 sau: U1q = U1 −
56
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Bảng 6.1 Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp của các trạm Trạm biến áp 1 2 3 4 5 6 Uq, kV
106,54
113,54
110,28
110,74
106,83
112,14
6.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Trong chế độ này điện áp trên thanh góp cao áp của nguồn điện là: Ucs = 105%Uđm= 115kV. Tính toán tương tự như trong chế độ phụ tải cực đại ta có bảng sau: Bảng 6.2 Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp của các trạm Trạm biến áp 1 2 3 4 5 6 Uq, kV
105,92
109,33
107,56
108,10
105,84
108,24
6.1.3 Chế độ sau sự cố Trong chế độ sự cố điện áp trên thanh góp cao áp của nguồn điện : Ucs = 110%Uđm = 121kV. Trong chế độ này ta không xét sự cố xếp chồng mà chỉ xét sự cố đứt một mạch trên đường dây nối trực tiếp với nguồn điện không xét sự cố đứt dây nối giữa trạm trung gian và phụ tải. Kết quả tính toán điện áp của mạng điện trong chế độ sau sự cố cho trong bảng sau: Bảng 6.3 Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp của các trạm Trạm biến áp 1 2 3 4 5 6 Uq, kV
98,40
108,55
102,43
102,94
98,74
106,88
6.1.4 Bảng tổng kết Kết hợp các bảng giá trị điện áp cho ta bảng tổng kết sau: Bảng 6.4 Chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp Trạm biến áp 1 2 3 4 5 6
57
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Uqmax, kV
106,54
113,54
110,28
110,74
106,83
112,14
Uqmin, kV
105,92
109,33
107,56
108,10
105,84
108,24
Uqsc, kV
98,40
108,55
102,43
102,94
98,74
106,88
6.2 Lựa chọn đầu phân áp Tất cả các phụ tải trong mạng điện thiết kế đều là hộ tiêu thụ loại I và có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Đồng thời các giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp của các trạm trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố khác nhau tương đối nhiều. Do đó để đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các hộ tiêu thụ cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải. Trong các trạm thì trạm 4 dùng MBA loại TPDH – 25000/110 , 1 trạm dùng MBA loại TPDH – 32000/110 và 1 trạm dùng MBA loại TDH-16000/110 có phạm vi điều chỉnh ± 9 x 1,78%, Ucđm = 115kV, Uhđm = 11kV. Quy định đối với các trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường về độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm: • Trong chế độ phụ tải cực đại dUmax% = + 5% • Trong chế độ phụ tải cực tiểu dUmin% = 0% • Trong chế độ sau sự cố dUsc% = 0 ÷ +5% Điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm được xác định theo công thức sau: Uyc = Uđm + dU%Uđm trong đó :Uđm là điện áp định mức của mạng điện hạ áp Đối với mạng điện thiết kế Udm =10kV.Vì vậy điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm trong các chế độ như sau: Phụ tải cực đại: Uycmax = 10 +5%*10= 10,5 kV phụ tải cực tiểu Uycmin = 10 + 0%*10 = 10 kV Chế độ sau sự cố Uycsc = 10 +5%*10= 10,5 kV Sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải cho phép thay đổi các đầu điều chỉnh không cần cắt các máy biến áp. Do đó cần chọn đầu điều chỉnh riêng cho chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố. Để thuận tiện có thể tính trước điện áp, tương ứng với mỗi đầu điều chỉnh của MBA. Kết quả tính đối với MBA đã chọn cho trong bảng 6.5 sau Bảng 6.5 Thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải Thứ tự đầu Điện áp bổ sung % Điện áp bổ sung kV điều chỉnh 1
Điện áp đầu điều chỉnh kV
+ 16,02
+ 18,45 58
133,45
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Thứ tự đầu Điện áp bổ sung % Điện áp bổ sung kV điều chỉnh
Điện áp đầu điều chỉnh kV
2
+ 14,24
+ 16,40
131,40
3
+ 12,46
+ 14,35
129,35
4
+ 10,68
+ 12,30
127,30
5
+ 8,90
+ 10,25
125,25
6
+ 7,12
+ 8,20
123,20
7
+ 5,34
+ 6,15
121,15
8
+ 3,56
+ 4,10
119,10
9
+ 1,78
+ 2,05
117,05
10
0
0
115,00
11
- 1,78
- 2,05
112,95
12
- 3,56
- 4,10
110,90
13
- 5,34
- 6,15
108,85
14
-7,12
- 8,20
106,80
15
- 8,90
- 10,25
104,75
16
- 10,68
- 12,30
102,70
17
- 12,46
- 14,35
100,65
18
- 14,24
- 16,40
98,60
19
- 16,02
- 18,45
96,55
6.2.1 Chọn các đầu điều chỉnh điện áp trong máy biến áp trạm 1 6.2.1.1 Chế độ phụ tải cực đại Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp được xác định theo công thức: U q max *U hdm 106,54 *11 U dc max = = = 111,61kV U yc max 10.5 Chọn đầu điều chỉnh n = 12 , khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utcmax = 110,90 (kV) 59
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng: U q max *U hdm 106,54 *11 U t max = = = 10.57 kV U tc max 110,90 Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng: U − U dm 10.57 − 10 ∆ U max % = t max *100 = *100 = 5,7% U dm 10 Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn đã chọn là phù hợp. 6.2.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp được xác định theo công thức: U q min *U hdm 105,92 *11 U dc min = = = 116,52kV U yc min 10 Chọn đầu điều chỉnh n = 9 , khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utcmin = 117,05 kV Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng: U *U hdm 105,92 *11 U t min = q min = = 9.95kV U tc min 117,05 Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng: U − U dm 9.95 − 10 ∆U min % = t min = *100 = −0.5% U dm 10 6.2.1.3 Chế độ sau sự cố Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp được xác định theo công thức: U qsc *U hdm 98,4 *11 U d csc = = = 103,09kV U y csc 10.5 Chọn đầu điều chỉnh n = 16 , khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utcsc = 102,70 (kV) Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng: U qsc *U hdm 98,4 *11 U tsc = = = 10.54kV U t csc 102,70 Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng: U − U dm 10.54 − 10 ∆U sc % = tsc = *100 = 5.4% U dm 10 6.2.2 Bảng tổng kết 60
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chọn các đầu điều chỉnh của các máy biến áp còn lại được tiến hành tương tự. Các kết quả tính toán điều chỉnh điện áp trong mạng điện cho ở bảng 6.6 Bảng 6.6 Các đầu điều chỉnh điện áp trong các trạm hạ áp Trạm Utcmax
Utcmin
Utcsc
Utmax
Utmin
Utsc
∆Umax ∆Umin ∆Usc
biến
(kV)
(kV)
(kV)
(kV)
(kV)
(kV)
(%)
(%)
(%)
áp 1
110.90 117.05 102,7
10.57 9.95
10.54 5,7
-0,5
5,4
0 112,95 10.49 9.93
10.57 4,9
-0,7
5,7
2
119.10 121.1
3
5 115,00 119.10 106.8
10.55 9.93
10.55 5,5
-0,7
5,5
4
0 115,00 119.10 108,8
10.59 9.98
10.40 5,9
-0,2
4,0
5
5 110.90 117.05 102,7
10.60 9.95
10.58 6,0
-0,5
5,8
6
0 117.05 119.10 112,95 10.54 10.00
10.41 5,4
0.0
4,1
61
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Chương 7 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật của mạng điện 7.1 Vốn đầu tư xây dựng mạng điện Tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thữc K= Kd + Kt Trong đó : Kd: vốn đầu tư cho đường dây Kt: Vốn đầu tư cho trạm biến áp Ở chương 3 ta đã tính được vốn đầu tư đường dây là: Kd = 158,80*109 đ Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp được xác định như sau: − giá MBA công suất 32 MVA là 22 tỷ đồng, giá MBA công suất 25 MVA là 19 tỷ đồng, MBA công suất 16 MVA là 13 tỷ đồng. − trạm biến áp dùng 2 MBA có giá bằng giá 1 MBA x 1,8 Ta có 1 trạm biến áp dùng 2 MBA công suất 32 MVA, 4 trạm biến áp dùng 2 MBA có công suất 25 MVA và 1 trạm biến áp dùng 2 MBA công suất 16 MVA nên vốn đầu tư cho các trạm hạ áp trong mạng điện thiết kế là: Kt = 1.8 * (22*109 + 4*19*109+13*109)=199,8*109 đ Do đó tổng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện là: K=Kd + Kt = 158,80*109 +199,8*109 = 358,6 *109 đ 7.2 Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện gồm có tổn thất công suất trên đường dây và tổn thất công suất tác dụng trong các trạm biến áp ở chế dộ phụ tải cực đại Từ các kết quả tính toán chương 5 ,tổng tổn thất công suất tác dụng trên các đoạn đường dây trong mạng điện là: ∆Pd = ∑∆Pi = 0,956+0,855+2,144+1,099+0,48+1,958=7,492 MW Tổng tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây của các máy biến áp có giá trị: ∆Pb = 0,09+0,099+0,107+0,107+0,082+0,086=0,571 MW Tổng tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của các máy biến áp được xác định theo công thức: ∆P0 = 4*0,058+0,042+0.07=0,344 MW Như vậy tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng: 62
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
∆P=∆Pd +∆Pb +∆P0 = 7,492 +0,571 +0,344 =8,407 MW Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện tính theo % bằng: ∆P % =
∆P 8,407 *100 = *100 = 5,03% 167 ∑ Pi
7.3 Tổn thất điện năng trong mạng điện Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo công thức sau: ∆A=(∆Pd + ∆Pb)*τ +∆P0*t (7.1) Trong đó: τ :thời gian tổn thất công suất lớn nhất t: thời gian các máy biến áp làm việc trong năm Bởi vì các máy biến áp vận hành song song trong cả năm cho nên t=8760h. Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể tính theo công thức sau: τ=(0,124+Tmax*10-4)2 *8760 =(0,124+5000*10-4)2*8760 =3410,93 h Do đó tổng tổn thất điện năng trong mạng điện là: ∆A = (7,492 +0,571)* 3410,93 +0,344 *8760=30515,769 MWh Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm bằng: A = ΣPmax.Tmax = 167.5000 = 835000 MWh Tæn thÊt ®iÖn n¨ng trong m¹ng tÝnh theo % lµ: ∆A% =
∆A 30515,769 *100 = *100 = 3,65% A 835000
7.4 Tính chi phí và giá thành tải điện 7.4.1 Chi phí vận hành hàng năm Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức: Y = avhd.Kd + avht.Kt + ΔA.c trong đó: avhd – hệ số vận hành đường dây ( avhd = 0,07) avht – hệ số vận hành các thiết bị trong các trạm biến áp (avht = 0,10) c – giá thành 1kWh điện năng tổn thất c = 500đ/kWh Như vậy: Y = 0,07.158,80.109 +0,10.199,80. 109 + 30515,769.500 = 31,11.109 (đ) 7.4.2 Chi phí tính toán hàng năm Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức: Z = atc.K + Y trong đó atc là hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư (atc = 0,125) Do đó chi phí tính toán bằng: Z = 0,125.358,6.109 + 31,11.109 = 75,94.109 (đ) 63
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
7.4.3 Giá thành truyền tải điện năng Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức:
Y 31,11.109 β= = = 37,26 (đ/kWh) A 835.10 6 7.4.4 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ phụ tải cực đại Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải cực đại được xác định theo biểu thức: K0 =
K 358,6.109 = = 2,15.109 đ/MW P 167 ∑ max
7.5 Một số chỉ tiêu khác a) Tổng chiều dài các đoạn đường dây 2 mạch trong mạng điện thiết kế là: ∑L = 53,85+56,57+44,72+63,25+50+50 = 318,39 km b) Tổng công suất của các máy biến áp:
∑S
6
dmba
= ∑ S dmbai = 148MVA 1
c) Tổng công suất phụ tải .
6
.
S ∑ = ∑ Si = 167 + j 80,88 MVA 1
Vậy ta có St = 185,55 MVA Tổng công suất tác dụng của các phụ tải là: Pt = 167 MW d) Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện: Theo tính toán ở chương 3 ta có : Δ Umax bt% = 9,06% Δ Umax sc% = 14,64% Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế được tổng hợp trong bảng 8.1:
64
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
Bảng 8.1 Các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của hệ thống điện thiết kế STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Các chỉ tiêu Tổng công suất phụ tải cực đại Tổng chiều dài đường dây Tổng công suất các MBA hạ áp Tổng vốn đầu tư cho mạng điện Tổng vốn đầu tư về đường dây Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ
∆Umaxbt ∆Umaxsc Tổng tổn thất công suất ∆P Tổng tổn thất công suất ∆P Tổng tổn thất điện năng ∆A Tổng tổn thất điện năng ∆A Chi phí vận hành hàng năm Chi phí tính toán hàng năm Giá thành truyền tải điện năng Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải khi cực đại
65
Giá trị 167 318,39 148 358,6 158,80 199,8 835000 9,06 14,64 8,407 5,03 30515,769 3,65 31,11 75,94 37,26 2,15
Đơn vị MW Km MVA 109vnđ 109vnđ 109vnđ MWh % % MW % MWh % 109vnđ 109vnđ vnđ/kWh 109vnđ/MW
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lê Trung Dũng – Hệ thống điện Pháp K 49
Đồ án môn học Lưới điện
KẾT LUẬN Đồ án môn học lưới điện là một bài tập thiết kế rất bổ ích và thiết thực đối với sinh viên ngành Hệ Thống Điện. Đây cũng là một trong những bài thiết kế đầu tiên chúng em được thực hiện, giúp em rất nhiều trong việc nắm vững hơn kiến thức về mạng lưới điện cũng như các bước cơ sở để tiến hành công việc thiết kế lưới điện khu vực, là bước chuẩn bị cần thiết để em có thể hoàn thành tốt những bài thiết kế phức tạp hơn sẽ gặp phải như khi làm đồ án tốt nghiệp hay trong công việc sau này. Trong khi làm đồ án, em có sử dụng tài liệu tham khảo sau: sách Mạng lưới điện 1 và Thiết kế các mạng và hệ thống điện của thầy Nguyễn Văn Đạm, do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội ấn hành năm 2004. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm đồ án. Sinh viên: Lê Trung Dũng
66