Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
MÔN HỌC ĐIỆN
KỸ THUẬT
1. Mã môn học : 2. Số đơn vị học trình : 4 3. Trình độ thuộc khối kiến thức : Khối cơ sở ngành 4. Phân bố thời gian : Lý thuyết 70% - Bài tập 30% 5. Điều kiện tiên quyết : Không 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học : Môn học học này xây dựng các khái niệm, hiện tượng, định luật cơ bản về điện và từ cũng như các phương pháp cơ bản để phân tích mạch điện có nguồn một chiều và có nguồn xoay chiều hình sin ở chế độ xác lập. 7. Nhiệm vụ của sinh viên : Tham dự học, thảo luận đầy đủ, kiểm tra định kỳ sau 15 tiết học và thi kết thúc cuối học kỳ. 8. Tài liệu học tập : Giáo trình Điện kỹ thuật Trung cấp – Ngô Ngọc Thọ - Khoa Điện tử 9. Tài liệu tham khảo : [1]. Cơ sở Kỹ thuật Điện – Hoàng Hữu Thận 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : -Nắm được cơ bản nội dung môn học. -Chủ động và nghiêm túc học tập. -Thi với hình thức trắc nghiệm , viết và bài tập. 11. Thang điểm thi : 10/10 12. Mục tiêu của môn học : Sau khi hoàn tất môn học. Sinh viên biết vận dụng các định luật và các phương pháp phân tích mạch để giải một mạch điện, mạch từ. Từ đó, hiểu được cách hoạt động của máy móc, dụng cụ điện. 13. Nội dung chi tiết của chương trình : Nội dung Chương 1: Khái niệm cơ bản về dòng và mạch điện Chương 2: Giải mạch điện một chiều Chương 3: Điện từ Chương 4: Mạch xoay chiều không phân nhánh Chương 5: Mạch xoay chiều phân nhánh Chương 6: Giải mạch xoay chiều bằng số phức Chương 7: Mạch điện ba pha Tổng cộng 1
Số tiết 6
Lý thuyết 5
Bài tập 1
Kiểm tra
12 10 11
9 9 9
2 1 1
1
6
5
1
9
7
2
6 60
4 48
1 9
1
1 3
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN VÀ MẠCH ĐIỆN 1.1. Điện tích – điện trường – điện thế 1.2. Dòng điện 1.3. Định luật Ôm 1.4. Sức điện động của nguồn điện 1.5. Công và công suất 1.6. Mạch điện 1 nguồn (tải không đổi ) 1.7. Mạch điện 2 nguồn Chương 2: GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1 Định luật Kiếcshốp. 2.2 Ghép điện trở. 2.3 Ghép nguồn điện giống nhau. 2.4 Nguồn tương đương. 2.5 Giải mạch điện bằng phương pháp biến đổi điện trở 2.6 Giải mạch điện bằng phương pháp dòng nhánh 2.7 Giải mạch điện bằng phương pháp điện thế nút 2.8 Giải mạch điện bằng phương pháp dòng vòng 2.9 Giải mạch điện bằng phương pháp xếp chồng 2.10 Giải mạch điện bằng phương pháp nguồn tương đương Chương 3: ĐIỆN TỪ 3.1 Từ trường của dòng điện 3.2 Các đại lượng từ cơ bản 3.3 Từ trường của dây dẫn mang điện 3.4 Lực điện từ 3.5 Công của lực điện từ 3.6 Vật liệu từ 3.7 Hiện tượng và định luật cảm ứng điện từ 3.8 Biến cơ năng thành điện năng – điện năng thành cơ năng 3.9 Dòng điện xoáy 3.10 Hiện tượng tự cảm 3.11 Năng lượng từ trường 3.12 Hiện tượng hô cảm 3.13 Tụ điện và điện dung 3.14 Năng lượng điện trường Chương 4 : MẠCH XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH 4.1 Dòng điện xoay chiều hình sin 4.2 Nguyên lý tạo ra sđđ xoay chiều hình sin 4.3 Pha và góc lệch pha 4.4 Trị hiệu dụng của đại lượng xoay chiều hình sin 4.5 Biểu diễn đại lượng xoay chiều hình sin bằng vectơ 2
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
4.6 Cộng trừ các đại lượng xoay chiều hình sin 4.7 Mạch xoay chiều thuần trở 4.8 Mạch xoay chiều thuần cảm 4.9 Mạch xoay chiều thuần dung 1. Quan hệ dòng và áp 2. Định luật Om 3. Công suất 4.10 Mạch xoay chiều RLC nối tiếp 4.11 Mạch xoay chiều có các tổng trở mắc nối tiếp 4.12 Cộng hưởng điện áp Chương 5: MẠCH XOAY CHIỀU PHÂN NHÁNH 5.1 Phương pháp điện dẫn 5.2 Mạch xoay chiều mắc song song 5.3 Mạch xoay chiều mắc hỗn hợp 5.4 Cộng hưởng dòng điện 5.5 Nâng cao hệ số công suất Chương 6: GIẢI MẠCH ĐIỆN BẰNG SỐ PHỨC 6.1 Khái niệm về số phức 6.2 Biểu diễn các đại lượng hình sin của mạch điện bằng số phức 6.3 Giải mạch điện bằng số phức 6.3.1. Giải mạch phức bằng phương pháp biến đổi tổng trở 6.3.2. Giải mạch phức bằng phương pháp dòng nhánh 6.3.3. Giải mạch phức bằng phương pháp dòng vòng 6.3.4. Giải mạch phức bằng phương pháp điện thế nút 6.3.5.Giải mạch phức bằng phương pháp nguồn tương đương Chương 7: MẠCH ĐIỆN BA PHA 7.1 Khái niệm chung 7.2 Các đại lượng dây và pha 7.3 Cách nối hình Y 7.4 Cách nối hình ∆ 7.5 Công suất mạch ba pha 7.6 Giải mạch ba pha đối xứng 7.7 Giải mạch ba pha không đối xứng
3
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng ngheä Điều khiển tự động
4