De Thi Tuyen Sinh Vao Lop 10 Daklak (2008-2009)

  • Uploaded by: ha
  • 0
  • 0
  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Thi Tuyen Sinh Vao Lop 10 Daklak (2008-2009) as PDF for free.

More details

  • Words: 1,263
  • Pages: 3
Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĂK LĂK -----***----

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2007-2008 --------------------------------------*****-----------------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)  x 1   x− x x+ x  Cho biểu thức A =  − −  ⋅   2 2 x x + 1 x − 1     1. Rút gọn A. 2. Tìm các giá trị của x để A < -4. Câu 2: (2 điểm) 2 x − 3 y = 2 m + 6 Cho hệ phương trình:  (1) (với m là tham số, m ≥ 0 )  x − y = m + 2 1. Giải hệ phương trình (1). 2. Tìm m để hệ (1) có nghiệm (x;y) sao cho x + y < -1. Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − 7 x + m = 0 với m là tham số. 1. Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm. 2. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho x12 + x22 = 91 . Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, M là một điểm trên cung nhỏ AC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M cắt tia DC tại S. Gọi I là giao điểm của CD và MB. 1. Chứng minh tứ giác AMIO nội tiếp trong một đường tròn. 2. Chứng minh: MIC = MDB và MSD = 2MBA . 3. MD cắt AB tại K. Chứng minh DK.DM không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC. Câu 5: (1 điểm) 1 1 1 1 1 < . Chứng minh rằng: + + + ... + 2 2 5 13 25 2008 + 2009 2

---------Hết--------

Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak

ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm)  x 1   x− x x+ x  Cho biểu thức A =  −  2 2 x  ⋅  x + 1 − x − 1      1. Rút gọn A. Điều kiện: x ≥ 0 và x ≠ 1 .  x 1   x − x x + x   x. x 1   x ( x − 1)( x − 1) x ( x + 1)( x + 1)  − − − − A =   ⋅   =   ⋅   2 x   ( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1)  x −1   2 x  2 2 x   x +1 2 2 x − 1 x  ( x − 1) − ( x + 1)  ( x − 1) + ( x + 1)  ( x − 1) − ( x + 1)  = ⋅ = = −2 x x −1 2 2 x

Vậy A = −2 x 2. Ta có: A < −4 ⇔ −2 x < −4 ⇔ x > 2 ⇔ x > 4 . Vậy x > 4. Câu 2: (2 điểm) 2 x − 3 y = 2 m + 6 Cho hệ phương trình:  (1) (với m là tham số, m ≥ 0 )  x − y = m + 2 2 x − 3 y = 2 m + 6  x = m ⇔ (1) ⇔   y = −2 2 x − 2 y = m + 2 x = 2 1. m = 4, nghiệm của hệ (1) là:   y = −2 2. x + y < −1 ⇔ m − 2 < −1 ⇔ m < 1 ⇔ 0 ≤ m < 1 . Vậy 0 ≤ m < 1 . Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − 7 x + m = 0 với m là tham số. 49 1. Để phương trình có nghiệm thì = 49 − 4m ≥ 0 ⇔ m ≤ . 4 2. Ta có: x13 + x23 = 91 ⇔ ( x1 + x2 )3 − 3x1 x2 ( x1 + x2 ) = 91 Thay x1 + x2 = 7; x1.x2 = m vào ta có: 73 − 3m.7 = 91 ⇔ 21m = 252 ⇒ m = 12 . Vậy m = 12. Câu 4: (3,5 điểm) 1. Tứ giác AMIO có: M

S C

IMA = 900 (vì góc nội tiếp chắn bởi dây cung là đường kính)

I

IOA = 900 (vì AB ⊥ CD ).

Do đó IMA + IOA = 1800 ⇒ tứ giác AMIO nội tiếp được đường tròn. 2. Tứ giác AMBD nội tiếp đường tròn (O) nên MAB = BDM (góc nội tiếp cùng chắn cung MB)

A

O

K

Mà MAB = MIC (cùng bù với góc MIO). Do đó MIC = MDB . Ta có: ∆OMS vuông tại S (vì OM ⊥ SM ) nên MSD = MSO = 900 − MOS

D

B

Giáo viên: Ngô Trí Hiệp – Trường THCS Dur Kmăn – Krông Ana – Dak Lak Mà AOM = 900 − MOS nên MSD = AOM . AOM = 2MBA (vì góc nội tiếp)

Do đó: MSD = 2MBA 3. Xét ∆DOK và ∆DMS có D chung; DOK = DMS = 900 ⇒ ∆DOK ∆DMS DK DO ⇒ = ⇒ DK .DM = DO.DC = 2 R 2 (Trong đó R là bán kính đường tròn (O)) DC DM Vậy DK.DM không đổi, không phụ thuộc vị trí điểm M trên cung AC. Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + < ⇔ 2 + 2 2+ 2 + ... + < . 2 2 2 2 2 2 5 13 25 2008 + 2009 2 1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2 2 2 Ta có bất đẳng thức Côsi: a + b ≥ 2ab nên: 1 1 < 2 2 1 +2 2.1.2 2 2 1 1 1 + 2 > 2.1.2 < 2 2 2 +3 2.2.3 22 + 32 > 2.2.3 1 1 ⇒ 2 32 + 42 > 2.3.4 < 2 3 +4 2.3.4 ... ... 20082 + 20092 > 2.2008.2009 1 1 < 2 2 2008 + 2009 2.2008.2009 1 1 1 1 1 1 1 1 ⇒ 2 + 2 2+ 2 + ... + < + + + ... + 2 2 2 2 1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2.1.2 2.2.3 2.3.4 2.2008.2009 1 1 1 1 1 1 1   1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + − VP =   =  − + − + − + + ...  2  1.2 2.3 3.4 2008.2009  2  1 2 2 3 3 4 4 2008 2009  1 1  1 ⇔ VP = 1 − < 2  2009  2 1 1 1 1 1 1 VP < ⇒ 2 + 2 2+ 2 + ... + < 2 2 2 2 2 1 +2 2 +3 3 +4 2008 + 2009 2

Related Documents


More Documents from ""